1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2 tai lieu huong dan mon gdcd

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 903,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÀ CÔNG TÁC HỌC SINH, SINH VIÊN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG MÔN GIÁO DỤC CƠNG DÂN Hà Nội - 2022 Lời nói đầu Ngày 11 tháng 11 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình “Tăng cường giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống khơi dậy khát vọng cống hiến cho niên, thiếu niên, nhi đồng giai đoạn 2021-2030”, xác định nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu “đa dạng hóa nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức lối sống khơi dậy khát vọng cống hiến cho niên, thiếu niên, nhi đồng”, “nâng cao lực đội ngũ cán bộ, giáo viên, giảng viên, cộng tác viên phụ trách công tác giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng sở giáo dục” Để triển khai hiệu nhiệm vụ, giải pháp đồng thời góp phần thực thành cơng mục tiêu giáo dục Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Tài liệu Hướng dẫn hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học sở môn Giáo dục công dân biên soạn sở cập nhật quy định hành kết nghiên cứu, hoạt động mơ hình thực thành cơng thực tiễn Tài liệu cấu trúc gồm 03 phần: Phần I Một số vấn đề chung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học sở Phần II Hướng dẫn giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học sở chương trình mơn Giáo dục cơng dân Phần III Hướng dẫn giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học sở dạy học môn Giáo dục công dân Mặc dù cố gắng để biên soạn tài liệu, song nhiều nguyên nhân, tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót định, chúng tơi mong nhận ý kiến phản hồi, góp ý đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện tài liệu phục vụ bồi dưỡng, tập huấn, nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên, cộng tác viên phụ trách cơng tác Đồn, Đội, cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh nhà trường, góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh nhà trường, thực thành cơng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Trân trọng cảm ơn Tập thể tác giả MỤC LỤC TT Nội dung Trang Lời nói đầu Phần I Một số vấn đề chung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học sở I Một số khái niệm Đạo đức Lối sống Giáo dục đạo đức, lối sống II Vai trò, đặc điểm, yêu cầu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học sở Vai trò Đặc điểm Yêu cầu III Khung nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Nội dung yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu học sinh trung học sở theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Định hướng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học sở bối cảnh IV Phương thức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung 10 học sở Phần II Hướng dẫn giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 11 trung học sở chương trình mơn Giáo dục cơng dân I Khái qt chung chương trình mơn Giáo dục công dân 11 II Một số yêu cầu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung 16 học sở chương trình mơn Giáo dục cơng dân 2018 Yêu cầu mục tiêu định hướng tổ chức thực 16 Yêu cầu thiết kế hoạt động học 18 Phần III Hướng dẫn giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 20 trung học sở dạy học môn Giáo dục công dân Thiết kế nội dung tổ chức dạy học giáo dục đạo đức, lối sống 20 cho học sinh trung học sở môn Giáo dục công dân Một số kế hoạch dạy minh họa 46 Phụ lục 51 Tài liệu tham khảo 56 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chương trình Giáo dục phổ thơng Dạy học tích cực Đạo đức, lối sống Giáo dục công dân Giáo dục đào tạo Giáo viên Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động Hoạt động giáo dục Học sinh Kế hoạch Lực lượng giáo dục Phụ huynh học sinh Phẩm chất, lực Phương pháp Phương pháp dạy học Trung học sở Trung học phổ thông Thanh niên, thiếu niên, nhi đồng Xã hội chủ nghĩa Yêu cầu cần đạt CTGDPT DHTC ĐĐLS GDCD GDĐT GV GVBM GVCN HĐ HĐGD HS KH LLGD PHHS PC, NL PP PPDH THCS THPT TNTNNĐ XHCN YCCĐ Phần I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ I Một số khái niệm Đạo đức Theo Từ điển Tiếng Việt, đạo đức “phép tắc quan hệ người người, cá nhân với tập thể, với xã hội”, “phẩm chất tốt đẹp người: sống có đạo đức, rèn luyện đạo đức”1 Theo nhóm tác giả Mai Văn Bính (Chủ biên), Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Thu Thủy, đạo đức “là hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội”2 Như vậy, chất đạo đức quy tắc, chuẩn mực quan hệ xã hội xã hội thừa nhận tự giác thực Với HS, đạo đức hiểu trách nhiệm việc thực quyền nghĩa vụ công dân, quyền nghĩa vụ HS thể thái độ, hành vi, hiệu học tập rèn luyện Lối sống Lối sống “là cách thức diễn hoạt động trở thành ổn định, mang đặc điểm riêng”3 Có nhiều quan điểm khác lối sống hiểu cách khái quát lối sống hoạt động sống người chịu chi phối, quy định điều kiện văn hóa, kinh tế, xã hội định Về thực chất, lối sống cách thức người ứng xử với tự nhiên xã hội để tồn phát triển Theo nhóm tác giả Trần Kiều, Vũ Trọng Rỹ, Hà Nhật Thăng Lưu Thu Thủy: “Lối sống cách suy nghĩ, kỹ ứng xử (cách nghĩ, nếp sinh hoạt, thói quen, phong cách học tập, làm việc, giao tiếp, xử sự…) tạo nên riêng cá nhân hay nhóm người đó”4 Như vậy, lối sống tổng hòa dạng hoạt động sống ổn định cộng đồng cá nhân, thể đặc trưng riêng cá nhân, cộng đồng người, thực theo chuẩn giá trị xã hội thống với điều kiện kinh tế - xã hội định Lối sống phụ thuộc vào thời đại người Hoàng Phê chủ biên (2004), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngơn Ngữ học, NXB Đà Nẵng Mai Văn Bính (Chủ biên), Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Thu Thủy, Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục Việt Nam (2014) Hoàng Phê chủ biên (2004), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ học, NXB Đà Nẵng Trần Kiều, Vũ Trọng Rỹ, Hà Nhật Thăng, Lưu Thu Thủy (2001), Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng cính trị, lối sống cho niên học sinh, sinh viên chiến lược phát triển toàn diện người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Văn hố-Thơng tin, Hà Nội, tr 10 sống, với điều kiện vật chất, kinh tế, quan hệ xã hội, thói quen, tập quán, tục lệ thời đại Giáo dục đạo đức, lối sống Giáo dục đạo đức trình tác động đến đối tượng giáo dục để hình thành họ yếu tố tình cảm, niềm tin, lý tưởng tất thể thông qua hoạt động thực tiễn người Theo tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt: “Giáo dục đạo đức trình biến chuẩn mực đạo đức, từ địi hỏi bên ngồi xã hội cá nhân thành đòi hỏi bên thân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen người giáo dục”5 Tiếp cận khái niệm giáo dục đạo đức mối quan hệ thống nhận thức - tình cảm - thái độ - hành vi, nhà nghiên cứu Phạm Minh Hạc cho “giáo dục đạo đức trình kết hợp nâng cao nhận thức với hình thành thái độ, xúc cảm, tỉnh cảm, niềm tin hành vi thói quen đạo đức”6 Dưới góc độ giáo dục học, giáo dục đạo đức phận hợp thành nội dung giáo dục toàn diện nhằm giúp hệ trẻ hình thành lý tưởng, ý thức tình cảm đạo đức, tạo nên hành vi thói quen hành vi đạo đức người mới, xã hội chủ nghĩa thể phẩm chất đạo đức Giáo dục hành vi đạo đức tổ chức cho học sinh lặp đi, lặp lại nhiều lần thao tác, hành động đạo đức học tập, sinh hoạt, sống nhằm có hành vi đạo đức đắn từ có thói quen đạo đức bền vững Giáo dục lối sống cho HS giáo dục cho HS cách cư xử chuẩn mực sống thường ngày, cách cư xử có văn hóa mối quan hệ với thân mình, với người khác, với môi trường thiên nhiên Như vậy, hiểu giáo dục đạo đức, lối sống cho HS q trình chuyển hóa chuẩn mực đạo đức, lối sống từ địi hỏi bên ngồi xã hội thành đòi hỏi bên HS thành tình cảm, ý chí, niềm tin, lý tưởng, nhu cầu, thói quen, hành vi ứng xử HS Giáo dục đạo đức, lối sống làm cho quy tắc, chuẩn mực đạo đức, lối sống xã hội HS nhận thức cách đắn, đầy đủ hơn, góp phần điều chỉnh hành vi HS phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Ngày nay, giáo dục đạo đức cho HS giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa Giáo dục đạo đức hình thành phát triển HS tinh thần yêu nước, thấm nhuần lý tưởng xã hội chủ nghĩa, thật say mê học tập, có ý thức tổ chức kỷ luật, kính thầy, yêu bạn, có nếp sống lành mạnh, biết tơn trọng pháp luật để HS thực trở TS Nguyễn Xuân Trung (Chủ biên), TS Lê Thị Thu Hồng, Ths Trần Thị Hợi, Ths Lê Thị Hằng, Giáo dục đạo đức, lối sống gia đình cộng đồng Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Lao động-Xã hội TS Nguyễn Xuân Trung (Chủ biên), TS Lê Thị Thu Hồng, Ths Trần Thị Hợi, Ths Lê Thị Hằng, Giáo dục đạo đức, lối sống gia đình cộng đồng Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Lao động-Xã hội thành nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước, nhân tố quan trọng góp phần định tương lai, vận mệnh đất nước Mục đích việc giáo dục đạo đức, lối sống góp phần hình thành, củng cố phát triển lý tưởng sống, khát vọng sống cho HS Đó lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, ước mơ, hoài bão mang tài năng, sức lực cá nhân để đóng góp cho xã hội, làm cho xã hội ngày tốt đẹp hơn, người ngày hoàn thiện Với HS, lý tưởng sống, khát vọng cống hiến hành động lớn lao, vĩ đại mà biểu qua suy nghĩ tích cực, hành vi, ứng xử văn hố, hoạt động có ích, xuất sống hàng ngày HS tự nguyện, tự giác đóng góp trí tuệ, tài tâm huyết thân lợi ích tập thể cộng đồng hoàn cảnh, lúc, nơi mà khơng địi hỏi đáp lại Để phát huy khát vọng cống hiến, lối sống cống hiến, HS đóng góp từ việc có ý nghĩa dù đơn giản nhất, trì đạo đức, hoàn thiện thân hướng đến giá trị tốt đẹp II Vai trò, đặc điểm, yêu cầu giáo dục đạo đức, lối sống nhà trường Vai trò a) Giáo dục ĐĐLS cho HS giữ vai trị quan trọng hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách cá nhân HS Giáo dục ĐĐLS tạo động lực thúc HS hăng hái tâm nghiên cứu học tập, tiếp thu tri thức khoa học để nâng cao hiểu biết, cổ vũ, động viên HS tự ý thức, tự rèn luyện, hình thành niềm tin, giới quan khoa học Giáo dục ĐĐLS có ý nghĩa định trực tiếp giúp HS hiểu rõ mục đích, ý nghĩa sống xây dựng nhân sinh quan cách mạng Giáo dục ĐĐLS góp phần tích cực q trình xây dựng phẩm chất đạo đức cá nhân xây dựng phẩm chất ý chí, tính kỷ luật, cách ứng xử HS Thông qua giáo dục ĐĐLS, giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống dân tộc HS tiếp nhận, kế thừa phát huy b) Giáo dục ĐĐLS cho HS nhiệm vụ quan trọng nhà trường, hoạt động có tính chiến lược, nhằm thực với mục tiêu giáo dục toàn diện Giáo dục ĐĐLS tảng mặt giáo dục khác, thể qua phương châm dạy học, từ xưa “Tiên học lễ, hậu học văn” ngày “Dạy chữ, dạy người, dạy nghề” Đây vấn đề có giá trị định hướng lâu dài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đặc điểm a) Giáo dục ĐĐLS cho HS trình lâu dài, từ việc giúp HS nhận biết lý tưởng cách mạng Đảng, chuẩn mực, quy tắc đạo đức, ứng xử xã hội đến việc giúp HS hiểu, tin tưởng, mong muốn làm theo tự giác thực sống b) Q trình giáo dục ĐĐLS cho HS địi hỏi phải có gắn kết chặt chẽ q trình dạy học mơn học với q trình tổ chức hoạt động giáo dục, giáo dục lớp, trường với giáo dục nhà trường c) Hoạt động giáo dục ĐĐLS cho HS diễn tác động phức hợp từ nhiều phía Đó tác động từ giáo dục gia đình, giáo dục cộng đồng xã hội Những tác động đan xen vào nhau, chi phối đến nhận thức, thái độ, tình cảm hành vi cá nhân HS Trong đó, giáo dục gia đình tảng giáo dục ĐĐLS cho HS, tạo môi trường thuận lợi để HS học tập, rèn luyện, hình thành, củng cố, phát triển kỹ năng; hoàn thiện phẩm chất lực Do vậy, việc quan tâm, đầu tư, nâng cao chất lượng giáo dục ĐĐLS cho HS nhà trường, cần trọng phát huy vai trò nêu gương từ cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường Nếu cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường thực gương sáng đạo đức, lối sống thân thiện, gần gũi, tôn trọng, yêu thương HS trở thành mẫu hình cho HS Đồng thời, cán bộ, giáo viên từ vị trí, nhiệm vụ ln thể khao khát lý tưởng, khao khát cống hiến tạo động lực cho HS việc theo đuổi lí tưởng khát vọng thân Khi đó, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp thầy với trò, trò với trò giúp HS vượt qua “khủng hoảng” tâm lý xác định giá trị sống, lý tưởng sống, khát vọng sống cho thân d) Nền tảng bảo đảm giá trị bền vững giáo dục ĐĐLS cho HS phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo em thơng qua chương trình hành động đa dạng, thiết thực hiệu e) Việc đánh giá kết quả, phát triển ĐĐLS HS thực linh hoạt, thơng qua nhiều hình thức đa dạng, trọng ghi nhận tiến HS; động viên, khuyến khích HS tích cực, nỗ lực rèn luyện Đánh giá kết giáo dục ĐĐLS HS cần phải toàn diện tất mặt: ý thức, hành vi thói quen sống ứng xử thực tiễn sống Do vậy, việc đánh giá kết giáo dục ĐĐLS HS khó khăn, phức tạp, địi hỏi tham gia đánh giá nhiều lực lượng giáo dục, lúc, nơi 3.Yêu cầu hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh nhà trường a) Hoạt động giáo dục ĐĐLS cho HS nhà trường cần bám sát nội dung, chương trình, mục tiêu, yêu cầu cần đạt môn học, hoạt động giáo dục nhà trường b) Nội dung giáo dục ĐĐLS cho HS nhà trường phải mang tính đại, đồng bộ, thống với quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước không tách rời giá trị đạo đức dân tộc, xây dựng ý thức kỉ luật, hình thành kĩ sống phù hợp với yêu cầu thời đại Trên sở đó, thu hút HS tham gia vào hoạt động giáo dục, tạo động lực cho em việc thực hành, vận dụng giá trị đạo đức vào xây dựng lý tưởng, lối sống khát vọng cho thân; đồng thời đảm bảo đồng tâm phát triển bậc học c) Hình thức, phương pháp giáo dục ĐĐLS nhà trường bảo đảm phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi HS cấp, điều kiện cụ thể nhà trường đặc thù vùng, miền d) Hoạt động giáo dục ĐĐLS cho HS cần thực thường xuyên, liên tục, xuyên suốt từ gia đình, nhà trường đến cộng đồng, xã hội Trong đó, giáo dục đạo đức gắn chặt với giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục pháp luật, giáo dục trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ lao động hướng nghiệp III Khung nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học sở Giáo dục đạo đức, lối sống cho HS trình tác động lâu dài nhằm tạo chuyển biến tích cực nhận thức, thái độ, tình cảm hành vi cá nhân HS Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, chuyển biến thể kết đầu gồm 05 phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm (Nội dung chi tiết xin xem Phụ lục) Định hướng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học sở bối cảnh 2.1 Bối cảnh Hiện nay, giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục ĐĐLS cho HS nói riêng chịu tác động nhiều chiều xu toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Xu đặt văn hóa, giáo dục trước thách thức, nguy bất ổn Đó khuynh hướng phổ biến mơ típ văn hóa chung tồn cầu, dẫn đến nguy “đồng giá trị văn hóa”, đe dọa, xóa bỏ khác biệt văn hóa quốc gia dân tộc Bên cạnh đó, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá nhiều lĩnh vực, mang đến thời thách thức quốc gia, có Việt Nam Do vậy, Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”, phát huy sức mạnh nội sinh dân tộc, góp phần thực mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào kỷ XXI 2.2 Mục tiêu - Tăng cường, tạo chuyển biến tích cực, tồn diện hoạt động giáo dục ĐĐLS cho HS (trong có HS THCS), góp phần xây dựng hệ trẻ kiên định lý tưởng cách mạng, có lĩnh trị vững vàng; tn thủ pháp luật; có trách nhiệm thân, gia đình xã hội, có kỹ sống, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại - Khơi dậy HS tinh thần thi đua học tập, rèn luyện; ước mơ, hồi bão, ý chí, khát vọng vươn lên lập thân, lập nghiệp; đóng góp cho nghiệp xây dựng, phát triển đất nước bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế 2.3 Định hướng nội dung yêu cầu cần đạt Nội dung Yêu cầu cần đạt Giáo dục đạo đức - Có ý thức học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - Nhận giá trị thân - Có ý thức tìm hiểu phẩm chất cơng dân tồn cầu Giáo dục lối sống - Tự giác chấp hành nội quy, quy định pháp luật - Có tinh thần đồn kết, xây dựng tập thể - Phát biểu tiêu cực chủ nghĩa cá nhân, hội, ích kỷ - Chủ động tham gia hoạt động Đồn, Đội - Có kỹ sử dụng internet hiệu quả, phục vụ nhu cầu thân IV Phương thức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THCS Giáo dục đạo đức, lối sống cho HS nhà trường nói chung trường THCS nói riêng dù có yêu cầu cần đạt đặc trưng khác thực thông qua hai phương thức giáo dục (hay gọi đường giáo dục) chủ yếu, là: - Giáo dục thơng qua dạy học mơn học có tiềm - Giáo dục thơng qua hoạt động giáo dục (bao gồm: hoạt động giáo dục nhà trường, hoạt động giáo dục trải nghiệm tiểu học, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS THPT sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục theo chủ đề, sinh hoạt câu lạc HS hoạt động ngoại khóa) Mỗi phương thức giáo dục cần đảm bảo nguyên tắc riêng, thực theo hình thức riêng đánh giá phương pháp, công cụ đặc trưng 10 Chăm chỉ: Ham học, chăm làm, ln cố gắng khắc phục khó khăn để đạt kết tốt học tập lao động II Thiết bị dạy học học liệu: - SGK, SBT Giáo dục công dân lớp - Phiếu tập (Phụ lục 1) - Padlet (GV tạo gửi đường link cho HS) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu học a Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận nội dung học, tạo hứng thú học tập b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi "Ai nhanh hơn": Tìm câu ca dao, tục ngữ nói siêng năng, kiên trì Ai tìm nhanh nhiều câu chiến thắng c Sản phẩm: Học sinh nêu số câu ca dao tục ngữ HS nói hiểu biết ban đầu câu ca dao, tục ngữ d Tổ chức thực - Giáo viên chia thành đội, đội gồm có học sinh, thời gian quy định học sinh đội trình bày câu ca dao, tục ngữ nói siêng năng, kiên trì u cầu HS trả lời sau không trùng với câu trả lời trước, đội tìm nhanh chiến thắng HS không trực tiếp tham gia thi có nhiệm vụ nêu ý nghĩa câu ca dao - HS tiến hành trị chơi, em khơng trực tiếp chơi nêu ý nghĩa câu ca dao tục ngữ mà đội nêu - Học sinh trình bày câu ca dao tục ngữ Giáo viên gọi số học trình nêu ý nghĩa câu ca dao tục ngữ tìm hiểu - GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học: Siêng năng, kiên trì đức tính tốt đẹp cần có người, chìa khố mang đến thành cơng Vì thế, HS cần có hiểu biết siêng năng, kiên trì rèn luyện đức tính Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa siêng năng, kiên trì a Mục tiêu: - Nêu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa siêng kiên trì, có ý thức học tập làm theo gương Bác Hồ, 42 - Đánh giá siêng năng, kiên trì thân học tập, lao động, có ý thức tìm hiểu phẩm chất cơng dân tồn cầu) b Nội dung: - GV cho HS tìm hiểu nội dung câu chuyện nói việc học tiếng Anh Bác Hồ (Giáo sư Hoàng Chí Bảo kể chuyện Bác Hồ học ngoại ngữ video Người trả lời vấn siêu - YouTube) - HS lắng nghe câu chuyện, sau chia sẻ suy nghĩ thân thông qua đọc câu chuyện trên, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Suy nghĩ thân câu chuyện trên, thấy phẩm chất kiên trì siêng dẫn tới Bác Hồ thông thạo nhiều thứ tiếng Nêu khái niệm siêng năng, kiên trì d) Tổ chức thực GV cho HS xem video yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Bác Hồ học ngoại ngữ nào? - Việc kiên trì, siêng đem lại kết cho Bác Hồ? - Em học tập Bác điều gì? - Theo em, siêng năng, kiên trì gì? Siêng năng, kiên trì có phải biểu lối sống văn minh, nhân ái, biểu ý thức ký luật, tự giác, có trách nhiệm với cộng đồng khơng? - Em thực lời Bác Hồ dạy nào? - HS theo dõi video, suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt - GV gọi số HS (3 đến em) đứng lên chia sẻ suy nghĩ - GV nhận xét kết thảo luận HS kịp thời động viên đánh giá khích lệ HS có câu trả lời phù hợp - GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để làm bật phẩm chất cần cù chịu khó Bác Hồ: Siêng tính cách lầm việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xun người Kiên trì tính cách làm việc miệt mài, tâm giữ thực ý định đến cùng, dù gặp khó khăn, trở ngại khơng nản chí Siêng năng, kiên trì biểu lối sống văn minh Người siêng kiên trì theo đuổi mục tiêu, người có trách nhiệm, có lý tưởng sống Hoạt động Tìm hiểu cách rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì a Mục tiêu: HS biết cách bày tỏ q trọng người siêng năng, kiên trì góp ý cho bạn có biểu lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này; biết cách rèn luyện tính siêng năng, kiên trì b Nội dung: HS làm việc cá nhân, quan sát tranh trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Tranh mô tả ý nghĩa siêng kiên trì 43 Tranh hành vi, việc làm tranh biểu siêng kiên trì khơng ngại khó khăn => bày tỏ thái độ tôn trọng, ủng hộ, làm theo Tranh hành vi, việc làm tranh thể thiếu siêng năng, kiên trì, thiếu nỗ lực, cố gắng, dễ dàng nản trí, bỏ gặp khó khăn => Khun bạn khơng nên bỏ cuộc, tự giúp bạn tìm giúp đỡ thầy Đưa số lí để bạn thấy nên làm xong tập chơi d Tổ chức thực - GV yêu cầu mở SGK giao nhiệm vụ cho HS nội dung sau: Nhiệm vụ Quan sát tranh, mô tả hành vi, việc làm, suy nghĩ nhân vật tranh để xác định hành vi, việc làm tranh thể siêng năng, kiên trì, tranh khơng thể siêng năng, kiên trì Và đưa cách ứng thân với hành vi, việc làm Nhiệm vụ Hoàn thành phiếu tập - HS thực nhiệm vụ: Ghi tóm tắt mơ tả tranh ý kiến cá nhân GV quan sát HS làm việc, nhắc nhở HS - GV mời đến HS phát biểu Những HS khác đối chiếu với kết để đưa nhận xét, trao đổi HS lớp nhận xét tình huống, đưa cách giải - GV dựa vào sản phẩm phần thảo luận để phân tích thêm đưa kết luận: Mỗi người cần tôn trọng, học hỏi người siêng năng, kiên trì; Cùng bạn chăm học tập, rèn luyện kĩ sống điều chỉnh hành vi cá nhân, kiên loại bỏ thói quen khơng tốt, khắc phục khó khăn, thân để đạt kết tốt học tập, lao động Mỗi cần có tinh thần tự giác, ý thức phấn đấu vươn lên, có tình u lớn trách nhiệm cao gia đình, quê hương đất nước, xung kích học tập lao động Là HS, cần trung thực, tự giác, tự ý thức học tập Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: - Thực việc làm thể đức tính siêng năng, kiên trì lao động, học tập sống ngày - Ham học, chăm làm, ln cố gắng khắc phục khó khăn để đạt kết tốt học tập lao động b Nội dung: HS làm việc cá nhân trồng viết chia sẻ c Sản phẩm: Bài viết A4 máy tính ghi lại trưởng thành (có hình ảnh đính kèm) chia sẻ trải nghiệm thân thể siêng năng, kiên trì, khơng bỏ thực nhiệm vụ 44 d Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ cho HS sau: Em chọn hạt giống bất kì, chăm sóc theo dõi trưởng thành hạt giống Chụp lại hình ảnh trưởng thành hạt viết ngắn (350 – 500 từ) chia sẻ trải nghiệm với bạn lớp (những khó khăn, trở ngại, cảm xúc vui, buồn…) - HS thực nhiệm vụ khoảng tháng (ghi chép lại trình vào sổ) GV theo dõi, động viên, hỗ trợ trình học sinh thực nhiệm vụ - GV gắn nhiệm vụ lên Padlet, HS gửi viết hoàn thiện lên trang Padlet HS theo hướng dẫn - GV truy cập vào trang Padlet đánh giá bình chọn viết đặc sắc, ấn tượng thể rõ kết trình rèn luyện tính siêng, kiên trì 1.5.2 Kế hoạch minh hoạ số Chủ đề TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG (Thời gian thực hiện: 02 tiết) (Lớp 7) I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm quê hương (Tích hợp: Tinh thần tự hào, tự tôn truyền thống quê hương) Về lực - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận được, nêu số truyền thống quê hương Nhận xét, đánh giá việc làm thể hiện/ chưa thể giữ gìn truyền thống quê hương (Tích hợp: Khát vọng cống hiến cho quê hương) - Năng lực phát triển thân: Thực việc làm để giữ gìn truyền thống quê hương - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận nội dung học, biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp với bạn Về phẩm chất - u nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống quê hương - Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với mình, với truyền thống gia đình II Thiết bị dạy học học liệu: 45 Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi Học liệu: Tranh vẽ, phiếu học tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Giúp HS tiếp cận nội dung học, tạo hứng thú học tập b Nội dung: HS phát truyền thống dân tộc qua ca dao c Sản phẩm: Từ ca dao HS tìm truyền thống dân tộc như: Thanh lịch ứng xử người Hà Nội, truyền thống, tinh thần thượng võ nhân dân Bình Định… d Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thử tài hiểu biết” Luật chơi: + Giáo viên chia lớp thành hai đội Mỗi đội cử bạn xuất sắc + Thời gian: Trò chơi diễn vòng hai phút + Cách thức: Các thành viên nhóm đọc câu ca dao thay phiên viết đáp án lên bảng, nhóm viết nhiều đáp án nhóm chiến thắng - HS: làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời GV: quan sát học sinh thực trị chơi, xác định đội có kết tốt (tinh thần đồng đội, tìm nhiều câu thời gian ngắn) - GV Thông báo đội trả lời nhiều câu hỏi - GV nhận xét, chuyển ý: Dẫn dắt truyền thống dân tộc chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa… để chuyển ý Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền thống quê hương (10’) a Mục tiêu: Hiểu truyền thống quê hương nêu số truyền thống văn hóa q hương (Tích hợp: Ln tự hào, tự tôn truyền thống quê hương) b Nội dung: Hs quan sát tranh, trả lời câu hỏi phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời HS; Sản phẩm dự án nhóm (Phiếu tập, sơ đồ tư duy, phần tham gia trò chơi ) d Tổ chức thực - GV: Yêu cầu HS quan sát ảnh, trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi - HS: Quan sát ảnh, trao đổi với bạn bàn để trả lời câu hỏi phiếu học tập Em cho biết địa danh gắn với truyền thống gì? Ngồi truyền thống truyền thống quê hương mà em biết? Cho biết bạn tranh làm để giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương? Chia sẻ việc em làm để phát huy truyền thống quê hương( khát vọng) 46 Em hiểu truyền thống quê hương? - HS làm việc nhóm, suy nghĩ, cử đại diện trình bày câu trả lời - GV quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần - GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề qua tranh 1,2,3 Với tranh 4: Những việc em làm để phát huy truyền thống quê hương: Mặc trang phục dân tộc, yêu nước, đoàn kết, biết ơn… GV khơi gợi khát vọng cống hiến cho HS GV nhấn mạnh lòng tự hào, tự tôn truyền thống quê hương, từ dẫn dắt khơi gợi khát vọng cống hiến cho quê hương HS Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương (25’) a Mục tiêu: Giúp HS hiểu cần phải làm để giữ gìn truyền thống tốt đẹp quê hương, từ có việc làm phù hợp để giữ gìn truyền thống quê hương; Biết đánh giá, nhận xét việc làm trái ngược với việc giữ gìn truyền thống quê hương b Nội dung: HS đọc phân tích trường hợp trả lời câu hỏi đồng tình hay khơng đồng tình c Sản phẩm: Câu trả lời HS kết thảo luận Đồng tình với ý kiến cho H yêu dịng nhạc dân ca hát hay truyền cảm đến Vì bạn yêu trân trọng bạn thể hết xúc cảm vơi hát Suy nghĩ B đáng khen ngợi tích cực Để giữ gìn truyền thống quê hương, em cần: - Siêng kiên trì học tập rèn luyện, đoàn kết giúp đỡ - Em khơng đồng tình với ý kiến bạn H Khi người thân có biểu em khuyên người trân trọng phát huy giá trị truyền thống dân tộc - Đồng ý với việc làm bạn H, việc làm thể khát vọng lí tưởng bạn d Tổ chức thực - HS đọc tình huống,thảo luận nhóm lớn theo câu hỏi : - Tình Em có đồng ý với ý kiến người H khơng? Vì sao? - Tình 2: Em có nhận xét suy nghĩ bạn B? Em làm để giữ gìn, phát huy truyền thống q hương? - Tình 3: Em có đồng tình với ý kiến bạn H khơng? Vì sao? Em có ứng xử bạn bè người thân có biểu trên? 47 - Tình 4: Em nhận xét hành độn bạn H? Qua việc làm theo em bạn H khát vọng cống hiến, lí tưởng sống khơng? - HS thảo luận nhóm, nhóm HS, thảo luận thời gian 10 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học tập GV quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn học tập - GV gọi số HS đại diện trình bày kết HS lớp theo dõi, trao đổi nhận xét - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Để giữ gìn truyền thống quê hương người cần: + Siêng kiên trì học tập rèn luyện, đồn kết giúp đỡ nhau, chủ động tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, góp phần vào phát triển quê hương + Có ý thức hành động giữ gìn, phát huy, quảng bá truyền thống tốt đẹp dân tộc + Phê phán hành động làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp quê hương Hoạt động 4: Luyện tập (30’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để nhận xét đánh giá việc làm thể giữ gìn truyền thống quê hương; kể việc cần làm để giữ gìn truyền thống quê hương; Phê phán việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp quê hương b Nội dung: Học sinh xử lí tình c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ: HS phân tích tình trả lời câu hỏi Tình 1: Là HS lớp u thích khám phá khoa học cơng nghệ, Hồng với nhóm bạn lớp lập kênh youtube để giới thiệu truyền thống văn hóa tốt đẹp q hương Kênh youtube Hồng bạn có nhiều viết video giới thiệu trò chơi dân gian, làng nghề truyền thống nghề làm gốm, nặn tò he nên nhiều người yêu thích đăng kí kênh Câu hỏi: - Theo em, việc làm Hồng có góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa q hương khơng? Vì sao? - Một số bạn có ý kiến Hồng trẻ em nên chưa có quyền giới thiệu truyền thống văn hóa quê hương Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Tình 2: Sinh lớn lên Hà Nội Mai Chi yêu thích điệu hát quan họ quê hương Bắc Ninh Ngoài học, Mai Chi nhờ bà dạy hát dân ca quan họ bạn hát hay Mỗi có chương trình 48 văn nghệ trường, Mai Chi tham gia đóng góp tiết mục văn nghệ hay Câu hỏi: - Em có nhận xét việc làm Mai Chi? - Quê hương em có truyền thống tốt đẹp nào? Em làm để góp phần phát huy truyền thơng tốt đẹp quê hương mình? Bạn Mai Chi thực quyền trẻ em nào? Tình Bạn A sinh lớn lên huyện nghèo miền núi, trình độ dân trí thấp, nên người dân nơi thường bị lôi dụng, lôi kéo vướng vào tệ nạn xã hội Bạn A ln trăn trở việc làm để giúp đỡ người dân quê Câu hỏi - Em nhận xét với suy nghĩ bạn A - HS tham gia vào việc đấu tranh chống tệ nạn xã hội không? Là bạn A em làm gì? - HS thảo luận nhóm Gv quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn học tập - GV: Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) - HS: Trình bày kết làm việc cá nhân, nhóm HS nhóm nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) - GV nhận xét thái độ học tập kết làm việc cá nhân, nhóm HS GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc GV sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Chúng ta cần đấu tranh chống lại biểu tiêu cực, tệ nạn xã hội luận điệu sai trái lực thù địch; kiên đấu tranh chống biểu chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa hội, lối sống thực dụng, ích kỷ; chống tâm lý ngại khó, ngại khổ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Hoạt động 5: Vận dụng a Mục tiêu: Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống nhằm phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực giao tiếp hợp tác b.Nội dung: HS viết thông điệp, làm tập san thể niềm tự hào truyền thống quê hương dự định em việc phát huy truyền thống quê hương c Sản phẩm: Phần làm HS d Hướng dẫn thực - GV giao nhiệm vụ cho HS làm nhà - Yêu cầu sản phẩm: 49 Đối với thông điệp cần rõ ràng, ngắn gọn, thể thể niềm tự hào giới thiệu truyền thống quê hương Đối với tập san: Lựa chọn hình ảnh tự vẽ tranh truyền thống quê hương; viết lời thích giới thiệu tranh, ảnh hoạt động thể thể niềm tự hào truyền thống quê hương Sản phẩm thiết kế khổ giấy A4, trang trí đẹp, hài hịa 50 Phẩm chất PHỤ LỤC Nội dung yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Yêu cầu cần đạt Cấp trung học phổ Cấp tiểu học Cấp trung học sở thông Yêu nước Nhân Yêu quý người - Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên - Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng biểu trưng đất nước - Kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với quê hương, đất nước; tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa người có cơng với quê hương, đất nước - Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên - Có ý thức tìm hiểu truyền thống gia đình, dịng họ, q hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống gia đình, dịng họ, quê hương - Có ý thức bảo vệ di sản văn hố, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hố - Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên - Tự giác thực vận động người khác thực quy định pháp luật, góp phần bảo vệ xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá - Đấu tranh với âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia, vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia thái độ việc làm phù hợp với lứa tuổi, với quy định pháp luật - Sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, - Trân trọng danh dự, sức khoẻ sống riêng tư người khác - Khơng đồng tình với ác, xấu; không - Quan tâm đến mối quan hệ hài hồ với người khác – Tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người; đấu tranh 51 Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Cấp tiểu học động viên, khích lệ bạn bè - Tơn trọng người lớn tuổi; giúp đỡ người già, người ốm yếu, người khuyết tật; nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ - Biết chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn, bạn vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật đồng bào bị ảnh hưởng thiên tai Tôn trọng - Tôn trọng khác khác biệt bạn bè biệt lớp cách ăn mặc, tính nết hồn cảnh người gia đình - Khơng phân biệt đối xử, chia rẽ bạn - Sẵn sàng tha thứ cho hành vi có lỗi bạn Chăm Ham học - Đi học đầy đủ, - Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập - Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường vào đời sống ngày Cấp trung học sở cổ xuý, không tham gia hành vi bạo lực; sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thòi, - Tích cực, chủ động tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng Cấp trung học phổ thông với hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng - Tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác - Tôn trọng đa dạng văn hoá dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc khác - Cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người - Tôn trọng khác biệt lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, đa dạng văn hố cá nhân - Có ý thức học hỏi văn hoá giới - Cảm thông, độ lượng với hành vi, thái độ có lỗi người khác - Ln cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập - Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập - Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập 52 Yêu cầu cần đạt Phẩm chất Chăm làm Cấp tiểu học Cấp trung học sở - Thường xun tham gia cơng việc gia đình vừa sức với thân - Thường xuyên tham gia công việc trường lớp, cộng đồng vừa sức với thân - Tham gia công việc lao động, sản xuất gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả điều kiện thân - Luôn cố gắng đạt kết tốt lao động trường lớp, cộng đồng - Có ý thức học tốt môn học, nội dung hướng nghiệp; có hiểu biết nghề phổ thơng Cấp trung học phổ thơng - Tích cực tham gia vận động người tham gia công việc phục vụ cộng đồng - Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt lao động - Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai Trung thực - Thật thà, thẳng học tập, lao động sinh hoạt ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến - Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi bảo vệ đúng, tốt - Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc người thân, bạn bè, thầy cô người khác - Không đồng tình với hành vi thiếu trung thực học tập sống - Luôn thống lời nói với việc làm - Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân chịu trách nhiệm lời nói, hành vi thân - Tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước người; khách quan, công nhận thức, ứng xử - Không xâm phạm công - Đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống - Nhận thức hành động theo lẽ phải - Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt - Tự giác tham gia vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống, hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Trách nhiệm Có trách - Có ý thức giữ gìn vệ - Có thói quen giữ gìn - Tích cực, tự giác nhiệm sinh, rèn luyện thân vệ sinh, rèn luyện thân nghiêm túc rèn luyện, thể, chăm sóc sức khoẻ 53 Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Cấp tiểu học Cấp trung học sở với thể, chăm sóc sức - Có ý thức bảo quản than khoẻ sử dụng hợp lí đồ - Có ý thức sinh hoạt dùng thân nếp - Có ý thức tiết kiệm thời gian; sử dụng thời gian hợp lí; xây dựng thực chế độ học tập, sinh hoạt hợp lí - Khơng đổ lỗi cho người khác; có ý thức tìm cách khắc phục hậu gây Có trách - Có ý thức bảo quản, - Quan tâm đến nhiệm với giữ gìn đồ dùng cá cơng việc gia gia đình nhân gia đình đình - Khơng bỏ thừa đồ - Có ý thức tiết kiệm ăn, thức uống; có ý chi tiêu cá thức tiết kiệm tiền nhân gia đình bạc, điện nước gia đình Có trách - Tự giác thực - Quan tâm đến nhiệm nghiêm túc nội quy công việc cộng với nhà nhà trường đồng; tích cực tham trường quy định, quy ước gia hoạt động tập xã hội tập thể; giữ vệ sinh thể, hoạt động phục vụ chung; bảo vệ cộng đồng công - Tôn trọng thực - Không gây trật nội quy nơi công tự, cãi nhau, đánh cộng; chấp hành tốt pháp luật giao - Nhắc nhở bạn bè thơng; có ý thức chấp hành nội quy tham gia sinh hoạt trường lớp; nhắc nhở cộng đồng, lễ hội người thân chấp hành địa phương quy định, quy ước - Không đồng tình với nơi cơng cộng hành vi khơng - Có trách nhiệm với phù hợp với nếp sống cơng việc giao văn hoá quy định trường, lớp nơi cơng cộng - Tích cực tham gia - Tham gia, kết nối hoạt động tập thể, Internet mạng xã hoạt động xã hội phù hội quy định; hợp với lứa tuổi không tiếp tay cho kẻ 54 Cấp trung học phổ thông tu dưỡng đạo đức thân - Có ý thức sử dụng tiền hợp lí ăn uống, mua sắm đồ dùng học tập, sinh hoạt - Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân - Có ý thức làm trịn bổn phận với người thân gia đình - Quan tâm bàn bạc với người thân, xây dựng thực kế hoạch chi tiêu hợp lí gia đình - Tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động cơng ích - Tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền pháp luật - Đánh giá hành vi chấp hành kỉ luật, pháp luật thân người khác; đấu tranh phê bình hành vi vơ kỉ luật, vi phạm pháp luật Phẩm chất Có trách nhiệm với môi trường sống Yêu cầu cần đạt Cấp tiểu học Cấp trung học sở - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh vật có ích - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi - Không đồng tình với hành vi xâm hại thiên nhiên xấu phát tán thông tin ảnh hưởng đến danh dự tổ chức, cá nhân ảnh hưởng đến nếp sống văn hố, trật tự an tồn xã hội - Sống hồ hợp, thân thiện với thiên nhiên - Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối hành vi xâm hại thiên nhiên - Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu 55 Cấp trung học phổ thông - Hiểu rõ ý nghĩa tiết kiệm phát triển bền vững; có ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; đấu tranh ngăn chặn hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên - Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh” Chương trình phối hợp cơng tác 1464/CTr-BGDĐT-TWĐTN ngành Giáo dục Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh năm học 2022-2023 Bộ Giáo dục Đào tạo; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành ngày 17/10/2022 Chương trình phối hợp công tác 1480/CTr-BGDĐT-TWĐTN ngành Giáo dục Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh năm học 2020-2021 Bộ Giáo dục Đào tạo; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành Chương trình giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức lối sống văn hóa cho thiếu niên nhi đồng không gian mạng Chỉ thị số 05-CT/TW Bộ Chính trị “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Chỉ thị số 42-CT/TW Ban Bí thư “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015-2030” Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường tiểu học Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường Trần Ngọc Giao (Chủ biên), Quản lí trường phổ thơng, Học viện Quản lí giáo dục, 12.2018 10 K.B Everard Geofrey Morrisian Willson, Quản trị hiệu trường học, Dự án Srem sưu tầm biên dịch 11 Luật An ninh mạng 12 Luật Thanh niên, số 57/2020/QH14 ngày 16/6/2020 13 Luật Trẻ em, số 102/2016/QH13 ngày 05/4/2016 14 Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường 15 Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 16 Hoàng Phê chủ biên (2004) Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ học, NXB Đà Nẵng 17 Quyết định số 1895/ QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình “Tăng cường giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống khơi dậy khát vọng cống hiến cho niên, thiếu niên, nhi đồng giai đoạn 2021-2030” ngày 11 tháng 11 năm 2021 18 Nguyễn Thị Thi (2017), Quản lí giáo dục đạo đức cho HS trường THCS Thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục, Luận án TS 19 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lí đại cương, NXBGD Việt Nam 20 https://thachthat.edu.vn/news 21 http://c2minhchau.edu.vn/van-ban-cong-van 22 https://www.thtanthienga.bentre.edu.vn 56

Ngày đăng: 30/10/2023, 08:33

w