1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Những đổi mới trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh

30 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 55,75 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 2 1 1 Tác giả Bảo Ninh 2 1 2 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 4 CHƯƠNG II NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ NỘI DUNG 5 2 1 Chiến tranh 5 2 1 1 Quan niệm về chiến tranh 5 2 1 2.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG………………………….…………… 1.1 Tác giả Bảo Ninh………………………………………………………… 1.2 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh………………………………………….4 CHƯƠNG II NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ NỘI DUNG…………………………5 2.1 Chiến tranh…………………………………………………………………5 2.1.1 Quan niệm chiến tranh……………………………………………… 2.1.2 Hiện thức khốc liệt chiến tranh………………………………………7 2.1.3 Những vấn đề hậu chiến……………………………………………… 11 2.2 Tình yêu tình dục………………………………………………………13 2.3 Tâm linh………………………………………………………………… 16 2.4 Vai trị nghệ thuật người nghệ sĩ………………………………… 18 CHƯƠNG III NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ NGHỆ THUẬT………………… 20 3.1 Kết cấu…………………………………………………………………….20 3.1.1 Kết cấu truyện lồng truyện………………………………………………20 3.1.2 Kết cấu dòng ý thức…………………………………………………… 21 3.2 Điểm nhìn…………………………………………………………………23 3.3 Xây dựng nhân vật……………………………………………………… 25 3.3.1 Nhân vật ghép mảnh…………………………………………………….25 3.3.2 Huyền thoại hóa nhân vật……………………………………………….28 KẾT LUẬN……………………………………………………………………30 MỞ ĐẦU Bất văn học vận động phát triển nhằm đề cập giải mức độ định vấn đề mà thời đại đặt dự báo vấn đề chủ yếu người thời đại bước tiến lịch sử Văn học cách mạng, văn học thời kỳ chiến tranh phát triển tiếp nối truyền thống yêu nước văn học dân tộc Âm hưởng chung văn học giai đoạn anh hùng, hào hùng Ý thức chung văn học hướng tới phản ánh cao đẹp chiến tranh nhân dân, mang đậm giai điệu sử thi Và chất sử thi có lẫn đau thương, đời thường lẽ đương nhiên dễ hiểu cảm nhận người đọc hôm qua, hôm mai sau Sau ngày miền Nam giải phóng (1975), đặc biệt từ sau Đổi (1986), đời sống văn học Việt Nam có thay đổi quan trọng nhận thức tiếp nhận nghệ thuật Việc phản ánh sống người văn học suy ngẫm phân tích cách sâu sắc đối cực thiện ác, cao thấp hèn, chân thực giả tạo … Từ góc độ khám phá thực khác nhau, nhà văn cố gắng thể số phận người với chiến công chiến bại, niềm vui lẫn day dứt đau thương, có riêng tư sâu thẳm tâm hồn, có lại hịa đồng với lo toan, trăn trở lên dân tộc Có thể xem tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” nhà văn Bảo Ninh – thành tựu đặc sắc văn học thời kỳ đổi mảng đề tài viết chiến tranh thời kì hậu chiến - ví dụ tiêu biểu CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tác giả Bảo Ninh 1.1.1 Cuộc đời Bảo Ninh tên thật Hoàng Ấu Phương, sinh năm 1952 huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Quê xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình gia đình trí thức Năm 1969, ơng vào đội (lúc 17 tuổi), tham gia chiến đấu mặt trận B3 – Tây Nguyên Năm 1975, đất nước hồn tồn giải phóng, ơng giải ngũ bắt đầu học Đại học Hà Nội (1976 – 1981) Sau ơng làm việc Viện Khoa học Việt Nam Từ 1984 đến 1986, Bảo Ninh học khóa II trường viết văn Nguyễn Du bắt đầu tham gia sáng tác truyện ngắn, tiểu thuyết Hiện nay, Bảo Ninh làm việc Báo Văn nghệ trẻ Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1997) 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Hiện tại, “Nỗi buồn chiến tranh” tiểu thuyết định mệnh ám ảnh toàn đời sáng tác Bảo Ninh Thế giới truyện ngắn Bảo Ninh mảnh vỡ tiểu thuyết phản chiếu, soi sáng giới tiểu thuyết Trong truyện ngắn đầu tay “Trại bảy lùn” (1987), Bảo Ninh để ý tới số phận bị bỏ qn chiến Khơng nhìn sống theo lăng kính sử thi, nhà văn có ý thức tạo cách ứng xử nghệ thuật riêng: quan tâm tới mặt khuất tối thực, cố gắng nhìn vùng mờ tâm linh sâu thẳm người Cảm quan thực Bảo Ninh thể xuất sắc “Nỗi buồn chiến tranh” Các tác phẩm: “Hà Nội lúc không giờ”, “Khắc dấu mạn thuyền”, “Rửa tay gác kiếm”, “Giang”,… thể mát lớn tuổi trẻ, tình yêu chiến tranh Các tác phẩm: “La Macxay”, “Tiếng vĩ cầm kẻ tử thù” kí ức thời thuộc địa người thời thuộc địa “Lá thư từ Qúy Sửu”, “Thời tiết kí ức” tiếp nối mở rộng suy tư lịch sử dân tộc hàn gắn chia rẽ người sau bão táp lịch sử Đối chiếu giới truyện ngắn với giới tiểu thuyết, hiểu rõ “Nỗi buồn chiến tranh” nội dung chủ đạo toàn nghiệp sáng tác văn học Bảo Ninh Đó nhìn đầy suy tư, chiêm nghiệm mẻ sống khứ hào hùng dân tộc Qua đó, nhận thấy tình cảm trân trọng khứ tình yêu sống tha thiết nhà văn 1.2 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh xuất lần vào năm 1990 với tiêu đề biên tập viên Nhà xuất Hội nhà văn lựa chọn trao giải: “Thân phận tình yêu” Một năm sau sách đầu tay nhà văn Bảo Ninh tái với tiêu đề tác giả: “Nỗi buồn chiến tranh” Cuốn sách giải thưởng Hội Nhà văn, với tiểu thuyết khác “Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường, “Bến không chồng” Dương Hướng Sau giành giải thưởng Việt Nam, tiểu thuyết Bảo Ninh dịch giới thiệu nhiều nước giới độc giả đón nhận cách nồng nhiệt Dù nhan đề “Thân phận tình yêu” hay “Nỗi buồn chiến tranh” Đó là: Một chuyện tình đau đớn chiến tranh Tác phẩm khơng có cốt truyện, tình tiết rành mạch mà mảng hồi ức nhân vật Kiên, người lính tiểu đồn 27 độc lập hoạt động địa bàn B3 cịn sống sót, chiến tranh đẫm máu vừa qua mối tình với bạn học trường Bưởi tên Phương Chiến tranh, ký ức Kiên đồng nghĩa với chết hủy diệt Có chết buồn thảm chết cha dượng Kiên, có chết bi thảm chết người đồng đội Kiên chiến Và mở đầu tác phẩm hồi ức Kiên trận đánh – trận thảm sát xóa sổ đơn vị vào “Mùa khô sau chiến tranh đến với miền hậu Cánh Bắc Mặt trận B3 êm ả muộn màng” Cái chết đồng đội, địch trở thành hồn ma truông Gọi Hồn, chốn rừng xanh núi thẳm, ám ảnh Kiên thời hậu chiến: “Chẳng biết đến lịng ngi nổi, trái tim khỏi gọng bàn tay xiết chặt kỷ niệm chiến tranh Những kỷ niệm êm đềm, ác hại để lại vết thương mà tới năm qua, hay mười năm, hay hai mươi năm đau, đau mãi.” Bằng ký ức chắp nối, tác phẩm độc thoại Kiên thân phận người Tình yêu chiến tranh, hai chủ đề, hai nỗi buồn thấm vào nhau, hịa lẫn nhau, da diết, xót xa, hủy diệt Ra khỏi chiến, Kiên trở thành “nhà văn cấp phường”, sống thời hậu chiến đầy u buồn Anh lao vào viết “Thiên mệnh” xa vời, tối tăm Nhà văn phường người mộng du lang thang đêm khắp phố phường, viết hàng núi giấy Những câu chữ xuất “bóng đêm âm u” tiềm thức, vơ thức trở thành hình tượng ảo giác trang thảo Ngày anh đốt thảo tác phẩm mình, bên người gái câm, biểu tượng đẹp, khác Phương Cô gái câm người đọc có thể, người đọc tương lai tiểu thuyết Kiên Cô người chứng kiến tiểu thuyết hình thành bóng đêm, say, điên khùng hoảng loạn, vô thức, tức từ nỗi buồn tình yêu nỗi buồn chiến tranh CHƯƠNG NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ NỘI DUNG 2.1 Nội dung chiến tranh 2.1.1 Quan niệm chiến tranh Khác với văn học giai đoạn trước, sau hịa bình lập lại, văn học có xu bày tỏ quan niệm rõ ràng chiến tranh Ở tiểu thuyết này, nhà văn thể quan niệm chiến tranh thông qua nhiều nhân vật Mỗi nhân vật với góc nhìn trải đời khác có quan niệm khác chiến tranh Với nhân vật tác phẩm, thời 17 tuổi, Kiên bao niên thời xem chiến tranh thời đại huy hoàng Anh định khơng thi đại học mà lính vào chiến trường miền Nam Đó định đầy nhiệt huyết tuổi trẻ, định sôi sục máu lửa với tinh thần chung thời đại Tuy vậy, người trẻ hệ Kiên suy nghĩ chiến tranh, từ thời son trẻ, Phương có nhìn khác Cơ nhìn thấy trước tương lai đổ nát, thiêu hủy Nhưng lại tương lai khơng tranh khỏi Nếu với Kiên hay nhiều người niên khác, bước vào chiến tranh cách để “hiến đời cho nghiệp đó” với Phương “phung phí đời mình… hủy diệt loạn ly này” Với người trải ba hay dượng Kiên, chiến tranh lại mang mặt khác Trước lúc ba Kiên mất, ông trăn trối lại với trai Trong lời trăn trối đó, ông hiểu rõ thời đại ông qua trai ơng bước vào thời đại huy hồng, tráng lệ Tuy nhiên, người ba lập dị lại nhìn thấy trước thời đại huy hồng mênh mang nỗi buồn, “nỗi buồn khôn nguôi… nỗi buồn truyền kiếp…” Và với người bố dượng Kiên, trước tinh thần ngùn ngụt khí người trai trẻ trận, ơng bình thản dặn dị Kiên “nghĩa vụ người trước trời đất sống khơng phải hy sinh nó… Mong cảnh giác với tất thúc giục người lấy chết để chứng tỏ đấy.” Kiên tuổi 17 khơng đồng tình với lời ơng nói cảm nhận trí tuệ sâu sắc, đa dạng nhiệt thành Trong năm tháng chiến đấu day dẳng chán nản, với Kiên, chiến tranh lúc để không “bị ngỏm mùa khô” Chứng kiến trải qua mười năm khói lửa, Kiên nhìn chiến tranh với đơi mắt khác Lúc giờ, anh hiểu rõ “Chiến tranh cõi không nhà không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới thảm sầu, vô cảm, tuyệt tự khủng khiếp dòng giống người” Sau mười năm chiến trận trở về, Kiên hiểu thấu lời ba, dượng Phương nói với Những ngày tháng sau này, Kiên nhìn chiến tranh với cảm xúc chung mênh mang nỗi buồn Nỗi buồn khỏa lấp từ khứ, ám ảnh len lõi vào tương lai mà anh trông thấy trước “Nỗi buồn chiến tranh lịng người lính có tựa nỗi buồn tình yêu, nỗi nhớ nhung quê nhà, biển sầu lúc chiều buông bến sông bát ngát Nghĩa buồn, nhớ, niềm đau êm dịu, làm cho người ta bay bổng lên thời gian khứ… dừng lại khơng cịn buồn mà xé đau lòng…” Mỗi người qua giai đoạn lại có cách nhìn nhận khác chiến tranh Và Bảo Ninh thay lời tất cả, thể quan niệm vào tác phẩm Chiến tranh khơng cịn anh hùng ca thời đại mà nỗi buồn len lõi in sâu vào tâm trí người 2.1.2 Hiện thực khốc liệt chiến tranh Cuộc đời người lính phải trải qua nỗi vất vả, gian truân mà trước hết điều kiện sinh tồn, điều kiện chiến đấu khốc liệt Lần tìm kí ức, điều Kiên nhớ đến “Mùa khô sau chiến tranh đến với miền hậu Cánh Bắc Mặt trận B3 êm ả muộn màng” Có lẽ yếu tố ngoại cảnh dễ dàng tác động vào tâm trí người ta nhất: “Ngày nắng Đêm mưa Mưa nhỏ thôi, mưa Mưa… Núi non nhạt nhòa, nẻo xa mờ mịt Cây rừng ướt át Cảnh rừng lặng lẽ Tối ngày đất rừng ngun ngút bốc Biển màu lục, ngụt mùi mục Và, tận ngày đầu tháng Chạp ngả đường rừng lầy lội khốn khổ, hư nát, bị hịa bình bỏ hoang, qua lại được, lụt chìm xuống, dấu tích rừng rừng cỏ tốt um tùm…” Rồi đói, bệnh tật thường trực kẻ thù thứ hai sẵn sàng làm tiêu hao sinh lực, lấy mạng người lính: “Khẩu phần lương thực sụt xuống nhanh thể nước bình bị đập vỡ đáy Khổ sở đói, sốt rét triền miên, thối hết máu, quần áo mục nát tả tơi lở loét người phong hủi, trung đội chẳng cịn trơng hồn thằng trinh sát” Cái đói khiến người ta phải liều Thịnh “con” liều lĩnh xông vào làng hủi bỏ hoang để bắt mang vượn to, cạo lơng ngun hình “một mụ đàn bà béo xệ, da sùi lở nửa xám nửa trắng hếu, cặp mắt trợn ngược” Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh có cách nhìn nhận người lính mẻ, gần gũi mà sống động Họ khơng phải anh hùng, người làm nên từ sắt từ đồng mệt mỏi ngày đêm chiến đấu ngoan cường bảo vệ nhân dân Người lính “Nỗi buồn chiến tranh” lên đầy chán nản, mệt mỏi với chiến Họ giống bao người khác, biết đói, khổ, có mong muốn mãnh liệt trở với quê hương, chí thây kệ nhiệm vụ Tổ quốc giao cho để đào ngũ nhà Đã có lúc, đào ngũ trở thành vấn nạn đội quân Đến mức người Can phải cắn bỏ đội hình tìm đường làng với mẹ Dẫu cho đường lành nhiều, họ muốn liều mạng lần cầu may để thoát khỏi chiến kinh hồng trước mặt Người lính xuất “Nỗi buồn chiến tranh” biết yêu, có giây phút ủy mị, buông xuôi tất cả, chết dường trở nên vô nghĩa, với họ chiến tranh trở nên vơ nghĩa Để tự tìm niềm vui cho mình, họ phải nhờ đến hồng ma, nhờ khói để tạo loại ảo giác tùy thích Nhưng khơng cịn hồng ma, họ lại trở với thực khắc nghiệt Hay đêm dài đằng đẵng chiến trường, họ tìm đến thú vui cờ bạc Cả trung đội có độc cỗ mà ngày anh em đồng chí sát phạt từ qn Và cịn hàng loạt điều mơ mộng, suy nghĩ viễn vong đời thường mà Bảo Ninh, khơng phải Nỗi buồn chiến tranh chưa hiểu hết Nhưng đáng sợ người lính vào chiến tranh cịn tha hóa nhân cách Bởi chiến tranh với họ để không ngỏm mùa khô Nghĩa họ phải đánh, phải bắn, phải giết người khác trước để họ giết Kiên nhiều lần trơng thấy đồng đội sát hại tên địch Thậm chí có người trước lính st đỗ vào trường dịng mà tàn độc bóp cịi giết chết vài thằng lính Mỹ Hay Kiên khơng cịn nhận thân Cái cách anh độc xử lý thằng ngụy truy sát ba cô gái thủ kho, hay cảnh anh bình tĩnh tiến gần đến người đàn bà Mỹ vừa bắn chết Oanh để nổ phát súng trả thù cho bạn… tất cho thấy nhân cách biến dạng người Đến độ ngày hịa bình lập lại, khung cảnh tưng bừng chiến thắng trung tâm Sài Gịn Kiên, người lính cịn sót lại sân bay Tân Sơn Nhất, thản nhiên đánh giấc ngon lành cạnh sát bên xác người đàn bà trần trụi mà không kinh tởm Ngay lúc đó, khoảnh khắc chớm nở hịa bình, Bảo Ninh giống lên hồi chuông thức tỉnh nhân tính người Ở tác phẩm mình, Bảo Ninh nhiều lần thẳng thắng đề cập đến chết Trong hành trình tâm tưởng Kiên, ký ức chiến tranh, người đồng đội gắn liền với chết Hoặc họ nạn nhân chết, họ người gây chết Cái chết phản ánh chất hai mặt chiến tranh: bạo lực đen tối chiến vẻ đẹp tình người Mặt thứ chết gắn liền với bạo lực, thứ bạo lực tăm tối hủy diệt người, chà đạp lên nhân tính người Ở phương diện này, vết thương khủng khiếp chiến tranh Cái chết kể lại qua ký ức Kiên nhiều người cựu binh khác Chẳng có vào chiến tranh mà chưa nhìn thấy chết Có người chết xác, có người gục ngã trước mắt Kiên, vịng tay Kiên, có người sai lầm Kiên mà kết húc đời Cái chết đến liên tục chiến trường, bất ngờ điều tránh khỏi báo trước Dưới ngòi bút Bảo Ninh, hy sinh người lính khơng đẹp đẽ, khơng vĩ đại Chết kết thúc đời, chết chiến tranh kết thúc đầy đau đớn Cả tiểu đồn bị xóa sổ sau trận chiến Có chết ập đến nhanh chóng Thịnh “con” trúng đạn vào tim, khơng kịp kêu lên tiếng ngã sấp, hay ba cô gái thủ kho bị địch bắt hiếp giết mâm cơm cịn chưa kịp nguội, cịn có Vân chết cháy T54 đầu đàn, Thanh bị thiêu quan tài thép tổ lái… Nhưng có chết đến từ từ, hành hạ thể xác tinh thần người lính, ám ảnh tâm trí Kiên đến tận năm tháng hịa bình Đó Quảng mùa khô năm 66 Quảng bị trúng trái cối 106 nổ tung gần chân, nhấc Quảng lên, quăng bổng theo đường vòng cung giáng quật xuống “bụng rách ruột trào, xương xẩu dường gãy hết, mạn sườn lõm vào, tay lủng liểng, hai đùi tím ngắt…” Trong tình cảnh đó, lần Kiên hạ lệnh tay với đồng đội nhân đạo cho người ta chết cách thản không đau đớn Mặt khác, chết chiến trường thể phương diện nhân văn chiến trường Đó “những người tuyệt vời, người xứng đáng hết có quyền sống cõi dương chấp nhận quy luật đơn giản chiến tranh: chết bạn sống.” Họ có quyền lựa chọn, giây phsut sinh tử ấy, họ lựa chọn chết để cứu lấy đồng đội Đó chết Oanh đồn giặc Buôn Mê Thuộc Lưng Oanh hứng trọn viên đạn mà người đàn bà mặc váy bắn vào Kiên Oanh gục trước mắt Kiên Hay giao liên Hịa xinh trẻ “gục ngã trảng cỏ đằng sau bọn Mỹ xông tới, xúm lại, trần trùng trục, lông bầy đười ươi, thở phù phò, giằng giật, nặng nề hộc rống lên…” Hòa chấp nhận lấy thân đánh lạch hướng bọn Mỹ da đen để Kiên an toàn trở dẫn đường cho thương binh chạy trốn Cái chết Hòa diễn trước mắt Kiên mà anh khơng thể làm được.Cái chết đầy tủi nhục với đời người gái Hà Nội lại chết vô vĩ đại người lính dẫn đường Rồi số phận khác, chết khác mà người số phận nghiệt ngã , kể chết hay cịn lành lặn trở họ gánh chịu hậu vô khủng khiếp chiến tranh Bảo Ninh trực diện nhìn vào đau buồn khốc liệt đó, thẳng thắn tái trở lại trang viết 10 khiến cho đọc đến phải rùng thương cảm Hay Phương đêm tiễn Kiên chiến trường, thất lạc đoàn tàu bị đánh bom dội đánh thời gái Đau đớn mà Kiên tìm thấy Phương với vết máu chảy dọc xuống đùi mà cô mực khơng có vết thương đó… Tất Bảo Ninh đề cập đến kí ức chiến tranh Những kí ức đơi êm đềm, mãnh liệt, lại đỗi đớn đau 2.3 Những yếu tố tâm linh Cũng giống tình yêu tình dục, vấn đề tâm linh gần không nhắc đến văn học giai đoạn trước Dẫu hiểu đội quân tự lập nên bàn thờ liệt sĩ đồng đội Với người lính, đồng đội ngã xuống linh hồn họ theo phù hộ đội Cịn nhớ trung đội trinh sát Kiên, hơm cịn sát phạt bên cỗ bài, người hi sinh Đến Từ, trinh sát cuối sót lại chiến đấu Kiên, trước lúc Từ nhắm mắt trao lại cho anh cỗ trăn trối: “Các quân hai, quân ba, quân bốn chứa hồn thiêng trung đội đấy, bọn tớ phù hộ cho cậu trăm trận trăm thắng…” Và cách thần kì đó, Kiên trinh sát trung đội cịn sống đến ngày hịa bình Đó nhờ sức chiến đấu mạnh mẽ Kiên, nhờ động lực từ mối tình sâu nặng với Phương hay nhờ hồn thiêng trung đội phù hộ anh bình n trở Bên cạnh đó, ngập tràn tiểu thuyết Bảo Ninh tượng, bóng ma kì dị khơng thể lí giải Có vùng đất bị ma ám đến mức người ta gọi Trng Gọi Hồn, hay tiếng cười, tiếng hú hét rợn người từ phía rừng sâu Tất tượng chết Đời người lính phải chứng kiến chết với Kiên, chết thảm thương, đau đớn quá! Có người chết mà khơng nấm mồ, chết mà khơng cịn nguyên vẹn thân xác để hồn lang thang: “hồn bơi khỏi xác biến thành ma cà rồng hút máu người” 16 Có người chết trở thành “đống giẻ nát nhừ vắt bờ cơng sự” Bao nhiêu chết dồn dập tâm trí anh Cho đến Kiên viết lại tiểu thuyết chiến tranh đời khơng khí truyện “bầu khơng khí khu rừng tăm tối, ngùn ngụt tử khí lam chướng, mờ mịt bóng yêu tà Những di vật xương mũn nát vớt lên từ đáy rừng ấy.” Theo nguyên tắc sáng tác “chủ nghĩa thực huyền ảo”, Bảo Ninh viết “Nỗi buồn chiến tranh” “biến thực thành hoang đường” mà không đánh tính chân thực Và để gây “hiệu hoang đường”, để bộc lộ giằng xé, trăn trở, cắn rứt lương tâm nhân vật, tác giả sử dụng nhiều chi tiết khơng thực “phóng đại, liên tưởng, người hồn ma bất phân, trật tự thời gian bị xáo trộn, thực ảo hòa quyện nhau” Ta gặp tác phẩm điều kỳ dị, tác giả vẽ lại cảnh vật lưu lại dấu ấn cho chiến tranh Từ lồi “hoa hồng ma” quỷ qi làm say lịng người, giúp người “tự chế ảo giác tùy sở thích”, từ đom đóm to q cỡ đến loại măng đỏ “như tảng thịt ròng ròng máu”…, tất xa lạ đáng sợ Rồi truyền thuyết man rợ, nguyên thủy chiến tranh “những lời đồn đại, sấm truyền lời tiên tri” Còn điều kinh dị khác lẫn khuất tác phẩm Chẳng hạn, người lính nhìn thấy tận mắt “vơ khối hão huyền”, “những qi vật lơng có cánh lẫn vú với đuôi kỳ nhông kéo lê lết họ ngửi thấy mùi máu từ chúng, nghe thấy chúng gào rú ca hát truông Gọi Hồn” Rồi xuất tác phẩm “toán lính da đen khơng đầu chơi trị rước đèn ven rừng” Ghê rợn “những tiếng hú man dại thường cất lên vào buổi tinh mơ mờ mịt mưa giăng” Chưa hết, người lính cịn nghe thấy “tiếng cười cuồng loạn nức nở” loài quỷ rừng – tiếng cười ám ảnh người đến năm bên bờ sơng Sa Thầy Rồi họ cịn thấy “những linh hồn lồm xồm lơng lá…, râu tóc dài, cởi trần truồng ngồi thân cây…tay cầm lựu đạn”; “bóng ma rách bươm, uyển chuyển huyền bí, 17 lướt ngang luồng ánh sáng hút với mái tóc đen dài xõa bay”.Có lúc hồn ma ám ảnh bên ngoài, có lúc hồn ma người đối thoại, trị chuyện đồng đội, đồng chí mình: “Anh ai? Hãy với Chúng bạn Chúng tơi tìm anh, chúng tơi tìm anh lâu nay, khắp nơi” Hồn ma vốn vô cảm, vơ hồn với người lính lại thân thiết biết Bởi chúng người biết cầm súng, biết yêu thương Tất yếu tố nói lên đời sống tâm linh vơ phong phú người lính Đồng thời từ cho thấy chiến tranh gây điều khủng khiếp dội Người lính phải chứng kiến trải qua điều khốc liệt đến để tâm trí họ phải hình thành ám ảnh kinh hồng Hay cách tâm linh mà nói, người tử sĩ chết thảm khốc, oan khuất đến nhường để hương hồn họ vất vưởng vùng núi rừng ngập ngụa mùi chiến trận 2.4 Vai trò nghệ thuật người nghệ sĩ Trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh có nhiều nhân vật xây dựng với hình tượng nghệ sĩ Đó bố Kiên, người họa sĩ với vẽ kì lạ, Phương, gái sinh trưởng thành môi trường âm nhạc không giống ai, đặc biệt Kiên, nhà văn cấp phường ý thức rõ nợ với chiến tranh phải tái chúng trở lại qua trang viết Tất người nghệ sĩ có điểm nghệ thuật họ tạo không chấp nhận thời đại Bố Kiên, ông họa sĩ lập dị Những vẽ ông “do hạn chế lập trường quan điểm, ngày xa lạ với quần chúng nhân dân lao động, ông biến hội họa ông thành chân dung ma quỷ” Để rồ cuối cùng, ông tiêu hủy hết tác phẩm đêm khuya cô độc, man rợ nghi lễ cuồng tín mà có Phương người chứng kiến cảm thơng Phương hiểu ơng khác lạ thời đại Vẻ đẹp Phương, nghệ thuật Phương người trước bố Kiên mẹ cô nhận định không hợp thời 18 Và cuối cùng, bán dương cầm mà trân q để bắt đầu sống ca kĩ qua ngày Đối với Kiên khác Từ rời khỏi chiến trường lại thủ đơ, anh biết viết Các đề tài xuất xung quanh sống anh nhiều, chí có người cịn gửi hẳn câu chuyện tình họ cho Kiên Nhưng anh lựa chọn viết chiến tranh người lính Sự nghiệp bút nghiên Kiên khơng nhằm mục đích khác “định hình giấy giấc mơ khứ, ám ảnh vang âm mai thời qua.” Những vật vã kí ức đau đớn chiến tranh, lần Kiên nghĩ chết Nhưng anh lại tỉnh táo mà sống anh cịn nợ với đời “Cả giới, thời đại, lịch sử bị vùi xuống lòng sâu đất ẩm với thân xác anh oan uổng đáng nuôi tiếc sao?” Tiếp sau hành trình dài sáng tạo tiểu thuyết nhà văn Kiên nhằm “làm sống dậy linh hồn mai một, tình yêu tàn phai, làm bừng sáng lại giấc mộng xưa” với ý thức phản chiếu hình ảnh chiến tranh góc độ khác: “Mai sau ví dụ có viết khác thâm tâm ln muốn viết chiến tranh cho khác trước.” Cuộc sống Kiên đơn “tồn đến trót đời với thiên chức bút người hy sinh, nhà tiên tri năm tháng qua, người báo trước thời khứ” Phải thông qua Kiên, qua quan niệm văn chương trang tiểu thuyết không đầu không cuối nhân vật, Bảo Ninh đặt vấn đề với hệ văn nghệ sĩ lúc Rằng thời đại đổi thay nghệ thuật cần phải đổi thay, cần phải nhìn thắng, viết thật điều xảy khứ Đó thật thiên chức nhà văn 19 CHƯƠNG NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ 3.1 Kết cấu tiểu thuyết 3.1.1 Kết cấu truyện lồng truyện Đây kiểu kết cấu tiểu thuyết lạ, xuất rải rác vài tác phẩm sáng tác Việt Nam giai đoạn từ 1986-2000 Kết cấu tiểu thuyết tiểu thuyết hay gọi kết cấu “lồng truyện” hướng thử nghiệm nhà văn có khuynh hướng tìm tịi, đổi thể loại tiểu thuyết… Và Nỗi buồn chiến tranh tác phẩm xây dựng theo kiểu kết cấu Thốt khỏi lối kết cấu truyền thống, phận tác phẩm liên kết với với toàn thể mạch vận động thời gian vật lý, dựa theo cấu trúc đơn kiện lịch sử, Bảo Ninh triển khai cốt truyện Nỗi buồn chiến tranh theo hành trình sáng tác đầy đau đớn nhà văn Kiên - nhân vật tiểu thuyết Một đề tài chính, xuyên suốt toàn tác phẩm đề tài chiến tranh, viết từ hai tiểu thuyết tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Đó tiểu thuyết nhà văn Kiên, tiểu thuyết Bảo Ninh Trong nhân vật dẫn dắt câu chuyện Kiên, vốn người lính cịn sống sót sau chiến tranh lại sống cách “thờ ơ” với thời hậu chiến Nhưng tiểu thuyết mà Kiên tác giả hệ thống nhân vật bị xáo trộn, vỡ vụn, chắp vá rối loạn Vì Kiên viết tiểu thuyết say, vật vã đau đớn chấn thương tinh thần nặng nề mà khứ chiến tranh mang lại Đoạn hồi ức dài đầy khổ sở để quay với khứ đau thương tiểu thuyết nhỏ nhà văn Kiên đồng thời nhân vật khép lại lời “trần thuật” nhân vật xưng tơi Đây nhân vật ghi chép, hồn chỉnh lại tập thảo nhà văn Kiên trao từ tay người đàn bà câm Liệu xem nhân vật xưng tơi tác giả hay khơng? Khi lời nói sau hồn tất tập thảo có nhận 20 xét “Dường tình cờ câu chữ bố cục, tác giả ngẫu nhiên trở nên hòa đồng tư tưởng, trở nên gần nhau”… Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tác phẩm khơi mào cho loạt sáng tác theo kết cấu tiểu thuyết tiểu thuyết kết cấu theo dòng tâm tưởng, với kiểu nhân vật đảm nhiệm hai vai trò tiểu thuyết nhân vật - nhà văn Theo Đỗ Đức Hiểu, với lối kết cấu tiểu thuyết tiểu thuyết, Nỗi buồn chiến tranh làm “một phiêu lưu muốn hòa nhập với văn học đại giới” 3.1.2 Kết cấu dòng ý thức Trong tiểu thuyết truyền thống thường hoàn chỉnh với tình tiết diễn biến logic, nhân vật tương đối có tính cách vào có chủ đề định Tiểu thuyết “Nổi buồn chiến tranh” Bảo Ninh kết cấu theo dòng ý thức nên thú vị, hấp dẫn khơng có cốt truyện rõ rệt Tác phẩm dệt nên hàng loạt giấc mơ, ký ức đứt nối, hỗn loạn lại thống dòng chảy: Dòng ý thức, dịng tâm trạng, hữu thức vơ thức, tại, khứ dự định tương lai đan xen, lẫn lộn nhân vật tên Kiên Thậm chí, có bị vơ thức xâm chiếm, hay nói rõ hơn, thật bị chơn vùi, che lấp ý thức áp lực truyền thông thống chiều, chúng bật dậy, địi hỏi phải lên tiếng, để trình bày cho người thấy “nửa thật” kĩ thuật hiệu Kĩ thuật ấy, nhà văn Kiên viết hẳn ngôn ngữ tường minh:“Ngay từ chương đầu tiên, tiểu thuyết anh buông lơi cốt truyện truyền thống, không gian thời gian tự ý khuấy đảo, khơng kể đến tính hợp lý, bố cục bấn loạn, dòng đời nhân vật bị phó mặc cho ngẫu hứng Trong chương Kiên viết chiến tranh cách tuỳ ý thể chiến tranh chưa biết tới, thể chiến riêng anh Và thế, nửa điên rồ, Kiên lao đầu vào chiến đấu lại chiến đời mình, cách đơn độc, phi thực, cách cay đắng, đầy rẫy va vấp lầm lạc” 21 Cũng thủ pháp “dòng ý thức”, “dòng chảy trạng thái tâm lí” mà Kiên bày tỏ, lần nữa, Kiên lại giãi bày rõ hơn, sau khoảng trăm rưỡi trang sách: “Hằng đêm Kiên ngủ chuỗi dài giấc mơ kể lại đời anh lối kể kỳ lạ Vô tận đoạn đời khác biệt, so le năm trời đột lúc, đan xen, lồng vào thời điểm hồi tưởng, tạo nên ký ức Kiên vùng không gian mới, vùng khứ chưa có ” Đó lắp ghép ngẫu nhiên vô thức, tiềm thức ý thức, y hệt mẩu gỗ, mẩu nhựa vng nhiều màu đồ chơi ru-bích, mà xoay vặn tay lần biến hoá, y hệt mảnh vụn đa sắc ống kính vạn hoa, mà lần lắc tay lần hiển khác nhau, mn hình vạn trạng Bảo Ninh không phản ánh, không chép mà sáng tạo thực chiến tranh: Đó thực tâm linh, giới tâm lý đầy dằn vặt, ẩn ức Với lối viết sáng tạo này, vùng mờ vô thức, tiềm thức khai lộ trước mắt người đọc Trong ý thức nhân vật, lúc xuất nhiều loại ký ức, có chen lấn nhiều tiếng nói, xuất nhiều tranh Người ta gọi thời gian đồng Cách dựng truyện Bảo Ninh nhìn qua tưởng đứt nối lại hồn tồn phù hợp với luân chuyển ý thức nhân vật Người đọc khơng phân biệt đọc tiểu thuyết mảnh vỡ tâm trạng nhân vật vào đó, tự theo dòng ý thức Với thủ pháp “dòng ý thức” Bảo Ninh tin nhờ vào tái tồn vẹn “hai nửa thật” thực chiến tranh, đồng thời, qua “hội chứng sau chiến tranh” nhân vật nhà văn Kiên, Bảo Ninh muốn truyền thông điệp phản chiến với nội dung sám hối, lên án chiến tranh, tố giác chiến tranh nói chung tai hoạ lồi người Bởi lẽ, Kiên người lính chiến đấu, đến thoát khỏi chiến, trở thành nhà văn hậu chiến, thời “bung ra”, chuẩn bị cho công Đổi mới, khác với nhà 22 văn trước vốn đề cao chiến tranh chống xâm lược, bạo lực cách mạng, đánh đổ xã hội cũ để xây dựng xã hội mới, tốt đẹp Nhưng Bảo Ninh cịn “cao tay”, “khơn khéo” chỗ nhân vật Kiên tự khẳng định tự phủ định khẳng định đó, cách lấp lửng, trạng thái trăn trở, Bảo Ninh viết hẳn phần cuối, nhằm xác định suốt tiểu thuyết hoàn toàn nhân vật Kiên Ở phần cuối này, Bảo Ninh thực xưng “tôi” để nhận xét, phê phán “nhà văn phường” có tên Kiên, dùng đại từ thứ ba trung tính hay xem nhẹ chút “y”, để Kiên Và Bảo Ninh kết lại: “Đấy chắn điều mà tác giả thực tác phẩm muốn nói” Hơn nữa, lập trường, quan điểm Bảo Ninh (trong vai cán biên tập) phải khẳng định rõ, chiến tranh: “những ngày mà biết rõ cần phải bước vào chiến tranh, cần phải chịu đựng tất hy sinh tất cả: Ngày mà tất son trẻ, trắng chân thành” 3.2 Điểm nhìn trần thuật Điểm nhìn trần thuật “Nỗi buồn chiến tranh” di động linh hoạt từ nhân vật sang nhân vật khác Việc tổ chức điểm nhìn giúp cho nhìn chiến tranh trở nên chân thực xác Trong “Nỗi buồn chiến tranh” ta bắt gặp hai mạch kể: mạch kể người trần thuật (xưng “tôi”) mạch kể nhân vật (Kiên số nhân vật khác tái lại qua nhìn Kiên) Trước hết điểm nhìn nhân vật Nét độc đáo “Nỗi buồn chiến tranh” phần lớn tác phẩm nhìn nhìn Kiên Nói xác tác phẩm dệt nên tâm trạng Kiên đường tìm khứ Vì thế, đọc phần đầu “Nỗi buồn chiến tranh”, ta ngỡ tác phẩm trần thuật từ thứ ba Đây hình thức giấu kín người trần thuật nhằm tạo bất ngờ cho người đọc bước khỏi chiến, Kiên khơng thể hịa nhập với Chấn thương tinh thần vĩnh viễn lưu cữu hồn anh kéo 23 anh với khứ Với Kiên, có khứ có ý nghĩa Chính thế, với anh, Phương mãi tinh khiết, trẻo bất chấp chiến tàn hại nàng Tuy nhiên, khơng có điểm nhìn Kiên, tác giả cịn trao điểm nhìn cho nhân vật khác Can, Phán, cha Kiên… Trong tác phẩm, cha Kiên nghệ sĩ “lạc loài”, Phương “Cháu đẹp… đẹp cháu khơng bình thường…Vẻ đẹp lạc thời lạc loài… khổ Khổ lắm.” Người nghệ sĩ nhận xét vẻ đẹp Phương lại tự ngẫm đời Cái nhìn ơng, thế, nhìn kẻ sinh bất phùng thời Cái nhìn khác với nhìn lý trí khô khan mẹ Kiên, đồng thời khác với nhìn mang tính “bảo tồn” ơng bố dượng Điều đáng nói bố cịn sống, Kiên không thật hiểu ông, sau này, Kiên lại có nét giống ơng Sự thay đổi gắn liền với trải nghiệm, đau đắng mà Kiên gặp Tuy nhiên, tiểu thuyết này, bên cạnh nhìn Kiên, đáng ý nhìn Phương u Kiên khơng phải bóng Kiên Phương có quan điểm riêng Ngay từ trận, Phương có cách hình dung chiến tranh khác với Kiên Kiên thấy cần tham gia chiến (về điều Kiên gần với mẹ),cịn Phương nhìn thấy trước bi thảm chiến tranh (về điều Phương gần với cha Kiên) Vì thế, Phương họa sĩ có mối giao cảm đặc biệt Đây gặp gỡ linh cảm mang tính tiên tri Có thể nói, việc trần thuật từ điểm nhìn nhiều nhân vật tạo nhiều góc quét khác nhau, làm cho đối tượng miêu tả trở nên đa chiều Và có người có nhiêu chiến tranh cõi nhớ cảm nhận họ Đây tư nghệ thuật mẻ Bảo Ninh, khước từ cách nhìn đối tượng phía theo cách nhìn này, chiến tranh có khn mặt mà thơi Về điểm nhìn người kể chuyện, phải gần đến cuối tác phẩm, người kể chuyện xưng xuất “Tơi” tình cờ có đá thảo lộn xộn mà người gái câm chưa kịp đốt, kể lại việc xếp Người kể chuyện 24 trần tình: “Khơng có chữ thảo mới, xoay xoay vặn vặn người chơi rubic Nhưng sau chép xong, đọc lại, ngỡ ngàng nhận thấy ý tưởng mình, cảm giác mình, chí cảnh ngộ Dường tình cờ câu chữ bố cục, tơi tác giả trở nên hịa đồng tư tưởng, trở nên gần Thậm chí tơi ngờ có quen anh chiến tranh” Trong đoạn văn có hai điểm cần ý Thứ nhất, người kể chuyện đưa lời bảo đảm “khơng có chữ tơi” tức muốn nhấn mạnh tính khách quan câu chuyện Rõ ràng, “tơi” (người trần thuật) ghi lại có , tơi thảo (Kiên) Thứ hai, người trần thuật thấy nhân vật ngẫu nhiên hòa đồng, gần gũi tức thừa nhận giống quan điểm gần gũi xuất phát từ chỗ người trần thuật tưng trải qua đau đớn, dằn vặt nhân vật Đây hình thức trải nghiệm trải nghiệm mà Bảo Ninh muốn thể Tuy nhiên, người kể chuyện nói đến tình trạng “mỗi người bị chiến tranh chà nát theo kiểu riêng, người từ ngày mang lịng chiến tranh riêng mình” gợi khả năng: có thể, có chiến tranh kể lại, người có chiến tranh riêng Nếu hiểu “nỗi buồn” riêng Kiên, ta nỗi buồn khác Như thế, kết hợp điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật thực chất phân tán, gấp bội điểm nhìn Điểm nhìn người kể chuyện khơng phải lúc thống với nhân vật nhân vật, điểm nhìn lại khác Hiệu nghệ thuật hình thức nhằm khám phá đời sống từ nhiều chiều kích khác 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.3.1 Nhân vật ghép mảnh Nhân vật tác phẩm văn xuôi thường ý khắc họa ngoại hình, ngơn ngữ, cá tính, tâm lý, hành động…Những điều liên quan mật thiết đến vận động, phát triển tính cách nhân vật hồn cảnh định 25 Trong tác phẩm mình, Bảo Ninh không cho người đọc bắt gặp nhân vật trọn vẹn với đầy đủ lý lịch, tiểu sử Nhà văn xây dựng nhân vật theo kiểu ghép mảnh: mảnh ghép chân dung mảnh vỡ tâm hồn Nhân vật tác phẩm Kiên Nhân vật Kiên xây dựng dựa dòng hồi ức chắp nối ghép lại với Qua hồi tưởng đứt đoạn Kiên người đọc hình dung người anh Kiên chàng trai gốc Hà Nội, bố họa sĩ ly hôn với mẹ Anh có mối tình với Phương, người bạn gái học cấp 3, Kiên thuộc lớp niên lớn lên hoàn cảnh chiến tranh Sau cha mất, Kiên nhập ngũ tròn 17 tuổi Mang theo lịng nhiệt tình cách mạng, Kiên dấn thân vào chiến tranh sinh tử với lý tưởng giải phóng đất nước Lý tưởng theo Kiên q trình chiến đấu cho anh suy nghĩ tình cảm tốt đẹp chân thành đồng đội, người làm nên chiến thắng Từ lý tưởng tốt đẹp, suy nghĩ sâu sắc chiến tranh tình cảm chân thành với đồng đội, Kiên đến hành động Anh không quên ơn người mà hi sinh Trở sau chiến tranh, anh mong mỏi cầm bút để viết họ, viết để hậu không quên họ, viết để khẳng định bất diệt đồng đội lòng người Nếu chiến, Kiên hành động “với tiểu liên tay, anh ln ln hàng đầu qn xung kích, đồng đội bước kiên trì vượt qua ngàn dặm kháng chiến lớn lao” hịa bình việc Kiên viết chiến tranh thể phẩm chất người chiến sĩ nơi anh Bảo Ninh khéo léo xâu lại mảng đời nhân vật Kiên sợi dây vơ hình – mảng đời khứ ngót hai mươi năm hồi nhớ khơng thể trọn vẹn, trộn lẫn với Có thực, có mơ hồ…Tất đổ ra, xếp lại theo trật tự tương đối đủ để tạo nên nhân vật Kiên đa sắc diện biểu Nhà văn sâu miêu tả giới nội tâm đầy biến động Kiên Tác phẩm đưa người đọc vào sâu bên giới tâm hồn nhân vật Kiên để từ khám phá bí mật mà từ lâu anh muốn che giấu, chí phủ nhận Bảo Ninh sử dụng 26 độc thoại nội tâm để nhân vật tự nói lên dằn vặt ẩn sâu bên tâm hồn “Một cách trực giác tơi ln nhận thấy quanh khứ lẩn khuất Đêm đêm chừng giấc ngủ nghe thấy tiếng chân tơi từ thuở xa vang lên hè phố lát đá…Ơi năm tháng tơi, thời đại tôi, hệ tôi! Suốt đêm nước mắt ướt đầm gối nhớ nhung, tiếc thương cay đắng ngậm ngùi” Bảo Ninh chọn cách lắp ghép mảnh tâm hồn, mảnh đời không hoàn thiện tranh tối sáng khứ Nhân chứng trải nghiệm mãnh liệt Kiên Bên cạnh Kiên tác phẩm Phương nhân vật nữ lên hết Tác giả sử dụng kì ảo ghép mảnh chân dung cách ấn tượng đắc địa miêu tả chân dung Phương – người định mệnh đời Kiên Nhan sắc Phương không miêu tả cách trực tiếp mà thông qua hồi tưởng, trí nhớ anh Nhưng dịng q khứ Kiên lại đứt gãy, xáo trộn liên tục Diện mạo hồn thiện bổ sung ấn tượng mới, kí ức tràn Kiên Phương xuất lần đầu giấc mơ Kiên “anh mơ thấy Phương thuyền thoi với anh, tóc vờn trước gió, trẻ trung xinh đẹp, khơng nét sầu thương” Những ấn tượng diện ban đầu Phương dù đường nét cụ thể khơng nhợt nhạt Đó ấn tượng vẻ đẹp trẻo phơi phới tâm hồn người ta cịn trẻ Tiếp Phương xương, thịt ngày Kiên trở “một người phụ nữ thân hình dong dỏng, bận áo ngủ sáng màu bước nhẹ hành lang, nàng nhìn anh Một tiếng kêu im mắt” Ấy người đàn bà thân yêu mà Kiên để lạc mười năm máu lửa Cơ gái có đơi mắt nâu dù qua nhiều khổ đau, chiến tranh tàn phá, thất vọng cô đơn người đàn bà mắt Kiên điều anh mong chờ, khát khao Chân dung Phương ghép “mảnh” đẹp, “mảnh” rạng rỡ “với thân hình mềm mại, thơm mát nóng hổi” Ngay bị tàn phá chiến tranh “rách rưới, hở hang, lấm lét đọng máu”, cô lên “hết sức mềm mại, mịn màng, tròn trĩnh trắng muốt” Đó 27 đẹp mãnh liệt có khả bùng cháy, tỏa sáng dù có bị tàn phá, hủy hoại Cái đẹp ngạo nghễ vượt khỏi bom đạn chiến tranh, khỏi thói phi nhân Hình ảnh Phương dần lên qua trang hồi ức Kiên Nhà văn Bảo Ninh xây dựng nhân vật từ mảng đời đứt đoạn, không liền mạch, kí ức xáo trộn, hồi ức khơng rõ thực mơ… Đây nét nghệ thuật độc đáo việc xây dựng hình tượng nhân vật dựa ngoại hình, tính cách, hành động Bảo Ninh lại chọn cách lắp ghép mảnh đời nhân vật giúp người đọc sâu vào giới nội tâm nhân vật để hiểu bí ẩn đằng sau tâm hồn, đời Những nhân vật Bảo Ninh ln để lại ấn tượng, ám ảnh lịng người đọc 3.3.2 Huyền thoại hóa nhân vật Đọc “Nỗi buồn chiến tranh”, cảm giác rùng rợn, kinh sợ, đau xót đơi lúc nghẹt thở Quả thật, cảm giác xuất người đọc từ trang tác phẩm Trước hết, cảm giác giấc mơ khủng khiếp chứa đựng không bình thường Cùng với giấc mơ đêm tối âm u, tù mù, hư ảo; trận mưa xối xả đêm, tiếng hú ghê rợn từ cõi âm vọng về… Viết tình yêu Kiên Phương, nhà văn xây dựng nhiều yếu tố kỳ lạ Nhân vật Phương kỳ quái: đẹp kỳ quái, yêu thương kỳ quái tính cách kỳ quái Trong văn học, chưa có người phụ nữ miêu tả Phương: “đẹp mê dại bất kham, hấp dẫn đến lịm người, đẹp sắc đẹp kỳ ảo khôn lường, đẹp cách đau lòng, đẹp thể sắc đẹp bị chấn thương, thể sắc đẹp lâm nguy, mấp mé bên bờ vực” Cuộc đời Phương tình yêu Phương huyền thoại không dứt, mênh mông huyền ảo Phương vừa có thực, vừa khơng có thực Nàng xuất đời Kiên điềm báo không lành để mãi ám ảnh khơng dứt Kiên Ngồi ra, xây dựng nhân vật “người đàn bà câm” lầm lũi, lặng thinh bùng cháy sức sống mãnh liệt, nghị lực phi thường 28 bút pháp nghệ thuật độc đáo Bảo Ninh Cuộc đời người đàn bà câm huyền thoại Có người cho “sự tái sinh từ truyền thuyết xa xưa nhân loại, từ “mẫu cổ xưa” thần giữ của” Người đàn bà bóng ma âm thầm độc, giới đóng kín lại người chứng kiến tiểu thuyết Kiên – tiểu thuyết đời say, điên cuồng, hỗn loạn Có thể nói, “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh tiểu thuyết “huyền thoại” kết tinh từ nỗi buồn Thể tất ấy, ngòi bút Bảo Ninh vừa tả thực, “tỉnh táo”, vừa dùng bút pháp “huyền thoại”, huyền bí mơ hồ Sở dĩ nhân vật tác phẩm ln sống “vô thức”, tiềm thức, đan xen với “ý thức” Đó người “được sống sót” bị ám ảnh năm tháng chiến tranh, ám ảnh thời kỳ lịch sử khốc liệt mà “chứng nhân” Tâm lý Kiên tâm lý người mà cảm xúc bị nén chặt vô thức “tìm cách nhoi ra” Bởi vậy, thực có Kiên qua “vô thức” hay “hữu thức” khơng cịn ngun vẹn mà bị tách rời, chắp nối, hồ quyện, khơng phân biệt đâu thực, đâu không thực Mặt khác, chiến tranh dựng lại (chứ miêu tả lại) qua hồi ức, qua giấc mơ, qua ảo giác, qua “hồi tưởng đen” nên bị chi phối ám ảnh, nỗi sợ hãi khiến cho thực trở nên khơng thực Thực ra, chi tiết hồn tồn khơng thực lại nói điều thực: tình người chiến tranh mát đau thương mà chiến tranh để lại Quả thật, người đọc nhận giới tồn hồn ma bóng quỷ ghê rợn tâm “sáng rực” người Khơng dễ dàng tìm thấy nơi khác (kể sống hịa bình) tình người chân chất mà sâu nặng chiến tranh - yêu thương đau buồn Vì vậy, ngẫu nhiên mà nhà văn tiếng Đốtxtôiepxki ví sống thời bình nơi “quỷ vật lộn với thần” “chiến trường nơi trái tim người” 29 KẾT LUẬN Nhận thức số phận người gắn liền với hạnh phúc đau khổ, dường tất thực ý nghĩa đời người Văn học quan tâm đến hạnh phúc nỗi buồn cá nhân người góp phần nâng cao giá trị người, bồi dưỡng nhân cách hoàn thiện người Bảo Ninh viết “Nỗi buồn chiến tranh” (“Thân phận tình yêu”), thời qua không trở lại Đọc tác phẩm hiểu người phải đau khổ, trăn trở, nhận thức qúa khứ, chiến tranh, – đời Đó bước tiến đường đại hóa tiểu thuyết Việt Nam – đường tới diễn tả số phận tinh thần người, tăng thêm chiều sâu tư tưởng, nâng cao vai trò chủ quan nhà văn sáng tạo nghệ thuật “Nỗi buồn chiến tranh” làm cho chân dung người văn học năm gần đầy đủ diễn tả qúa trình tự ý thức người lịch sử, số phận việc thêm vào nỗi đau tinh thần, khát khao đến vô vọng hạnh phúc day dứt, trăn trở khôn nguôi qúa khứ Vả lại, chất văn chương nỗi đau đời, nuối tiếc không nguôi thời gian, thân phận, khơng lặp lại Trong ý nghĩa đó, với cách viết văn tỉnh táo, giàu chất suy nghĩ, say đắm, đậm chất trữ tình, tiểu thuyết“Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh xứng đáng “thành tựu rực rỡ văn học thời đổi mới” (Nguyên Ngọc) chắn với thời gian 30 ... tương lai tiểu thuyết Kiên Cô người chứng kiến tiểu thuyết hình thành bóng đêm, say, điên khùng hoảng loạn, vơ thức, tức từ nỗi buồn tình yêu nỗi buồn chiến tranh CHƯƠNG NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ NỘI... nói với Những ngày tháng sau này, Kiên nhìn chiến tranh với cảm xúc chung mênh mang nỗi buồn Nỗi buồn khỏa lấp từ khứ, ám ảnh len lõi vào tương lai mà anh trơng thấy trước ? ?Nỗi buồn chiến tranh. .. từ 1986-2000 Kết cấu tiểu thuyết tiểu thuyết hay gọi kết cấu “lồng truyện” hướng thử nghiệm nhà văn có khuynh hướng tìm tịi, đổi thể loại tiểu thuyết? ?? Và Nỗi buồn chiến tranh tác phẩm xây dựng

Ngày đăng: 31/08/2022, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w