1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Môn khoa học tự nhiên 8 bài 20 sự nhiễm điện

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN A LÝ THUYẾT I Sự nhiễm điện cọ xát Làm vật nhiễm điện cách cọ xát Các vật sau bị cọ xát hút đẩy gọi vật nhiễm điện hay vật mang điện tích Các vật nhiễm điện trái dấu hút Các vật nhiễm điện dấu đẩy Nguyên nhân vật bị nhiễm điện cọ xát Khi vật cách điện cọ xát với nha, electron di chuyển từ vật sang vật khác làm cho vật nhiễm điện Một số tượng liên quan đến nhiễm điện cọ xát -Hiện tượng nhiễm điện cởi áo len -Hiện tượng nhiễm điện bóng bay II Dịng điện Dịng điện dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện III Vật dẫn điện vật cách điện Sự nhiễm điện cọ xát không xảy với kim loại Các thiết bị điện hoạt động có dịng điện chạy qua Các vật cho điện tích di chuyển vật dẫn điện Các vật khơng cho điện tích di chuyển vật cách điện \ B BÀI TẬP Câu Nhiều vật sau cọ xát có khả A đẩy vật khác B hút vật khác C vừa hút vừa đẩy vật khác D không hút, khơng đẩy vật khác Câu Có thể làm nhiễm điện cho vật cách A cọ xát vật B nhúng vật vào nước đá C cho chạm vào nam châm D nung nóng vật Câu Những ngày hanh khơ, chải tóc khơ lược nhựa nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng A lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng B sợi tóc trơn bị thẳng C tóc rối, bị chải thẳng D cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên hút kéo làm cho sợi tóc thẳng Câu Vào ngày thí nghiệm nhiễm điện cọ xát thực dễ thành công? A Trời nắng B Hanh khơ, nước khơng khí C Gió mạnh D Khơng mưa, khơng nắng Câu Trong thí nghiệm nhiễm điện cọ xát, vai trò (tác dụng) vụn giấy, cầu nhựa xốp, bút thử điện A xác định xem vụn giấy, cầu nhựa xốp có bị hút đẩy khơng B xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay khơng C vật ″thử″, qua biểu chúng mà ta xác định vật có nhiễm điện hay không D tạo tượng hút đẩy, sáng hay không sáng Câu Sau thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi A cánh quạt cọ xát với khơng khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi B cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi C số chất nhờn khơng khí đọng lại cánh quạt hút nhiều bụi D bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt Câu Xe chạy thời gian dài Sau xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy bị điện giật Nguyên nhân A phận điện xe bị hư hỏng B thành xe cọ xát vào khơng khí nên xe bị nhiễm điện C số vật dụng điện gần hoạt động D ngồi trời có dơng Câu Trong số ngành sản xuất, nhiều người ta thấy có tia lửa phóng dây kéo rịng rọc Giải thích sao? A Ròng rọc dây kéo bị nhiễm điện cọ xát B Rịng rọc dây kéo bị nóng lên cọ xát C Nhiệt độ phòng tăng lên D Do cọ xát mạnh Câu Cho mảnh tôn phẳng gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh phim nhựa cọ xát nhiều lần bóng đèn bút thử điện sáng lên chạm ngón tay vào đầu bút A bút có điện B ngón tay chạm vào đầu bút C mảnh phim nhựa bị nhiễm điện cọ xát D mảnh tôn nhiễm điện Câu 10 Trong kết luận sau đây, kết luận sai? A Các vật có khả nhiễm điện B Trái Đất hút vật nên ln ln bị nhiễm điện C Nhiều vật sau bị cọ xát trở thành vật nhiễm điện D Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát Câu 11 Làm để biết vật bị nhiễm điện? A Đưa vật lại gần vụn giấy, vật hút mẩu giấy kết luận vật bị nhiễm điện B Đưa vật đến gần vật khác bị nhiễm điện, chúng hút hay đẩy kết luận vật nhiễm điện C Đưa vật lại gần vụn giấy, vật đẩy mẩu giấy kết luận vật bị nhiễm điện D Câu A C Câu 12 Có thể nhận biết vật nhiễm điện cách nào? A Đưa vật lại gần mẩu giấy vụn, mẩu giấy bị hút đẩy B Đưa vật nhẹ lại gần bị hút C Đưa sợi tơ lại gần bị duỗi thẳng D Đưa sợi tóc lại gần tóc bị xoắn lại Câu 13 Ở xứ lạnh, vào mùa đông, người tất (vớ) sàn nhà trải thảm, đưa tay vào gần tay nắm cửa kim loại nghe thấy có tiếng lách tách nhỏ tay người bị điện giật Hãy giải thích sao? A Vì thảm, có cọ xát với thảm nên bị nhiễm điện B Do tượng phóng điện người tay nắm cửa C Cả A B sai D Cả hai câu A B Câu 14 Khi đưa thước nhựa lại gần sợi tóc A thước hút sợi tóc B thước đẩy sợi tóc C thước sau cọ xát vào mảnh vải khô hút sợi tóc D thước sau cọ xát vào mảnh vải khơ đẩy sợi tóc xa Câu 15 Khi thời tiết hanh khơ, chải tóc lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng Điều A lược nhựa bị nhiễm điện B tóc bị nhiễm điện C lược tóc bị nhiễm điện D không câu Câu 16 Ngày hanh khơ, chải tóc khơ lược nhựa nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra, A lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng B sợi tóc trơn bị thẳng C tóc rối, bị chải thẳng D cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên hút kéo làm cho sợi tóc thẳng Câu 17 Tại cánh quạt quạt điện thường xuyên quay mà có nhiều bụi dính vào? A Vì hạt bụi nhỏ dính B Vì cánh quạt có điện C Vì cánh quạt quay cọ xát với khơng khí nên bị nhiễm điện D Vì hạt bụi bay khơng khí bị nhiễm điện Câu 18 Sau thời gian hoạt động cánh quạt dính nhiều bụi A cánh quạt cọ xát với khơng khí, bị nhiễm điện B cánh quạt bị ẩm nên hút bụi C số chất nhờn khơng khí đọng lại D bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt Câu 19 Tại lau kính khăn vải khô ta thấy không bụi? A Vì khăn vải khơ làm kính bị trầy xước B Vì khăn vải khơ khơng dính hạt bụi C Vì khăn vải khơ làm kính bị nhiễm điện nên hút hạt bụi bụi vải D Cả ba câu sai Câu 20 Khi lau kính dẻ khơ ta thấy sợi bơng bám vào kính A kính bị nóng lên nên hút sợi bơng B nhiệt độ kính thay đổi hút sợi bơng C kính bị nhiễm điện hút sợi bơng D lau chùi, kính bị xước hút sợi Câu 21 Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật vật sau? A Vụn giấy B Quả cầu kim loại C Dòng nước nhỏ chảy từ vòi D Cả ba vật Câu 22 Vào mùa đông, chải tóc lược nhựa, thường xảy tượng tượng sau? A Lược nhựa bị nhiễm điện B Tóc bị nhiễm điện C Cả tóc lược nhiễm điện D Cả tóc lược không nhiễm điện Câu 23 Các chất trạng thái bị nhiễm điện? A Trạng thái rắn B Trạng thái lỏng C Trạng thái khí D Cả ba trạng thái Câu 24 Bụi bám vào cánh quạt điện A quạt chạy nhanh bụi bị vào bụi bám lại B cánh quạt cọ xát với khơng khí bị nhiễm điện hút bụi C cánh quạt quay tạo vịng xốy hút bụi D quạt quay gió thổi phía trước ép bụi vào cánh quạt Câu 25 Hình hình sau cho thấy cầu bị nhiễm điện? A B C D 1, Câu 26 Xe chạy thời gian dài, sau xuống xe, sờ vào thành xe đôi lúc ta thâý bị điện giật Nguyên nhân A phận điện xe bị hỏng B thành xe cọ sát với khơng khí nên xe bị nhiễm điện C số vật dụng điện gần hoạt động D ngồi trời có dơng Câu 27 Hiện tượng nhiễm điện cọ xát xảy nhiệt độ nào? A Nhiệt độ cao B Nhiệt độ thấp C Nhiệt độ thể người D Bất kì nhiệt độ Câu 28 Vật nhiễm điện vật A có khả làm biến dạng vật khác B có khả truyền vận tốc cho vật khác C có khả hút hay đẩy vật khác phóng tia lửa điện sang vật khác D có khả làm biến dạng truyền chuyển động cho vật khác Câu 29 Nhiều vật sau cọ xát vật khác A Có khả đẩy B Có khả hút C Có khả hút hay đẩy D Khơng có khả hút hay đẩy Câu 30 Câu khẳng định đúng? A Thanh nam châm ln bị nhiễm điện hút vụn sắt B Thanh sắt ln bị nhiễm điện hút mảnh nam châm C Khi bị cọ xát, thuỷ tinh bị nhiễm điện hút vụn giấy D Mặt đất ln bị nhiễm điện hút vật gần Câu 31 Có thể làm thước nhựa nhiễm điện cách đây? A Áp sát thước nhựa vào cực pin B Áp sát thước nhựa vào đầu nam châm C Hơ nóng nhẹ thước nhựa lửa D Cọ xát thước nhựa mảnh vải khơ Câu 32 Thước nhựa có khả hút vụn giấy A mà không cần cọ xát B sau cọ xát miếng vải ẩm C sau cọ xát miếng vải khô D sau cọ xát mảnh nilon Câu 33 Cách cách sau làm thước nhựa nhiễm điện? A Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần bàn B Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần C Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa D Cả A, B, C Câu 34 Dùng mảnh vải khơ để cọ xát làm cho vật mang điện tích? A Một ống gỗ B Một ống thép C Một ống giấy D Một ống nhựa Câu 35 Dùng mảnh len cọ xát nhiều lần mảnh phim nhựa mảnh phim nhựa hút vụn giấy Vì sao? A Vì mảnh phim nhựa làm bề mặt B Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện C Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ nam châm D Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên Câu 36 Chọn câu đúng? A Nhiều vật sau bị cọ xát có khả đẩy vật khác B Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác C Nhiều vật sau bị cọ xát đẩy hút vật khác D Nhiều vật sau bị cọ xát không đẩy không hút vật khác Câu 37 Chọn câu sai? A Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát B Vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác C Vật mang điện tích có khả hút vật khác D Các vật bị nhiễm điện có khả hút Câu 38 Chọn câu đúng? A Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát B Vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác C Vật mang điện tích có khả hút vật khác D Các vật bị nhiễm điện có khả đẩy Câu 39 Thanh thuỷ tinh sau cọ xát mảnh lụa có khả 10 A hút vải khô B hút nilon C hút mảnh giấy vụn D hút thước nhựa Câu 40 Nhiều vật sau bị cọ xát có khả bóng đèn bút thử điện A Làm cháy B Làm sáng C Làm tắt D Cả A, B C sai Câu 41 Một nguyên nhân tạo thành đám mây dông bị nhiễm điện đâu? A Sự cọ xát mạnh giọt nước luồng khơng khí bốc lên cao B Sự cọ xát mạnh luồng khơng khí C Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện D Cả ba câu sai Câu 42 Các đám mây tích điện ngun nhân A gió thổi làm lạnh đám mây B nước chuyển động cọ xát với khơng khí C nhiệt độ đám mây tăng D áp suất đám mây thay đổi đột ngột Câu 43 Trong kim loại, electron tự electron A quay xung quanh hạt nhân B chuyển động từ vị trí đến vị trí khác C thoát khỏi nguyên tử chuyển động tự kim loại D chuyển động có hướng Câu 44 Tia chớp điện tích chuyển động nhanh qua khơng khí tạo Trong trường hợp khơng khí A tạo thành dòng điện C trở thành vật liệu dẫn điện B phát sáng D nóng lên Câu 45 Trong vật khơng có electron tự do? A Một đoạn dây thép B Một đoạn dây đồng C Một đoạn dây nhựa D Một đoạn dây nhôm Câu 46 Dịng điện kim loại gì? A Dịng proton chuyển động có hướng 11 B Dịng notron dịch chuyển có hướng C Dịng electron tự dịch chuyển có hướng D Dịng ngun tử tự do dịch chuyển có hướng Câu 47 Electron tự có vật đây? A Mảnh nilon B Mảnh sắt C Mảnh giấy khô D Mảnh nhựa Câu 48 Chọn câu phát biểu sai? A Trong kim loại có electron khỏi ngun tử B Trong kim loại tồn ion âm C Trong kim loại chứa điện tử tự D Kim loại cấu tạo từ nguyên tử Câu 49 Một nguyên nhân tạo thành đám mây dông bị nhiễm điện cọ xát A giọt nước luồng đám mây C đám mây với gió B nước luồng khơng khí D Cả ba câu sai Câu 50 Khi lau kính giẻ khơ, ta thấy sợi bơng bám vào kính A kính bị nóng lên, hút sợi bơng B nhiệt độ kính thay đổi nên hút sợi bơng C kính nhiễm điện hút lấy sợi D lau chùi, kính bị xước móc lấy sợi bơng Tự luận Câu Một vật nhiễm điện nào? Vật bị nhiễm điện có khả gì? Câu Vật nhiễm điện dương nhận thêm electron hay bớt electron? Câu Quy ước nhiễm điện thủy tinh nhựa sẫm màu sao? Câu Giải thích vào ngày thời tiết hanh khơ, chải tóc lược nhựa sợi tóc bị hút thẳng ra? 12 Câu Khi thổi vào mặt bàn bụi bay Tại cánh quạt thổi gió mạnh mà bụi lại bám vào cánh quạt, đặc biệt mép cánh quạt? Câu Có vật sau đây: bút chì vỏ gỗ, bút chì vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, mảnh giấy Dùng mảnh vải khô cọ xát vào chúng đưa lại gần vụn giấy cho biết vật nhiễm điện? sao? Câu Trước cọ xát, vật có điện tích hay khơng? Chúng tồn loại hạt nào? Câu Tại trước cọ xát, vật không hút vụn giấy? Câu Dùng thủy tinh cọ xát vào lụa thủy tinh nhiễm điện tích dương Hãy cho biết electron dịch chuyển từ vật sang vật nào? Câu 10 Sau chải tóc lược nhựa tóc lược bị nhiễm điện lược nhựa nhiễm điện âm a Hỏi sau chải tóc, tóc nhiễm điện gì? Các electron dịch chuyển từ vật sang vật nào? b Vì có lần sau chải tóc ta thấy có vài sợi tóc dựng đứng lên? Hướng dẫn giải 1B 2A 3D 4B 5C 6A 7B 8A 9C 10B 11D 12A 13D 14C 15C 16D 17C 18A 19C 20C 21D 22C 23D 24B 25B 26B 27D 28C 29C 30C 31D 32C 33B 34D 35B 36C 37D 38A 39C 40B 41B 42B 43C 44C 45C 46C 47B 48B 49D 50C Câu Đáp án B Ta có: + Nhiều vật bị cọ xát trở thành vật nhiễm điện + Vật nhiễm điện vật có khả hút hay đẩy vật khác phóng tia lửa điện sang vật khác Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút hay đẩy vật khác Câu Đáp án A Một vật nhiễm điện cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hưởng ứng Nhiều vật sau cọ xát có khả hút vật khác, có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện Câu Đáp án D Khi thời tiết hanh khơ, chải tóc lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên hút kéo làm cho sợi tóc thẳng Câu Đáp án B 13 Vào ngày hanh khơ, nước khơng khí thí nghiệm nhiễm điện cọ xát thực dễ thành cơng Câu Đáp án C Vai trị (tác dụng) vụn giấy, cầu nhựa xốp, bú thử điện vật “thử”, qua biểu chúng mà ta xác định vật có nhiễm điện hay không Câu Đáp án A Cánh quạt quạt điện thường xuyên quay mà có nhiều bụi bám vào cánh quạt quay cọ xát với khơng khí ⇒ bị nhiễm điện ⇒ hút hạt bụi bẩn Câu Đáp án B Xe chạy thời gian dài thành xe cọ xát vào khơng khí nên xe bị nhiễm điện, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy bị điện giật Câu Đáp án A Trong sản xuất, nhiều người ta thấy có tia lửa phóng dây kéo rịng rọc làm việc ma sát rịng rọc dây kéo bị nhiễm điện Câu Đáp án A Bóng đèn bút thử điện sáng lên chạm ngón tay vào đầu bút mảnh pơliêtilen bị nhiễm điện cọ xát, điện tích truyền qua mảnh nhơm vào bút thử điện Câu 10 Đáp án B Trái Đất hút vật tính hấp dẫn vật chất bị nhiễm điện Câu 12 Đáp án A Ta có: Vật nhiễm điện vật có khả hút hay đẩy vật khác phóng tia lửa điện sang vật khác => Để biết vật bị nhiễm điện hay không ta có thể: + Đưa vật lại gần vụn giấy, vật hút mẩu giấy kết luận vật bị nhiễm điện + Đưa vật lại gần vụn giấy, vật đẩy mẩu giấy kết luận vật bị nhiễm điện Câu 13 Đáp án D Ở xứ lạnh, vào mùa đông, người tất (vớ) sàn nhà trải thảm, đưa tay vào gần tay nắm cửa kim loại nghe thấy có tiếng lách tách nhỏ tay người bị điện giật Sở dĩ có tượng do: + Khi thảm, có cọ xát với thảm nên bị nhiễm điện => nghe thấy tiếng lách tách nhỏ + Khi đưa tay vào nắm cửa kim loại tượng phóng điện người tay nắm cửa => tay người bị điện giật Câu 14 Đáp án C 14 Khi thời tiết hanh khơ, chải tóc lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng lược nhựa tóc bị nhiễm điện Câu 15 Đáp án C Khi thời tiết hanh khô, chải tóc lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng Điều lược tóc bị nhiễm điện Câu 16 Đáp án D Ngày hanh khơ, chải tóc khơ lược nhựa nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra, cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên hút kéo làm cho sợi tóc thẳng Câu 17 Đáp án C Nguyên nhân tích điện cánh quạt Cánh quạt quay liên tục tạo lực ma sát, cánh quạt lúc ma sát với khơng khí gây tích điện, tạo lực hút mà đặc biệt vật thể nhỏ nhẹ bay khơng khí bụi Vì vậy, sau thời gian sử dụng bụi bị hút bám dính vào cánh quạt Câu 18 Đáp án A Sau thời gian hoạt động cánh quạt dính nhiều bụi cánh quạt cọ xát với khơng khí, bị nhiễm điện Câu 19 Đáp án C Khi lau kính khăn vải khơ, ta thấy khơng hết bụi khăn vải khơ làm kính bị nhiễm điện nên hút hạt bụi bụi vải lại => không bụi Câu 20 Đáp án C Khi lau kính dẻ khơ ta thấy sợi bơng bám vào kính kính bị nhiễm điện hút sợi bơng Câu 21 Đáp án D Vật bị nhiễm điện hút vật nhỏ, mảnh, nhẹ, hay phóng điện vào vật khác Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút lên vụn giất, cầu kim loại hay dòng nước nhỏ chảy từ vòi Câu 22 Đáp án C Cả tóc lược nhựa bị cọ xát nên hai nhiễm điện Câu 23 Đáp án D Các chất trạng thái rắn, lỏng khí bị nhiễm điện Câu 24 Đáp án B Bụi bám vào cánh quạt điện cánh quạt cọ xát với khơng khí bị nhiễm điện hút bụi 15 Câu 25 Đáp án B Khi cầu bị nhiễm điện hút hay đẩy cầu Vì cầu hình bị nhiễm điện Câu 26 Đáp án B Xe chạy thời gian dài, sau xuống xe, sờ vào thành xe đôi lúc ta thâý bị điện giật Nguyên nhân thành xe cọ sát với khơng khí nên xe bị nhiễm điện Câu 27 Đáp án D Hiện tượng nhiễm điện xảy nhiệt độ Câu 28 Đáp án C - Vật nhiễm điện vật có khả hút hay đẩy vật khác phóng tia lửa điện sang vật khác - Một vật nhiễm điện cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hưởng ứng Nhiều vật sau cọ xát có khả hút vật khác, có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện Câu 29 Đáp án C Thanh nam châm hút vụn sắt nam châm có từ tính khơng phải nam châm bị nhiễm điện, cịn mặt đất hút vật có lực hấp dẫn tâm Trái Đất Câu 30 Đáp án C Khi bị cọ xát, thuỷ tinh bị nhiễm điện hút vụn giấy Câu 31 Đáp án D Ta làm thước nhựa nhiễm điện cách cọ xát thước nhựa mảnh vải khô Câu 32 Đáp án C Thước nhựa có khả hút vụn giấy sau cọ xát miếng vải khô Câu 33 Đáp án B Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần làm thước nhiễm điện Câu 34 Đáp án D Khi dùng vải khô để cọ xát làm ống nhựa mang điện tích Câu 35 Đáp án B Khi dùng mảnh len cọ xát nhiều lần mảnh phim nhựa mảnh phim nhựa hút vụn giấy mảnh phim nhựa bị nhiễm điện cọ xát Câu 36 Đáp án C Ta có, nhiều vật sau bị cọ xát nhiễm điện Mà vật nhiễm điện vật có khả hút hay đẩy vật khác 16 → Nhiều vật sau cọ xát có khả hút hay đẩy vật khác Câu 37 Đáp án D A, B, C – D – sai vì: Các vật nhiễm điện dấu đẩy nhau, khác dấu hút Câu 38 Đáp án A A – B, C, D – sai vì: Vật nhiễm điện vật có khả hút hay đẩy vật khác phóng tia lửa điện sang vật khác Câu 39 Đáp án C Thanh thủy tinh sau cọ xát mảnh lụa có khả hút vật nhỏ khơ như: mẩu giấy vụn, mẩu len vụn, sợi tóc nhỏ hay mẩu vải khô vụn Ta suy ra: A – sai khơng biết vải khơ hay mẩu vải khô B – sai C – D – sai thủy tinh sau bị nhiễm điện cọ xát không hút thước nhựa Câu 40 Đáp án B Nhiều vật sau bị cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện Câu 41 Đáp án B Một nguyên nhân tạo thành đám mây dông bị nhiễm điện cọ xát mạnh giọt nước luồng khơng khí bốc lên cao Câu 42 Đáp án B Các đám mây tích điện nguyên nhân nước chuyển động cọ xát với khơng khí Câu 43 Đáp án C Trong kim loại, electron tự electron thoát khỏi nguyên tử chuyển động tự kim loại Câu 44 Đáp án C Tia chớp điện tích chuyển động nhanh qua khơng khí tạo Trong trường hợp khơng khí trở thành vật liệu dẫn điện Câu 45 Đáp án C Nhựa vật liệu cách điện = Một đoạn dây nhựa khơng có êlectron tự Câu 46 Đáp án C Dòng điện kim loại dòng electron tự dịch chuyển có hướng Câu 47 Đáp án B 17 Ta có: Trong kim loại có electron khỏi nguyên tử chuyển động tự electron gọi electron tự Trong vật electron có mảnh sắt sắt kim loại Câu 48 Đáp án B A, C, D - B - sai vì: Trong kim loại khơng có ion âm mà có electron tự Câu 49 Đáp án B Một nguyên nhân tạo thành đám mây dông nhiễm điện cọ xát nước luồng khơng khí với Câu 50 Đáp án C Khi lau kính, mặt kính bị cọ xát nên nhiễm điện hút lấy sợi Tự luận Bài Các vật sau bị cọ xát hút vật khác vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện Bài Một vật nhiễm điện dương bớt electron Ví dụ: Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô, sau cọ xát, miếng vải bớt electron nên nhiễm điện dương Bài Quy ước nhiễm điện thủy tinh với vải lụa mang điện dương, cịn nhựa sẫm màu với vải khơ mang điện âm Bài Khi ta chải đầu lược nhựa, lược nhựa tóc cọ xát vào nên electron dịch chuyển vật làm cho lược nhựa tóc bị nhiễm điện Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng Bài Vì mặt bàn chưa nhiễm điện nên không hút bụi thổi bụi bay đi, cánh quạt quay đặt biệt mép quạt cọ xát nhiều với khơng khí nên nhiễm điện vùng có khả hút bụi khơng khí bám vào ngày nhiều Bài Những vật bị nhiễm điện là: vỏ bút bi nhựa, lược nhựa Những vật khơng bị nhiễm điện là: bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, thìa kim loại, mảnh giấy Bài Trước cọ xát, vật có điện tích dương điện tích âm Các điện tích dương tồn hạt nhân ngun tử, cịn điện tích âm tồn lớp vỏ nguyên tử gồm electron chuyển động xung quanh hạt nhân Bài Khi chưa cọ xát vật chưa nhiễm điện (trung hịa điện) nên khơng thể hút vật nhỏ giấy vụn Bài Khi cọ xát thủy tinh vào miếng lụa thủy tinh nhiễm điện tích dương miếng lụa nhiễm điện tích âm có dịch chuyển electron từ thủy tinh qua miếng lụa Bài 10 a Sau chải tóc lược nhiễm điện âm tức lược nhận thêm electron nên suy tóc truyền electron cho lược Tóc bị electron bị nhiễm điện dương 18 b Vì ta vuốt lượt lên tóc lượt nhiễm điện trái dấu nên hút tóc theo lượt bị hút thẳng đứng lên 19

Ngày đăng: 07/11/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w