Hội thoại trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh

107 0 0
Hội thoại trong tiểu thuyết  nỗi buồn chiến tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM …………………… NGUYỄN THỊ GẤM HỘI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Hùng Việt Thái Nguyên – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Gấm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vào năm 1987, “Nỗi buồn chiến tranh” xuất đời sống văn học Việt Nam viên ngọc với hình thù màu sắc khác lạ Vẻ đẹp dị biệt khiến nhiều người lầm tưởng hàm chứa chất độc, để rồi, nhìn nhận lại, người ta phải thừa nhận thực quý giá Đọc “Nỗi buồn chiến tranh”, nhà văn Nguyên Ngọc ca ngợi: "Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học đổi mới" [46] “Nỗi buồn chiến tranh” Frank Palmos Phan Thanh Hảo dịch sang tiếng Anh xuất năm 1994 với tựa để "The Sorrow of War" Tác phẩm nhận ca tụng rộng rãi từ độc giả nước ngồi, số nhà phê bình đánh giá tiểu thuyết cảm động chiến tranh Để góp phần làm nên thành cơng ấy, khơng thể khơng nhắc đến đóng góp ngơn ngữ nghệ thuật, hội thoại chiếm vị trí đáng kể 1.2 Với Ngơn ngữ học Việt Nam, Ngữ dụng học khơng cịn xa lạ Trong nội dung nghiên cứu ngữ dụng học, vấn đề hội thoại có vị trí quan trọng nội dung phản ánh vai trị ngơn ngữ thực tế giao tiếp Ở nước ta, thời gian qua, số tác giả vận dụng lí thuyết ngữ dụng học vào việc nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học Mặc dù vậy, vùng đất màu mỡ cần khai phá nhiều nữa, đặc biệt với khoảng ẩn chứa bao điều thú vị “Hội thoại tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”” Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3 Bản thân người viết có niềm u thích với ngơn ngữ học nói chung Ngữ dụng học nói riêng, ln có mong muốn tìm hiểu nhiều lĩnh vực để phục vụ cho cơng việc học tập giảng dạy Vì tất lý trên, chọn “Hội thoại tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu hội thoại tác phẩm văn học Có thể nói, hội thoại tác phẩm văn học đề tài nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau: “Hội thoại truyện ngắn Nam Cao” (Luận án tiến sĩ Mai Thị Hảo Yến, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006) Ở luận án này, tác giả làm sáng tỏ lý thuyết hội thoại dụng học việc miêu tả cấu trúc hình thức thoại dẫn truyện ngắn Nam Cao “Hội thoại sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám (đặc điểm sử dụng từ ngữ quan hệ với nhân vật)” (luận văn thạc sĩ Phạm Văn Khanh,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006) Tại cơng trình này, tác giả chủ yếu tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ hội thoại nhân vật, qua thấy phù hợp ngơn ngữ hội thoại hình tượng nhân vật tác phẩm Nam Cao “Bước đầu tìm hiểu lời thoại văn xi Vi Hồng” (luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Quỳnh Ngân, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2008) Trong luận văn này, tác giả chủ yếu vào tìm hiểu đặc điểm lời thoại, qua thấy nét đặc sắc sáng tác nhà văn miền núi Vi Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “Hội thoại “Dế mèn phiêu lưu kí”” (luận văn thạc sĩ Giáp Thị Thuỷ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2009) Ở luận văn này, tác giả sâu tìm hiểu cấu trúc hội thoại thể quan hệ liên nhân – phép lịch “Dế mèn phiêu lưu kí” nhà văn Tơ Hồi Ngồi ra, cịn kể tới số viết như: “Các kiểu thoại dẫn trực tiếp, tự truyện ngắn Nam Cao” (Mai Thị Hảo Yến); “Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” (Đinh Trí Dũng); “Hiệu nghệ thuật lời thoại nhân vật truyện ngắn “Tướng hưu” Nguyễn Huy Thiệp” (Nguyễn Thị Hương); “Chất quê kiểng lời thoại bà cụ Tứ “Vợ nhặt” Kim Lân” (Lương Thị Bình); “Hành vi nhận xét đánh giá qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai” (Cao Xuân Hải); “Từ hô gọi lời đối thoại độc thoại nhân vật qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” (Lê Thị Sao Chi); “Ngôn ngữ đối thoại nhân vật sáng tác Frank Kafka” (Đỗ Thị Thu Hằng); “Nghệ thuật tổ chức đối thoại tác phẩm Vũ Trọng Phụng” (Châu Minh Hùng) Trong viết vừa nêu, tác giả bàn tới số khía cạnh cụ thể liên quan đến hội thoại số tác phẩm văn chương nhắc tới 2.2 Nghiên cứu “Nỗi buồn chiến tranh” Đã có số cơng trình nghiên cứu “Nỗi buồn chiến tranh” nhìn văn học như: “Cách xử lý đề tài chiến tranh qua hai tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” “Ăn mày dĩ vãng”” (luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008);“Dòng hồi ức “Nỗi buồn chiến tranh”” (luận văn thạc sĩ Hồng Bích Hậu, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008); “Nhịp điệu kể “Nỗi buồn chiến tranh”” (luận văn thạc sĩ Đinh Thị Huyền, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ góc độ ngơn ngữ học, cơng trình “Ngơn ngữ nghệ thuật “Nỗi buồn chiến tranh” (luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008) tìm hiểu số đặc điểm ngơn ngữ tác phẩm Tuy nhiên, hội thoại lại chưa tác giả lưu tâm tới Cơng trình “Trường nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học “Nỗi buồn chiến tranh””(luận văn thạc sĩ Phạm Thị Lê Mĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006) tìm hiểu đặc điểm trường nghĩa chiến tranh, vai trò trường nghĩa với việc thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm mối quan hệ trường nghĩa với phân tích tác phẩm văn học Điểm qua cơng trình trên, khẳng định rằng, từ trước tới nay, có số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” chưa có cơng trình nghiên cứu hội thoại tiểu thuyết đối tượng nghiên cứu riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu hội thoại “Nỗi buồn chiến tranh” số khía cạnh, luận văn nhằm đặc điểm vai trò hội thoại tiểu thuyết góc nhìn ngữ dụng học, từ góp phần khẳng định đặc sắc ngôn ngữ tác phẩm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý thuyết ngữ dụng học, đặc biệt hội thoại khái niệm hội thoại, cấu trúc hội thoại, quy tắc hội thoại, v.v làm điểm tựa cho việc tìm hiểu hội thoại “Nỗi buồn chiến tranh” - Trên sở lý thuyết, tập hợp xử lý tư liệu hội thoại “Nỗi buồn chiến tranh” Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Miêu tả đặc điểm hội thoại (như hình thức, cấu trúc thoại, tính chất đoạn thoại, ), vai trị hội thoại với việc thể nội dung tác phẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Tác phẩm xuất nhiều lần hai tên gọi: “Nỗi buồn chiến tranh” “Thân phận tình yêu” Trong luận văn này, lấy in “Nỗi buồn chiến tranh” Nhà xuất Phụ nữ, xuất năm 2005 làm văn để nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Có thể nghiên cứu “Nỗi buồn chiến tranh” nhiều góc độ khác nhau, song phạm vi luận văn này, nghiên cứu đặc điểm hội thoại thể tác phẩm Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp miêu tả (với hai thủ pháp phân tích tổng hợp) Phương pháp sử dụng để miêu tả cấu trúc hội thoại, hình thức hội thoại, vai trò hội thoại với việc thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm - Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp áp dụng để tính đếm tần số xuất phân loại cấu trúc hội thoại, kiểu quan hệ, làm sở phân tích, nhận xét đặc điểm hội thoại, đánh giá vai trò hội thoại tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận Luận văn cho thấy khả áp dụng tri thức ngữ dụng học nói chung, hội thoại nói riêng để nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm cụ thể Kết nghiên cứu luận văn dùng làm sở cho việc phân tích ngơn từ nghệ thuật tu từ học hay làm sáng tỏ phong cách ngôn ngữ tác giả qua tác phẩm họ 6.2 Về thực tiễn Trước hết, kết nghiên cứu luận văn giúp độc giả có nhìn cụ thể giá trị nội dung giá trị nghệ thuật “Nỗi buồn chiến tranh”- tiểu thuyết gây nhiều ý kiến trái chiều văn đàn Việt Nam Đồng thời, luận văn cịn gợi ý bổ ích, phục vụ cho việc dạy học ngơn ngữ văn học nói chung ngữ dụng học nói riêng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết thực tế liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm hội thoại “Nỗi buồn chiến tranh” Chương 3: Vai trò hội thoại việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại Như biết, ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp, phương tiện tư quan trọng người Nhờ có giao tiếp ngơn ngữ mà người thuận lợi trao đổi thơng tin, bày tỏ quan điểm, cảm xúc, thiết lập gỡ bỏ sợi dây liên hệ tình cảm Trong thực tiễn, giao tiếp ngôn ngữ thể hai dạng hội thoại độc thoại Theo Từ điển Hán Việt Đào Duy Anh, “hội” có nghĩa họp lại với nhau, gặp nhau, “thoại” lời nói, nói chuyện Như vậy, theo cách hiểu thơng thường, giản đơn hội thoại nghĩa hai hay nhiều người nói chuyện với nhau, tác động đến lời Hội thoại, từ trở thành đối tượng Ngữ dụng học, nhiều tác C.K Orecchioni, H.P.Goice, G.Leach, D Wilson, …quan tâm tìm hiểu, đưa nhiều định nghĩa khác Theo GS Đỗ Hữu Châu, “Hội thoại hình thức giao tiếp thường xun, phổ biến ngơn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác” [3, 201] Chức làm môi trường sống ngôn ngữ hội thoại nhà lý luận ngôn ngữ Xô Viết M Bakhtin nhấn mạnh: “Đối thoại chất ý thức, chất sống người Sống tức tham gia đối thoại: hỏi, nghe, trả lời, đồng ý Con người tham gia vào đối thoại toàn người tồn đời mình, mắt, tay, tâm hồn, tinh thần hành vi Nó trút hết người vào lời nói tiếng nói gia nhập dàn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đối thoại sống người, gia nhập hội thảo giới Bản ngã không chết, chết Con người nói lời mình, thân lời nói cịn lại mãi thoại khơng kết thúc Đối thoại phương diện tồn người, cho thấy có mặt tự nhiên sinh động thực” [32, 11] Một hội thoại chịu chi phối yếu tố sau: - Thoại trường: Thoại trường hồn cảnh khơng gian, thời gian nơi diễn thoại Thoại trường mang tính cơng cộng, ví dụ họp, buổi hội thảo, giảng đường, lớp học Thoại trường mang tính riêng tư, ví dụ nhà bếp, phịng ngủ Khơng có khơng gian, thời gian mà khả có mặt người tham gia vào thoại diễn xem đặc điểm thoại trường Một đối thoại mang tính riêng tư, ví dụ đơi trai gái u nhau, thay đổi nhiều nội dung, cách thức có mặt thêm người thứ ba, dù xuất khách quan người thứ ba không xen vào thoại [3] - Thoại nhân: Thoại nhân người tham gia vào thoại Trước hết, thoại khác số lượng người tham gia Căn theo tiêu chí này, nhà nghiên cứu chia hội thoại thành dạng: song thoại (cuộc thoại gồm hai thoại nhân), tam thoại (cuộc thoại gồm ba thoại nhân) đa thoại (cuộc thoại gồm ba thoại nhân trở lên), đó, song thoại dạng bản, phổ biến Không số lượng mà cương vị tư cách thoại nhân, ví dụ tính chủ động hay bị động đối tác (đối ngôn), ảnh hưởng lớn đến thoại.[3] - Đích giao tiếp: Đích giao tiếp mục tiêu cần đạt đến thoại Có thoại có đích rõ ràng, xác định từ trước diễn hội thoại (ví dụ hội thảo khoa học, thương thuyết ngoại giao ) Ngược lại, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn Mang tâm hồn tổn thương, Phương chống chọi với đời tình phù phiếm, để phải chịu bao tai tiếng người đời Và Phương nhiều lần tự thừa nhận “hư hỏng”, chí tự thấy “như vật”: “Anh, em phải sang gặp anh Anh tất điều đâu Những điều mà người đàn bà em phải trải qua Em trả giá cho việc em làm Em hư hỏng Đơi em thấy vật ( ) Nhưng em khơng kìm lại Em khơng cầm lịng trước hết Em tự kết liễu đời có phải khơng? Kết liễu lạc thú độc ác anh ” [tr 175] Phương người đàn bà ý thức sâu sắc thân nhạy cảm Ẩn sau bề “tung trời chơi phá” tâm hồn “tuyệt vọng, chán chường, ê chề, sầu thảm”, trái tim mềm yếu cô đơn Chuyến tàu năm xưa trở thành vãng, chiến tranh lùi xa vết thương tình u mãi cịn Dù Phương Kiên có tha thiết u họ khơng thể bên nữa: “Kí ức chẳng bng tha Chúng lầm tưởng vượt qua hạt sạn, hạt sạn mà núi Lẽ lần em nên chết Như chí em tốt đẹp trắng anh Còn em sống, sống cạnh anh xấu xa vực thẳm đời anh phải không Kiên?’’ [tr.95] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn Có thể thấy, Phương lên tác phẩm thân vẻ đẹp tình u bất diệt, vơ mong manh trước chiến tranh Tình yêu chiến tranh hai phạm trù hồn tồn đối lập Tình u thiêng liêng bắt nguồn cho sống chiến tranh lại tàn huỷ diệt sống nhiếu Trước chiến tranh, tình u bị dập vùi khơng bị huỷ diệt Kiên Phương không bên mối tình vừa cao đẹp, vừa sầu thương họ còn, Kiên, Phương mãi “thần Vệ nữ lòng anh”: “Bất chấp chiến tranh kinh khủng, bất chấp bạo tàn ô nhục, bất chấp rơm rác định kiến giáo điều gị khn sống người, Phương anh vĩnh viễn trẻ trung, vĩnh viễn thời gian, vĩnh viễn bên thời buổi Vĩnh viễn nàng tuyệt đẹp, đẹp không chung nét với kiểu người đẹp mà đời biết Nàng thảo nguyên vừa qua mùa mưa lướt vào mùa gió, cuồn cuộn sóng cỏ xơ bờ, rợp trời hoa cúc tơ hồng bay Nàng xinh đẹp, mê dại bất kham, hấp dẫn đến lịm người sắc đẹp kì ảo khơn lường, đẹp cách đau lòng, đẹp thể sắc đẹp bị chấn thương, thể sắc đẹp lâm nguy, mấp mé bên bờ vực.” [tr.299] Tóm lại, thơng qua hội thoại, Bảo Ninh khắc hoạ nên giới nhân vật “Nỗi buồn chiến tranh” đa dạng chân thực Trong giới có người giản dị, hào hoa, mang vẻ đẹp truyền thống đất Hà thành, có số phận sống khổ chết đau bị dập vùi chiến tranh, lại có người bị chiến tranh làm cho chấn thương tâm hồn Tất họ khắc hoạ cách khách quan với đầy đủ tốt xấu chất người: có gan dũng cảm, có đớn hèn xấu xa, có trắng trong, có tội lỗi Qua nhân vật ấy, người đọc có nhìn tồn diện hơn, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn khách quan người lính, chiến tranh Nói Trần Đình Sử, “tác giả trừu tượng bớt phần mục đích, chiến cơng, nhân tố thắng lợi để kể lại chiến tranh với tất tính chất chiến tranh Có thể nói, tác giả lộn trái chiến tranh để ta nhìn vào phía bị che khuất lấp chỗ trống chưa lấp ” [21,4] TIỂU KẾT Hiện thực chiến tranh tái cách chân thực sống động qua không gian hội thoại tác phẩm Qua hội thoại, người đọc thấy rõ đối lập sống trước, sau chiến tranh xảy Trước chiến tranh, không gian hội thoại yên bình, tươi đẹp sống mà biểu Không gian chiến tranh chiến trường, nhà ga, tuyến đường “đầy ắp tử thi” “ngập ngụa máu” bàn tay gớm ghiếc chiến tranh Khi chiến tranh qua đi, không gian hội thoại buồn tái sống hồ bình tồn nhiều bất cập Cùng ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ độc thoại, hội thoại góp phần khắc hoạ giới nhân vật đa dạng, rõ nét sinh động Có nhân vật giản dị, hào hoa, mang nét đẹp truyền thống người Hà Nội Có nhân vật đại diện cho bao thân phận “sống khổ chết đau” chiến tranh khốc liệt Có nhân vật tiêu biểu cho lớp người bị chấn thương tâm hồn chiến tranh qua Nhân vật khắc hoạ qua hội thoại nhìn nhận từ nhiều chiều, khách quan chân thực Bằng việc phản ánh thực chiến tranh khắc hoạ nhân vật, hội thoại góp phần giúp Bảo Ninh nói góc khuất mà lâu người đề cập tới – góc khuất nỗi buồn niềm vui chiến thắng Chiến tranh huỷ diệt, bạo tàn, phi nhân tính Trước chiến tranh, thân phận tình Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn yêu, thân phận người thật nhỏ bé, mong manh Chúng ta phải đánh đổi máu xương để giành lấy hồ bình, để tình u chân giá trị thuộc người không cịn bị vùi dập Hãy trân trọng tình u, người hồ bình! Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Với vai trị hình thức giao tiếp ngơn ngữ thường xuyên, phổ biến sống người, hội thoại từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng Ngữ dụng học Khi tiến hành xem xét hội thoại, nhà ngôn ngữ trọng tới vấn đề như: vận động hội thoại, cấu trúc hội thoại, nguyên tắc hội thoại, nhân tố giao tiếp ảnh hưởng đến hội thoại, v.v Trên sở lý thuyết đó, luận văn vào tìm hiểu hội thoại tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” – tác phẩm có nhiều nét đặc sắc nội dung nghệ thuật Qua trình khảo sát, nêu lên nhận xét có tính chất kết luận bước đầu sau: Trong tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh”, hội thoại phần lớn tồn hình thức song thoại đa thoại Hồn cảnh giao tiếp đa số mang tính cơng cộng quan hệ vai giao tiếp chủ yếu ngang Đoạn thoại tác phẩm thường ngắn, cấu trúc phổ biến gồm từ đến năm cặp thoại với tham gia hai nhân vật có quan hệ vai giao tiếp ngang bằng, hoàn cảnh giao tiếp mang tính cơng cộng nhiều Cặp thoại tác phẩm có số lượng nhiều, cấu trúc thường gặp cặp thoại phức tạp, cặp thoại hai tham thoại cặp thoại tham thoại xuất Về tính chất số cặp thoại tích cực nhiều cặp thoại tiêu cực Tham thoại tác phẩm chủ yếu xem xét góc độ chức Các tham thoại dẫn nhập gằn liền với hành vi hỏi, bày tỏ thái độ lệnh Các tham thoại hồi đáp bao gồm tham thoại tích cực tham thoại tiêu cực Hành vi ngơn ngữ tác phẩm có số lượng lớn, nhiều hành vi thuộc nhóm điều khiển, nhóm tái hiện, nhóm biểu cảm Các hành vi ngôn ngữ mở rộng xuất thường xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn Với đặc điểm vậy, hội thoại “Nỗi buồn chiến tranh” có đóng góp khơng nhỏ việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm Trong phạm vi luận văn, chúng tơi đánh giá vai trị hai phương diện lớn: hội thoại với việc phản ánh thực chiến tranh hội thoại với việc khắc hoạ đặc điểm nhân vật Thông qua hội thoại, tác phẩm tái lại chân thực mặt tàn khốc đến huỷ diệt chiến tranh Chiến tranh biến sống êm đềm, tươi đẹp người thành bãi chiến trường khủng khiếp, để chiến tranh qua đi, hồ bình có lập lại bao hạnh phúc, êm đềm trở Trên ấy, hội thoại tác phẩm khắc hoạ giới nhân vật chân thực, sống động, người Trong giới ấy, ta nhận người giản dị, hào hoa, mang nét đẹp truyền thống người Hà Nội, tìm thấy phận người “sống khổ chết đau” chiến tranh, ta bắt gặp biết người chiến tranh mà tâm hồn mang vết thương không liền sẹo Bằng hội thoại, Bảo Ninh thẳng thắn đề cập tới góc khuất mà lâu người ta cịn ngại ngần chưa dám nói Ấy góc khuất thực chiến tranh, thân phận người Thân phận nhỏ bé, mong manh mà chiến tranh tàn khốc, huỷ diệt Phải đánh đổi biết thân phận để giành lấy hồ bình? Kết nghiên cứu luận văn cung cấp dẫn chứng sinh động làm sáng tỏ cho hệ thống lý thuyết hội thoại Ngữ dụng học Đồng thời, luận văn góp phần khẳng định giá trị tác phẩm mặt nội dung nghệ thuật Có thể nói, “Hội thoại tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”” đề tài rộng Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, hạn chế điều kiện thời gian trình độ, luận văn chưa đề cập tới số khía cạnh phức tạp mục đích hội thoại, cấu trúc tham thoại, liên kết hành vi, so Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn sánh hội thoại nguyên tác với dịch, v.v Những điều chưa nói hướng mở đề tài mà người viết mong muốn tiếp tục nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán - Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, H Lương Thị Bình (2002), Chất quê kiểng lời thoại bà cụ Tứ (trong Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân), Ngữ học trẻ 2002 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb GD, H Lê Thị Sao Chi (2005), Từ hô gọi lời đối thoại độc thoại nhân vật qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Ngữ học trẻ 2005 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb GD, H Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) (2007), Nhập môn Ngôn ngữ học, Nxb GD, H Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb GD, H Đinh Trí Dũng (1999), Ngơn ngữ đối thoại tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Ngữ học trẻ 1999 Nguyễn Thị Đan (1994), Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại, thoại, đoạn thoại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 George Yule (2003), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, H 11 Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD, H 12 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, H 13 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Phân tích hội thoại, Viện thông tin KHXH, H 14 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, H 15 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb ĐH Quốc gia, H Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Cao Xuân Hải (2005), Hành vi nhận xét, đánh giá qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, Ngữ học trẻ 2005 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, H 18 Dương Tuyết Hạnh (1999), Cấu trúc tham thoại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Dương Tuyết Hạnh (2007), Tham thoại dẫn nhập kiện lời nói nhờ, Tạp chí Ngơn ngữ số 20 Dương Thu Hằng (2005), Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, Ngữ học trẻ 2005 21 Hồng Bích Hậu (2008), Dòng hồi ức “Nỗi buồn chiến tranh”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, H 23 Nguyễn Chí Hồ (1998), Bước đầu khảo sát phép lặp hội thoại, Ngữ học trẻ 1998 24 Nguyễn Chí Hồ (2000), Cấu trúc phiên thoại, Ngữ học trẻ 1998 25 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb GD, H 26 Châu Minh Hùng (1997), Nghệ thuật tổ chức đối thoại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Ngữ học trẻ 1997 27 Đinh Thị Huyền (2008), Nhịp kể tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 28 Hồ Mỹ Huyền (2008), Ngơn ngữ nói viết, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học XH NV TP HCM Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 Bùi Thị Hương (2004), Cảm hứng bi kịch số tiểu thuyết tiêu biểu viết chiến tranh sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hương (2002), Từ xưng hô số sáng tác Nam Cao, Ngữ học trẻ 2002 31 Đỗ Thị Thu Hương (2008), Những nhân tố làm chuyển hướng, lệch hướng đề tài hội thoại thường ngày, Tạp chí Ngôn ngữ số 32 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng, Đ 33 Phạm Văn Khanh (2006), Hội thoại sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám (đặc điểm sử dụng từ ngữ quan hệ với nhân vật), Luận văn thạc sĩ ,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Thuỵ Khuê (2008), Nỗi buồn chiến tranh, http:// www.Google.com.vn 35 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD, H 36 Mặc Lâm (2008), “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh dựng thành phim, http:// www.Google.com.vn 37 Đỗ Thị Kim Liên (1997), Bước đầu tìm hiểu đặc trưng văn hội thoại tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 38 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Tình thái hội thoại, Ngữ học trẻ 1999 39 Đỗ Thị Kim Liên (1998), Từ xưng hô hội thoại, Ngữ học trẻ 1998 40 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Vai trò lập luận hội thoại, Ngữ học trẻ 2005 41 Phạm Thị Lê Mĩ (2008), Trường nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học “Nỗi buồn chiến tranh”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 Hoàng Thị Quỳnh Ngân (2008), Bước đầu tìm hiểu lời thoại văn xi Vi Hồng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 43 Nhiều tác giả (2004), Phong cách học tiếng Việt, Ngữ học trẻ 2004 44 Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, H 45 Bảo Ninh, Tôi thấy khó khăn dịng, http://www.vtc.vn 46 Bảo Ninh, http:// www.Google.com.vn 47 Nguyến Thị Tố Ninh (2004), Hàm ý hàm ý hội thoại (quan niệm, phương thức, hướng phân loại), Ngữ học trẻ 2004 48 Hoàng Phê (Chủ biên)(2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, ĐN 49 Vũ Thị Quyên (2003), Tìm hiểu thoại dẫn tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 50 Nguyễn Thanh Sơn, Nỗi buồn chiến tranh đến từ đâu, http://www.tanvien.net 51 Chu Thị Thanh Tâm (1995), Ngữ pháp hội thoại việc nghiên cứu đề tài diễn ngơn, Tạp chí Ngôn ngữ số 52 Tạ Thị Thanh Tâm (2006), Nghi thức giao tiếp vài cách thức tiếp cận, Tạp chí Ngơn ngữ số 53 Tạ Thị Thanh Tâm (2005), Vai giao tiếp phép lịch tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 54 Nguyễn Thị Thanh (2006), Cách xử lý đề tài chiến tranh qua hai tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” “Ăn mày dĩ vãng”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Đoàn Cẩm Thi, Nỗi buồn chiến tranh - Tự truyện bất thành, http://Tienve.org 56 Giáp Thị Thuỷ (2009), Hội thoại “Dế mèn phiêu lưu kí”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH THCN 58 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2008), Ngôn ngữ nghệ thuật “Nỗi buồn chiến tranh”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Nguyễn Như Ý( chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb GD, H 60 Mai Thị Hảo Yến (1998), Các kiểu thoại dẫn trực tiếp, tự truyện ngắn Nam Cao, Ngữ học trẻ 1998 61 Mai Thị Hảo Yến (2006), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao, Luận án tiến sĩ , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 62 An exceptional book, it made me cry, http://www.amazon.com 63 The Sorrow of war: A novel of North Vietnam, http://www.amazon.com Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu hội thoại tác phẩm văn học 2.2 Nghiên cứu “Nỗi buồn chiến tranh” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận 6.2 Về thực tiễn Bố cục luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Lý thuyết hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại 1.1.2 Vận động hội thoại 1.1.3 Quy tắc hội thoại 1.1.3.1 Quy tắc luân phiên lượt lời 1.1.3.2 Quy tắc điều hành nội dung hội thoại 1.1.3.3 Quy tắc chi phối quan hệ liên nhân hội thoại 1.1.4 Cấu trúc hội thoại 1.1.4.1.Cuộc thoại 1.1.4.2 Đoạn thoại 1.1.4.3 Cặp thoại 1.1.4.4 Tham thoại 1.1.4.5 Hành vi ngôn ngữ 1.2 Hội thoại tác phẩm văn học Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 6 7 7 8 8 9 11 12 12 13 14 15 16 17 18 19 20 24 “Nỗi buồn chiến tranh” – Đôi nét tác giả, tác phẩm 1.3.1 Đôi nét tác giả 1.3.2 Đôi nét tác phẩm TIỂU KẾT Chương 2: ĐẶC ĐIỂM HỘI THOẠI TRONG “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” 2.1 Đặc điểm thoại 2.1.1 Hình thức hội thoại 2.1.2 Hồn cảnh giao tiếp thoại 2.1.3 Vai giao tiếp thoại 2.1.4 Sự phù hợp với nguyên tắc hội thoại 2.1.5 Cấu trúc thoại 2.2 Đặc điểm đoạn thoại 2.2.1 Hình thức hội thoại đoạn thoại 2.2.2 Hoàn cảnh giao tiếp đoạn thoại 2.2.3 Quan hệ vai giao tiếp đoạn thoại 2.2.4 Cấu trúc đoạn thoại 2.3 Đặc điểm cặp thoại 2.3.1 Cặp thoại xét theo cấu trúc 2.3.1.1 Cặp thoại tham thoại 2.3.1.2 Cặp thoại hai tham thoại 2.3.1.3 Cặp thoại phức tạp 2.3.2 Cặp thoại xét theo tính chất 2.3.2.1 Cặp thoại tích cực 2.3.1.2 Cặp thoại tiêu cực Đặc điểm tham thoại 2.4.1 Đặc điểm tham thoại dẫn nhập 2.4.2 Đặc điểm tham thoại hồi đáp 2.5 Đặc điểm hành vi ngơn ngữ 2.5.1 Hành vi có hiệu lực lời 2.5.2 Hành vi mở rộng TIỂU KẾT Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 25 25 27 29 29 29 34 35 38 43 45 45 51 53 55 57 57 57 58 59 60 60 61 62 62 63 64 64 65 66 Chương 3: VAI TRÒ CỦA HỘI THOẠI VỚI VIỆC THỂ HIỆN TƯ TƯỞNG CHỦ ĐỀ TÁC PHẨM 68 3.1 Hội thoại với việc phản ánh thực chiến tranh 68 3.1.1 Không gian hội thoại trước chiến tranh 68 3.1.2 Không gian hội thoại chiến tranh 69 3.1.3 Không gian hậu chiến 73 3.2 Hội thoại với việc khắc hoạ nhân vật 75 3.2.1 Hội thoại khắc hoạ hình ảnh người hào hoa, mang nét đẹp Hà Nội 76 3.2.2 Hội thoại khắc hoạ hình ảnh người “sống khổ chết đau” chiến tranh 77 3.2.3 Hội thoại khắc hoạ hình ảnh người bị chấn thương tâm hồn 83 TIỂU KẾT KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 97 10 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan