1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Luật Sư Và Đạo Đức Hành Nghề Luật Sư.pdf

368 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHAØ XUAÁT BAÛN TÖ PHAÙP HAØ NOÄI 2021 LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ (Tái bản lần thứ nhất) 11 Học viện Tư pháp Chương 1 NGHỀ LUẬT SƯ VÀ LUẬT SƯ 1 Nghề luật sư 1 1 Khái niệm nghề luật sư Theo cách h[.]

LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ (Tái lần thứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP HÀ NỘI - 2021 Học viện Tư pháp Chương NGHỀ LUẬT SƯ VÀ LUẬT SƯ Nghề luật sư 1.1 Khái niệm nghề luật sư Theo cách hiểu chung nhất, “nghề” lĩnh vực hoạt động lao động, người vận dụng tri thức, kỹ qua đào tạo, trau dồi, trải nghiệm tích lũy kinh nghiệm thực tiễn để tạo sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ có tính vật chất hay tinh thần phục vụ nhu cầu xã hội Tương đồng với cách hiểu này, nghề luật dạng nghề nghiệp xã hội Nghề luật bao gồm loại hình nghề nghiệp cụ thể, liên quan đến pháp luật, có mục đích, chức năng, phạm vi, đối tượng, cơng cụ, phương tiện, chủ thể hoạt động nghề nghiệp cụ thể1 • Nghề luật nghề nghiệp liên quan đến pháp luật, nhằm thực thi sứ mệnh tuân thủ, bảo vệ thượng tôn pháp luật, bảo vệ độc lập tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, tổ chức, cá nhân (theo nghĩa rộng) • Nghề luật nghề nghiệp gắn với chức danh tư pháp theo quy định pháp luật Việt Nam, hoạt động lĩnh vực tư pháp, có sứ mệnh thực thi bảo vệ thượng tôn pháp luật, bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập tư pháp, bảo vệ quyền người, quyền công dân, quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, tổ chức, cá nhân sở quy định pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp (theo nghĩa hẹp) Học viện Tư pháp, Đạo đức nghề luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011, tham khảo Chương (Nghề luật), từ tr 17 đến tr 26 11 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư Nghề luật nghề nghiệp “đặc thù” xã hội Đối tượng tác động hoạt động nghề luật người, tổ chức nhà nước Sự tác động mang tính đa chiều Mặt tích cực bảo vệ bảo đảm cho quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể thực thi pháp luật, tơn trọng cơng lý, lẽ cơng Do có đặc thù gắn với “số phận” người nên nghề luật ẩn chứa nguy gây tổn hại cho lợi ích vật chất, tinh thần chủ thể quan hệ pháp luật từ định tố tụng dịch vụ pháp lý mà người hành nghề luật mang lại Chính thế, nghề luật địi hỏi người hành nghề vừa phải có lực chun mơn, nghiệp vụ, am hiểu sâu rộng trị - kinh tế - xã hội pháp luật, thành thạo kỹ làm việc, vừa phải có phẩm chất, tố chất phù hợp với nghề tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc đạo đức - ứng xử nghề nghiệp Trong nghề luật có nhóm nghề mà người hành nghề phải nhà nước bổ nhiệm theo chức danh tư pháp người hành nghề Thẩm phán, Kiểm sát viên, Chấp hành viên, phải có chức danh bổ trợ tư pháp, người hành nghề LS, công chứng phù hợp với vị trí loại hình công việc liên quan đến pháp luật Pháp luật Việt Nam nhiều quốc gia có quy định không cho phép người kiêm nhiệm đồng thời hai chức danh tư pháp khác thuộc nghề luật Xuất phát từ sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ chức danh tư pháp, nghề luật phân biệt thành hai nhóm: (1) Nghề luật thuộc hệ thống quan tư pháp, thực thi quyền lực tư pháp nhà nước; (2) Nghề luật hệ thống quan tư pháp nhà nước, hành nghề theo phương thức tự Nghề luật sư (NLS) thuộc nhóm ngồi quan tư pháp hành nghề tự NLS môi trường nhà nước pháp quyền chịu tác động sâu sắc hệ thống trị - kinh tế - xã hội quốc gia thời kỳ Tại Việt Nam, xã hội biết đến tồn độc lập NLS nhiều từ sau năm 1945 Qua gần tám thập niên, NLS Việt Nam có phát triển lớn mạnh tồn diện quy mơ, chất lượng vai trị đóng góp 12 Học viện Tư pháp ngày quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước; góp phần tạo thay đổi tích cực cơng cải cách tư pháp; tạo lập niềm tin người dân vào công lý; thúc đẩy tạo động lực phát triển thị trường dịch vụ pháp lý Việt Nam, đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế NLS số nghề luật mà tổ chức hành nghề LS hành nghề cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng cách độc lập chuyên nghiệp 1.2 Đặc điểm nghề luật sư 1.2.1 Đặc điểm chung * Mục đích nghề nghiệp CÂU HỎI PHÙ HỢP VỚI MỤC ĐÍCH NGHỀ NGHIỆP LS? Trở thành LS để cứu/ bảo vệ người? Trở thành LS để kiếm tiền/ trở nên giàu có? Trở thành LS để có cơng danh/ tiếng? Trở thành Trở thành LS LS để để làm trở thành nghề cao người lãnh quý xã hội? đạo? Câu trả lời trước hết tùy thuộc vào mục tiêu nghề nghiệp riêng cá nhân phải tôn trọng mục đích chung NLS bảo đảm thực thi chức sứ mệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật LS, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp LS.1 * Chức nghề nghiệp Chức nghề nghiệp LS phạm vi, giới hạn, nội dung cơng việc phù hợp với vị trí nghề nghiệp LS Chức nghề nghiệp LS tổng thể gắn bó phương diện hoạt động giúp cho việc phân biệt NLS với nhóm nghề luật khác Điều 2, 22 LLS năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) Quy tắc (Sứ mệnh luật sư) Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam năm 2019 13 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư CÂU HỎI PHÙ HỢP VỀ CHỨC NĂNG NGHỀ NGHIỆP LS? Chức hướng dẫn LS hướng dẫn ai? LS hướng dẫn điều gì? Chức phản biện LS phản biện ai? LS phản biện điều gì? Kết phản biện? LS hướng dẫn nào? LS phản biện nào? Hướng dẫn có thuộc Phản biện có phải nghĩa vụ, trách nhiệm nghĩa vụ, trách nhiệm LS? LS? LS có phải chịu trách nhiệm pháp lý việc hướng dẫn sai, không hướng dẫn? Chức trợ giúp LS trợ giúp ai? LS trợ giúp cho xã hội? LS trợ giúp nào? Tại LS lại phải trợ giúp? Kết trợ giúp LS gì? Tổng hợp câu trả lời cho câu hỏi nêu giúp hình dung tổng thể hoạt động nghề nghiệp LS Đây số mà người lựa chọn NLS tự soi chiếu để đánh giá khả mức độ thích hợp cá nhân lựa chọn NLS làm đường phát triển nghiệp cá nhân Với tư cách chủ thể cung cấp dịch vụ pháp lý quan hệ giao dịch cá nhân LS với khách hàng hoạt động hướng dẫn, phản biện trợ giúp xác định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng Đó hoạt động hướng dẫn LS khách hàng quy định pháp luật cần viện dẫn, sử dụng tuân thủ; trình tự, thủ tục, cách thức ứng xử đắn với pháp luật, với quan, tổ chức, nhà nước chủ thể liên quan để mang lại hiệu tối ưu cho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân chủ thể pháp luật Song song với hoạt động hướng dẫn, LS cung cấp cho khách hàng ý kiến tư vấn (được hiểu kết nghiên cứu, phân tích, phản biện độc lập LS) để có phương án có lợi/tốt cho khách hàng Quá trình hướng dẫn, tư vấn vừa thực nghĩa vụ theo hợp đồng 14 Học viện Tư pháp dịch vụ pháp lý, vừa trợ giúp hiệu quả, cần thiết thuộc trách nhiệm nghề nghiệp LS Với tư cách nghề độc lập xã hội, chức hướng dẫn, phản biện trợ giúp NLS có tương đồng định với chức xã hội LS.1 Đối với nghề nghiệp, chức phản ánh, thể chứng minh vai trò, hiệu hoạt động thực tiễn mà giới LS đóng góp cho xã hội Giá trị thực NLS phần lực phản biện để xây dựng, phát triển hệ thống pháp luật quốc gia thông qua việc cung cấp góc tiếp cận đa chiều cho quan, tổ chức, cá nhân hoạt động ban hành, thực thi, tuân thủ pháp luật Vai trò hướng dẫn NLS giúp cách hiểu hành xử người dân tuân thủ quy định, trình tự, thủ tục pháp lý tiếp cận công lý hệ thống pháp luật quốc gia, để bảo đảm người dân xã hội thụ hưởng quyền người, quyền công dân điều kiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cùng với hai chức hướng dẫn phản biện, chức trợ giúp pháp lý chia sẻ từ nghề nghiệp người làm NLS phần trách nhiệm nhà nước phải bảo vệ an toàn, an ninh cho người dân vận hành thực thi quyền lực nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp * Đối tượng nghề nghiệp LS NLS hướng tới cá nhân, tổ chức, kể nhà nước để đáp ứng nhu cầu bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ pháp luật * Công cụ hành nghề LS Công cụ NLS hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam; công lý; lẽ công bằng; hệ thống quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp LS Việt Nam Ngoài pháp luật nguồn điều chỉnh đặc thù hoạt động tư pháp2, hoạt động chun mơn nghiệp vụ LS cịn cần Điều LLS năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) Nguồn điều chỉnh hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý LS pháp luật theo nghĩa rộng, bao gồm pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia; tập quán pháp; công lý, lẽ công bằng; Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Bên cạnh đó, hoạt động nghề nghiệp LS phải tuân thủ nội quy, quy chế tổ chức xã hội - nghề nghiệp, nơi có chức quản lý nội hoạt động hành nghề LS 15 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư đến công cụ lý trí “tư pháp lý”1, cơng cụ chun mơn đặc thù nghề luật nói chung NLS nói riêng Tư pháp lý q trình, phương pháp, kỹ tư tri thức chuyên mơn, xã hội pháp luật nhằm tìm xây dựng giải pháp cụ thể để giải vấn đề/tình huống/vụ việc phát sinh quan hệ chủ thể pháp luật Liên quan đến hoạt động NLS, tư pháp lý vừa có đặc thù tư nghề nghiệp chuyên nghiệp pháp luật, vừa kết hoạt động tư đỉnh cao xử lý, giải công việc thuộc phạm vi, lĩnh vực nghề nghiệp LS, tuân thủ đầy đủ quy luật nhận thức luận tư logic hình thức, quy luật đồng nhất, quy luật không mâu thuẫn, quy luật triệt tam quy luật lý đầy đủ.2 * Chủ thể hoạt động nghề nghiệp LS Ở Việt Nam, LS quan niệm dạng chức danh bổ trợ tư pháp dành cho người đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề; tổ chức hành nghề cần đáp ứng đủ điều kiện thành lập hoạt động theo quy định pháp luật TCHNLS Việt Nam, quy chế riêng tổ chức xã hội nghề nghiệp LS quy chế tổ chức, hoạt động tổ chức hành nghề 1.2.2 Đặc thù nghề luật sư * Lĩnh vực phạm vi hoạt động nghề nghiệp LS Đáp ứng nhu cầu khách quan phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế, phạm vi, loại hình dịch vụ pháp lý LS Việt Nam mở rộng, bao trùm nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội - pháp luật với đối tượng khách hàng đa dạng, phong phú Dịch vụ pháp lý LS dịch vụ đặc thù so với loại hình hàng hóa dịch vụ khác “Hàng hóa” (hay cịn gọi sản phẩm dịch vụ) hoạt động giao dịch cung cấp dịch vụ pháp lý LS “chất xám” - kết hoạt động tư trí tuệ pháp lý LS cung cấp cho khách hàng Đó phương án tư vấn/bảo Nguyễn Ngọc Bích, Tư pháp lý luật sư, Nxb Trẻ, 2015, tr 15 “Tư pháp lý cách thức suy nghĩ luật sư để tìm giải pháp cho vụ tranh chấp phù hợp với luật lệ” Phạm Đình Nghiệm, Nhập môn Logic học, Nxb Đại học Quốc gia, Tp HCM, 2008, tr 35-42 16 Học viện Tư pháp vệ/trợ giúp pháp lý từ LS khách hàng theo thỏa thuận hợp đồng cam kết trợ giúp pháp lý LS Tính chất đặc thù quy ước tính chất dịch vụ; tư cách pháp lý LS với khách hàng quan hệ giao dịch dân - thương mại theo điều chỉnh pháp luật LS pháp luật liên quan; chức xã hội sứ mệnh nghề nghiệp LS NLS tích hợp song hành hai phương diện hoạt động nghề nghiệp: (1) Quan hệ pháp luật dân - thương mại bên cung cấp dịch vụ pháp lý bên sử dụng dịch vụ pháp lý; (2) Chức xã hội sứ mệnh nghề nghiệp cung cấp dịch vụ pháp lý Một mặt, NLS phải tuân theo điều tiết quy luật thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Mặt khác, sứ mệnh nghề nghiệp ràng buộc người hành nghề LS có hỗ trợ pháp lý cho cá nhân, tổ chức, pháp nhân chủ thể có vấn đề liên quan đến pháp luật Hiện nay, Việt Nam, hoạt động nghề nghiệp LS diễn phương diện hoạt động sau: Thứ nhất, hoạt động tranh tụng Với lĩnh vực hoạt động này, NLS có hai tư cách: (i) Hỗ trợ/trợ giúp/bảo vệ cá nhân, tổ chức q trình thực quyền tiếp cận cơng lý, số quyền người quyền công dân điều kiện nhà nước pháp quyền; (ii) góp phần bảo vệ lợi ích chung xã hội, thượng tôn pháp luật, công lý lẽ công Trong hoạt động thực thi quyền lực tư pháp nhà nước, tham gia LS yêu cầu bắt buộc vận hành chế tranh tụng hệ thống tố tụng nhà nước “Vai trò kép” NLS thể nghĩa vụ, trách nhiệm góp phần bảo vệ quyền hiến định công dân trước pháp luật (quyền xét xử công khai, pháp luật Tịa án có thẩm quyền) phản biện xã hội để góp phần phịng ngừa việc xâm phạm lợi ích hợp pháp chủ thể pháp luật hoạt động chức CQNN nói chung, quan tư pháp nói riêng Thứ hai, hoạt động cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý, đại diện tố tụng dịch vụ khác Đây hoạt động xuất phát từ chức nhiệm vụ thuộc nghề nghiệp LS Các hoạt động vừa giúp giải mâu thuẫn, tranh chấp, vướng mắc pháp luật cá nhân, tổ chức, pháp nhân, vừa góp phần giữ gìn trật tự, an ninh xã hội Giá trị xã hội - nghề nghiệp hoạt động tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng dịch vụ hợp pháp khác phản ánh cống hiến mang tính 17 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư cộng đồng to lớn mà NLS đóng góp cho cơng xây dựng đất nước, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế * Vị trí độc lập NLS Độc lập thuộc tính đặc trưng NLS, tồn thể chế pháp lý nghề nghiệp với ý nghĩa vừa yêu cầu, vừa nguyên tắc định hình chất NLS cụ thể hóa sứ mệnh bảo vệ độc lập tư pháp Lý NLS cần có độc lập xuất phát từ chất, đặc trưng nhóm nghề luật Mọi việc xảy xã hội thơng qua điều chỉnh trực tiếp ý chí nhà nước “khái quát hóa” điều luật, đạo luật việc giải mâu thuẫn, tranh chấp, vụ việc phát sinh quan hệ xã hội phải dựa khn khổ pháp lý có tính khái quát cao Khi xây dựng, ban hành luật, chủ thể có thẩm quyền phân tích kiện để tổng hợp lại điều luật hay luật Chủ thể áp dụng, sử dụng thi hành pháp luật phải sở điều luật khái quát hóa để nhận diện, phân tích trở lại, nhằm bảo đảm áp dụng cho trường hợp Xét logic hình thức mối quan hệ quy định pháp luật với thực tiễn phát sinh xã hội “dường như” khơng tương đồng, khó tìm thấy giải đáp cụ thể điều luật cho tình cụ thể xảy thực tiễn Vì vậy, “khơng gian pháp lý” hữu hạn pháp luật, độc lập điều kiện để người hành nghề LS tự tư duy, tự sáng tạo, tự đưa định việc lựa chọn phương án phù hợp tốt cho yêu cầu khách hàng Việc không bị lệ thuộc, không bị áp lực, bị chi phối, bị dẫn dắt tác động vật chất, tinh thần từ bên điều kiện để người hành nghề LS “giải mã” thành cơng tình tiết, kiện, nội dung tình huống, việc xảy thực tiễn mà thể chế hóa q trình làm luật Đây mối quan hệ biện chứng hoạt động xây dựng pháp luật hoạt động thực thi, áp dụng pháp luật thực tiễn, mà có người hành nghề luật NLS với chuyên môn pháp luật đào tạo trải nghiệm từ thực tiễn có lực “bóc tách” thực tiễn khỏi pháp luật, dùng kết để giải vấn đề thực tiễn theo đề nghị khách hàng 18 Học viện Tư pháp Từ đây, tính độc lập NLS cần phải nhận thức rằng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng thực chất bảo vệ lẽ phải sở quy định pháp luật, công lý, đạo lý đạo đức xã hội Để đạt điều đó, người làm nghề phải biết phải hành nghề với trọn vẹn tinh thần độc lập Quyền lực có sức mạnh cao chi phối, điều tiết vận hành phát triển NLS tinh thần thượng tôn pháp luật, tôn trọng công lý, bảo đảm bình đẳng lẽ cơng Quyền lực thực thi hoạt động nghề nghiệp LS không dẫn đến phủ nhận, loại bỏ hệ thống quyền lực nhà nước, mà ngược trở lại, làm cho quyền lực tơn trọng bảo đảm thực Trong thực tiễn, hoạt động nghề nghiệp LS góp phần vào việc để Tịa án tuyên án pháp luật, công bằng, thấu tình, đạt lý Khi vị trí NLS giữ độc lập trước hệ thống quan người tiến hành tố tụng tạo giá trị gia tăng cho phán hợp pháp Tịa án có ý nghĩa bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Vậy nên LS làm trịn chức phận với đầy đủ tinh thần độc lập trước chủ thể liên quan đóng góp thể rõ nhân văn hoạt động nghề nghiệp, điều mà xã hội đặt niềm tin nghề Đây nhận thức độc lập NLS điều kiện nhà nước pháp quyền Tính độc lập NLS thể phương thức hành nghề Đặc tính tự NLS điểm phân biệt nghề với số nhóm nghề khác thuộc nghề luật (nghề nghiệp xét xử Thẩm phán, nghề nghiệp Công tố viên, nghề nghiệp chức danh thi hành án dân ) Sự độc lập NLS khẳng định phương diện: (1) Vị trí độc lập tương đối NLS mối quan hệ với quan quản lý nhà nước hoạt động tư pháp bổ trợ tư pháp; (2) Địa vị pháp lý độc lập LS quan hệ giao dịch cung cấp dịch vụ pháp lý với khách hàng; (3) Tư cách độc lập chuyên môn, nghiệp vụ quan hệ với đồng nghiệp, tổ chức hành nghề, tổ chức xã hội - nghề nghiệp LS; (4) Sự độc lập LS khơng để bị chi phối nhu cầu vật chất, tinh thần khơng đáng thân giải yêu cầu khách hàng Sự độc lập bảo đảm thực quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ quy chế trách nhiệm nghề nghiệp LS, TCHNLS, 19 Học viện Tư pháp quy định hành quy tắc ứng xử hành nghề LS Singapore Đạo luật áp dụng cho LS Singapore LS nước hành nghề Singapore.1 Đạo luật cấu thành bảy phần chính: Phần I nêu định nghĩa số thuật ngữ sử dụng Đạo luật; Phần II quy định quy tắc cho việc hành nghề luật Singapore, bao gồm quan hệ với khách hàng, với đồng nghiệp, với cá nhân khác; Phần III quy định quy tắc cho việc thực hành nghề luật Singapore ứng xử Tòa án Singapore; Phần IV quy định quy tắc cho việc quản lý vận hành tổ chức hành nghề luật; Phần V quy định quy tắc cho việc quảng cáo NLS; Phần VI đưa quy định chung khác Phần V(A) quy định việc tài trợ kiện tụng bên thứ ba Nguyên tắc LS quan hệ với khách hàng Đạo luật LS Singapore quy định nguyên tắc quan hệ LS Singapore khách hàng phải bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp lựa chọn khách hàng phải bảo đảm bí mật thơng tin cho khách hàng Cụ thể, LS Singapore phải bảo đảm nguyên tắc sau: (i) Luôn trung thực với khách hàng; (ii) Trong trình tư vấn, người hành nghề luật phải thơng báo tất thơng tin biết mà ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp khách hàng; (iii) Làm việc với lực nỗ lực cần thiết trình cung cấp dịch vụ; (iv) Bảo đảm thân người hành nghề luật có kiến thức kỹ phù hợp cho vấn đề pháp lý giao, áp dụng kiến thức, kỹ cách phù hợp; (v) Thông báo cho khách hàng tiến độ công việc theo giai đoạn; Đạo luật LS Singapore năm 2015 truy cập Luật Thành văn Singapore Online, https://sso.agc.gov.sg/SL/LPA1966-S706-2015 363 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư (vi) Trong trường hợp cần thiết, phản hồi nhanh chóng yêu cầu khách hàng; (vii) Tôn trọng hẹn với khách hàng; (viii) Tư vấn kịp thời cho khách hàng; (ix) Tuân thủ tất yêu cầu hợp pháp hợp lý mà khách hàng đề ra; (x) Sử dụng tất phương tiện pháp lý để nâng cao lợi ích khách hàng; (xi) Lưu giữ hồ sơ, tài liệu yêu cầu từ phía khách hàng lời khuyên đưa cho khách hàng Theo Điều Đạo luật LS Singapore, LS không phép tiết lộ thông tin mật khách hàng khách hàng cung cấp LS tự khai thác trình tư vấn, đại diện cho khách hàng Nghĩa vụ bảo mật thông tin LS khách hàng quy định Đạo luật Chứng (Evidence Act) Singapore Điều 128 Đạo luật quy định cụ thể việc tiết lộ thông tin mật khách hàng, tư vấn LS cho khách hàng, thông tin tài liệu mà LS nghiên cứu thực công việc cho khách hàng hành vi bị cấm Điều 131 Đạo luật Chứng Singapore có quy định chung bảo vệ khách hàng không bị buộc phải tiết lộ thông tin mà họ cung cấp cho LS Có ba ngoại lệ nghĩa vụ bảo mật thông tin cho khách hàng sau: (i) Khách hàng cho phép tiết lộ nghĩa vụ bảo mật thông tin miễn trừ theo hình thức khác; (ii) Thơng tin mật khách hàng cung cấp nhằm thực hành vi trái pháp luật liên quan đến tội phạm lừa đảo; (iii) Khách hàng nhân chứng thủ tục tố tụng, dẫn chiếu đến thơng tin mật q trình cung cấp chứng cho tòa, Tòa án u cầu khách hàng tiết lộ thơng tin mật điều cần thiết để giải thích chứng mà khách hàng cung cấp Ngoài ra, liên quan đến nghi vấn hành vi rửa tiền mà LS phát trình tư vấn cho khách hàng, quy tắc phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố hoạt động hành nghề luật (the 364 Học viện Tư pháp Legal Profession (Prevention of Money Laundering and Financing of Terrorism) Rules 2015) yêu cầu LS trình hành nghề phát nghi vấn rửa tiền phải dừng việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng báo cáo cho quan có thẩm quyền nghi vấn Việc khơng báo cáo nghi vấn bị xem hành vi vi phạm quy tắc phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố, có mâu thuẫn với đạo đức nghề nghiệp LS.1 Tính phí khách hàng Đạo luật LS Singapore quy định rõ nghĩa vụ LS Singapore phải giải thích cho khách hàng cách thức tính phí mình, bao gồm chi phí phát sinh Tuy nhiên, điểm quan trọng cần lưu ý Điều 18 Đạo luật LS Singapore cấm tuyệt đối việc tính phí dựa kết vụ việc (contigency fees) Xung đột lợi ích Theo Đạo luật LS Singapore, LS Singapore không nhận thực vụ việc trường hợp có xung đột lợi ích có khả có xung đột lợi ích Xung đột lợi ích xảy quyền lợi thân LS, khách hàng cũ, khách hàng khác, bên thứ ba có mâu thuẫn với dẫn đến việc LS bị hạn chế việc thực nghĩa vụ tốt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng tại, giữ bí mật thơng tin khách hàng Khi có xung đột lợi ích, người hành nghề luật phải thơng báo với khách hàng để giải thích xung đột gì, ảnh hưởng tới khả người hành nghề luật thực nghĩa vụ nào, định có tiếp tục đại diện cho khách hàng hay khơng Tuy nhiên, trường hợp có xung đột lợi ích khách hàng khách hàng cũ, Đạo luật LS Singapore khơng hồn tồn hạn chế LS Singapore không tiếp nhận vụ việc khách hàng mới, không xin chấp thuận khách hàng cũ, LS công ty luật áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn giữ bí mật thơng tin https://v1.lawgazette.com.sg/2017-01/1750.htm 365 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư khách hàng cũ thông báo cho khách hàng cũ biện pháp Những vấn đề khác quan hệ với khách hàng Bên cạnh nội dung trên, Đạo luật LS Singapore cịn có quy định mối quan hệ LS khách hàng: LS TCHNLS Singapore bên liên kết họ (như thành viên gia đình LS, cơng ty con, công ty liên kết công ty luật, v.v.) không tham gia vào giao dịch vay tiền, tài sản từ khách hàng (Điều 23 Đạo luật LS Singapore); LS, TCHNLS Singapore phép mua hàng tài sản từ khách hàng giao dịch tuân theo giá thị trường định giá phù hợp từ tổ chức thứ ba (Điều 24 Đạo luật LS Singapore); LS, TCHNLS Singapore gia đình bên liên kết họ khách hàng tặng quà phải yêu cầu thuê bên độc lập tư vấn cho khách hàng việc tặng quà đó; Khi kết thúc vụ việc, người hành nghề luật cần thông báo cho khách hàng biết kết vụ việc Việc kết thúc vụ việc chấm dứt mối quan hệ LS - khách hàng Ngồi ra, người hành nghề luật chấm dứt mối quan hệ LS - khách hàng người hành nghề luật thông báo trước cho khách hàng khoảng thời gian phù hợp (việc chấm dứt khơng ảnh hưởng định đến lợi ích khách hàng, khách hàng hoàn toàn hiểu hệ luỵ xảy chấm dứt, đồng tình với nó): Vì lý sức khoẻ mà người hành nghề luật tiếp tục công việc; Khách hàng chậm trễ tốn chi phí pháp lý; Khách hàng có hành vi lừa dối đưa hồ sơ, tài liệu khơng xác chi tiết xảy vụ việc; Có lịng tin người hành nghề luật khách hàng; hoặc, lý hợp lý khác Quan hệ với đồng nghiệp Điều Đạo luật LS Singapore quy định nguyên tắc sau quan hệ LS với nhau: Người hành nghề luật phải tôn trọng lẫn cương vị đồng nghiệp ngành nghề cao quý; Người hành nghề luật phải đối xử với dựa tinh thần thiện chí 366 Học viện Tư pháp cao mang lẽ công bằng, để vấn đề pháp lý giải nhanh chóng chuyên nghiệp; Người hành nghề luật không phép giao dịch hình thức mà gây ảnh hưởng xấu đến uy tín vị NLS việc hành nghề LS Singapore; Người hành nghề luật đưa lời khuyên (second opinion) cho khách hàng người hành nghề luật khác, khơng tìm cách làm ảnh hưởng mối quan hệ LS - khách hàng người hành nghề luật Ứng xử q trình giải tranh chấp, hòa giải Khi tham gia tố tụng, LS, TCHNLS Singapore có nghĩa vụ trợ giúp việc thực thi cơng lý thông qua việc bảo đảm tài liệu liên quan đệ trình trước Tịa bảo đảm tính liêm góp phần thực thi cơng lý; ln trung thực xác văn liên lạc với người có liên quan đến vụ việc đưa Tồ; khơng trình bày, cho phép trình bày chứng thơng tin mà người hành nghề luật biết sai; làm việc dựa tinh thần công bằng, thẳng, hiệu cao; phải tuân thủ với tất quy định pháp luật hành Đối với Tòa án quan giải tranh chấp khác trọng tài, hịa giải viên, LS Singapore phải tơn trọng Tòa án, trọng tài viên, hòa giải viên cá nhân khác thực trình giải tranh chấp (Điều 8A Điều 13 Đạo luật LS Singapore) LS phải lịch trình bày việc làm việc có thiện chí suốt q trình giải tranh chấp LS Singapore khơng giúp đỡ cho phép khách hàng thực hành vi lừa dối trọng tài viên, người hòa giải, cá nhân đứng tổ chức trình giải tranh chấp phương thức khác Trong q trình giải tranh chấp, LS Singapore có nghĩa vụ trợ giúp thực thi công lý thông qua việc bảo đảm khách hàng khơng lừa dối có hành vi khơng phù hợp trước Tịa (Điều 10 Đạo luật LS Singapore) LS Singapore không thực hành vi trái pháp luật, trái đạo đức khơng phù hợp, hành vi giúp ích cho khách hàng Khi làm việc với nhân chứng, 367 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư LS Singapore phải ứng xử phù hợp với nhân chứng, chứng đưa nhân chứng chống lại khách hàng phải cân nhắc thấu đáo nội dung hình thức câu hỏi đặt cho nhân chứng Tài trợ chi phí tố tụng bên thứ ba Một vấn đề chưa rõ pháp luật Việt Nam liệu việc bên thứ ba thỏa thuận tài trợ chi phí pháp lý cho vụ kiện Tòa án trọng tài hưởng toàn phần số tiền thu từ vụ kiện đó, có phải thỏa thuận hợp pháp hay không Ý kiến ủng hộ cho thỏa thuận khơng vi phạm trường hợp hợp đồng vô hiệu nên phải xem có giá trị pháp lý Tuy nhiên, ý kiến khơng ủng hộ cho chưa có văn quy định việc nên việc không khả thi Việc tài trợ chi phí tố tụng bên thứ ba dường phép theo pháp luật Singapore Đạo luật LS Singapore có quy tắc cụ thể việc LS Singapore phải công khai việc tài trợ chi phí vụ kiện hành vi bị nghiêm cấm việc tài trợ vụ kiện Cụ thể, Điều 49A Đạo luật LS Singapore yêu cầu LS Singapore phải cơng khai trước Tịa trọng tài, bên vụ tranh chấp việc tài trợ từ bên thứ ba chi phí liên quan đến vụ tranh chấp danh tính bên thứ ba Tuy nhiên, Điều 49B Đạo luật LS Singapore quy định hành vi bị nghiêm cấm gồm việc LS, TCHNLS Singapore sở hữu trực tiếp gián tiếp cổ phần quyền sở hữu bên thứ ba tài trợ chi phí tố tụng mà LS TCHNLS Singapore giới thiệu bên thứ ba cho khách hàng trình giải tranh chấp, bên thứ ba tài trợ cho khách hàng LS, TCHNLS Singapore 4.2 Nhật Bản Các vấn đề đạo đức ứng xử nghề nghiệp LS Nhật Bản điều chỉnh Đạo luật LS năm 19491 (Đạo luật), Điều khoản Japan Attorney Act 1949 (Đạo luật LS Nhật Bản), sửa đổi năm 2005, tham khảo http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id=1878&vm=04&re=02 368 Học viện Tư pháp Liên đoàn LS Nhật Bản (Các Điều khoản JFBA)1 Bộ quy tắc nghĩa vụ LS2 (Quy tắc bản) Theo quy định Đạo luật (Điều 22), tất LS phải tuân theo Các Điều khoản JFBA quy tắc quy định Liên đoàn Hiệp hội LS Nhật Bản (JFBA), bao gồm Quy tắc bản3 Ngoài ra, LS phải trải qua chương trình đào tạo đạo đức nghề nghiệp Bộ quy tắc quy định LS phải bảo vệ tính độc lập hệ thống tư pháp, tôn trọng thật, trung thành, thực nhiệm vụ nghề nghiệp họ cách trung thực cơng bằng, trì nỗ lực nâng cao uy tín nghề nghiệp LS khơng quảng bá giao dịch gian lận, bạo lực, vi phạm pháp luật khác hành vi trái pháp luật Nghĩa vụ LS quan hệ với khách hàng Trước thiết lập quan hệ LS - khách hàng, LS cần lưu ý xem xét kỹ thông tin, đồng thời đánh giá khả tiếp nhận vụ việc Theo quy định, LS không nhận vụ việc trường hợp sau (ngoại trừ trường hợp khách hàng nêu mục (3) đồng ý): (1) Vụ việc LS hỗ trợ cho phía bên đối lập sau tham vấn chấp nhận phía bên với tư cách khách hàng mình; (2) Vụ việc mà LS hỏi ý kiến tham vấn bên kia; (3) Vụ việc mà LS nhận trước có yêu cầu bên đối lập; (4) Các vụ việc mà người ủy quyền giải với tư cách viên chức q trình thi hành cơng vụ; (5) Các trường hợp mà LS tham gia với tư cách người tiến hành thủ tục bao gồm trọng tài, hòa giải thủ tục khác Sau nhận cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, LS phải đưa giải thích hợp lý triển vọng, phương pháp xử lý vụ việc chi phí cho khách hàng LS không hứa hẹn, bảo đảm kết vụ việc có lợi cho khách hàng Đặc biệt, LS khơng vay https://www.nichibenren.or.jp/library/en/about/data/articles.pdf Basic Rules on the Duties of Practicing Attorneys 2004 (Bộ quy tắc nghĩa vụ luật sư hành nghề, sửa đổi năm 2014, tham khảo https://www.nichibenren or.jp/library/en/about/data/basic_rules.pdf Điều 29 Đạo luật LS Nhật Bản 369 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư cho khách hàng mượn tiền, yêu cầu khách hàng bảo đảm khoản nợ cho mình/đứng bảo lãnh khoản vay cho khách hàng.1 LS cần trì mối quan hệ tin tưởng với khách hàng, trường hợp xảy mâu thuẫn, tranh chấp với khách hàng, LS nên tìm kiếm hịa giải thơng qua Đồn LS nơi họ thành viên.2 Nghĩa vụ bảo mật LS Nghĩa vụ bảo mật chất tin cậy LS khách hàng Một LS khơng tiết lộ sử dụng mà khơng có lý đáng thơng tin bí mật khách hàng có q trình hành nghề.3 Liên quan đến việc lưu trữ xử lý hồ sơ vụ việc, LS nên thận trọng để khơng làm rị rỉ thơng tin bí mật.4 Nghĩa vụ bảo mật mở rộng bí mật khách hàng LS khác công ty, áp dụng sau LS rời khỏi công ty.5 Xung đột lợi ích Ở Nhật Bản, Đạo luật đưa hướng dẫn yếu tố tạo thành xung đột lợi ích Một LS coi có xung đột lợi ích rơi vào số trường hợp sau: (1) Khi LS tư vấn cho người có lợi ích đối lập với khách hàng LS vụ án; (2) LS cung cấp dịch vụ pháp lý cho bên thứ ba trước khách hàng họ tham vấn; (3) LS cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng mà tham gia vụ việc với tư cách viên chức nhà nước với tư cách trọng tài viên, hòa giải viên Bộ quy tắc cấm trường hợp mà LS trước tham gia vụ việc với tư cách người tiến hành hòa giải, thương lượng hình thức giải tranh chấp thay khác LS nhận vụ việc có xung đột lợi ích LS khách hàng trừ khách hàng đồng ý Trong số tình huống, LS có Điều 25 Bộ quy tắc Điều 26 Bộ quy tắc Điều 134 Bộ luật Hình Nhật Bản; Điều 23 Luật Luật sư Nhật Bản; Điều 20 Bộ quy tắc Điều 18 Bộ quy tắc Điều 56 Bộ quy tắc 370 Học viện Tư pháp thể đảm nhận vụ việc với đồng ý khách hàng LS bảo vệ quyền lợi cho người có lợi ích xung đột với khách hàng vụ việc khác không liên quan, nhiên phải có đồng ý hai Nếu LS có nhiều khách hàng vụ việc, xét thấy có xung đột lợi ích, LS nên tư vấn cho hai khách hàng khả LS rút lui khả ảnh hưởng đến lợi ích họ.1 Nghĩa vụ LS quan hệ với đồng nghiệp, phía đối lập quan khác Một LS cần thể tôn trọng quan hệ với Tịa án, Cơng tố viên LS đồng nghiệp không phiên tịa, khơng có thái độ khơng mực,2 không lợi dụng mối quan hệ cá nhân nào, chẳng hạn mối quan hệ với Thẩm phán, Công tố viên người khác quan công quyền liên quan đến tố tụng tư pháp trình giải vụ việc Trong trường hợp bên có quan hệ lợi ích đối lập với khách hàng có LS đủ tiêu chuẩn định hợp pháp, LS không liên hệ thương lượng trực tiếp với phía bên mà khơng có đồng ý LS đại diện mà khơng có lý đáng,3 đồng thời LS không nhận, yêu cầu hứa chấp nhận khoản lợi nhuận từ phía đối lập khách hàng liên quan đến vụ việc mà LS nhận thực hiện.4 Quy định quảng cáo Quảng cáo LS, công ty luật Nhật Bản bị cấm năm 2000, việc cho phép, bị hạn chế nghiêm ngặt Các quy định quảng cáo LS hướng dẫn liên quan nghiêm cấm quảng cáo sai thật, gây hiểu lầm, phóng đại, so sánh, bất hợp pháp vi phạm quy định hiệp hội LS quốc gia hiệp hội LS địa phương gây thiệt hại có nguy gây tổn hại đến nhân Điều 32 Bộ quy tắc Điều 13 Quy tắc JFBA; Điều 70 Bộ Quy tắc Điều 52 Bộ quy tắc Điều 53 Bộ quy tắc 371 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư phẩm LS, v.v LS quảng cáo nhiều loại phương tiện truyền thông mà không bị hạn chế, từ ngữ, vị trí quảng cáo phương pháp quảng cáo bị hạn chế nghiêm ngặt phải trì hồ sơ quảng cáo ba năm Bất kỳ hiệp hội LS địa phương điều tra hồ sơ quảng cáo đáng ngờ, kiện liên quan đến quảng cáo, lệnh cấm thực biện pháp khác Sau sửa đổi nội dung Quy tắc quảng cáo, JFBA nhiều hiệp hội LS thiết lập trang web, số liệt kê hồ sơ LS thành viên họ Khi quảng cáo, LS không thực hành vi sau đây: Quảng cáo so sánh với LS cụ thể; quảng cáo làm ảnh hưởng tới phẩm giá uy tín LS; quảng cáo thông qua thăm hỏi điện thoại cho người mà LS không quen biết; quảng cáo thông qua liên hệ trực tiếp với bên mà LS không quen biết Hơn nữa, LS không nên quảng cáo quảng bá dịch vụ theo cách làm ảnh hưởng tới phẩm giá LS.1 CÂU HỎI ÔN TẬP So sánh quy định Bộ quy tắc ứng xử CCBE LS Liên minh châu Âu Quy tắc ABA Hoa Kỳ xung đột lợi ích? Đánh giá anh (chị) Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp LS Singapore (Đạo luật LS Singapore)? Bài học rút từ việc nghiên cứu Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp LS số nước giới Chương 8? LEGAL ETHICS, PUBLIC INTEREST ACTIVITIES AND INDEPENDENCE OF LAWYERS, Moving towards a uniform code of conduct for the legal profession in Asia, KUBOI President, Japan Federation of Bar Associations October 8, 2001, The 12th POLA Conference Christchurch, New Zealand Kazumasa; https://www.nichibenren.or.jp/library/en/document/data/HI_031_PS_12thPOLA2.pdf 372 Học viện Tư pháp MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương NGHỀ LUẬT SƯ VÀ LUẬT SƯ 11 Nghề luật sư 11 1.1 Khái niệm nghề luật sư 11 1.2 Đặc điểm nghề luật sư 13 1.3 Những thách thức nghề luật sư 21 1.4 Sự phát triển nghề luật sư 24 Luật sư 29 2.1 Khái niệm luật sư 29 2.2 Sứ mệnh chức xã hội luật sư 32 2.3 Địa vị pháp lý luật sư 42 2.4 Năng lực nghề nghiệp luật sư 48 Chương HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ 62 Hành nghề luật sư Việt Nam 62 1.1 Nguyên tắc hành nghề 62 1.2 Hoạt động hành nghề 75 1.3 Hình thức phương thức hành nghề luật sư 82 Hành nghề luật sư số nước giới 88 2.1 Hành nghề luật sư Đức 88 2.2 Hành nghề luật sư Hoa Kỳ 93 2.3 Hành nghề luật sư Pháp 105 2.4 Hành nghề luật sư Anh 111 2.5 Hành nghề luật sư Nga 117 379 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư Chương TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ 123 Tổ chức hành nghề luật sư 123 1.1 Hình thức tổ chức hành nghề luật sư 123 1.2 Điều kiện, thủ tục thành lập tổ chức hành nghề luật sư 125 1.3 Quyền nghĩa vụ tổ chức hành nghề luật sư 127 1.4 Văn phòng giao dịch, chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư 129 1.5 Hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức, tạm ngừng, chấm dứt hoạt động tổ chức hành nghề luật sư 131 1.6 Tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam 136 Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư 141 2.1 Liên đoàn luật sư Việt Nam 141 2.2 Đoàn luật sư 159 Chương QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ TRONG QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG 178 Những vấn đề chung 178 1.1 Quan hệ luật sư khách hàng 178 1.2 Sự cần thiết quy định quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp điều chỉnh mối quan hệ luật sư khách hàng 182 1.3 Các quy tắc điều chỉnh mối quan hệ luật sư khách hàng 188 Thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quan hệ với khách hàng 190 2.1 Những quy tắc quan hệ với khách hàng 190 2.2 Nhận thực vụ việc 218 380 Học viện Tư pháp Chương QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ TRONG QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP 252 Những vấn đề chung 252 1.1 Tình đồng nghiệp luật sư 252 1.2 Sự cần thiết phải quy định quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp điều chỉnh mối quan hệ luật sư với đồng nghiệp 255 1.3 Ý nghĩa, vai trò quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quan hệ luật sư với đồng nghiệp 257 1.4 Các quy tắc điều chỉnh mối quan hệ luật sư với đồng nghiệp 258 Thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư mối quan hệ luật sư đồng nghiệp 258 2.1 Tôn trọng hợp tác với đồng nghiệp 258 2.2 Cạnh tranh nghề nghiệp 261 2.3 Ứng xử luật sư có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp 262 2.4 Những việc luật sư không làm quan hệ với đồng nghiệp 263 2.5 Ứng xử luật sư tổ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân 272 2.6 Quan hệ luật sư hướng dẫn với người tập hành nghề luật sư 273 2.7 Quan hệ luật sư với tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư 273 381 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư 2.8 Đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư mối quan hệ với đồng nghiệp thể qua việc làm, ứng xử hàng ngày luật sư 274 Chương QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ TRONG QUAN HỆ VỚI CƠ QUAN, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHÁC 277 Những vấn đề chung 277 1.1 Mối quan hệ luật sư với quan, người tiến hành tố tụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác 277 1.2 Sự cần thiết phải quy định quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp điều chỉnh mối quan hệ luật sư với quan, người tiến hành tố tụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác 278 1.3 Các quy tắc điều chỉnh mối quan hệ luật sư với quan, người tiến hành tố tụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác 280 Thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quan hệ với quan, người tiến hành tố tụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác 280 2.1 Quan hệ với quan, người tiến hành tố tụng 280 2.2 Quan hệ với quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác 293 Chương QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG VÀ QUẢNG CÁO 299 Những vấn đề chung 1.1 Vai trò luật sư hoạt động thông tin, truyền thông 382 299 300 Học viện Tư pháp 1.2 Vai trò hoạt động quảng cáo hành nghề luật sư 302 1.3 Giới hạn trách nhiệm pháp lý đạo đức luật sư tham gia hoạt động thông tin, truyền thông quảng cáo 303 Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư tham gia hoạt động thông tin, truyền thông quảng cáo 305 2.1 Yêu cầu tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư tham gia hoạt động thông tin, truyền thông 305 2.2 Trách nhiệm luật sư sử dụng tảng trực tuyến, mạng xã hội 317 Quy tắc đạo đức trách nhiệm luật sư quảng cáo 323 Chương ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 332 Những vấn đề chung 332 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư số nước châu Âu 334 2.1 Bộ quy tắc đạo đức luật sư Liên minh châu Âu 334 2.2 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Anh 341 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Hoa Kỳ 349 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư số nước châu Á 361 4.1 Singapore 362 4.2 Nhật Bản 368 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 373 383

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:05

Xem thêm:

w