1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực tập quản trị sản xuất công ty cổ phần vàng bạc đá quý phú nhuận

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TẬP QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN Giảng viên hướng dẫn : ThS.Nguyễn Tiến Mạnh Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thúy An Mã sinh viên : 19107100281 Lớp : ĐHQT13A3 PHẦN I: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN (PNJ) 1.1 Mô tả doanh nghiệp sản phẩm 1.1.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp a Thông tin – Tên doanh nghiệp:  Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN  Tên tiếng Anh: Phu Nhuan Jewelry Joint Stock Company –  Tên viết tắt: PNJ,JSC Biểu tượng công ty – Trụ sở chính: 170E Phan Đăng Lưu – Phường – Quận Phú Nhuận – Thành phố Hồ Chí Minh – Điện thoại: (84-28) 39951703 – Fax: (84-28) 39951702 – Email: pnj@pnj.com.vn – Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0300521758 – Mã số thuế: 0300521758 – Loại hình cơng ty: Công ty cổ phần – Người đại diện theo pháp luật: Bà Cao Thị Ngọc Dung – Chủ tịch HĐQT PNJ – Vốn điều lệ: 2.252.935.850.000 (Hai ngàn hai trăm năm mươi hai tỷ chín trăm ba mươi lăm triệu tám trăm năm mươi ngàn đồng chẵn) – Mã chứng khốn: PNJ – Ngành nghề kinh doanh chính:  Sản xuất kinh doanh trang sức vàng, bạc, đá quý, phụ kiện thời trang,quà lưu niệm Kinh doanh đồng hồ mua bán vàng miếng  Dịch vụ kiểm định kim cương, đá quý, kim loại quý  Kinh doanh bất động sản b Lịch sử hình thành trình phát triển – 1988 - 1998: MỞ LỐI TIÊN PHONG XÂY NIỀM TIN VÀNG “PNJ xác định chiến lược phát triển nhà sản xuất kinh doanh trang sức chuyên nghiệp.”  28/04/1988, cửa hàng Kinh doanh Vàng Bạc Phú Nhuận đời  1992, PNJ thức mang tên Công ty Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận  1994 1998 PNJ thành lập Chi nhánh trung tâm kinh tế trọng điểm Hà Nội Đà Nẵng – 1999 - 2008: GHI DẤU NIỀM TIN ĐỔI MỚI - PHÁT TRIỂN “Giai đoạn ghi dấu nhiều đổi mới, giá trị cốt lõi pnj ln phát huy trở thành “bệ phóng” mang tính chiến lược, biến thách thức thành hội”  1999, khai trương chi nhánh Cần Thơ, PNJ hoàn thành việc có mặt trung tâm kinh tế lớn  2001 Nhãn hiệu PNJ Silver đời, năm 2005 tái tung hình ảnh  2004, PNJ thành CTCP Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận PNJ đạt danh hiệu Top 500 Doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu Châu Á - Thái Bình Dương, đón nhận Hn chương Lao động Hạng  2005, nhãn hiệu trang sức cao cấp CAO Fine Jewellery đời  2008, PNJ nhà tài trợ trang sức vương miện thi Hoa hậu Hoàn vũ, tổ chức Việt Nam  2008 - 20 năm thành lập, PNJ công bố thay đổi logo PNJ trở thành 200 doanh nghiệp lớn Việt Nam – 2009 - 2018:VỮNG BƯỚC NIỀM TIN VÀNG “PNJ thực hóa tầm nhìn cơng ty chế tác bán lẻ trang sức hàng đầu châu á, giữ vị trí số phân khúc thị trường trang sức trung cao cấp việt nam.”  2009, cổ phiếu PNJ thức niêm yết HOSE, PNJ doanh nghiệp kim hoàn niêm yết sàn chứng khoán  2012, Khánh thành XNNT PNJ - xí nghiệp chế tác nữ trang hàng đầu Châu Á  2013 - 25 năm thành lập, nhãn hàng PNJSilver tái định vị Nhãn hàng trang sức vàng PNJ công bố thông điệp “Tôn vinh giá trị đích thực”  2016 - PNJ mắt BST Tôi yêu Việt Nam mang đậm tinh thần dân tộc Vietnam Fasshion Week  2017, PNJ vinh dự đồng hành tuần lễ cấp cao APEC 2017, quảng bá hình ảnh Việt Nam qua huy hiệu APEC VIETNAM 2017; PNJ đoạt giải “ASIA’S BEST REPORT ON THE SDGS”, 1.1.2 Chức nhiệm vụ – Tầm nhìn Là công ty chế tác bán lẻ trang sức hàng đầu châu Á, giữ vị trí số phân khúc thị trường trang sức trung cao cấp Việt nam – Sứ mệnh PNJ mang lại niềm kiêu hãnh cho khách hàng sản phẩm trang sức tinh tế, chất lượng vượt trội Tầm nhìn sứ mệnh thương hiệu PNJ xem “kim nam” để định hướng cho phát triển thương hiệu Nó phổ biến, tuyên truyền rộng rãi cán nhân viên công ty để nhận thức đầy đủ giá trị mà thương hiệu mang lại cho mình, cho khách hàng cơng ty Định hướng phát triển thương hiệu công ty xuất phát tầm nhìn sứ mệnh – Giá trị cốt lõi Chính Trực Để Trường Tồn: Là chuẩn mực đạo đức hàng đầu công việc sống mà cá nhân tổ chức cam kết hướng đến Lấy lợi nhuận hợp pháp đạo đức kinh doanh làm tảng cho hoạt động; Xây dựng chữ tín minh bạch tổ chức để tạo dựng niềm tin; Kiên đấu tranh loại bỏ hành động không trung thực Kiên Định Bám Mục Tiêu: Là tảng phát triển trường tồn tổ chức Không tự mãn với thành tích đạt Sẵn sàng đón nhận, học tập, ứng dụng kiến thức, kinh nghiệm kỹ mới; Liên tục cải tiến để tối ưu hóa lợi ích cho tổ chức Quan Tâm Cùng Phát Triển: Là sở vững để đảm bảo sống thước đo giá trị cửa cá nhân tổ chức Thực thi xuất sắc công việc với tinh thần tự nguyện, chủ động, sáng tạo tận tâm Luôn tiên phong theo đuổi thực nhiệm vụ khó khăn với tinh thần thắng Tận Tâm Vì Khách Hàng: Đặt lợi ích khách hàng, xã hội vào lợi ích doanh nghiệp Mỗi cá nhân cam kết sống có trách nhiệm với thân, gia đình, tổ chức, xã hội Thực thi xuất sắc công việc với tinh thần tự nguyện, chủ động, sáng tạo tận tâm; Luôn tiên phong theo đuổi thực nhiệm vụ khó khăn với tinh thần thắng Tiên Phong Tạo Khác Biệt: Để làm nên khác biệt vượt trội lợi cạnh tranh Đáp ứng kỳ vọng khách hàng sở để định hướng sáng tạo; Bằng tinh thần trách nhiệm,lòng say mê nghề nghiệp, cá nhân tổ chức cam kết không ngừng sáng tạo, đưa giải pháp đột phá, tạo nên sản phẩm dịch vụ vượt trội 1.1.3 Cơ cấu máy tổ chức a.Sơ đồ cấu máy Nguồn: Báo cáo tài PNJ Sơ đồ Sơ đồ cấu máy tổ chức Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) – b Thuyết minh sơ đồ Đại hội đồng cổ đông: Cao Thị Ngọc Dung, Trương Ngọc Phượng, Trần Phương Ngọc Hà ,gồm tất cổ đơng có quyền biểu quan có thẩm quyền cao Công ty – Hội đồng Quản trị: quan quản lý cao Công ty hai kỳ Đại hội cổ đơng, có tồn quyền nhân danh Công ty để định vấn đề có liên quan đến lợi ích, quyền lợi Cơng ty – trừ vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ + Bà Cao Thị Ngọc Dung - Chủ tịch Hội đồng quản trị + Ơng Lê Trí Thơng - Phó chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc + Ông Lê Hữu Hạnh , Bà Phạm Thị Mỹ Hạnh - Thành viên Hội đồng quản trị + Các thành viên lại HĐQT gồm: + Bà Phạm Vũ Thanh Giang - Thành viên Hội đồng quản trị Bà Huỳnh Thị Xuân Liên, Ông Robert Alan Willett - Thành viên hội đồng quản trị độc lập Ban Kiểm sốt: ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm sốt hoạt động kinh doanh, báo cáo tài Cơng ty + – – + Trưởng Ban kiểm sốt: Nguyễn Thành Dư + Thành viên ban kiểm soát: Lê Anh Đức + Thành viên Ban kiểm soát: Nguyễn Ngọc Huệ Ban Tổng Giám đốc: gồm Tổng Giám đốc 04 Phó Tổng Giám đốc HĐQT bổ nhiệm bãi nhiệm + Tổng giám đốc: Lê Trí Thơng + Phó Tổng giám đốc: Nguyễn Vũ Phan + Phó Tổng giám đốc: Nguyễn Thị Cúc + Phó Tổng giám đốc: Lê Hữu Hạnh – + Phó Tổng giám đốc: Phạm Thị Mỹ Hạnh Khối tài chính- vận hành – Giám đốc tài chính: Đặng Thị Lài Khối Maketing – Giám đốc Maketing: Nguyễn Hồng Anh Khối cơng nghệ thơng tin – Giám đốc công nghệ thông tin: Đặng Hải Anh Khối nguồn nhân lực: Giám đốc nhân lực: Nguyễn Anh Hùng 1.1.4 Quy trình sản xuất sản phẩm Với vị doanh nghiệp số ngành chế tác, bán lẻ trang sức Việt Nam Hiện tại, lĩnh vực chủ yếu PNJ gồm có:Sản xuất, bán lẻ mặt hàng trang sức, phụ kiện thời trang vàng, bạc, đá quý…Kinh doanh, phân Document continues below Discover more from: Digital Marketing DM2021 355 documents Go to course 100 câu hỏi đáp án thi trắc nghiệm Điều dưỡng viên giỏi lần thứ - Năm 2014 16 Digital Marketing 86% (14) Slides Digital Marketing Bài 12 Digital Marketing 100% (3) Bài tập unit - A,an, the chuyên ams - - Diritto commerciale 12 Digital Marketing 100% (3) DM - ko có đaauuuuuuu Digital Marketing 100% (3) [ykhoa 247.com] giáo trình vi sinh đại học y dược huế 220 Digital Marketing 100% (2) The customer rules - book 14 Digital Marketing 100% (2) phối vàng miếng theo quy định ngân hàng nhà nước Kiểm định chất lượng kim cương, đá quý, kim loại quý Kinh doanh bất động sản.Kinh doanh đồng hồ Q trình sản xuất, gia cơng trang sức địi hỏi loại máy móc, trang thiết bị đại có độ bền độ chịu lực cao để nung chảy vàng mà khơng bị hao mịn Đặc biệt, người giữ vai trò quan trọng lĩnh vực Ghi nhận thời điểm tại, người chưa sử dụng nhiều máy móc khâu nung, rửa tạo khối vàng mà chủ yếu đến từ sức lao động trí óc người.Và 07 bước quy trình sản xuất, gia cơng sản phẩm Bạc, cụ thể sản phẩm Nhẫn bạc: Bước 1: Thiết kế Đây giai đoạn quan trọng nhất, địi hỏi sáng tạo nhà thiết kế để đưa mẫu thiết kế hoàn hảo đến khách hàng Sau có ý tưởng thiết kế, nhà thiết kế phác thảo 2D giấy Bước 2: Tạo mẫu sáp Mẫu thiết kế sau hoàn thành tạo sáp, hình dáng ban đầu sản phẩm Bước 3: Đúc sản phẩm Nhẫn đúc từ bạc nguyên chất Bạc nung nóng chảy sau đổ vào phần rỗng bên mẫu sáp Quá trình đúc sản phẩm kết thúc sản phẩm thô ban đầu Bước 4: Làm nguội Để sản phẩm hoàn thiện hơn, từ sản phẩm thô người thợ chà nhám làm cho sản phẩm sáng sau q trình gắn đá lên sản phẩm Người thợ tỉ mỉ gắn viên đá lên nhẫn Kết thúc trình làm nguội khâu đánh bóng sản phẩm Bước 5: Kiểm tra chất lượng Đây giai đoạn cuối để sản phẩm xuất xưởng đến tay khách hàng Từng sản phẩm nhân viên kiểm tra kĩ lưỡng trước xuất xưởng sản phẩm lỗi, chất lượng bị loại bỏ, sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất xưởng đến tay khách hàng 1.1.5 Nguồn lực doanh nghiệp Nhìn lại chặng đường 34 năm vừa qua, công ty vàng bạc đá quý Phú Nhuận PNJ phần giữ vững vị trí- lịng người tiêu dùng Việt Nam Ngay đứng trước khủng hoàng Covid hay giá xăng tăng ảnh hưởng đến giá cả, thương hiệu khơng lùi bước, tiếp tục tiến phía trước để khẳng định tên tuổi mình.PNJ Silver phát triển thêm kênh phân phối lĩnh vực kinh doanh liên quan đến thương mại điện tử để khách hàng có trải nghiệm mua sắm phù hợp với thay đổi xu hướng tiêu dùng thời đại 4.0 Mặt khác, PNJ Silver tiến hành nghiên cứu để đưa mẫu thiết kế riêng, đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng xu hướng cá thể hóa người tiêu dùng – Nguồn lực lao dộng Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) có 6.600 nhân viên với hệ thống bán sỉ, 350 cửa hàng bán lẻ trải rộng tồn quốc Trong đó, cơng ty có 286 cửa hàng PNJ Gold, 63 cửa hàng PNJ Silver, cửa hàng CAO 24 cửa hàng PNJ Watch.Thời gian qua PNJ xây dựng, đào tạo trì nguồn nhân lực chất lượng.Trong đó, lực lượng lao động nữ chiếm đa số với 61%, lượng khách đa phần nữ, gần 90% – Nguồn lực khoa học công nghệ Công ty PNJ có cơng suất sản xuất đạt triệu sản phẩm/năm PNJ đánh giá nhà máy chế tác nữ trang lớn khu vực Châu Á.PNJ sở hữu xí nghiệp chuyên sản xuất nữ trang lớn Việt Nam mặt 3.500 m2 bao gồm tầng với 1.000 công nhân làm việc Mỗi năm xí nghiệp cung cấp triệu sản phẩm Tồn máy móc sản xuất PNJ sử dụng công nghệ từ Italia Đức, hai cường quốc ngành công nghiệp sản xuất nữ trang Một sản phẩm thiết kế duyệt, chuyển qua xí nghiệp, buổi sáng có qui trình sản xuất, thời gian cho cơng đoạn, chi phí hao hụt, chi phí nhân cơng và…tổng chi phí – Vị trí, mặt sản xuất kinh doanh, nhà xưởng, kho bãi, máy móc thiết bị chủ yếu đề sản xuất Tồn máy móc sản xuất PNJ sử dụng công nghệ từ Italia Đức, hai cường quốc ngành công nghiệp sản xuất nữ trang Một sản phẩm thiết kế duyệt, chuyển qua xí nghiệp, buổi sáng có qui trình sản xuất, thời gian cho cơng đoạn, chi phí hao hụt, chi phí nhân cơng và…tổng chi phí Năng lực sản xuất vượt trội đảm bảo cung ứng cho hệ thống cửa hàng thương hiệu PNJ toàn quốc mà theo định hướng đến 2020 đạt quy mô 500 cửa hàng, đặc biệt đủ công suất phục vụ cho mục tiêu tham vọng việc đưa sản phẩm PNJ vào 12.000 tiệm vàng nước PNJ có hai phân xưởng sản xuất Phân xưởng Cơng ty TNHH MTV Chế tác kinh doanh trang sức PNJ (PNJP), địa 176 Đ.14, P.5, Gị Vấp, Hồ Chí Minh Phân xưởng Công ty CP Long Hậu (LHG), địa Số L2, đường Long Hậu – Hiệp Phước, KCN Long Hậu, xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An – Nguồn lực tài Số vốn theo BCTC hợp kiểm toán năm 2018:Tổng nguồn vốn: 6.437.895.556.604 đồng Vốn chủ sở hữu: 3.745.073.427.904 đồng Trong năm 2022, PNJ phát hành 82 triệu cổ phiếu để tăng vốn điều lệ từ 2.276 tỉ đồng lên 3.282 tỉ đồng Dưới bảng kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp năm gần công ty Tuy nhiên, công ty nên tránh để tình trạng xảy nhiều công nhân dễ mệt mỏi làm việc sức dẫn đến suất lao động giảm, sản phẩm dễ bị mắc lỗi tốn chi phí trả cho làm thêm thưởng cao Còn cắt giảm làm khiến lương công nhân bị giảm , lương khiến người làm việc chán nản khơng cơng việc 3.1.4.Nếu nhu cầu thay đổi doanh nghiệp thực việc ổn định lực lượng lao động kết hợp với việc th gia cơng ngồi làm gia cơng cho bên ngồi để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng với chi phí nhỏ khơng? Vì sao? Nếu nhu cầu tăng cao, cơng ty kí hợp đồng th gia cơng ngồi nhận hợp đồng từ bên ngồi làm cơng ty cơng ty có thừa khả năng.Bởi điều giúp tận dụng phương tiện, lao động dư thừa Đồng thời, đáp ứng kịp nhu cầu khách hàng nhu cầu tăng Ngoài ra, tận dụng cơng suất máy móc thiết bị, lao động, diện tích sản xuất nhận gia cơng 3.1.5.Có nên thay đổi giá yếu tố khác để tác động đến lượng cầu? Vì sao? Khi nhu cầu thị trường thấp, doanh nghiệp tác động lên nhu cầu cách quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá, mở rộng hình thức bán hàng, tạo chương trình tri ân để thu hút khách hàng kích thích cầu tiêu dùng.Cịn nhu cầu tăng cao, doanh nghiệp tạo chi tiết thêm cho sản phẩm để tăng giá, gia tăng lợi nhuận cho cơng ty Khi nhu cầu thay đổi cơng ty nên cân nhắc để áp dụng giải pháp có chi phí thấp hiệu cao Cơng ty nên đưa nhiều phương án để lựa chọn phương án tối ưu áp dụng giải pháp để tránh tình trạng tốn chi phí, khơng tập trung, thời gian đào tạo hạ thấp uy tín cơng ty 3.1.6.Khi nhu cầu thay đổi doanh nghiệp nên áp dụng giải pháp riêng lẻ hay áp dụng nhiều giải pháp? Vì sao? Trong tình hình kinh tế khó khăn, doanh nghiệp cần đứng vững dựa vào giải pháp riêng lẻ để khắc phục tình trạng khó khăn mà nhu cầu người tiêu dùng thường xuyên thay đổi Cơng ty cần áp dụng nhiều sách kết hợp chiến lược kinh doanh để đem lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp: Chiến lược giá tốt, Cập nhật xu hướng khách hàng, Xác định thói quen mua sắm, Tạo khác biệt sản phẩm dịch vụ , Sử dụng công nghệ kỹ thuật đại sản xuất, Có sách ưu đãi – khuyến Và cuối điều chỉnh chi phí sản xuất cho mức thấp để thu lợi nhuận Từ phân tích trên, ta lựa chọn 03 phương án để xây dựng kế hoạch sản xuất cho doanh nghiệp tháng cuối năm 2022 - Phương án 1:Sản xuất theo yêu cầu sản xuất hàng tháng sử dụng ngày làm việc bình thường 8h cách thay đổi số lượng nhân công - Phương án 2: Sản xuất để đáp ứng nhu cầu trung bình cần thiết suốt 06 tháng tới cách trì lượng nhân cơng khơng đổi Phương án 3: Sản xuất để đáp ứng nhu cầu tối thiểu cần thiết sử dụng lượng công nhân không đổi khoảng thời gian thường xuyên 3.2 Xác định chi phí liên quan cho chiến lược túy lựa chọn? Có loại chi phí liên quan đến trình hoạch định tổng hợp cần phải xác định rõ, là: Những chi phí sản xuất bản; chi phí liên quan đến thay đổi mức sản xuất: Chi phí thuê thêm, chi phí sa thải nhân cơng; Chi phí lưu kho; Chi phí đơn hàng tồn đọng – Nhu cầu dự báo Quý bao gồm: Tháng 7,8,9; Quý bao gồm: Tháng 10,11,12 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tổng Tồn kho đầu kỳ 140 300 325 350 350 325 1790 Nhu cầu dự báo 1200 1300 1400 1400 1300 1200 7800 132 Số ngày làm vệc/tháng 22 Nguyên vật liệu Chi phí lưu kho Chi phí biên thiếu hàng Chi phí biên thầu phụ Chi phí thuê đào tạo Chi phí sa thải Số lao động yêu cầu 22 22 21 22 Chi phí 100$/đơn vị 1.5$/đơn vị/tháng 5.0$/đợn vị/tháng 20$/đơn vị/tháng 200$/lao động 250$/lao động 5.0$/đơn vị 23 3.3 Xây dựng phương án hoạch định tổng hợp dựa vào phương pháp đồ thị phân tích chiến lược? Lựa chọn phương án hoạch định mô tả chi tiết kế hoạch sản xuất tổng hợp cho tương lai trung hạn? Xây dựng phương án hoạch định cho công ty từ tháng - 2021 đến tháng 12 - 2022 3.3.1 Phương án 1: Sản xuất xác, số nhân cơng thay đổi Phương án 1: Sản xuất xác, số nhân cơng thay đổi Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tổng 10 11 12 cộng Yêu cầu sản xuất ( ncdb + tồn kho an tòan - tồn 1360 kho đầu kỳ) Số sản xuất yêu cầu (Yêu cầu sản xuất *5 ) 6800 (5h/ngày) Số ngày làm việc/tháng 22 1325 1425 1400 1275 1175 7960 6625 7125 7000 6375 5875 39800 22 22 21 22 23 132 Số làm việc/tháng lao động 176 176 176 168 176 184 1056 (8h/ngày) Số lao động yêu cầu (Số sản xuất yêu cầu/ Số 39 38 40 42 36 32 227 làm việc/tháng lao động) Số lao động thuê Chi phí thuê lao động (Số lao động thuê *200) Số lao động nghỉ việc Chi phí sa thải (Số lao động bị sa thải × $250) Chi phí làm việc 2 2 2 thức ( Số sản xuất yêu cầu * ) 7200 6500 8500 8000 5500 3500 59200 (8h/ngày) 08375 Tổng chi phí Bảng 3.3.1 Bảng phương án Sản xuất xác, số nhân công thay đổi 3.3.2 Phương án 2: Công nhân không đổi, tồn kho thay đổi thiếu hàng Phương án 2: Công nhân không đổi, tồn kho thay đổi thiếu hàng Tồn kho đầu kỳ Tháng Thán Tháng Thán Tháng Thán Tổng g8 g 10 11 g 12 140 300 325 350 350 325 1790 Số ngày làm việc/tháng 22 22 22 21 22 23 Số sản xuất sẵn có (số ngày lao động/tháng× giờ/ngày × 5808 5808 5808 5544 5808 6072 33 cơng nhân) Sản xuất thực tế (Số sản xuất sẵn 1162 1162 1162 1109 1162 1214 có/5 giờ/đơn vị) Nhu cầu dự báo 1200 1300 1400 1400 1300 1200 Tồn kho cuối kỳ (tồn kho đầu kỳ+sx 102 thực-nhu cầu dự báo) Chi phí thiếu hàng(Số đơn vị thiế$5) Tồn kho an toàn( 0.25 *nhu cầu dự 300 báo) Số đơn vị thừa (tồn kho cuối kỳ - dự trữ an tồn) Chi phí tồn kho (Số đơn vị thừaX$1.50) 132 1056 6971 7800 162 87 59 212 339 961 - - - - - - 325 350 350 325 - - - - 39 39 - - - - 58 58 300 1950 Chi phí lao động (Số sản 19166 1916 18295 19166 20037 3484 91664 xuất sẵn có * 33 cơng nhân) 4 64 Tổng chi phí 5554 Bảng 3.3.2 Bảng phương án Công nhân không đổi, tồn kho thay đổi thiếu hàng Sản xuất để đáp ứng nhu cầu trung bình cần thiết suốt tháng tới cách trì lượng nhân cơng khơng đổi Số lượng nhân cơng cố định tính cách: Lấy tổng yêu cầu sản xuất nhân với thời gian yêu cầu làm đơn vị Sau chia cho tổng thời gian người làm việc suốt thời gian đó, (7.060 đơn vị × n v) ữ (132 ngy ì gi mi ngy) = 33 nhân cơng Hàng tồn kho phép tích lũy, với dự thiếu hụt bổ sung từ sản xuất tháng đơn hàng tồn đọng 3.3.3 Phương án 3: Giữ lượng công nhân không đổi mức thấp, thầu phụ Phương án 3: Giữ lượng công nhân không đổi mức thấp, thầu phụ Thá Thá Thá ng ng ng Yêu cầu sản xuất Số ngày làm việc/tháng Số sản xuất sẵn có 136 132 142 22 22 22 Thá Thá Thá ng ng ng 10 11 12 1400 1275 21 22 Chi phí lao động ( sẵn có * 4) Tổng chi phí 225 28 225 28 g 1175 7960 23 563 563 563 5376 5632 5888 2 giờ/ngày x 32 công nhân) Sản xuất thực tế (Số sản 112 112 112 1075 1126 1178 6 xuất sẵn có/5 giờ/đơn vị) Thầu phụ (Yêu cầu sản xuất 234 199 299 325 149 -3 Sản xuất thực tế) Chi phí thầu phụ (Số đơn vị $4.6 $3.9 $5.9 $6.5 $2.9 $(60) 80 80 80 00 80 thầu phụ x $20) (số ngày lao động/tháng x Tổn 132 3379 6757 1203 $24 060 225 2150 2252 2355 1351 28 68 2090 72 Bảng 3.3.3 Bảng phương án Giữ lượng công nhân không đổi mức thấp, thầu phụ Sản xuất để đáp ứng nhu cầu tối thiểu cần thiết (tháng 4) sử dụng lượng nhân công không đổi khoảng thười gian thường xuyên Đấu thầu để đáp ứng yêu cầu sản lượng đầu tăng thêm Số lượng nhân cơng tính cách xác định yêu cầu sản xuất tối thiểu hàng tháng xác định có boa nhiêu nhân cơng cần cho tháng Yêu cầu sản xuất tối thiểu Trong ví dụ này, tháng 12 thấp với1175 đơn vị Số công nhân yêu cầu tháng 12: (1175 x 5)/(23 x 8) = 32 3.3.4 So sánh phương án Bảng so sánh phương án chi phí Phương Phương Chi phí án án Thuê lao động Sa thải lao động Tồn kho mức $58 Thiếu hàng Thầu phụ Thêm - Phương án $24,060 - Lao động thức $1 59.200 $3 4.848 $1 35,168 Tổng $1 59.200 $3 4.906 $1 59,228 – Bảng 3.3.4 Bảng so sánh phương án chi phí Đánh giá, lựa chọn phương án phù hợp Phương án đường cong chữ “S” theo đuổi nhu cầu việc thay đổi số nhân cơng Phương án có mức sản xuất trung bình cao (dịng đại diện cho nhu cầu tích lũy có độ dốc lớn nhất) Dùng thầu phụ phương án đem lại kết mức sản xuất thấp Mỗi phương án phương án tập trung vào loại chi phí riêng, phương án 1,2,3 chiến lược túy Rõ ràng, có nhiều kế hoạch khả thi, số kết hợp thay đổi số nhân cơng, làm ngồi giờ, đấu thầu giai đoạn kế hoạch sáu tháng sử dụng Từ việc phân tích phương án túy trên, ta lập thành bảng đồ thị phương án so sánh chi phí phương án sau Với kết so sánh trên, ta thấy phương án có tổng chi phí nhỏ nhất, nên lựa chọn áp dụng phương án PHẦN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT 4.1 Xác định sở liệu làm xây dựng lịch trình sản xuất tổng thể MPS – Master Schedule Production) Lịch trình sản xuất nhằm xác định khối lượng sản phẩm phải hồn thành tuần kế hoạch ngắn hạn Các nhà quản trị tác nghiệp PNJ thường xuyên gặp để xem xét dự báo thị trường, đơn đặt hàng khách hàng, mức tồn kho, mức sử dụng thiết bị thông tin lực, nhờ mà lịch trình sản xuất xây dựng Kế hoạch tổng hợp cho biết lực đáp ứng nhu cầu theo tháng quý cho nhóm sản phẩm, khơng nêu cụ thể nhóm sản phẩm Phân rã kế hoạch tổng hợp cho giai đoạn ngắn (là tuần) bước lịch trình sản xuất tổng thể - MPS MPS kế hoạch phân kỳ thời gian kế hoạch tổng hợp nêu rõ chi tiết số lượng, doanh nghiệp hoạch định để làm sản phẩm cuối 4.1.1 Số liệu dự báo phân bổ cho tuần Xác định sở liệu để xây dựng lịch trình sản xuất Giả sử tổng nhu cầu mã hàng Vàng, Bạc, Platium X,Y,Z xác định dựa vào số liệu( dự báo + đơn hàng) quý 1/2022 xác định + Quý 1: 3.153 + Bình quân tháng: 3.153/3 = 1.051 đơn vị + Bình quân tháng: 1.051/4 = 263 đơn vị + – Tổng nhu cầu sau tuần: 263 * = 1.841 đơn vị Trong phân bổ sau:Ta có tỷ lệ phân bổ cho X, Y, Z 35%, 46%, 19% + X =1.841 × 35% = 644 + Y =1.841 × 46% = 847 + Z = 1.841 × 19% = 350 – Nhu cầu tổng hợp phân bổ theo tuần Tuần Tổng SP Tuần Vàng 1841 90 110 86 80 121 135 130 95 847 Bạc 60 69 75 80 100 95 98 67 644 Platium 32 37 37 40 48 50 59 47 350 Bảng 4.1.1 Bảng nhu cầu tổng hợp phân bổ theo tuần 4.1.2 Xem xét đơn hàng Nguồn yêu Nhu cầu hàng tuần (Vàng) Nhu cầu hàng tuần (Bạc) cầu Đơn hàng 10 8 3 Đơn hàng 10 20 12 5 Đơn hàng 20 8 Đơn hàng 15 12 11 7 Đơn hàng 20 9 10 11 12 21 Tổng 90 110 86 80 121 135 130 95 60 69 75 80 100 95 98 Bảng 4.1.2.Bảng số lượng sản phẩm loại cần sản xuất để cung cấp cho khách hàng thời gian tuần 4.1.3 Báo cáo tình trạng tồn kho (đầu kỳ kế hoạch) Tồn kho an toàn mức tối thiểu sản phẩm Vàng 90, Bạc 45 Platium 15 đảm bảo ln sẵn sàng có lượng hàng phù hợp cho loại để đáp ứng nhu cầu đơn hàng Công tác kiểm kê tồn kho cho biết tồn kho ban đầu sản phẩm Vàng 140 triệu lượng, Bạc 60 triệu lượng, Platium 35 triệu lượng ĐVT: triệu lượng Sản phẩm Chỉ tiêu Tuần Tổng nhu cầu 250 300 450 450 450 350 300 250 Tồn kho đầu kỳ 140 90 70 20 70 120 170 120 Yêu cầu sản xuất 200 280 400 500 500 400 250 300 Tồn kho cuối kỳ 90 70 20 70 120 170 120 170 Tổng nhu cầu 120 180 200 250 250 190 170 150 Tồn kho đầu kỳ 60 140 160 140 90 140 150 60 Yêu cầu sản xuất 200 200 180 200 300 200 80 200 Tồn kho cuối kỳ 140 160 140 90 140 150 60 110 Tổng nhu cầu 90 95 120 150 160 110 90 130 Tồn kho đầu kỳ 35 45 50 30 80 20 60 70 Vàng Bạc Platiu m Yêu cầu sản xuất 100 100 100 200 100 150 100 150 Tồn kho cuối kỳ 45 50 30 80 20 60 70 90 Bảng 4.1.3 Bảng liệu lịch trình sản xuất 4.1.4 Năng lực sản xuất (theo ngày, tuần, đợt sản xuất) Năng lực sản xuất (theo ngày, theo tuần) Tháng Nhu cầu Số ngày sản xuất Sản xuất/ ngày Sản xuất/ tuần 26 (triệu lượng) 102 (triệu lượng) 714 2650 Tổng 2500 26 96 672 5150 52 198 1386 Bảng 4.1.4 Bảng báo cáo lực sản xuất theo ngày tuần đầu kỳ 4.2 Lập lịch trình sản xuất cho tuần tháng đầu kỳ kế hoạch tổng hợp xây dựng Từ bảng lịch trình kế hoạch sản xuất tổng hợp trên, ta thấy dựng lịch trình sản xuất tổng thể MPS (Master – Productions – Schedule), chi tiết cho sản phẩm Vàng bạc đá quý Phú Nhuận Lượng dự trữ kế hoạch dùng sở để xác định thời điểm đưa vào sản xuất (thời điểm có lệnh sản xuất) Lượng dự trữ kế hoạch tính lượng dự trữ đầu kỳ trừ số lớn khối lượng theo đơn hàng khối lượng theo dự báo Nếu lượng dự trữ kế hoạch nhỏ cần sản xuất lúc dự trữ kế hoạch cộng thêm khối lượng sản phẩm sản xuất Dkh = {Dđk – max (Đh, Db)} – Tại tuần đầu tiên: Dự trữ sẵn sàng bán = Dự trữ đầu kỳ + Lượng sản xuất – Tổng nhu cầu đơn hàng trước – Tại tuần thứ 2: Dự trữ sẵn sàng bán = Lượng sản xuất - Tổng nhu cầu đơn hàng trước Từ sở liệu trên, ta xây dựng lịch trình sản xuất tổng thể cho sản phẩm Vàng bạc đá quý Phú Nhuận: T1 Yếu tố Dự trữ đầu kỳ Tháng T2 T3 T4 T1 Tháng T2 T3 T4 (530) Dự báo 250 250 250 250 300 300 300 300 Đơn hàng 182 216 198 200 269 140 167 170 Dự trữ kế hoạch 280 780 530 280 730 430 880 580 Khối lượng thời điểm sản xuất Dự trữ sẵn sàng bán 280 750 750 750 136 413 Khi đơn hàng đưa vào lịch trình sản xuất, hiệu trung tâm sản xuất phải kiểm tra Kiểu kiểm tra sơ lịch trình sản xuất đơi gọi hoạch định lực sơ bộ, mục tiêu xác định tuần lễ lịch trình sản xuất có tượng tải hay tải lực sản xuất xảy xét lại lịch trình sản xuất - Vàng Tuần Tồn kho đầu kỳ Tổng nhu cầu Cân Yêu cầu sản xuất Tồn kho cuối kỳ (1) (2) 62 17 23 28 33 42 (3) 45 44 45 45 41 46 (4)=(2)(3) 17 -27 -22 -17 -8 -4 (5) 50 50 50 50 50 (6)= (2)+(5)(3) 45 94 95 95 91 96 - Bạc Tuần Tồn kho đầu kỳ Tổng nhu cầu (1) (2) (3) Cân (4)=(2)(3) Yêu cầu sản xuất (5) Tồn kho cuối kỳ (6)= (2)+(5)(3) 54 46 46 21 -13 40 61 27 48 -21 45 93 24 59 -35 45 104 10 53 -43 50 103 43 -36 50 93 Tồn kho đầu kỳ Tổng nhu cầu Yêu cầu sản xuất (2) 130 (3) - Cân (4)=(2)(3) 130 Tồn kho cuối kỳ (6)= (2)+(5)(3) 130 130 170 -46 170 130 - - - - 112 130 25 112 - 25 - - - - - 112 94 28 170 193 - Platium Tuần (1) (5) - a) Số thực cần thiết đến dây chuyền để sản xuất cho sản phẩm So sánh tải lực lắp ráp thành phẩm có sẵn tuần cho tổng tuần lễ? Sản phẩm Giờ lắp ráp hàng tuần Chỉ tiêu Sản xuất Vàng Giờ lắp ráp Bạc Platium - - 60 60 60 60 - - 45 45 45 45 Sản xuất 70 - 70 70 - 70 Giờ lắp ráp Sản xuất 35 - 65 35 - 35 - - 35 65 - 67 Tổng(giờ) cần sản xuất 70 65 130 130 60 130 520 Năng lực sản xuất (giờ) 100 100 100 100 100 100 600 Giờ lắp ráp - - - Tổng 67 b) Năng lực dây chuyền lắp ráp có có phù hợp cho việc thực lịch trình sản xuất khơng? Năng lực sẵn có dây chuyền 600 cho tuần lễ lịch trình sản xuất yêu cầu 520 giờ, so với lực sản xuất sở sản xuất đủ sức để thực số lượng sản phẩm theo yêu cầu khách hàng điều kiện bình thường Tuy nhiên, vào thời điểm nhu cầu khách hàng cần tiến hành sản xuất lịch trình sản xuất phân bố khơng đều, cụ thể tải sản xuất tuần 3,4,6 tải tuần 1,5 Do cần phải điều chỉnh lịch trình sản xuất cho hợp lý c) Có cần đề nghị để thay đổi lịch trình sản xuất khơng? Việc cân hàng tuần tốt số lô sản phẩm dời vào tuần lễ sớm lịch trình, đảm bảo việc sản xuất tương đối ổn định kỳ Do cần tính tốn đưa khảng thực để góp phần giảm chi phí sản xuất Kết sau điều chuyển lô sản phẩm đến nơi sản xuất hợp lý, người có thẩm quyền định thức để thực hiện, nên lịch gọi lịch trình sản xuất  Khả 1: Chuyển lơ sản phẩm Túi sinh học phân hủy hoàn toàn tuần sang tuần 3; Chuyển lô sản phẩm Túi sinh học phân hủy hoàn toàn ởtuần sang tuần 5; Chuyển lô sản phẩm Màng co ởtuần sang tuần Kết sau điều chỉnh lơ sản xuất thích hợp: Sản phẩm Vàng Bạc Chỉ tiêu Sản xuất Giờ lắp ráp Sản xuất Giờ lắp ráp hàng tuần 120 120 70 70 70 70 70 70 Tổng Giờ lắp ráp Sản xuất Platium 35 - Giờ lắp ráp Tổng(giờ) cần sản xuất Năng lực sản xuất (giờ) 35 65 35 - - 35 65 - - 67 70 65 130 130 60 - 130 67 520 100 100 100 100 100 100 600 Việc sửa đổi có tải tốt dây chuyền lắp ráp, bù lại, số lượng tồn kho phải thêm vào việc sản xuất lô sớm  Khả 2: - Chuyển lô sản phẩm Túi sinh học phân hủy hoàn toàn tuần sang tuần 2; - Chuyển lô sản phẩm Túi sinh học phân hủy hoàn toàn tuần sang tuần 2; - Chuyển lô sản phẩm Túi sinh học phân hủy hoàn toàn tuần sang tuần Kết sau điều chỉnh lô sản xuất thích hợp: Sản phẩm Vàng Bạc Platium Chỉ tiêu Giờ lắp ráp hàng tuần Tổng Sản xuất Giờ lắp ráp Sản xuất Giờ lắp ráp Sản xuất 70 70 70 70 35 - 65 35 - 35 - 35 65 Giờ lắp ráp - 67 70 65 130 130 60 130 520 100 100 100 100 100 100 600 120 120 70 Tổng(giờ) cần sản xuất Năng lực sản xuất (giờ) 70 - - - - 67 d) Giả sử cuối kỳ trước xí nghiệp sản xuất sản phẩm Túi sinh học phân hủy hồn tồn họ muốn tìm kế hoạch xếp lịch trình sản xuất để giảm thiểu chi phí Nếu biết chi phí chuyển đổi máy móc thiết bị 100.000 đồng/lần chuyển chi phí cho việc tồn trữ sản phẩm Túi sinh học phân hủy hoàn toàn 200 đồng/kg/tuần, sản phẩm Màng co 500 đồng/kg/tuần  Theo khả 1: Với thông tin câu d, ta biết đơn vị sản xuất sản phẩm Túi sinh học phân hủy hoàn toàn tuần trước (kỳ kế hoạch trước), tuần thứ đơn vị lại sản xuất sản phẩm Màng co nên phải xếp máy móc thiết bị cho tương thích với việc sản xuất sản phẩm Màng co (chuyển đổi máy móc thiết bị) Sang tuần thứ 2, đơn vị tiếp tục sản xuất sản phẩm Màng co, khơng cần xếp máy móc thiết bị; tương tự vậy, Như kỳ kế hoạch đơn vị chuyển đổi máy móc thiết bị lần, lần tốn chi phí 100.000 đồng, tổng cộng 500.000 đồng Ngoài đơn vị cịn tốn chi phí cho việc tồn trữ, phải sản xuất trước thời điểm so với nhu cầu Do cần phải xác định số lượng hàng lưu kho loại sản phẩm sản xuất kỳ Công thức tính tốn số lượng hàng lưu kho thực tế phát sinh kỳ loại sản phẩm sau: TKtt = TKsb + TKps Trong đó: + TKtt - Tồn kho thực tế + TKsb - Tồn kho sơ + TK ps - Tồn kho phát sinh Tồn kho phát sinh = Kích thước lơ x số lô x thời gian chuyển Lượng hàng tồn kho sơ bộ, tính tốn dựa vào lịch sản xuất sơ lúc ban đầu lịch trình sản xuất Tồn kho sơ sản phẩm Túi sinh học phân hủy hoàn toàn 500 sản phẩm, sản phẩm Màng co 420 sản phẩm Như vậy, tổng chi phí cho khả là: TC1 = (5 x 100.000) + (500 + (45 x1x1)+ (45x1x1)) x 200 +(420+(61x1x1) x 200 = 3.222.000 (VNĐ)  Theo khả 2: Tính tương tự ta có tổng chi phí cho khả TC2 = (5 x 100.000) + (500 + (45 x1x1)+ (45x1x2)+(45x1x1)) x 200 +(420x 200 )= 5.220.000 (VNĐ) So sánh khả ta chọn khả có lợi chi phí 4.3.Xác định tổng chi phí thực cho tổng chi thấp Số thực cần thiết đến dây chuyền để sản xuất cho sản phẩm So sánh tải lực lắp ráp thành phẩm có sẵn tuần cho tổng tuần lễ? Dựa lịch sản xuất sơ trên, ta tính tải tuần cho tuần, so sánh tải với lực dây chuyền lắp ráp: Sản phẩm Chỉ tiêu Sản xuất Vàng Giờ lắp ráp hàng tuần 00 Giờ lắp ráp Sản xuất Bạc Giờ lắp ráp 80 00 00 00 50 2 3.5 00 2 830 Tổng 00 00 00 00 2 00 80 5 00 00 560 1 Platiu m Sản xuất 00 00 Giờ lắp ráp Tổng (giờ) cần sản xuất Năng lực sản xuất (giờ) 00 00 4 1 00 50 00 6 4 50 000 6.5 5

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN