Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã chà cang huyện nậm pồ tỉnh điện biên giai đoạn 2018 – 2025

155 2 0
Quy hoạch phát triển sản xuất lâm   nông nghiệp cho xã chà cang   huyện nậm pồ   tỉnh điện biên giai đoạn 2018 – 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thực tế, củng cố, hoàn thiện kiến thức học đánh giá chất lƣợng học tập sinh viên sau khóa học theo mục tiêu đào tạo nhà trƣờng, đƣợc cho phép Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm Học, môn Điều tra - Quy hoạch rừng, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “ Quy hoạch phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp cho xã Chà Cang - huyện Nậm Pồ - tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 – 2025” Trong q trình thực khóa luận, ngồi nỗ lực thân, cịn có hƣớng dẫn tận tình thầy giáo - Th.S Vi Việt Đức, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn thầy cô môn Điều tra – Quy hoạch rừng, toàn thể cán nhân dân xã Chà Cang tạo điều kiện thuận lợi cho thực khóa luận Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo trƣờng, khoa Lâm Học, môn Điều tra – Quy hoạch rừng đặc biệt thầy giáo - Th.S Vi Việt Đức tạo điều kiện cho hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực khóa luận, mặc d có nhiều cố gắng nhƣng thời gian, trình độ kiến thức thực tế hạn chế, lần đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi kính mong nhận đƣợc bảo, ý kiến đóng góp q báu thầy bạn để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2018 Sinh viên thực Tao Văn Dƣỡng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu việc vận dụng phƣơng pháp quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp vào thực tiễn Việt Nam 1.2.2 Một số sách Đảng Nhà nƣớc công tác quản lý đất đai quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp Việt Nam 11 1.2.3 Đặc thù công tác quy hoạch lâm nông nghiệp 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 16 2.1.3 Đối tƣợng, phạm vi,giới hạn nghiên cứu: 16 2.2 Nội dung nghiên cứu: 16 2.2.1 Điều tra phân tích điều kiện xã Chà Cang - Huyện Nậm Pồ Tỉnh Điện iên 16 2.2.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 17 2.3.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 17 2.3.2 Phƣơng pháp nội nghiệp 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Phân tích điều kiện xã Chà Cang - huyện Nậm Pồ - tỉnh Điện Biên 22 3.1.1 Điều kiện sản xuất lâm - nông nghiệp 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng xã Chà Cang năm 2017 30 3.1.4 Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn điều kiện đến phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp 35 3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 37 3.2.1 Những lập phƣơng án sản xuất lâm nông nghiệp 37 3.2.2 Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển sản xuất lâm nông nghiệp 38 3.2.3 Quy hoạch sử dụng đất đai cho xã Chà Cang 41 3.2.4 Quy hoạch biện pháp phát triển sản xuất lâm - nơng nghiệp 49 3.2.5 Ƣớc tính vốn đầu tƣ hiệu vốn đầu tƣ 55 3.2.6 Đề xuất giải pháp tổ chức thực 60 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 65 4.1 Kết luận 65 4.2 Tồn 66 4.3 Khuyến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ UBND Uỷ ban nhân dân NĐ – CP Nghị định – Chính phủ QH Quốc hội QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất PTNT Phát triển nông thôn KH Kế Hoạch NTM Nông thôn HĐND Hội đồng nhân dân BHYT Bảo hiểm y tế PTNT Phát triển nông thôn NQ – TU Nghị – Trung ƣơng QĐ –UBND Quyết định - ủy ban nhân dân BC – HĐNN Báo cáo – Hội đồng nhân dân QHLN Quy hoạch lâm nghiệp QSDĐ Quyền sử dụng đất NHT Nhà hoả táng THCS Trung học sơ KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình TM-DV Thƣơng mại - Dịch vụ CN Cơng nghiệp PCLB Phịng chống lụt bão ATGT An tồn giao thông HTX Hợp tác xã TDTT Thể dục thể thao DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số biến động dân số xã Chà Cang Năm 2015-2017 .25 Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất xã Chà Cang năm 2017 31 Bảng 3.3: Hiện trạng tài nguyên rừng xã Chà Cang năm 2017 33 Bảng 3.4: Quy hoạch sử dụng đất xã Chà Cang đến năm 2025 42 Bảng 5: Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất xã Chà Cang giai đoạn 2018 – 2025 46 Bảng 6: Kế hoạch sản xuất kinh doanh nông nghiệp xã Chà Cang giai đoạn 2018 – 2025 49 Bảng 7: Chỉ tiêu phát triển đàn gia súc xã Chà Cang giai đoạn 2018 – 2025 51 Bảng 8: Chỉ tiêu phát triển đàn gia cầm cho xã Chà Cang giai đoạn 2018 2025 51 Bảng 3.9: Kế hoạch sản xuất kinh doanh lâm nghiệp xã Chà Cang giai đoạn 2018 – 2025 52 Bảng 10: Dự tốn chi phí trồng, chăm sóc bảo vệ cho 1ha rừng trồng Keo lai 53 Bảng 11: Dự tính tổng chi phí tổng thu nhập cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp giai đoạn 2018 – 2025 56 Bảng 3.12: Dự tính tổng chi phí thu nhập cho chăn ni giai đoạn 2018 2025 58 Bảng 3.13: Dự tính tổng chi phí thu nhập cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp giai đoạn 2018 – 2025 58 Bảng 3.14: Tổng hợp hiệu kinh tế loài trồng lâu năm lâm nghiệp 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình phát triển lên đất nƣớc thời kỳ Công nghiệp hóa, đại hóa có đóng góp khơng nhỏ phát triển kinh tế xã hội v ng nông thôn, đặc biệt vùng nông thôn miền núi Nói đến nơng thơn miền núi nói đến sản xuất lâm - nơng nghiệp, phát triển kinh tế xã hội vùng nhìn chung thấp chậm v ng khác Do nhiều nguyên nhân khác mà việc phát triển kinh tế, xã hội nông thôn miền núi cịn thiếu đồng bộ, trình độ kỹ thuật sản xuất cịn thơ sơ, lạc hậu, phƣơng thức quản lý lỏng lẻo, công tác quy hoạch lâm - nông nghiệp nhiều bất cập, thiếu chi tiết, cụ thể Dẫn đến tài nguyên thiên nhiên ngày suy thoái cạn kiệt, đất đai bị xói mịn, rửa trơi, chất lƣợng rừng tăng lên khơng đáng kể chí cịn có xu hƣớng giảm dần Các sản phẩm thu đƣợc từ rừng không đủ đáp ứng cho nhu cầu sống ngƣời dân, đặc biệt sống ngƣời dân lại dựa vào sản xuất lâm nông nghiệp, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân không đƣợc cải thiện Quy hoạch sử dụng đất nói chung quy hoạch phát triển sản xuất lâm nơng nghiệp nói riêng giúp cho việc bố trí, xếp hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, tạo điều kiện sử dụng đất ổn định, lâu dài, bảo vệ đƣợc nguồn tài nguyên đất đai bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, có nhƣ sản xuất lâmnơng nghiêp địa phƣơng phát triển thật bền vững Chà Cang xã miền núi nằm phía Bắc huyện Nậm Pồ - tỉnh Điện Biên Xã có điều kiện tự nhiên tƣơng đối phù hợp cho phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp Tuy nhiên, thực tế xã việc khai thác sử dụng đất cịn chƣa mục đích chƣa hợp lý dẫn đến đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đất đai bị thối hóa diện tích canh tác bị thu hẹp Đặc biệt, đa số ngƣời dân địa phƣơng tham gia sản xuất lâm - nông nghiệp nên xảy nhiều tƣợng phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy làm gia tăng diện tích đất trống đồi núi trọc ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội xã ên cạnh đó, trình độ dân trí thấp, tập qn canh tác lạc hậu, thấp k m thiếu vốn cho đầu tƣ vào sản xuất nên hiệu sản xuất thấp không đáp ứng đƣợc nhu cầu sống Trong tiềm phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp xã lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thác, đặc biệt phát triển lâm nghiệp mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình kinh tế hộ gia đình Xuất phát từ tính cấp thiết thực tiễn trên, góp phần vào nghiên cứu số sở khoa học công tác quy hoạch phát triển lâm – nông nghiệp cho xã nâng cao hiệu sử dụng đất theo hƣớng phát triển tổng hợp, bền vững, ổn định lâu dài cho xã, đƣợc trí khoa Lâm Học, trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Quy hoạch phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp cho xã Chà Cang huyện Nậm Pồ - tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 – 2025” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Từ kỉ XIX, loài ngƣời bắt đầu nghiên cứu đất Kết cơng trình nghiên cứu phân loại xây dựng đồ quản lí đất đai làm sở quan trọng cho việc quản lý sử dụng đất đai, tăng suất sản xuất lâm nông nghiệp Tại Mỹ, bang Wiscosin tạo đạo luật sử dụng đất đai vào năm 1929 tiến hành xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wiscosin, kế hoạch xác định diện tích cho sử dụng cho l nh vực lâm nơng nghiệp nghỉ ngơi giải trí Năm 1946, Jack.G.V cho đời chuyên khảo phân loại đất đai với tên “phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất” Đây tài liệu đề cập đến đánh giá khả đất cho QHSDĐ Vào năm 60, tạp chí “East Afrcan Jural for Agricinture anh Forestry” xuất nhiều báo quy hoạch sở hạ tầng Nam Phi Năm 1996, hội khoa học đất Mỹ cho đời chuyên khảo hƣớng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng QHSDĐ Từ năm 1967, nhiều nghị phát triển nông thôn QHSDĐ đƣợc hội đồng nông nghiệp châu u phối hợp với tổ chức FAO, tổ chức hội nghị kh ng định quy hoạch sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi phải dựa sở quy hoạch đất đai Năm 1975, Wink phân nhóm liệu tài nguyên cần thu thập cho quy hoạch sử dụng đất nhƣ: khí hậu, độ dốc, địa mạo, thổ nhƣỡng, thủy văn đất, tài nguyên nhân tạo nhƣ hệ thống tƣới tiêu, thảm thực vật Năm 1988, Dent nhiều tác giả nghiên cứu quy trình quy hoạch ng khái quát QHSDĐ cấp mối quan hệ cấp khác nhau: Kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp v ng tỉnh, huyện , cấp cộng đồng xã, thông ng cịn đề xuất trình tự quy hoạch gồm giai đoạn 10 bƣớc Ở Philippin: Có cấp lập quy hoạch Cấp quốc gia hình thành đạo chung, cấp vùng triển khai khung chung cho quy hoạch theo vùng cấp quận, huyện chịu trách nhiệm triển khai đồ án tác nghiệp Ở Thái Lan, việc quy hoạch đất đai đƣợc phân theo cấp: Quốc gia, v ng v ng hay địa phƣơng Ở nƣớc Trung Quốc, Lào, Campuchia công tác quy hoạch đất đai bắt đầu phát triển nhƣng dừng lại tổng thể ngành, không tiến hành quy hoạch cấp nhỏ nhƣ địa phƣơng Từ thực tế trên, QHSDĐ tiền đề cho việc phát triển quy hoạch lâm nơng nghiệp Chính mà hệ thống hoàn chỉnh mặt lý luận quy hoạch lâm nơng nghiệp điều chế đƣợc hình thành Vào đầu kỷ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc “ hoanh hu ch t luân chuy n” có ngh a đem trữ lƣợng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lƣợng diện tích Phƣơng thức phục vụ cho phƣơng thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ XIX, phƣơng thức kinh doanh rừng chồi đƣợc thay phƣơng thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài, phƣơng thức “ hoanh hu ch t luân chuy n” nhƣờng chỗ cho phƣơng thức “ hia đ u” Harting Harting chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lƣợng chặt hàng năm Đến năm 1816, xuất phƣơng pháp phân kỳ lợi dụng H.cotta Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng c ng lấy để khống chế lƣợng chặt hàng năm Sau phƣơng pháp “ nh quân thu hoạch” đời sau phƣơng pháp “cấp tu i” chịu ảnh hƣởng “l lu n r ng ti u chu n” Còn phƣơng pháp “lâm ph n inh t ” “lâm ph n” không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích xác định sản lƣợng biện pháp kinh doanh, phƣơng thức điều chế rừng C ng từ phƣơng pháp phát triển thành “ph ph ng ph p i m tra” ng ph p inh oanh l ” Quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành môn học nƣớc Đức, Áo đến kỷ XVIII trở thành môn học hồn chỉnh độc lập Thì kỳ đầu mơn học quy hoạch lâm nghiệp xác định sản lƣợng rừng làm nhiệm vụ nên gọi môn học “ nh thu hoạch r ng” Sau nội dung quy hoạch lâm nghiệp chuyển sang bàn lợi dụng bền vững nên môn học đƣợc đổi thành “Quy c thu hoạch r ng” Sau mội dung môn học chuyển sang nghiên cứu điều kiện sản xuất tổ chức kinh doanh rừng, tổ chức rừng chi phối v giá cả, lợi nhuận mơn học có tên “Quy hoạch inh oanh r ng” FAO đề xuất phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá đất đai sử dụng đất mối quan hệ với môi trƣờng tự nhiên, kinh tế – xã hội có tính dến hiệu loại hình sử dụng đất Nhìn hƣớng dẫn đầy dủ, chặt chẽ, dễ vận dụng đƣợc nhiều quốc gia thử nghiệm thừa nhận phƣơng tiện tốt để đánh giá tiềm đất đai làm sở cho QHSDĐ cấp QHSDĐ có tham gia ngƣời dân đƣợc đề cập đầy đủ toàn diện tài liệu hội thảo VFC – TV Dreden, 1998 Dr Habil Holm Uibring Associate concerus for Vietnams Tác giả đề cập tới: Quy hoạch rừng nhận x t PTNT, QHSDĐ, phân cấp hạng đất, phƣơng pháp tiếp cận QHSDĐ C ng chƣơng trình hội thảo quốc tế Việt Nam 1998 – Tài liệu hội thảo QHSDĐ (Land use planning at village level) FAO đề cập cách chi tiết khái niệm tham gia đề xuất chiến lƣợc QHSDĐ giao đất Về chiến lựơc nêu lên: - Sự tham gia ngƣời dân hoạt động thực thi QHSDĐ giao đất đào tạp cán chuẩn bị, hội nghị làng chuẩn bị - Điều tranh ranh giới làng, khoanh vẽ đất sử dụng, điều tra rừng xây dựng đồ đất - Thu thập số liệu phân tích, QHSDĐ giao đất Phụ biểu 23: Giá thành lợi nhuận cho khai thác m3 rừng trồng Mỡ STT Hạng mục Đơn vị tính m3 gỗ Chặt hạ cắt khúc Đồng/m3 92.300 Kéo vác Đồng/m3 93.600 óc vỏ Đồng/m3 20.800 Phân loại sản phẩm Đồng/m3 24.700 Vệ sinh rừng Đồng/m3 1.300 Phát luống, dọn thực bì Đồng/m3 3.900 Làm sửa đƣờng vận xuất Đồng/m3 10.400 Sửa bãi gỗ Đồng/m3 2.600 Đồng/m3 6.500 ảo vệ sản phẩm 10 Nghiệm thu Đồng/m3 6.500 11 Phục vụ sinh hoạt Đồng/m3 2.600 12 Cơng quản lý Đồng/m3 27.768 Tổng chi phí Đồng/m3 292.968 Phụ biểu 24: Hiệu kinh tế cho rừng trồng Mỡ Đ n vị tính: vnđ Năm Ct Bt (1+r)^t Bt-Ct (BtCt)/(1+r)^t Ct/(1+r)^t Bt/(1+r)^t 21.382.800 1,09 -21.382.800 -19617247,71 19617247,71 12.824.300 1,188 -12.824.300 -10793956,74 10793956,74 3.178.500 1,295 -3.178.500 -2454385,191 2454385,191 946.400,00 1,412 -946.400 -670453,6198 670453,6198 946.400,00 1,539 -946.400 -615095,064 615095,064 946.400,00 1,677 -946.400 -564307,3982 564307,3982 946.400,00 1,828 -946.400 -517713,2093 517713,2093 946.400,00 1,993 -946.400 -474966,2471 474966,2471 946.400,00 2,172 -946.400 -435748,8505 435748,8505 10 946.400,00 2,367 -946.400 -399769,5876 399769,5876 11 946.400,00 2,580 -946.400 -366761,0896 366761,0896 12 946.400,00 2,813 -946.400 -336478,0638 336478,0638 13 946.400,00 3,066 -946.400 -308695,4714 308695,4714 14 50545882,4 423250000 3,342 372.704.118 111530389,7 15125676,63 126656066,3 Tổng 97.395.482 423.250.000 28 325.854.518 73.974.811 52.681.255 126.656.066 NPV 73974811,46 BCR 2,404196078 IRR 14% TT I II PHỤ BIỂU 25: DỰ TỐN CHI PHÍ CHO HA TRỒNG RỪNG Loài cây: Keo lai mật độ 1600 cây/ha iai đoạn: r ng r ng Đ n vị t nh: vnđ Khối Hạng mục Đơn vị Định mức Công lƣợng Chi phí trực tiếp Chi phí vật tƣ Cây giống trồng + 10% trồng dặm cây/ha 1.760 Phân bón NPK kg 176 Chi phí nhân cơng Phát dọn thực bì m2 10.000 407 24,57 Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) 11.263.371 3.344.000 700 1.232.000 12.000 2.112.000 7.919.371 130.000 3.194.103 Đào hố Vận chuyển bón phân Lấp hố Vận chuyển trồng Trồng dặm hố hố hố cây 1.760 1.760 1.760 1.760 160 12,39 9,12 4,29 7,49 1,05 130.000 130.000 130.000 130.000 130.000 1.611.268 1.185.492 558.049 973.617 136.842 Nghiệm thu m2 10.000 130.000 260.000 130.000 1.705.837 913.900 Chi phí gián tiếp Thiết kế phí m2 10.000 Chi phí quản lý 10%I m2 10.000 TỔNG DỰ TỐN 142 193 410 235 152 7,03 791.937 67,95 12.969.208 iai đoạn: hăm s c v o v năm Khối STT Hạng mục ĐVT lƣợng Định mức I Chi phí trực tiếp Phát chăm sóc lần m2/cơng 10.000 686 14,58 130.000 1895400 xới vun gốc lần gốc/cơng 1.660 143 11,6 130.000 1508000 Phát chăm sóc lần m2/công 1.660 870 1,91 130.000 248300 xới vun gốc lần gốc/công 1.660 143 11,61 130.000 1509300 Nghiệm thu công/ha 10.000 130.000 260000 II Lao động quản lý 10% I III Bảo vệ công/ha IV Tổng dự án Công Đơn giá Thành tiền 41,7 5421000 542100 7,28 130.000 946400 6909500 iai đoạn: chăm s c v o v năm Khối STT Hạng mục ĐVT lƣợng Định mức I Chi phí trực tiếp Phát chăm sóc lần m2/cơng 10.000 686 14,58 130.000 1895400 xới vun gốc lần gốc/công 1.660 143 11,19 130.000 1454700 Phát chăm sóc lần m2/công 10.000 870 11,49 130.000 1493700 Nghiệm thu công/ha 10.000 130.000 260000 II Lao động quản lý 10% I III Bảo vệ công/ha IV Tổng dự án Công Đơn giá 39,26 Thành tiền 5103800 510380 7,28 130.000 946400 6560580 iai đoạn: chăm s c v o v năm Khối STT Hạng mục ĐVT lƣợng Định mức I Chi phí trực tiếp Phát chăm sóc lần m2/công 10.000 800 12,5 130.000 1625000 xới vun gốc lần gốc/công 1.660 143 11,19 130.000 1454700 Nghiệm thu công/ha 10.000 130.000 260000 II Lao động quản lý 10% I III Bảo vệ công/ha IV Tổng dự án Công Đơn giá Thành tiền 3339700 333970 7,28 130.000 946400 4620070 iai đoạn: B o v năm STT Hạng mục Khối Định ĐVT lƣợng mức Công Đơn giá Thành tiền ảo vệ năm thứ công/ha 7,28 130.000 946400 ảo vệ năm thứ công/ha 7,28 130.000 946400 ảo vệ năm thứ công/ha 7,28 130.000 946400 ảo vệ năm thứ công/ha 7,28 130.000 946400 Tổng chi phí 29,12 Lãi 9% năm cho v n vay trung dài hạn đ i v i đ i t ợng s n xuất kinh doanh 3785600 PHỤ BIỂU 26: TÍNH ĐƠN GIÁ DỰ TỐN TRỒNG VÀ CHĂM SĨC Mơ hình trồng rừng: Keo lai lồi mật độ 1600 cây/ha chu kỳ năm Đ n vị t nh: vnđ STT I 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 II III IV Hạng mục Chi phí trực tiếp Chi phí vật tƣ Cây giống gồm 10% trồng dặm phân bón NPK ( 8.10.3) Chi phí nhân cơng Xử lí thực bì Đào hố Vận chuyển bón phân Lấp hố Vận chuyển trồng Trồng dặm Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Nghiệm thu Lao động quản lý Bảo vệ Tổng dự toán Trồng 11.263.371 3.344.000 1.232.000 2.112.000 7.919.371 3.194.103 1.611.268 1.185.492 558.049 973.617 136.842 260.000 1.126.337 946.400 13.336.108 Năm 5.421.000 1.895.400 1.508.000 248.300 1.509.300 260.000 542.100 946.400 6.909.500 Chăm sóc bảo vệ Năm Năm Năm 4,5,6,7 5.103.800 3.339.700 1.895.400 1.454.700 1.493.700 1.625.000 1.454.700 260.000 510.380 946.400 6.560.580 260.000 333.970 946.400 4.620.070 3.785.600 3.785.600 Tổng cộng 28.913.471 3.344.000 1.232.000 2.112.000 7.919.371 3.194.103 1.611.268 1.185.492 558.049 973.617 136.842 5.415.800 4.417.400 1.742.000 1.509.300 1.040.000 2.512.787 7.571.200 38.997.458 PHỤ BIỂU 27: CHI PHÍ NHÂN CÔNG CHO KHAI THÁC GỖ RỪNG TRỒNG KEO LAI Đ n vị t nh: vnđ STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Hạng mục Công tác ngoại nghiệp Chặt hạ Kéo vác óc vỏ Phân loại sản phẩm Cơng phục vụ Vệ sinh rừng Phát luỗng, dọn thực bì Sửa đƣờng vận xuất Làm sửa đƣờng vận xuất Sửa bãi gỗ ảo vệ sản phẩm Nghiệm thu Phục vụ sinh hoạt Công quản lý 12%*I Tổng cộng Giá bán Lợi nhuận Định mức (công/m3) 1,78 0,71 0,72 0,16 0,19 0,26 0,01 0,03 0,03 0,05 0,02 0,05 0,05 0,02 2,04 Đơn giá (đ) 130.000 Thành tiền (đ) 231400 130.000 33800 27.768 292.968 1.350.000 1.057.032 PHỤ BIỂU 28: TỔNG HỢP CHỈ TIÊU KINH TẾ CHO HA RỪNG TRỒNG KEO LAI (BtNăm Ct Bt Bt - Ct (1+r)^t) Bt/(1+r)^t Ct/(1+r)^t Ct)/(1+r)^t 16.684.370,93 -16.684.370,93 1,09 15306762,33 -15306762,33 5.103.800,00 -5.103.800,00 1,188 4295766,35 -4295766,35 3.339.700 -3.339.700,00 1,295 2578861,168 -2578861,168 946.400 -946.400,00 1,412 670453,6198 -670453,6198 946.400 -946.400,00 1,539 615095,064 -615095,064 946.400 -946.400,00 1,677 564307,3982 -564307,3982 37.567.400 168.750.000 131.182.600,00 1,828 92312028,82 20550654,29 71761374,53 Tổng 65.534.470,93 168750000 103.215.529,07 92312028,8 47730128,6 BCR 2,0706 IRR 32% r 9% NPV 47.730.129 44581900,2 PHỤ BIỂU 29: DỰ TÍNH THU NHẬP CỦA KEO VÀ MỠ SAU KHI KHAI THÁC TỒN BỘ DIỆN TÍCH TRỒNG TRONG GIAI ĐOẠN 2018 – 2025 Năm 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2036 2037 2038 2039 Tổng Thu nhập Keo lai 16.875.000.000 16.875.000.000 16.875.000.000 16.875.000.000 16.875.000.000 16.875.000.000 16.875.000.000 16.875.000.000 135.000.000.000 Lợi nhuận Mỡ 42.325.000.000 42.325.000.000 42.325.000.000 42.325.000.000 42.325.000.000 42.325.000.000 42.325.000.000 42.325.000.000 338.600.000.000 Keo lai 13.212.900.000 13.212.900.000 13.212.900.000 13.212.900.000 13.212.900.000 13.212.900.000 13.212.900.000 13.212.900.000 105.703.200.000 Mỡ 42.227.604.518 42.227.604.518 42.227.604.518 42.227.604.518 42.227.604.518 42.227.604.518 42.227.604.518 42.227.604.518 337.820.836.141 PHỤ BIỂU 30: TỔNG CƠNG LAO ĐỘNG CHO TỒN BỘ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2018 – 2025 Hạng mục Cây hàng năm Cây lâu năm Keo lai Cây lâm nghiệp Mỡ Tổng Lúa lai vụ/năm Ngô lai vụ/năm Sắn vụ/năm Lạc vụ/năm Khoai lang vụ/năm Vải Xoài ƣởi Trồng chăm sóc năm Chăm sóc năm Chăm sóc năm ảo vệ từ năm - 7) Trồng chăm sóc năm Chăm sóc năm Chăm sóc năm ảo vệ từ năm - 15) Diện tích Cơng 512,86 297,3 459,28 47 63 114 170 116,48 800 700 600 1500 800 700 600 1500 165 110 135 120 170 472 885 885 142 45 31 29 100 78,5 35,48 80,08 Tổng công cho kỳ quy hoạch 84621,9 32703 62002,8 5640 10710 53808 150450 103084,8 113600 31500 18600 43500 80000 54950 21288 120120 986.578,5 PHỤ BIỂU 31: DỰ TÍNH CHI PHÍ CHO HA RỪNG KHOANH NUÔI PHỤC HỒI VÀ BẢO VỆ Đ n vị t nh: vnđ Hạng mục ảo vệ rừng Phát dây leo chọn dọn sâu bệnh Làm đƣờng ranh cản lửa Định mức Đơn giá Thành tiền (công/ha) (đồng) (đồng) 7,28 130.000 946400 12,3 130.000 1599000 21,896 130.000 2846480 Tổng 5391880 PHỤ BIỂU 32: DỰ TÍNH CHI PHÍ CHO HA RỪNG KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH, LÀM GIÀU RỪNG Hạng mục ảo vệ rừng Phát dây leo chọn dọn sâu bệnh Trồng bổ sung Làm đƣờng ranh cản lửa Tổng Định mức (công/ha) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 7,28 130.000 946400 12,3 130.000 1599000 1,8 130.000 234000 21,896 130.000 2846480 5625880 Một số hình ảnh xã Chà Cang Ảnh 1: Hoạt động sản xuất Nà Khuyết,xã Chà Cang Ảnh 3: Rừng tự nhiên xã Chà Cang (khu suối Nậm Hăng Ảnh 2: Trụ sở Đảng ủy xã Chà Cang

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan