Bài 20: Hiện tượng nhiễm điện cọ xát I Vật nhiễm điện Thí nghiệm - Chuẩn bị: Một đũa nhựa đũa thuỷ tinh Một mảnh vải len mảnh vải lụa Một số mẩu giấy vụn - Tiến hành: Đưa đũa nhựa lại gần mẫu giấy (Hình 20.1), quan sát tượng xảy Cọ đũa nhựa vào mảnh vải len sau đưa lại gần mẫu giấy vụn, quan sát tượng xảy Làm thí nghiệm tương tự, thay đũa nhựa đũa thuỷ tinh cọ xát vào mảnh vải lụa, quan sát tượng xảy Mô tả tượng xảy rút nhận xét Nhận xét: Các vật sau bị cọ xát có tính chất hút vật khác (mẩu giấy vụn) gọi vật nhiễm điện hay vật mang điện tích Thí nghiệm - Chuẩn bị: Hai đũa nhựa đũa thuỷ tinh Mảnh vải len (hoặc dạ) mảnh vải lụa Giá thí nghiệm dây treo - Tiến hành: Lấy đũa nhựa cọ vào mảnh vải len, sau treo lên giá thí nghiệm Lấy đũa nhựa thứ hai cọ vào mảnh vải len đưa lại gần đầu đũa nhựa (Hình 20.2a) Quan sát tượng xảy Thay đũa nhựa đũa thuỷ tinh cọ vào mảnh vải lụa, đưa lại gần đũa nhựa (Hình 20.2b) Quan sát tượng xảy Nhận xét: - Hai đũa nhựa cọ xát vào mảnh vải len nhiễm điện nhau; hai đũa thuỷ tinh cọ xát vào mảnh vải lụa nhiễm điện - Chiếc đũa nhựa đũa thuỷ tinh nhiễm điện khác - Hai vật nhiễm điện đẩy nhau; hai vật nhiễm điện khác hút - Có hai loại điện tích Người ta quy ước diện tích xuất đũa thuỷ tinh sau cọ xát vào mảnh vải lụa điện tích dương (+); điện tích xuất đũa nhựa sau cọ xát vào mảnh vải len điện tích âm (-) II Giải thích sơ lược nhiễm điện cọ xát Vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử giải thích nhiễm điện dương đũa thuỷ tinh bị cọ xát vào vải lụa nhiễm điện âm đũa nhựa bị cọ xát vào vải len: - Khi đũa thuỷ tinh cọ xát vào lụa electron từ đũa thuỷ tinh dịch chuyển sang vải lụa Đũa thuỷ tinh bớt electron nên nhiễm điện dương, mảnh vải lụa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm - Khi cọ xát đũa nhựa vào vải len, electron từ vải len dịch chuyển sang đũa nhựa Đũa nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm, mảnh vải len bớt electron nên nhiễm điện dương