Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
VŨ VĂN HÙNG (Tổng Chủ biên) MAI VĂN HƯNG – VŨ TRỌNG RỸ (đồng Chủ biên) LÊ TRỌNG HUYỀN TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Tài liệu lưu hành nội bộ) LỚP sống c ộ u c i ức vớ h t i r nối t t ế h: K c s Bộ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO TÀI DỤC VIỆT LIỆU TẬP HUẤN,NAM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CT: chương trình CNTT: Công nghệ thông tin GDPT: giáo dục phổ thông GV: giáo viên HS: học sinh KQHT: kết học tập KTĐG: kiểm tra, đánh giá KHTN: khoa học tự nhiên NL: lực NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam PC: phẩm chất PTHH: phương trình hố học SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên THCS: trung học sở THPT: trung học phổ thông CÁCH VIẾT MỘT SỐ THUẬT NGỮ KHOA HỌC Trong Chương trình mơn Khoa học tự nhiên, thuật ngữ hoá học sử dụng theo khuyến nghị Liên minh Quốc tế Hoá học tuý Hoá học ứng dụng (IUPAC – International Union of Pure and Applied Chemistry) Tiêu chuẩn Việt Nam (Tiêu chuẩn 5529:2010 5530:2010 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; Quyết định số 2950–QĐ/ BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ Công văn 1041/BGDĐT– GDTrH Bộ Giáo dục Đào tạo, kí ngày 18 tháng năm 2016) Trong trường hợp tiếng Việt có thuật ngữ dễ hiểu dùng tiếng Việt, cụ thể sử dụng tên tiếng Việt 13 nguyên tố dạng đơn chất: vàng, bạc, đồng, chì, sắt, nhơm, kẽm, lưu huỳnh, thiếc, nitơ, natri, kali thuỷ ngân; đồng thời ghi thuật ngữ tiếng Anh ngoặc đơn để tiện tra cứu Một số thuật ngữ có nguồn gốc tiếng nước ngồi chuyển ngữ thống nhất, ví dụ: “gravitional field”: trường hấp dẫn; “electric field”: trường điện theo thói quen dùng điện trường; “magnettic field”: trường từ theo thói quen dùng từ trường Khi dùng thuật ngữ này, người thực chương trình sử dụng cách chuyển ngữ đồng cho thuật ngữ BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 1.1 So sánh điểm khác biệt Chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Khoa học tự nhiên lớp Chương trình giáo dục phổ thơng 2006 1.2 Định hướng phát triển phẩm chất lực 1.3 Thời lượng thực 1.4 Phương pháp dạy học 1.5 Kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 10 2.1 Quan điểm tiếp cận, biên soạn 10 2.2 Giới thiệu, phân tích cấu trúc sách, cấu trúc học 11 2.3 Phương pháp dạy học/tổ chức hoạt động 24 2.4 Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Khoa học tự nhiên lớp 27 GIỚI THIỆU TÀI LIỆU, NGUỒN TÀI NGUYÊN, HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ, THIẾT BỊ GIÁO DỤC 32 3.1 Giới thiệu, hướng dẫn sử dụng sách giáo viên 32 3.2 Giới thiệu, hướng dẫn khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, học liệu điện tử, thiết bị dạy học .34 Phần hai HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 39 QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY (giáo án) 39 BÀI SOẠN MINH HOẠ .39 TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 1.1 So sánh điểm khác biệt Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Khoa học tự nhiên lớp Chương trình giáo dục phổ thơng 2006 1.1.1 Quan điểm xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Khoa học tự nhiên Nội dung giáo dục môn KHTN xây dựng dựa kết hợp chủ đề khoa học: Chất biến đổi chất, vật sống, lượng biến đổi, Trái Đất bầu trời; nguyên lí, khái niệm chung giới tự nhiên: đa dạng, tính cấu trúc, tính hệ thống, vận động biến đổi, tương tác Các chủ đề xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, có kết hợp mức độ định với cấu trúc đồng tâm, đồng thời có thêm số chủ đề liên mơn, tích hợp nhằm hình thành ngun lí, quy luật chung giới tự nhiên Chương trình mơn KHTN xây dựng dựa kết hợp ba trục là: Chủ đề khoa học, nguyên lí khái niệm chung giới tự nhiên, hình thành phát triển NL Các kiến thức, kĩ vật lí, hố học, sinh học, Trái Đất bầu trời liệu vừa tích hợp với nguyên lí tự nhiên để làm sáng tỏ nguyên lí tự nhiên, vừa tích hợp theo logic khác hoạt động khám phá tự nhiên, giải vấn đề công nghệ, vấn đề tác động đến đời sống cá nhân xã hội Sự phù hợp chủ đề khoa học với Hình Sơ đồ minh hoạ cấu trúc Chương trình giáo dục phổ thơng mơn KHTN nguyên lí chung KHTN lựa chọn mức độ khác Hiểu biết nguyên lí tự nhiên, với hoạt động khám phá tự nhiên, vận dụng kiến thức KHTN vào giải vấn đề thực tiễn yêu cầu cần thiết để hình thành phát triển NL KHTN HS BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 1.1.2 So sánh yêu cầu cần đạt phẩm chất lực CT GDPT 2018 với chuẩn kiến thức, kĩ phần tương ứng CT GDPT 2006 Bảng 1.1 So sánh nội dung kiến thức CT GDPT 2018 môn KHTN lớp CT GDPT 2006 mơn học Vật lí, Hố học, Sinh học cấp THCS CT KHTN8 CT môn học 2006 Chương I Phản ứng hoá học Hoá học 8: Chương Phản ứng hoá học; Chương Mol tính tốn hố học; Chương Dung dịch Chương II Một số hợp chất thơng dụng Hố học 9: Chương Các loại hợp chất vô Chương III Khối lượng riêng áp suất Vật lí 6: Chương Cơ học (Khối lượng riêng) Vật lí 8: Chương Cơ học (Áp suất) Chương IV Tác dụng làm quay lực Vật lí 6: Chương Cơ học Chương V Điện Vật lí 7: Chương Điện học Chương VI Nhiệt Vật lí 8: Chương Nhiệt học Chương VII Sinh học thể người Sinh học Chương VIII Sinh vật môi trường Sinh học CHỦ ĐỀ: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực CT GDPT 2018 môn KHTN lớp yêu cầu cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ CT Hoá học 2006 cấp THCS có nhiều khác biệt Một số yêu cầu cần đạt lực môn KHTN lớp khơng có CT Hố học 2006 cấp THCS: Tốc độ phản ứng chất xúc tác; Năng lượng phản ứng hoá học; Khái niệm acid (tạo ion H+), base (tạo ion OH–); Một số nội dung có CT 2006 khơng có CT 2018: Khái niệm phản ứng hoá học (phản ứng hoá hợp; phản ứng phân huỷ; phản ứng oxi hoá – khử; phản ứng cháy; phản ứng thế; phản ứng nhiệt phân; phản ứng trao đổi điều kiện phản ứng trao đổi); Một số tính chất oxide tác dụng với nước, số oxide acid tác dụng với số oxide base; tính chất dễ bị nhiệt phân số hydroxide, muối Tính chất, ứng dụng, điều chế CaO, SO2; Nhiều nội dung KHTN nội dung mà trước phải lên lớp HS học tính chất hợp chất vơ cơ, acid, base, muối; pH; phân bón hố học TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP Cần lưu ý nội dung “Em có biết?” SGK nội dung mở rộng, không nằm yêu cầu cần đạt CT nên không bắt buộc phải dạy học lớp CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI Theo CT GDPT 2006 mơn Vật lí, cấp THCS, kiến thức chủ đề khối lượng riêng học môn Vật lí lớp hai bài, bao gồm kiến thức khối lượng riêng, trọng lượng riêng thực hành xác định khối lượng riêng trọng lượng riêng Trong mơn KHTN lớp 8, CT GDPT 2018, đề cập đến chủ đề khối lượng riêng, không nghiên cứu kiến thức trọng lượng riêng Vật lí lớp (CT 2006), nhiên có giới thiệu biểu thức tính trọng lượng riêng thực hành xác định khối lượng riêng phức tạp hơn: xác định khối lượng riêng khối hình hộp chữ nhật; xác định khối lượng riêng nước; xác định khối lượng riêng vật có hình dạng không thấm nước Về chủ đề áp suất, theo CT GDPT 2006, chủ đề học môn Vật lí lớp Trong KHTN (CT GDPT 2018), chủ đề áp suất học tập trung vào số kiến thức trọng tâm, khơng đề cập đến kiến thức bình thơng nhau, không yêu cầu thực hành nghiệm lại lực đẩy Archimedes, tăng cường vận dụng kiến thức vào giải thích tượng thực tế Chương IV Tác dụng làm quay lực: Theo CT GDPT 2006 môn Vật lí, cấp THCS khơng nghiên cứu tác dụng làm quay lực momen lực Tuy nhiên, thay vào lớp lại nghiên cứu máy đơn giản, có địn bẩy ví dụ tác dụng làm quay lực Trong môn KHTN lớp (CT GDPT 2018) nghiên cứu tác dụng làm quay lực giới thiệu khái niệm momen lực Kiến thức đòn bẩy dừng lại tác dụng làm thay đổi hướng lực, không nghiên cứu lợi ích lực địn bẩy Tuy nhiên, mơn KHTN lớp có thêm kiến thức ứng dụng đòn bẩy thực tế Chương V Điện: Theo CT GDPT 2006, kiến thức chủ đề Điện nghiên cứu mơn Vật lí lớp 13 Về bản, kiến thức Điện trình bày mơn KHTN lớp tương tự mơn Vật lí lớp (CT 2006), thu gọn hơn, trình bày tăng cường vận dụng kiến thức vào thực tế Theo CT GDPT 2018, khơng nghiên cứu tác dụng từ dịng điện Chương VI Nhiệt: Trong môn KHTN lớp 8, kiến thức nhiệt học nghiên cứu bài, bao gồm chủ đề: lượng nhiệt nội năng; truyền nhiệt; nở nhiệt thực hành đo lượng nhiệt joulmeter So với kiến thức nhiệt học mơn Vật lí lớp lớp theo CT GDPT 2006, phần nhiệt học môn KHTN lớp thu gọn nhiều nội dung thời lượng nghiên cứu giảm nhiều Phần nhiệt học môn KHTN lớp không đề cập đến số nội dung nghiên cứu mơn Vật lí lớp 6, lớp CT GDPT 2006, như: biến đổi trạng thái BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG chất (chuyển sang KHTN6), phương trình cân nhiệt, bảo toàn lượng tượng nhiệt, động nhiệt Tuy nhiên, lại tăng cường kiến thức thực tế hiệu ứng nhà kính CHỦ ĐỀ: VẬT SỐNG CT KHTN (CT GDPT 2018) CT GDPT 2006 mơn Sinh học cấp THCS có nội dung kiến thức tương đương, nhiên CT GDPT 2018 có tính khái qt cao CT GDPT 2006 mô tả hệ thống sinh thái khái niệm sinh thái học Trong đó, chương VIII Sinh vật mơi trường ngồi việc mơ tả nội hàm khái niệm sinh thái học nhấn mạnh vai trị sinh vật với mơi trường đặc biệt vai trị người mơi trường sống Những nội dung giúp cho HS giải thích tượng xảy hệ sinh thái có thái độ ứng xử với hệ sinh thái môi trường phù hợp Thời lượng cho chương VIII KHTN 16 tiết, lượng kiến thức lớn, bao gồm kiến thức hệ sinh thái môi trường sống sinh vật 1.2 Định hướng phát triển phẩm chất lực Sự khác biệt CT GDPT 2018 so với CT GDPT 2006 đề cao việc dạy học hướng tới xác định NL cần hình thành phát triển người học, từ lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp CT KHTN chia NL cần phải hình thành phát triển HS thành hai nhóm: nhóm NL chung nhóm NL chuyên ngành Mỗi NL nhóm lại phân thành biểu cấp độ khác (1) Nhóm NL chung i Năng lực tự chủ, tự học; ii Năng lực giao tiếp hợp tác; iii Năng lực giải vấn đề (2) Nhóm lực chuyên ngành KHTN i Nhận biết kiến thức KHTN; ii Tìm tịi khám phá KHTN; iii Vận dụng kiến thức, kĩ học Mỗi yêu cầu cần đạt chia thành cấp độ: Nhận biết (1); Thơng hiểu (2); Vận dụng (3) (Có thể đọc chi tiết tên gọi đặc điểm để nhận dạng NL trình bày CT GDPT 2018 mơn KHTN) – Vai trị SGK: SGK viết theo CT GDPT 2006 cụ thể hoá chuẩn kiến thức, kĩ có SGK dùng cho nước Do có tính “chuẩn mực” “đơn nhất” nên SGK có vai trị quan trọng định việc giảng dạy GV học tập HS TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP SGK theo CT GDPT 2018 viết theo “yêu cầu cần đạt” NL HS có nhiều SGK cho môn học để GV lựa chọn Do đó, SGK khơng cịn có vai trị “chuẩn mực” “bắt buộc” hoạt động dạy học – Tính đa dạng linh hoạt SGK KHTN 8: SGK viết theo yêu cầu cần đạt NL HS Các tác giả có nhiều cách khác việc lựa chọn trình bày nội dung sách nhằm đáp ứng yêu cầu NL CT 1.3 Thời lượng thực (Công văn số 5512/BGDĐT–GDTrH, số 1496/BGDĐT–GDTrH.) – Thời lượng thực CT KHTN lớp 140 tiết, có 14 tiết kiểm tra, đánh giá (chiếm 10% tổng số 140 tiết Cụ thể: có kiểm tra đánh giá định kì; thời gian cịn lại ôn tập, luyện tập trả bài, chữa kiểm tra – Trong CT SGK KHTN 8, mạch nội dung chủ đề Chất biến đổi chất (mạch kiến thức Hoá học), chủ đề Năng lượng biến đổi (mạch kiến thức Vật lí) chủ đề Vật sống, Trái Đất bầu trời (mạch kiến thức Sinh học) xếp cách tương đối độc lập với nhau, nên tùy theo điều kiện GV sở vật chất nhà trường, kế hoạch dạy học thực theo hai phương án đây: Học sinh học theo mạch kiến thức trình tự SGK Tách thành ba mạch nội dung (Vật lí, Hố học, Sinh học) học song song Mỗi Chủ đề môn KHTN phân cơng cho giáo viên có chun mơn phù hợp (Hố học: Chất biến đổi chất; Sinh học: Vật sống, Trái đất bầu trời; Vật lí: Năng lượng biến đổi) để bắt đầu thực hoàn thành 1/2 học kì năm học 1.4 Phương pháp dạy học – Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; tránh áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; bồi dưỡng lực tự chủ tự học để HS tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn tri thức, tiếp tục phát triển sau tốt nghiệp THCS – Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức KHTN để phát giải vấn đề thực tiễn; khuyến khích tạo điều kiện cho HS trải nghiệm, sáng tạo sở tổ chức cho HS tham gia hoạt động học tập, tìm tịi, khám phá, vận dụng kiến thức, kĩ – Vận dụng phương pháp giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng HS điều kiện cụ thể Tuỳ theo yêu cầu cần đạt, GV sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học chủ đề Các phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) sử dụng theo hướng phát huy tính BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tích cực, chủ động HS Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học đại đề cao vai trò chủ thể học tập HS: dạy học thực hành, dạy học dựa giải vấn đề, dạy học dựa dự án, dạy học dựa trải nghiệm, khám phá; dạy học phân hoá, kĩ thuật dạy học phù hợp 1.5 Kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục (Thông tư số 22/2020/TT-BGDĐT) Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định CT tổng thể CT mơn học Phạm vi đánh giá tồn nội dung yêu cầu cần đạt CT môn KHTN lớp Đánh giá dựa minh chứng trình rèn luyện, học tập sản phẩm q trình học tập HS Mơn KHTN sử dụng hình thức đánh giá sau: a) Đánh giá thường xun: Mơn KHTN lớp học kì có đầu điểm đánh giá thường xuyên (hệ số 1) – Đánh giá thông qua viết: tự luận, trắc nghiệm khách quan, tiểu luận, báo cáo, dự án học tập, kết nhiệm vụ học tập giao, – Đánh giá thông qua vấn đáp: câu hỏi vấn đáp, vấn, thuyết trình, – Đánh giá thông qua quan sát: quan sát thái độ, hoạt động HS qua thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, học ngồi thực địa, tham quan sở khoa học, sở sản xuất, thực dự án vận dụng kiến thức vào thực tiễn, số công cụ sử dụng bảng quan sát, bảng kiểm, hồ sơ học tập, – Giáo viên môn không bắt buộc phải nhận xét tất học sinh cố gắng, chăm chỉ, (việc GV chủ nhiệm làm) Sổ theo dõi đánh giá HS cột "Ghi chú" ghi điểm bật (nếu có) b) Đánh giá định kì: Mơn KHTN 8, học kì có đầu điểm đánh giá định kì: điểm kì (hệ số 2) điểm cuối kì (hệ số 3) Các bước tiến hành đánh giá theo hướng phát triển NL, PC HS: Bước 1: Xác định mục tiêu Xác định mục tiêu PC; NL chung; NL đặc thù cần đánh giá Bước 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá – Cần xác định thông tin, chứng PC NL HS; – Xây dựng phương pháp, công cụ cần phải có để thu thập thơng tin chứng PC, NL HS – Xác định cách xử lí thơng tin chứng thu thập Bước 3: Thực – Tiến hành xây dựng câu hỏi, tập, bảng kiểm, hồ sơ, hay phiếu đánh giá theo tiêu chí định trước TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP – Thực theo yêu cầu kĩ thuật phương pháp, công cụ lựa chọn, thiết kế nhằm đạt mục tiêu kiểm tra, đánh giá phù hợp với loại hình Bước 4: Phân tích, xử lí kết Tiến hành chấm điểm cho HS dựa theo phương pháp định tính, định lượng,… dựa vào phần mềm đánh giá kết HS Bước 5: Phản hồi – GV phải tiến hành giải thích kết mà GV đưa cho HS – Sau giải thích đáp án, dựa vào kết vừa thu được, GV đưa nhận định NL, PC HS so với mục tiêu yêu cầu cần phải đạt – GV tiến hành lựa chọn cách phản hồi kết đánh giá: điểm số, nhận định nhận xét để mô tả PC, NL đạt được,… – GV lắng nghe ý kiến HS, từ điều chỉnh hoạt động dạy học, giáo dục nhằm phát triển NL, PC HS cách tốt GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 2.1 Quan điểm tiếp cận, biên soạn SGK môn KHTN biên soạn theo quan điểm chủ đạo sau đây: – Tuân thủ định hướng đổi tồn diện giáo dục phổ thơng theo mục tiêu chuyển giáo dục trọng truyền thụ tri thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực (NL) HS thực đầy đủ tiêu chuẩn SGK Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 22/12/2019 – Tạo điều kiện thuận lợi để GV tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển toàn diện phẩm chất NL HS Các tác giả coi ưu tiên hàng đầu sách; cố gắng làm cho học sách trở thành chuỗi hoạt động học tập đa dạng từ quan sát, tìm tịi, khám phá, đưa dự đốn khoa học, thực phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán, đến vận dụng kiến thức thu vào việc giải vấn đề môn học thực tế sống – Các kiến thức lựa chọn trình bày theo quan điểm tinh giản Cụ thể là: + Tập trung vào nội dung + Loại bỏ, lược bỏ chi tiết phức tạp, chưa thực cần thiết cho việc hình thành kiến thức bản, có ứng dụng thực tiễn sống 10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bài 23 TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức – Vật dẫn điện nóng lên có dịng điện chạy qua, tác dụng nhiệt dịng điện – Dịng điện làm đèn điện phát sáng, tác dụng phát sáng dòng điện – Dòng điện chạy qua dung dịch điện phân làm tách chất khỏi dung dịch, tác dụng hố học dịng điện – Dịng điện có tác dụng sinh lí qua thể người động vật Năng lực a) Năng lực khoa học tự nhiên – Thực thí nghiệm để minh hoạ tác dụng dịng điện: nhiệt; phát sáng; hố học; sinh lí (riêng tác dụng sinh lí khơng thực thí nghiệm) – Giải thích số tác dụng dòng điện ứng dụng thực tế sống b) Năng lực chung – Tự chủ, tự học: Chủ động, tích cực việc thực nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức học để giải thích vấn đề ứng dụng vào thực tế sống – Giao tiếp hợp tác: Trao đổi, phân công nhiệm vụ, thảo luận,… để thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất – Trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận thực thí nghiệm – Chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm hiểu tài liệu sách, Internet,… liên hệ với thực tế, sử dụng kiến thức từ học vào hoạt động sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – Thiết bị thí nghiệm Hình 23.1; 23.2; 23.5 sách giáo khoa – Phiếu học tập, giấy A2, bút màu,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập a) Mục tiêu Kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tác dụng dịng điện từ xác định vấn đề học b) Tổ chức thực – GV đưa hình ảnh: bếp nướng điện có thức ăn nướng chín, đèn LED phát sáng Nhiệm vụ Yêu cầu HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Các em có thắc mắc việc làm chín thức ăn hay đèn LED phát sáng? TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 47 – HS suy nghĩ thực nhiệm vụ Sản phẩm mong đợi: HS nảy sinh nghi vấn là: + Tại bếp nướng lại làm chín thức ăn được? + Tại có điện đèn LED lại sáng nhỉ? + Dịng điện có tác dụng có ứng dụng sống? – GV mời HS trình bày mời HS khác nhận xét – GV kết luận: + Nhận xét câu trả lời HS + GV xác định vấn đề cần giải quyết: Bếp nướng làm chín thức ăn, dịng điện làm đèn LED phát sáng,… tác dụng dịng điện + Gợi mở: Dịng điện có tác dụng có ứng dụng sống? Chúng ta tìm hiểu học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Tìm hiểu tác dụng nhiệt dịng điện a) Mục tiêu Thực thí nghiệm để minh hoạ tác dụng nhiệt dòng điện b) Tổ chức thực Thực thí nghiệm kiểm chứng SGK – GV chia lớp làm nhóm; GV phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm mục I/Trang 95; yêu cầu HS nêu bước thực thí nghiệm, thực thí nghiệm ghi kết vào Bảng 2.1: Nhiệm vụ 2.1 HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm điền kết vào Bảng 2.1 Thời gian hoàn thành 10 phút Nội dung Bảng 2.1 Trạng thái trước Trạng thái sau Giải thích Chưa đóng cơng tắc Đóng cơng tắc – HS thực thí nghiệm ghi kết vào bảng Sản phẩm mong đợi: Kết thí nghiệm Nội dung bảng 2.1 Trạng thái trước Trạng thái sau Giải thích Chưa đóng cơng tắc Khơng cháy Khơng cháy Khơng có dịng điện Cháy Do có dịng điện Dịng điện có tác dụng toả nhiệt Đóng cơng tắc 48 Khơng cháy BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – GV gọi đại diện nhóm trình bày kết mời nhóm khác nhận xét – GV kết luận theo nhiệm vụ giao cho HS: + Nhận xét việc trình bày kết nhóm + Kết luận: Dịng điện có tác dụng nhiệt Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện a) Mục tiêu Thực thí nghiệm để minh hoạ tác dụng phát sáng dòng điện b) Tổ chức thực HS thực thí nghiệm kiểm chứng SGK – GV chia lớp làm nhóm; GV phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm mục II/Trang 95; yêu cầu HS nêu bước thực thí nghiệm, thực thí nghiệm ghi kết vào Bảng 2.2: Nhiệm vụ 2.2 HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm điền kết vào Bảng 2.2 Thời gian hoàn thành 10 phút Nội dung Bảng 2.2 Trạng thái đèn Trạng thái đèn Giải thích LED trước LED sau Chưa đóng cơng tắc Đóng cơng tắc Đảo ngược đèn LED – HS thực thí nghiệm ghi kết vào bảng Sản phẩm mong đợi: Kết thí nghiệm Nội dung Bảng 2.2 Trạng thái trước Trạng thái sau Giải thích Chưa đóng cơng tắc Khơng sáng Khơng sáng Khơng có dịng điện Đóng cơng tắc Khơng sáng Sáng Do có dịng điện Dịng điện có tác dụng phát sáng – GV gọi đại diện nhóm trình bày kết mời nhóm khác nhận xét – GV kết luận theo nhiệm vụ giao cho HS: + Nhận xét việc trình bày kết nhóm + Kết luận: Dịng điện có tác dụng phát sáng (Đèn LED sáng nối cực) Hoạt động 2.3: Tìm hiểu tác dụng hố học dịng điện a) Mục tiêu Thực thí nghiệm để minh hoạ tác dụng hố học dòng điện b) Tổ chức thực HS thực thí nghiệm kiểm chứng SGK TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 49 – GV chia lớp làm nhóm; GV phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm mục III/Trang 95; yêu cầu HS nêu bước thực thí nghiệm, thực thí nghiệm ghi kết vào Bảng 2.3: Nhiệm vụ 2.3 HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm điền kết vào Bảng 2.3 Thời gian hoàn thành 10 phút Nội dung Bảng 2.3 Trạng thái thỏi Trạng thái thỏi than sau Giải thích than trước khi tiến hành TN (nhấc tiến hành TN kiểm tra) Chưa đóng cơng tắc Đóng cơng tắc, đèn sáng – HS thực thí nghiệm ghi kết vào bảng Sản phẩm mong đợi: Kết thí nghiệm Nội dung Bảng 2.3 Trạng thái thỏi than trước tiến hành TN Chưa đóng cơng Màu tối tắc Đóng cơng tắc, Màu tối đèn sáng Trạng thái thỏi than Giải thích sau tiến hành TN (nhấc kiểm tra) Màu tối Khơng có dịng điện Màu đồng Có dịng điện Dịng điện có tác dụng mạ thỏi than – GV gọi đại diện nhóm trình bày kết mời nhóm khác nhận xét – GV kết luận theo nhiệm vụ giao cho HS: + Nhận xét việc trình bày kết nhóm + Kết luận: Dịng điện có tác dụng hố học Hoạt động 2.4: Tìm hiểu tác dụng sinh lí dịng điện a) Mục tiêu Mô tả tác dụng sinh lí dịng điện (khơng thực thí nghiệm minh hoạ kiểm chứng) b) Tổ chức thực – GV chiếu hình ảnh Hình 23.5/Trang 97 SGK; yêu cầu HS lớp trả lời câu hỏi mục nhiệm vụ 2.4: Nhiệm vụ 2.4 HS quan sát trả lời câu hỏi: Hình ảnh biểu tác dụng dịng điện – HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Sản phẩm mong đợi: HS hểu tác dụng sinh lí dịng điện nêu ví dụ thực tế tác dụng sinh lí dịng điện 50 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – GV gọi đại diện HS trả lời – GV kết luận theo nhiệm vụ giao cho HS: + Nhận xét việc trình bày kết HS + Kết luận: Dịng điện có tác dụng sinh lí + Kết luận chung lại tác dụng dòng điện chuyển ý sang hoạt động Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu – Nêu số ứng dụng dòng điện sống; – Giải thích ứng dụng dịng điện b) Tổ chức thực – GV chia HS làm nhóm, giao cho nhóm phiếu nhiệm vụ u cầu nhóm trình bày vào giấy A2 Nhiệm vụ 4: HS yêu cầu làm trình bày câu hỏi, tập sau Nhóm (nhiệm vụ 3.1): Câu Trả lời câu hỏi sau: Kể tên số thiết bị sống có ứng dụng tác dụng nhiệt dịng điện Nhóm (nhiệm vụ 3.2): Câu Trả lời câu hỏi sau: Kể tên số thiết bị sống có ứng dụng tác dụng phát sáng dịng điện Nhóm (nhiệm vụ 3.3): Câu Trả lời câu hỏi sau: Kể tên số thiết bị sống có ứng dụng tác dụng hố học dịng điện Nhóm (nhiệm vụ 3.4): Câu Trả lời câu hỏi sau: Kể tên số ví dụ sống có ứng dụng tác dụng sinh lí dịng điện – HS thực nhiệm vụ trình bày kết vào giấy A2 GV quan sát hỗ trợ việc thực nhiệm vụ HS Sản phẩm mong đợi: Nhóm (nhiệm vụ 3.1): Câu Tác dụng nhiệt: bàn là, lò sưởi, bếp nướng, đèn sợi đốt,… Nhóm (nhiệm vụ 3.2): Câu Tác dụng phát sáng: Đèn trang trí,… Nhóm (nhiệm vụ 3.3): Câu Tác dụng hoá học: mạ điện (mạ kẽm, mạ vàng, mạ bạc, ), tinh chế kim loại,… Nhóm (nhiệm vụ 3.4): Câu Tác dụng sinh lí: châm cứu, điện tim,… TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 51 – GV gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận – GV kết luận: + Nhận xét phần trả lời HS + Kết luận: • Một số thiết bị ứng dụng tác dụng nhiệt dòng điện là: bàn là, bếp nướng, lò sưởi, đèn sợi đốt, • Một số thiết bị ứng dụng tác dụng phát sáng dòng điện là: đèn điện, đèn trang trí, quảng cáo… • Một số ví dụ ứng dụng tác dụng hố học dịng điện là: mạ điện (mạ kẽm, mạ vàng, mạ bạc, ), tinh chế kim loại,… • Một số ví dụ ứng dụng tác dụng sinh lí dịng điện là: châm cứu, điện tim,… – GV chuyển ý sang hoạt động Vận dụng Hoạt động 4: Vận dụng (giao nhiệm vụ HS làm học) a) Mục tiêu Vận dụng giải thích tác dụng dịng điện: tác dụng nhiệt dòng điện bàn là, tác dụng phát sáng dòng điện đèn LED b) Tổ chức thực – GV chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu HS hoàn thiện sản phẩm cá nhân vào giấy A5 Nhiệm vụ 4: Nhóm 1: Hãy giải thích tác dụng nhiệt dịng điện bàn Nhóm 2: Hãy giải thích tác dụng phát sáng dịng điện đèn LED – HS thực nhiệm vụ Sản phẩm: – GV yêu cầu HS nộp làm vào thời điểm thích hợp buổi học tới – GV nhận xét, trả lại cho HS cho điểm đánh giá thường xuyên kết luận trước lớp Bài 30 KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức – Cơ thể người gồm phần: đầu, cổ, thân, tay chân – Các hệ quan thể người gồm hệ vận động, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hoá, hệ tiết, hệ thần kinh giác quan, hệ nội tiết, hệ sinh dục – Mỗi quan, hệ quan có vai trị định có mối liên quan chặt chẽ với quan, hệ quan khác 52 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Năng lực a) Năng lực khoa học tự nhiên – Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu phần thể người; tên vai trị quan, hệ quan thể người – Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát hình ảnh, liên hệ với thể để nêu phần thể – Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức học vào thực tế để lập kế hoạch học tập, làm việc hợp lí khoa học b) Năng lực chung – Tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh, sơ đồ, xem video,… để tìm hiểu khái quát thể người – Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm cách có hiệu theo yêu cầu GV hoạt động học tập; hợp tác đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày Phẩm chất – Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ học tập – Trách nhiệm: Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ; có ý thức bảo vệ chăm sóc sức khỏe thân người thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên – SGK, SGV, SBT KHTN 8, kế hoạch dạy – Hình ảnh hoạt động mở đầu, hình ảnh, video,… khái quát thể người – Phiếu học tập Học sinh – SGK, SBT KHTN – Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu HS xác định vấn đề cần học tập, tạo tâm hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức b) Nội dung – GV chiếu hình ảnh, đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực thảo luận cặp đôi, đưa câu trả lời cho tình phần mở đầu SGK: “Mỗi người có đặc điểm riêng để phân biệt với người khác màu da, chiều cao, nhóm máu,… Ngồi khác đó; cấu tạo thể người có đặc điểm chung nào?” TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 53 – Học sinh thảo luận cặp đôi đưa câu trả lời – Giáo viên dẫn dắt: “Để biết câu trả lời xác, tìm hiểu học hôm nay.” c) Sản phẩm – Các câu trả lời HS (có thể sai) d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV chiếu hình ảnh màu da khác Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: Nội dung – Các câu trả lời HS: Có thể đa dạng Mỗi người có đặc điểm riêng để phân biệt với người khác màu da, chiều cao, nhóm máu,… Ngồi khác đó; cấu tạo thể người có đặc điểm chung nào? – HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập – Học sinh ý theo dõi, kết hợp kiến thức thân, suy nghĩ trả lời câu hỏi – GV quan sát, định hướng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận – GV gọi đại diện cặp đơi HS trình bày câu trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ – GV nhận xét, ghi nhận ý kiến HS – GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào học mới: Để giải thích câu hỏi đầy đủ xác, vào học ngày hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái quát thể người a) Mục tiêu Nêu phần thể người b) Nội dung Làm việc nhóm cặp đơi nghiên cứu thơng tin SGK, hình ảnh minh họa trả lời câu hỏi sau: Cơ thể người có cấu tạo gồm phần nào? HS tham gia trị chơi “Cặp đơi hồn hảo”, HS ghi câu trả lời vào bảng nhóm, nhóm thực nhanh nhóm chiến thắng 54 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c) Sản phẩm Câu trả lời HS d) Tổ chức thực Nội dung kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Khái – GV giao nhiệm vụ học tập cặp đơi, quan sát hình ảnh, tìm hiểu qt thể người thông tin khái quát thể người SGK trả lời câu hỏi Hoạt động giáo viên học sinh – GV tổ chức trò chơi “Cặp đơi hồn hảo”, u cầu HS suy nghĩ trả – Cơ thể lời câu hỏi nhanh vào bảng nhóm người bao gồm Cơ thể người có cấu tạo gồm phần nào? phần: đầu, cổ, thân, hai tay hai chân – Toàn thể bao bọc bên lớp da, da lớp mỡ, lớp mỡ xương – HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đôi, thống đáp án ghi chép nội dung hoạt động giấy A3/bảng nhóm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS tham gia trò chơi “Cặp đơi hồn hảo” GV cho HS nhanh tay giơ bảng, chọn cặp nhanh để tham gia “Cặp đôi hồn hảo” Các cặp đơi trình bày Cặp đôi trả lời trở thành cặp đôi hoàn hảo Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ – Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá – Giáo viên nhận xét, đánh giá tun dương nhóm đơi – GV nhận xét chốt nội dung khái quát thể người TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 55 Hoạt động 2.2 Tìm hiểu vai trò quan hệ quan thể người a) Mục tiêu – Nêu tên vai trị quan, hệ quan thể người b) Nội dung – HS đọc thông tin mục II SGK trang 124, bảng 30.1 thực nhiệm vụ để tìm hiểu vai trò quan hệ quan thể – Làm việc theo nhóm 4, sử dụng mảnh thông tin kể tên số hệ quan thể người c) Sản phẩm – Đáp án phiếu học tập số Cơ quan/ Hệ quan Hệ vận động Các quan hệ quan Cơ, xương, khớp Hệ tuần hoàn Tim mạch máu Định hình thể, bảo vệ nội quan, giúp thể cử động di chuyển Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxygen, hormone,… đến tế bào vận chuyển chất thải từ tế bào đến quan tiết để thải Hệ hơ hấp Đường dẫn khí (mũi, họng, Giúp thể lấy khí oxygen từ mơi quản, khí quản, phế trường thải khí carbon dioxide quản) hai phổi khỏi thể Hệ tiêu hoá Ống tiêu hoá (miệng, thực Biến đổi thức ăn thành chất quản, dày, ruột non, ruột dinh dưỡng mà thể hấp thụ già, hậu môn) tuyến thải chất bã ngồi tiêu hố Hệ tiết Phổi, thận, da Hệ thần kinh Thu nhận kích thích từ mơi Não, tuỷ sống, dây thần kinh, trường, điều khiển, điều hoà hoạt hạch thần kinh động quan, giúp cho thể thích nghi với mơi trường Các giác quan Thị giác, thính giác,… 56 Vai trị thể BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Lọc chất thải có hại cho thể từ máu thải môi trường Giúp thể nhận biết vật thu nhận âm Hệ nội tiết Điều hoà hoạt động Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến quan thể thông qua việc tụy, tuyến thận, tuyến tiết số loại hormone tác động sinh dục,… đến quan định Hệ sinh dục Ở nam: tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi tinh, dương vật,… Giúp thể sinh sản, trì nịi Ở nữ: buồng trứng, ống dẫn giống trứng, tử cung, âm đạo,… d) Tổ chức thực Nội dung kiến thức Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV yêu cầu HS kể tên số hệ quan thể người – GV chia lớp thành nhóm, hoạt động vịng – phút GV phát cho nhóm phiếu học tập mảnh thông tin Yêu cầu HS sử dụng mảnh thông tin dán vào phiếu cho phù hợp – Nhóm hồn thành nhanh xác nhóm chiến thắng – HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập – HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi – HS hoạt động nhóm, thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận – GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời câu hỏi – Các nhóm dán sản phẩm nhóm lên bảng – GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm thực nhanh xác nhóm chiến thắng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ – Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá – Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm chiến thắng – GV nhận xét chốt nội dung vai trị quan hệ quan thể người II Vai trò quan hệ quan thể người – Các hệ quan thể người gồm hệ vận động, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hố, hệ tiết, hệ thần kinh giác quan, hệ nội tiết, hệ sinh dục – Mỗi quan, hệ quan có vai trị định có mối liên quan chặt chẽ với quan, hệ quan khác – Nội dung phiếu học tập số – Giải câu hỏi mở đầu TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 57 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu Củng cố cho HS kiến thức khái quát thể người, khắc sâu mục tiêu học b) Nội dung GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư khái quát thể người c) Sản phẩm Sơ đồ tư HS d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hệ thống hoá kiến thức học sơ đồ tư – HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu GV Sơ đồ tư HS Bước 3: Báo cáo kết GV mời số HS trình bày, nhận xét sơ đồ số HS Bước 4: Kết luận, đánh giá GV nhận xét, đánh giá khái quát kiến thức học Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu HS liên hệ kiến thức học để trả lời số câu hỏi thực tế. b) Nội dung Dựa vào kiến thức học, hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi sau: a Khi ngủ, quan hoạt động mức thấp nhất, quan hoạt động mạnh nhất? Giải thích b Lập kế hoạch học tập sinh hoạt hợp lí, khoa học cho thân c) Sản phẩm Các câu trả lời HS: – Gan, mật, hệ miễn dịch,… hoạt động mạnh – Hệ thần kinh, hệ tuần hoàn,… giảm hoạt động 58 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG d) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học, hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi sau: + Khi ngủ, quan hoạt động mức thấp nhất, quan hoạt động mạnh nhất? Giải thích + Lập kế hoạch học tập sinh hoạt hợp lí, khoa học cho thân – HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập Các câu trả lời HS Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo nhóm làm sản phẩm trả lời câu hỏi (Nếu không đủ thời gian, GV giao nhà) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV mời số HS đưa câu trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, góp ý kết thúc học PHỤ LỤC (HỒ SƠ HỌC TẬP) Phiếu học tập số Nhóm Cơ quan/ Hệ quan Các quan hệ quan Vai trị thể Hệ vận động Hệ tuần hồn Hệ hơ hấp Hệ tiêu hoá Hệ tiết Hệ thần kinh Các giác quan Hệ nội tiết Hệ sinh dục TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 59 Các mảnh ghép thông tin (GV cắt rời trước tiết học) Cơ, xương, khớp Định hình thể, bảo vệ nội quan, giúp thể cử động di chuyển Tim mạch máu Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxygen, hormone,… đến tế bào vận chuyển chất thải từ tế bào đến quan tiết để thải Đường dẫn khí (mũi, họng, quản, khí quản, phế quản) hai phổi Giúp thể lấy khí oxygen từ mơi trường thải khí carbon dioxide khỏi thể Ống tiêu hoá (miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn) tuyến tiêu hoá Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ thải chất bã Phổi, thận, da Lọc chất thải có hại cho thể từ máu thải môi trường Não, tuỷ sống, dây thần kinh, hạch thần kinh Thu nhận kích thích từ mơi trường, điều khiển, điều hoà hoạt động quan, giúp cho thể thích nghi với mơi trường Thị giác, thính giác,… Giúp thể nhận biết vật thu nhận âm Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến thận, tuyến sinh dục,… Điều hoà hoạt động quan thể thông qua việc tiết số loại hormone tác động đến quan định Ở nam: tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi tinh, dương vật,… Ở nữ: buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo,… 60 Giúp thể sinh sản, trì nịi giống BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: PHÙNG THỊ PHƯƠNG LIÊN – NGUYỄN VĂN NGUYÊN Thiết kế sách: NGUYỄN THANH THUÝ Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG Sửa in: NGUYỄN VĂN NGUYÊN Chế bản: Công ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Mã số: In (QĐ SLK), khổ 19 x 26,5cm In Công ty cổ phần in Số ĐKXB: /CXBIPH/ ./GD Số QĐXB: / QĐ-GD ngày tháng năm 2023 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2023 Mã số ISBN: 978-604-0-