1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 so tay huong dan hoat dong giao duc dao duc loi song cho hoc sinhdocx

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÀ CÔNG TÁC HỌC SINH, SINH VIÊN SỔ TAY HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH Hà Nội - 2022 Lời nói đầu Ngày 11 tháng 11 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống khơi dậy khát vọng cống hiến cho niên, thiếu niên, nhi đồng giai đoạn 2021-2030”, xác định nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu “đa dạng hóa nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục lý tưởngcách mạng, đạo đức, lối sống khơi dậy khát vọng cống hiến cho niên, thiếu niên, nhi đồng” “nâng cao lực đội ngũ cán bộ, giáo viên, giảng viên, cộng tác viên phụ trách công tác giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng sở giáo dục” Sổ tay hướng dẫn giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh biên soạn sở cập nhật quy định hành kết nghiên cứu, hoạt động triển khai thành công thực tiễn để bồi dưỡng, tập huấn, nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cộng tác viên phụ trách cơng tác Đồn, Đội, công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh nhà trường Cấu trúc tài liệu gồm 03 phần: Phần I Một số vấn đề chung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Phần II Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh nhà trường Phần III Minh họa số hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Mặc dù cố gắng để biên soạn tài liệu, song nhiều nguyên nhân, tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến phản hồi, góp ý đồng nghiệp để bổ sung, hồn thiện tài liệu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh nhà trường, góp phần thực thành cơng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Trân trọng cảm ơn Tập thể tác giả TT I II III IV I II III IV MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu Phần I Một số vấn đề chung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Một số khái niệm Đạo đức Lối sống Giáo dục đạo đức, lối sống Vai trò, đặc điểm, yêu cầu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh nhà trường Vai trò Đặc điểm Yêu cầu hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Khung nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Phương thức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 10 Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh thông qua dạy học môn học 10 Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục 13 Phần II Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 24 nhà trường Vai trò cán quản lý việc định hướng giáo dục đạo đức, lối 24 sống cho học sinh nhà trường Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 26 Tổ chức triển khai thực kế hoạch giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 46 Thành lập Ban đạo giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 46 Tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh GVCN, GVBM 47 Huy động, phối hợp lực lượng xã hội thực hoạt động giáo dục 49 đạo đức, lối sống cho học sinh Tiến trình tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 58 nhà trường Điều kiện tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 62 Giám sát, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 64 Phần III Minh họa số hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 66 Chủ đề Thanh niên học sinh với lý tưởng cách mạng 66 Chủ đề Quan điểm sống 70 Chủ đề Tuổi trẻ với ước mơ, khát vọng 72 Chủ đề Sáng niềm tin theo Đảng 74 Chủ đề Khát vọng sống “Chân - Thiện - Mĩ” 77 Chủ đề Yêu thương người 79 Chủ đề Trung thực 85 Chủ đề Ngày hội chủ nhân tương lai 90 Chủ đề Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ 93 Phụ lục 99 Tài liệu tham khảo 104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL CMHS CLB DA ĐĐLS GDĐT GDPT GV GVBM GVCN HĐ HĐGD HĐGD NGLL HĐTN, HN HS KH LLGD LLXH PP THCS THPT TNTNNĐ XH XHCN Cán quản lý Cha mẹ học sinh Câu lạc Dự án Đạo đức, lối sống Giáo dục đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo viên Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động Hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghệp HS Kế hoạch Lực lượng giáo dục Lực lượng xã hội Phương pháp Trung học sở Trung học phổ thông Thanh niên, thiếu niên, nhi đồng Xã hội Xã hội chủ nghĩa Phần I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH I Một số khái niệm Đạo đức Theo Từ điển Tiếng Việt, đạo đức “phép tắc quan hệ người người, cá nhân với tập thể, với xã hội”, “phẩm chất tốt đẹp người: sống có đạo đức, rèn luyện đạo đức”1 Theo nhóm tác giả Mai Văn Bính (Chủ biên), Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Thu Thủy, đạo đức “là hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội”2 Như vậy, chất đạo đức quy tắc, chuẩn mực quan hệ xã hội xã hội thừa nhận tự giác thực Với HS, đạo đức hiểu trách nhiệm việc thực quyền nghĩa vụ công dân, quyền nghĩa vụ HS thể thái độ, hành vi, hiệu học tập rèn luyện Lối sống Lối sống “là cách thức diễn hoạt động trở thành ổn định, mang đặc điểm riêng”3 Có nhiều quan điểm khác lối sống hiểu cách khái quát lối sống hoạt động sống người chịu chi phối, quy định điều kiện văn hóa, kinh tế, xã hội định Về thực chất, lối sống cách thức người ứng xử với tự nhiên xã hội để tồn phát triển Theo nhóm tác giả Trần Kiều, Vũ Trọng Rỹ, Hà Nhật Thăng Lưu Thu Thủy: “Lối sống cách suy nghĩ, kỹ ứng xử (cách nghĩ, nếp sinh hoạt, thói quen, phong cách học tập, làm việc, giao tiếp, xử sự…) tạo nên riêng cá nhân hay nhóm người đó”4 Như vậy, lối sống tổng hòa dạng hoạt động sống ổn định cộng đồng cá nhân, thể đặc trưng riêng cá nhân, cộng đồng người, thực theo chuẩn giá trị xã hội thống với điều kiện kinh tế - xã hội định Lối sống phụ thuộc vào thời đại người Hoàng Phê chủ biên (2004), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ học, NXB Đà Nẵng Mai Văn Bính (Chủ biên), Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Thu Thủy, Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục Việt Nam (2014) Hoàng Phê chủ biên (2004), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ học, NXB Đà Nẵng Trần Kiều, Vũ Trọng Rỹ, Hà Nhật Thăng, Lưu Thu Thủy (2001), Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng cính trị, lối sống cho niên học sinh, sinh viên chiến lược phát triển toàn diện người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Văn hố-Thơng tin, Hà Nội, tr 10 sống, với điều kiện vật chất, kinh tế, quan hệ xã hội, thói quen, tập quán, tục lệ thời đại Giáo dục đạo đức, lối sống Giáo dục đạo đức trình tác động đến đối tượng giáo dục để hình thành họ yếu tố tình cảm, niềm tin, lý tưởng tất thể thông qua hoạt động thực tiễn người Theo tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt: “Giáo dục đạo đức trình biến chuẩn mực đạo đức, từ địi hỏi bên ngồi xã hội cá nhân thành đòi hỏi bên thân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen người giáo dục”5 Tiếp cận khái niệm giáo dục đạo đức mối quan hệ thống nhận thức - tình cảm - thái độ - hành vi, nhà nghiên cứu Phạm Minh Hạc cho “giáo dục đạo đức trình kết hợp nâng cao nhận thức với hình thành thái độ, xúc cảm, tỉnh cảm, niềm tin hành vi thói quen đạo đức”6 Dưới góc độ giáo dục học, giáo dục đạo đức phận hợp thành nội dung giáo dục tồn diện nhằm giúp hệ trẻ hình thành lý tưởng, ý thức tình cảm đạo đức, tạo nên hành vi thói quen hành vi đạo đức người mới, xã hội chủ nghĩa thể phẩm chất đạo đức Giáo dục hành vi đạo đức tổ chức cho học sinh lặp đi, lặp lại nhiều lần thao tác, hành động đạo đức học tập, sinh hoạt, sống nhằm có hành vi đạo đức đắn từ có thói quen đạo đức bền vững Ngày nay, giáo dục đạo đức cho HS giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa Giáo dục đạo đức nâng cao chất lượng giáo dục trị, đạo đức, pháp luật, làm cho học sinh có tinh thần yêu nước, thấm nhuần lý tưởng xã hội chủ nghĩa, thật say mê học tập, có ý thức tổ chức kỷ luật, kính thầy, u bạn, có nếp sống lành mạnh, biết tôn trọng pháp luật Giáo dục lối sống cho HS giáo dục cho HS cách cư xử chuẩn mực sống thường ngày, cách cư xử có văn hóa mối quan hệ với thân mình, với người khác, với mơi trường thiên nhiên Như vậy, hiểu giáo dục đạo đức, lối sống cho HS trình chuyển hóa chuẩn mực đạo đức, lối sống từ địi hỏi bên ngồi xã hội thành địi hỏi bên HS thành tình cảm, ý chí, niềm tin, lý tưởng, nhu cầu, thói quen, hành vi ứng xử HS Giáo dục đạo đức, lối sống làm cho quy tắc, chuẩn mực đạo đức, lối sống xã hội HS nhận thức cách đắn, đầy TS Nguyễn Xuân Trung (Chủ biên), TS Lê Thị Thu Hồng, Ths Trần Thị Hợi, Ths Lê Thị Hằng, Giáo dục đạo đức, lối sống gia đình cộng đồng Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Lao động-Xã hội TS Nguyễn Xuân Trung (Chủ biên), TS Lê Thị Thu Hồng, Ths Trần Thị Hợi, Ths Lê Thị Hằng, Giáo dục đạo đức, lối sống gia đình cộng đồng Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Lao động-Xã hội đủ hơn, góp phần điều chỉnh hành vi HS phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Ngày nay, giáo dục đạo đức cho HS giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa Giáo dục đạo đức hình thành phát triển HS tinh thần yêu nước, thấm nhuần lý tưởng xã hội chủ nghĩa, thật say mê học tập, có ý thức tổ chức kỷ luật, kính thầy, u bạn, có nếp sống lành mạnh, biết tôn trọng pháp luật để HS thực trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước, nhân tố quan trọng góp phần định tương lai, vận mệnh đất nước Mục đích việc giáo dục đạo đức, lối sống góp phần hình thành, củng cố phát triển lý tưởng sống, khát vọng sống cho HS Đó lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, ước mơ, hoài bão mang tài năng, sức lực cá nhân để đóng góp cho xã hội, làm cho xã hội ngày tốt đẹp hơn, người ngày hoàn thiện Với HS, lý tưởng sống, khát vọng cống hiến hành động lớn lao, vĩ đại mà biểu qua suy nghĩ tích cực, hành vi, ứng xử văn hố, hoạt động có ích, xuất sống hàng ngày HS tự nguyện, tự giác đóng góp trí tuệ, tài tâm huyết thân lợi ích tập thể cộng đồng hồn cảnh, lúc, nơi mà khơng đòi hỏi đáp lại Để phát huy khát vọng cống hiến, lối sống cống hiến, HS đóng góp từ việc có ý nghĩa dù đơn giản nhất, trì đạo đức, hồn thiện thân hướng đến giá trị tốt đẹp II Vai trò, đặc điểm, yêu cầu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh nhà trường Vai trò a) Giáo dục ĐĐLS cho HS giữ vai trò quan trọng hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách cá nhân HS Giáo dục ĐĐLS tạo động lực thúc HS hăng hái tâm nghiên cứu học tập, tiếp thu tri thức khoa học để nâng cao hiểu biết, cổ vũ, động viên HS tự ý thức, tự rèn luyện, hình thành niềm tin, giới quan khoa học Giáo dục ĐĐLS có ý nghĩa định trực tiếp giúp HS hiểu rõ mục đích, ý nghĩa sống xây dựng nhân sinh quan cách mạng Giáo dục ĐĐLS góp phần tích cực q trình xây dựng phẩm chất đạo đức cá nhân xây dựng phẩm chất ý chí, tính kỷ luật, cách ứng xử HS Thơng qua giáo dục ĐĐLS, giá trị văn hố, đạo đức truyền thống dân tộc HS tiếp nhận, kế thừa phát huy b) Giáo dục ĐĐLS cho HS nhiệm vụ quan trọng nhà trường, hoạt động có tính chiến lược, nhằm thực với mục tiêu giáo dục toàn diện Giáo dục ĐĐLS tảng mặt giáo dục khác, thể qua phương châm dạy học, từ xưa “Tiên học lễ, hậu học văn” ngày “Dạy chữ, dạy người, dạy nghề” Đây vấn đề có giá trị định hướng lâu dài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đặc điểm a) Giáo dục ĐĐLS cho HS trình lâu dài, từ việc giúp HS nhận biết lý tưởng cách mạng Đảng, chuẩn mực, quy tắc đạo đức, ứng xử xã hội đến việc giúp HS hiểu, tin tưởng, mong muốn làm theo tự giác thực sống b) Q trình giáo dục ĐĐLS cho HS địi hỏi phải có gắn kết chặt chẽ q trình dạy học mơn học với q trình tổ chức hoạt động giáo dục, giáo dục lớp, trường với giáo dục nhà trường c) Hoạt động giáo dục ĐĐLS cho HS diễn tác động phức hợp từ nhiều phía Đó tác động từ giáo dục gia đình, giáo dục cộng đồng xã hội Những tác động đan xen vào nhau, chi phối đến nhận thức, thái độ, tình cảm hành vi cá nhân HS Trong đó, giáo dục gia đình tảng giáo dục ĐĐLS cho HS, tạo môi trường thuận lợi để HS học tập, rèn luyện, hình thành, củng cố, phát triển kỹ năng; hoàn thiện phẩm chất lực Do vậy, việc quan tâm, đầu tư, nâng cao chất lượng giáo dục ĐĐLS cho HS nhà trường, cần trọng phát huy vai trò nêu gương từ cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường Nếu cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường thực gương sáng đạo đức, lối sống thân thiện, gần gũi, tôn trọng, yêu thương HS trở thành mẫu hình cho HS Đồng thời, cán bộ, giáo viên từ vị trí, nhiệm vụ ln thể khao khát lý tưởng, khao khát cống hiến tạo động lực cho HS việc theo đuổi lý tưởngvà khát vọng thân Khi đó, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp thầy với trò, trò với trò giúp HS vượt qua “khủng hoảng” tâm lý xác định giá trị sống, lý tưởng sống, khát vọng sống cho thân d) Nền tảng bảo đảm giá trị bền vững giáo dục ĐĐLS cho HS phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo em thơng qua chương trình hành động đa dạng, thiết thực hiệu e) Việc đánh giá kết quả, phát triển ĐĐLS HS thực linh hoạt, thơng qua nhiều hình thức đa dạng, trọng ghi nhận tiến HS; động viên, khuyến khích HS tích cực, nỗ lực rèn luyện Đánh giá kết giáo dục ĐĐLS HS cần phải toàn diện tất mặt: ý thức, hành vi thói quen sống ứng xử thực tiễn sống Do vậy, việc đánh giá kết giáo dục ĐĐLS HS khó khăn, phức tạp, đòi hỏi tham gia đánh giá nhiều lực lượng giáo dục, lúc, nơi 3.Yêu cầu hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh nhà trường a) Hoạt động giáo dục ĐĐLS cho HS nhà trường cần bám sát nội dung, chương trình, mục tiêu, yêu cầu cần đạt môn học, hoạt động giáo dục nhà trường b) Nội dung giáo dục ĐĐLS cho HS nhà trường phải mang tính đại, đồng bộ, thống với quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước khơng tách rời giá trị đạo đức dân tộc, xây dựng ý thức kỉ luật, hình thành kĩ sống phù hợp với yêu cầu thời đại Trên sở đó, thu hút HS tham gia vào hoạt động giáo dục, tạo động lực cho em việc thực hành, vận dụng giá trị đạo đức vào xây dựng lý tưởng, lối sống khát vọng cho thân; đồng thời đảm bảo đồng tâm phát triển bậc học c) Hình thức, phương pháp giáo dục ĐĐLS nhà trường bảo đảm phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi HS cấp, điều kiện cụ thể nhà trường đặc thù vùng, miền d) Hoạt động giáo dục ĐĐLS cho HS cần thực thường xuyên, liên tục, xuyên suốt từ gia đình, nhà trường đến cộng đồng, xã hội Trong đó, giáo dục đạo đức gắn chặt với giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục pháp luật, giáo dục trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ lao động hướng nghiệp III Khung nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học sở Giáo dục đạo đức, lối sống cho HS trình tác động lâu dài nhằm tạo chuyển biến tích cực nhận thức, thái độ, tình cảm hành vi cá nhân HS Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, chuyển biến thể kết đầu gồm 05 phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm (Nội dung chi tiết xem Phụ lục) Định hướng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học sở bối cảnh 2.1 Bối cảnh Hiện nay, giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục ĐĐLS cho HS nói riêng chịu tác động nhiều chiều xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Xu đặt văn hóa, giáo dục trước thách thức, nguy bất ổn Đó khuynh hướng phổ biến mơ típ văn hóa chung tồn cầu, dẫn đến nguy “đồng giá trị văn hóa”, đe dọa, xóa bỏ khác biệt văn hóa quốc gia dân tộc Bên cạnh đó, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá nhiều lĩnh vực, mang đến thời thách thức quốc gia, có Việt Nam Do vậy, Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”, phát huy sức mạnh nội sinh dân tộc, góp phần thực mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào kỷ XXI 2.2 Mục tiêu - Tăng cường, tạo chuyển biến tích cực, toàn diện hoạt động giáo dục ĐĐLS cho HS, góp phần xây dựng hệ trẻ kiên định lý tưởng cách mạng, có lĩnh trị vững vàng; tuân thủ pháp luật; có trách nhiệm thân, gia đình xã hội, có kỹ sống, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại - Khơi dậy HS tinh thần thi đua học tập, rèn luyện; ước mơ, hồi bão, ý chí, khát vọng vươn lên lập thân, lập nghiệp; đóng góp cho nghiệp xây dựng, phát triển đất nước bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế 2.3 Định hướng nội dung yêu cầu cần đạt Nội Yêu cầu cần đạt dung Giáo dục đạo đức - Có ý thức học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - Nhận giá trị thân - Có ý thức tìm hiểu phẩm chất cơng dân tồn cầu Giáo dục lối sống - Tự giác chấp hành nội quy, quy định pháp luật - Có tinh thần đồn kết, xây dựng tập thể - Phát biểu tiêu cực chủ nghĩa cá nhân, hội, ích kỷ - Chủ động tham gia hoạt động Đoàn, Đội - Có kỹ sử dụng internet hiệu quả, phục vụ nhu cầu thân IV Phương thức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Giáo dục đạo đức, lối sống cho HS nhà trường (tiểu học, THCS, THPT) dù có yêu cầu cần đạt đặc trưng khác thực thông qua hai phương thức giáo dục (hay cịn gọi đường giáo dục) chủ yếu, là: - Giáo dục thông qua dạy học môn học có tiềm - Giáo dục thơng qua hoạt động giáo dục (bao gồm: hoạt động giáo dục nhà trường, hoạt động giáo dục trải nghiệm tiểu học, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS THPT như: sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục theo chủ đề, sinh hoạt câu lạc HS hoạt động ngoại khóa) Mỗi phương thức giáo dục cần đảm bảo nguyên tắc riêng, thực theo hình thức riêng đánh giá phương pháp, công cụ đặc trưng Giáo dục đạo đức, lối sống cho HS thông qua dạy học môn học Trong Chương trình GDPT 2018, nhiều mơn học có tiềm lớn giáo dục ĐĐLS cho HS, thể việc nội dung chương trình mơn học chứa đựng nhiều nội dung giáo dục ĐĐLS, đặc biệt môn học: - Đạo đức, Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Lịch sử Địa lí, Nghệ thuật Tiểu học - Giáo dục cơng dân, Ngữ văn, Lịch sử Địa lí, Nghệ thuật, Giáo dục địa phương THCS - Giáo dục kinh tế pháp luật, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục quốc phòng an ninh, Nghệ thuật, Giáo dục địa phương THPT Việc giáo dục ĐĐLS cho HS thông qua dạy học môn học cần phải đảm bảo số nguyên tắc sau: 10 Hoạt động tiếp nối: - HS rèn luyện tính trung thực sống ngày viết nhật kí để ghi chép lại trường hợp em hành động trung thực - Vận động, nhắc nhở bạn bè, người thân thực sống trung thực CHỦ ĐỀ 8: NGÀY HỘI CHỦ NHÂN TƯƠNG LAI Đối tượng: HS Tiểu học Phạm vi thực hiện: HĐTN, HN; Hoạt động ngoại khóa I MỤC TIÊU Sau hoạt động HS sẽ: - Thông qua hoạt động biết tự hào truyền thống dân tộc, nhận thức được: Để trở thành chủ nhân tương lai cần phải học tập rèn luyện kiến thức, kỹ năng, sức khỏe phù hợp sẵn sàng ngày mai lập nghiệp, xã hội tươi đẹp - Được phát huy khả sáng tạo thân; Khơi dậy lòng đam mê học ứng dụng CNTT, ngoại ngữ - Được phát triển kĩ hoạt động nhóm rèn luyện thêm số kĩ giao tiếp, ứng xử, thực hành cho HS - Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm, cần cù chăm II CHUẨN BỊ GV chuẩn bị Chi đoàn giáo viên, TPT: - Kịch hoạt động: Hội thi “Em chủ nhân tương lai”; thành lập đội thi, đội có HS; Ngồi kiến thức bản, đội chuẩn bị tiết mục văn nghệ hát tiếng Anh, thuyết trình theo chủ đề - Kịch bản: Giao lưu nói hát Tiếng Anh với chủ đề “Helo to all of you” - Hướng dẫn HS hóa trang nhân vật u thích (định hướng theo nghề nghiệp, hình mẫu mai sau thân như: Kỹ sư máy tính, giáo viên, đội, họa sĩ, cứu hỏa, nhà thám hiểm… - Tập huấn cách làm Clip máy tính với nội dụng: Giới thiệu thân ước mơ tương lai - Sơ khảo tiết mục văn nghệ hát Tiếng Anh, chọn tiết mục xuất sắc để công diễn - Phần thưởng cho hội thi - Âm thanh, phòng trưng ày, phòng máy tính, địa điểm diễn hoạt động GV chủ nhiệm: - Nhắc nhở HS tham gia tập huấn cách tạo clip máy tính, thực hành tạo sản phẩm dự thi 90 - Mỗi lớp dựng tiểu phẩm hóa trang nhân vật lịch sử HS chuẩn bị - HS chuẩn bị nội dung theo phân công GV chủ nhiệm - Tập hát “Bay vào tương lai” nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên; hát “Bay cao tiếng hát ước mơ” nhạc sĩ Nguyễn Nam III GỢI Ý TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động Hội thi “Em chủ nhân tương lai” a) Mục tiêu - HS hiểu việc cần làm để trở thành chủ nhân tương lai - Hiểu biết thêm Luật đời sống; kiến thức khoa học, lịch sử, xã hội… b) Nội dung – Tổ chức thực Khởi động: Biểu diễn văn nghệ hát: Bay vào tương lai nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên - Mời đội thi lên khu vực quy định - Phổ biến nội dung, thể lệ thi: + Nội dung: Trả lời câu hỏi kiến thức khoa học, lịch sử, xã hội, pháp luật, tin học… biểu diễn tiết mục văn nghệ hát tiếng Anh + Thể lệ: Có phần thi Phần Bấm chng thổi cịi làm tín hiệu Sau hiệu lệnh “Bắt đầu”! đội bấm chuông thổi cịi để dành quyền trả lời, đội có tín hiệu trước trả lời, câu trả lời có cờ đỏ Đội phát tín hiệu trước hiệu lệnh phạm luật, quyền trả lời Đội trả lời sai, đội cịn lại phát tín hiệu dành quyền trả lời Phần Thi thuyết trình Phần Thi hát tiếng Anh - Tiến hành thi theo nội dung quy định Phần Hỏi nhanh đáp gọn Ví dụ câu hỏi tham khảo - Hồn thiện phần cịn thiếu câu nói Bác Hồ: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt nam có sánh vai cường quốc năm châu hay khơng….” (chính nhờ phần lớn công lao học tập cháu”) - Đố Bạch Đằng giang Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời Gươm thần độc lập trời vung lên? (Ngô Quyền) - Tỉnh khởi nghiệp nhà Đinh Tràng An dấu tích kinh thành cịn ? (Ninh Bình) - Luật Giao thơng quy định người phần đường nào? (Đi sát lề đường bên phải; qua đường phải phần dành cho người bộ) 91 - Khi tham gia giao thông phương tiện xe gắn máy phải thực điều gì? (Đội mũ bảo hiểm) - Nhà khoa học Việt Nam nhận giải thưởng Fields ? (Giáo sư Ngơ Bảo Châu) Phần Thuyết trình: Em chủ nhân tương lai Lần lượt đội thuyết trình BGK chấm điểm Phần Thi hát tiếng Anh Lần lượt đội biểu diễn, BGK chấm điểm - Tổng kết hội thi trao giải Hoạt động Hóa trang hình mẫu ước mơ a) Mục tiêu - Chắp cánh ước mơ cho HS tương lai nghề nghiệp thân sau - HS sáng tạo trang phục, hành động, lời nói phù hợp theo ý tưởng thân - Khơi dậy khát vọng tương lai tươi đẹp trách nhiệm thân b) Nội dung - Tổ chức thực Mỗi HS tham gia hóa trang mang số báo danh - Đề dẫn cho hoạt động - Tiến hành biểu diễn hóa trang nhạc hát: “Bay vào tương lai” nhạc sỹ Nguyễn Văn Hiên; “Bay cao tiếng hát ước mơ” nhạc sỹ Nguyễn Nam - Sau biểu diễn, GV mời HS chia sẻ ý kiến: + Em thích phần biểu diễn bạn nhất? sao? + Tương lai em làm gì? ước mơ mai sau em làm gì? + Để làm chủ đời, làm chủ tương HS cần trang bị cho kiến thức gì? + Có bạn bảo: Mai sau làm việc lớn, cần phải hiểu truyền thống lịch sử dân tộc, theo em hay sai? + Có bạn bảo: “Sau tớ làm đội Hải qn ngồi đảo xa khơng cần phải học ngoại ngữ”, em có đồng ý với bạn khơng? Vì sao? + Ban A bảo “Mình khơng lo lắng gì, mai sau có bố mẹ anh chị lo giúp rồi!” Em có đồng ý với bạn khơng? - GV tổng hợp ý kiến kết luận: Thi đua rèn đạo đức Học thêm nhiều kiến thức Để mai sau khơn lớn Góp thêm nhiều cơng sức Em dựng xây nước nhà Hoạt động Giao lưu “Hello to all of you” a) Mục tiêu 92 - HS nhận thức được: Để trở thành chủ nhân tương lai cần phải có kiến thức ngoại ngữ, mở rộng mối quan hệ bạn bè, giao lưu hội nhập quốc tế - Rèn kỹ giao lưu tiếng Anh b) Nội dung - Tổ chức thực - Dẫn chương trình tuyên bố lý mục đích giao lưu - GV nêu vấn đề, câu hỏi tiếng Anh, nội dung câu hỏi nói ước mơ thân , kể bạn bè, thầy cô, trường lớp… Ví dụ: What’s your name? (Tên bạn gì?) Then tell me What your dream is? (Hãy nói tơi nghe ước mơ bạn?) What sport you like best? (Bạn u thích mơn thể thao nào?) What would you like to be in the future? (Tương lai bạn thích làm nghề gì?)… - Mời HS trả lời câu hỏi giao lưu tiếng Anh, hát hát tiếng Anh kể chuyện ngắn tiếng Anh - GV kết luận: Muốn trở thành chủ nhân tương lai, điều kiện cần thiết HS cần biết ngoại ngữ để thuận tiện công việc, đọc tài liệu, tham khảo học tập kinh nghiệm nước giới, để hội nhập quốc tế Hoạt động Thi Clip giới thiệu thân ước mơ a) Mục tiêu - HS nhận thức được: Muốn làm chủ tương lai cần phải có kiến thức sử dụng thành thạo công nghệ thông tin - Rèn kỹ sử dụng công nghệ thông tin - Giáo dục tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm với thân b) Nội dung - Tổ chức thực Bước 1: Tổ chức cho HS thi dựng clip máy tính Hướng dẫn HS lưu lại thi vào thư mục video máy tính Bước GV phụ trách lại thi HS vào máy tính chung Bước BGK chấm điểm Clip Khi chấm điểm mời HS dự thi đến chứng kiến Bước Công bố giải thưởng Bước Lưu lại clip vào đĩa để cất giữ thư viện Chủ đề 9: QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ Đối tượng: HS lớp Một Phạm vi thực hiện: Môn Đạo đức I MỤC TIÊU Học xong chủ đề này, HS: 93 - Nhận biết biểu quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ - Thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ hành vi phù hợp với lứa tuổi - Lễ phép, lời hiếu thảo với ông bà, cha mẹ II CHUẨN BỊ GV chuẩn bị - Đĩa CD hát chủ đề gia đình - Truyện tranh “Quà tặng mẹ” - Một số tranh vẽ minh họa việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ - Máy chiếu đa năng, máy tính cá nhân HS chuẩn bị - SGK Đạo đức - Thẻ mặt cười, mặt mếu - Giấy màu, bút chì màu/sáp màu III GỢI Ý TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Khởi động: Chơi trị “Nghe giai điệu đốn tên hát” Cách chơi: - GV bật đoạn nhạc hát chủ đề gia đình “Cháu yêu bà”, “Ba nến lung linh”, “Bàn tay mẹ”, “Cho con” yêu cầu HS đoán tên hát - GV nêu câu hỏi: Các hát nói chủ đề gì? - HS phát biểu ý kiến - GV tóm tắt ý kiến HS dẫn dắt vào học Hoạt động Kể chuyện theo tranh a Mục tiêu: HS kể nội dung truyện “Quà tặng mẹ” biết biểu quan tâm người thân gia đình b Nội dung – Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, quan sát tranh truyện “Quà tặng mẹ” kể lại nội dung truyện theo tranh - Từng cặp HS kể lại nội dung truyện cho nghe 94 - GV chiếu treo tranh phóng to lên bảng mời đại diện vài cặp lên bảng kể lại nội dung truyện cho lớp nghe - GV kể lại nội dung truyện: Sáng nay, bố thầm với bé Nhi: “Nhi ơi, đến sinh nhật mẹ đấy!” Nhi suy nghĩ mãi, tặng quà cho mẹ Chợt, Nhi vui mừng nhớ ra, mẹ thích hoa Nhi chạy tìm ơng để xin ơng hạt giống hoa Nhi gieo hạt giống hoa chậu nhỏ tưới nước cho Đêm ngủ, Nhi mơ thấy hạt giống nảy mầm nở thành hoa nhiều màu sắc, Nhi mang hoa chậu hoa đến tặng mẹ Đến ngày sinh nhật mẹ, Nhi hớn hở dậy thật sớm chạy xem cốc hoa, lại chẳng có bơng hoa Mẹ thấy vậy, ơm Nhi vào lịng nói: “Con bơng hoa đẹp mẹ!” Lưu ý: Để hình thành lực sáng tạo cho HS, GV hướng dẫn HS quan sát chi tiết tranh, dựa lời dẫn tranh kể chuyện theo ngôn ngữ, cách diễn đạt riêng em, GV không nên áp đặt HS câu chữ Khi kể lại chuyện, GV nên sử dụng cách diễn đạt ngây thơ, sáng mà số HS lớp kể - HS thảo luận theo câu hỏi: + Bạn Nhi làm để có q tặng sinh nhật mẹ? + Việc làm thể điều gì? - GV kết luận: Bạn Nhi gieo hạt giống hoa để có hoa tặng sinh nhật mẹ Việc làm thể bạn yêu mẹ, quan tâm đến mẹ Hoạt động Tìm hiểu việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ a) Mục tiêu: HS nêu việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ b) Nội dung - Tổ chức thực - GV yêu cầu HS số tranh vẽ việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: + Bạn tranh quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ việc làm nào? Lời nói bạn thể thái độ nào? + Ông bà, cha mẹ cảm thấy trước việc làm đó? - HS làm việc nhóm - GV chiếu treo tranh phóng to lên bảng mời đại diện nhóm lên bảng trình bày tranh - Đại diện nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - GV kết luận: Lời nói việc làm bạn nhỏ tranh thể quan tâm thái độ lễ phép ông bà, cha mẹ 95 - GV tiếp tục nêu câu hỏi: Ngoài việc làm trên, em cịn làm việc khác thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ? - HS kể việc thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ phù hợp với lứa tuổi - GV kết luận: Các em nên làm việc vừa sức để quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ có thái độ lễ phép ông bà, cha mẹ Hoạt động Bày tỏ thái độ a) Mục tiêu: HS bày tỏ thái độ đồng tình khơng đồng tình trước số việc làm cụ thể b) Nội dung - Tổ chức thực - GV yêu cầu HS quan sát tranh, bày tỏ thái độ đồng tình hay khơng đồng tình việc làm bạn tranh giải thích lí - HS làm việc cá nhân - GV chiếu/treo tranh lên bảng yêu cầu lớp bày tỏ thái độ cách giơ thẻ (thẻ mặt cười - đồng tình; thẻ mặt mếu - khơng đồng tình) GV mời vài HS giải thích lí đồng tình/khơng đồng tình việc làm bạn tranh - HS thực theo yêu cầu GV - GV kết luận: Chúng ta nên thể thái độ đồng tình với lời nói, việc làm thể quan tâm, lễ phép với ông bà, cha mẹ Đồng thời khơng đồng tình với lời nói, việc làm thiếu quan tâm chưa lễ phép với ơng bà, cha mẹ Hoạt động Xử lí tình a) Mục tiêu: HS có kĩ vận dụng kiến thức vừa học để xử lí số tình cụ thể, thể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ b) Nội dung - Tổ chức thực - GV phân cơng nhóm HS xử lí tình đây: Tình 1: Nam chơi bi với bạn sân thấy bà chợ về, tay xách nặng Nếu em Nam, em làm gì? Tình 2: Mai học thấy mẹ bị sốt nằm giường Nếu em bạn Mai, em làm gì? Tình 3: Bố Thanh đội đóng quân đảo Trường Sa Tết bố phải trực, không nhà Nếu em bạn Thanh, em làm gì? - HS thảo luận xử lí tình theo phân cơng - GV mời đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp lắng nghe nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Tình 1: Khi thấy bà xách nặng, em nên dừng chơi, xách đồ giúp bà vào nhà, lấy nước cho bà uống 96 Tình 2: Khi thấy mẹ bị sốt, em nên hỏi han xem mẹ đau đâu, lấy nước cho mẹ uống thuốc, bóp chân, bóp tay cho mẹ đỡ mỏi Tình 3: Bố đội ngồi đảo xa, tết phải trực, không nhà được, em nên gọi điện thoại viết thư thăm hỏi kể chuyện vui em, người nhà để bố yên tâm làm nhiệm vụ Lưu ý: - Hoạt động GV tổ chức cho HS xử lí tình hình thức đóng vai - GV xây dựng tình khác gắn với thực tiễn địa phương đối tượng HS để dạy cho phù hợp Hoạt động Tự liên hệ a) Mục tiêu: HS tự đánh giá việc làm thân thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ b) Nội dung - Tổ chức thực - GV nêu yêu cầu: Hãy kể việc em làm để thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ - HS kể trước lớp - GV khen ngợi HS có nhiều việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ nhắc nhở em tiếp tục làm nhiều việc tốt ông bà, cha mẹ Lưu ý: - Hoạt động GV tổ chức hình thức trị chơi “Phóng viên”, số HS đóng vai phóng viên để vấn bạn lớp việc quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ - Hoặc tổ chức dạng trị chơi “Tia chớp” Cách chơi sau: Một HS đứng lên trình bày việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ: “Tơi làm ” Sau trình bày xong bạn hỏi “Thế cịn bạn sao?” Bạn đứng lên trình bày lại tiếp tục bạn khác Trò chơi tiếp tục hết có lệnh dừng chơi Hoạt động Tập nói lời lễ độ a) Mục tiêu: HS biết cách nói lễ độ với ơng bà, cha mẹ b) Nội dung - Tổ chức thực - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, tập nói lời lễ độ với ơng bà, cha mẹ Ví dụ như: chào hỏi ơng bà, cha mẹ; xin phép ông bà, cha mẹ muốn làm việc đó;… - HS thực hành theo cặp - GV mời số cặp thực trước lớp Các HS khác quan sát, nhận xét 97 - GV nhận xét chung nhắc HS nói với ơng bà, cha mẹ nên dùng lời lẽ thể lễ độ Hoạt động Làm thiệp chúc mừng ông bà, cha mẹ a) Mục tiêu: HS làm thiệp để chúc mừng ông bà, cha mẹ b) Nội dung - Tổ chức thực - GV yêu cầu HS làm thiệp để chức mừng ông bà, cha mẹ dịp sinh nhật ngày lễ, tết - HS thực hành làm thiệp theo hướng dẫn GV - GV mời vài HS lên bảng giới thiệu thiệp - GV khen ngợi HS Lưu ý: Nếu hết thời gian mà HS chưa hồn thành thiệp, GV giao cho HS nhà làm tiếp Tổng kết học: - GV tóm tắt lại nội dung học - GV nhận xét, đánh giá tham gia HS học, khen HS học tập tích cực; nhắc nhở, động viên HS cịn nhút nhát, chưa tích cực - GV hướng dẫn HS tự đánh giá cách thả hình trái tim vào Giỏ yêu thương lần em làm việc thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ Sau tuần, đếm xem em có hình trái tim Giỏ yêu thương 98 Phẩm chất PHỤ LỤC Nội dung yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 u cầu cần đạt Cấp trung học phổ Cấp tiểu học Cấp trung học sở thông Yêu nước - Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên - Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng biểu trưng đất nước - Kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với q hương, đất nước; tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa người có cơng với q hương, đất nước Nhân Yêu quý người - Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên - Có ý thức tìm hiểu truyền thống gia đình, dịng họ, q hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống gia đình, dịng họ, q hương - Có ý thức bảo vệ di sản văn hố, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hố - Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên - Tự giác thực vận động người khác thực quy định pháp luật, góp phần bảo vệ xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá - Đấu tranh với âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia, vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia thái độ việc làm phù hợp với lứa tuổi, với quy định pháp luật - Sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Yêu thương, quan - Trân trọng danh dự, - Quan tâm đến mối tâm, chăm sóc người sức khoẻ sống quan hệ hài hoà với thân gia đình riêng tư người người khác khác 99 Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Cấp tiểu học - Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè - Tơn trọng người lớn tuổi; giúp đỡ người già, người ốm yếu, người khuyết tật; nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ - Biết chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn, bạn vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật đồng bào bị ảnh hưởng thiên tai Tôn trọng - Tôn trọng khác khác biệt bạn bè biệt lớp cách ăn mặc, tính nết hồn cảnh người gia đình - Không phân biệt đối xử, chia rẽ bạn - Sẵn sàng tha thứ cho hành vi có lỗi bạn Chăm Ham học - Đi học đầy đủ, - Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập - Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường Cấp trung học sở - Khơng đồng tình với ác, xấu; không cổ xuý, không tham gia hành vi bạo lực; sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thịi, - Tích cực, chủ động tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng Cấp trung học phổ thông – Tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người; đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng - Tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác - Tơn trọng đa dạng văn hố dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc khác - Cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người - Tôn trọng khác biệt lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, đa dạng văn hố cá nhân - Có ý thức học hỏi văn hoá giới - Cảm thông, độ lượng với hành vi, thái độ có lỗi người khác - Ln cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập - Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ - Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập - Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập 100 Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Cấp tiểu học Cấp trung học sở vào đời sống nguồn tin cậy khác ngày vào học tập đời sống ngày Chăm - Thường xuyên tham - Tham gia công việc làm gia công việc gia lao động, sản xuất đình vừa sức với gia đình theo thân yêu cầu thực tế, phù - Thường xuyên tham hợp với khả gia công việc điều kiện trường lớp, cộng thân đồng vừa sức với - Luôn cố gắng đạt kết thân tốt lao động trường lớp, cộng đồng - Có ý thức học tốt mơn học, nội dung hướng nghiệp; có hiểu biết nghề phổ thông Trung thực - Thật thà, thẳng học tập, lao động sinh hoạt ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến - Ln giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi bảo vệ đúng, tốt - Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc người thân, bạn bè, thầy người khác - Khơng đồng tình với hành vi thiếu trung thực học tập sống - Ln thống lời nói với việc làm - Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân chịu trách nhiệm lời nói, hành vi thân - Tơn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước người; khách quan, công nhận thức, ứng xử - Không xâm phạm công - Đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống 101 Cấp trung học phổ thông - Tích cực tham gia vận động người tham gia cơng việc phục vụ cộng đồng - Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt lao động - Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai - Nhận thức hành động theo lẽ phải - Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt - Tự giác tham gia vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống, hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Cấp tiểu học Trách nhiệm Có trách - Có ý thức giữ gìn vệ nhiệm sinh, rèn luyện thân với thể, chăm sóc sức than khoẻ - Có ý thức sinh hoạt nếp Có trách - Có ý thức bảo quản, nhiệm với giữ gìn đồ dùng cá gia đình nhân gia đình - Khơng bỏ thừa đồ ăn, thức uống; có ý thức tiết kiệm tiền bạc, điện nước gia đình Có trách - Tự giác thực nhiệm nghiêm túc nội quy với nhà nhà trường trường quy định, quy ước xã hội tập thể; giữ vệ sinh chung; bảo vệ công - Không gây trật tự, cãi nhau, đánh - Nhắc nhở bạn bè chấp hành nội quy trường lớp; nhắc nhở người thân chấp hành quy định, quy ước nơi công cộng Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thơng - Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ - Có ý thức bảo quản sử dụng hợp lí đồ dùng thân - Có ý thức tiết kiệm thời gian; sử dụng thời gian hợp lí; xây dựng thực chế độ học tập, sinh hoạt hợp lí - Khơng đổ lỗi cho người khác; có ý thức tìm cách khắc phục hậu gây - Quan tâm đến cơng việc gia đình - Có ý thức tiết kiệm chi tiêu cá nhân gia đình - Tích cực, tự giác nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân - Có ý thức sử dụng tiền hợp lí ăn uống, mua sắm đồ dùng học tập, sinh hoạt - Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân - Quan tâm đến công việc cộng đồng; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng - Tôn trọng thực nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật giao thơng; có ý thức tham gia sinh hoạt cộng đồng, lễ hội địa phương - Khơng đồng tình với hành vi khơng phù hợp với nếp sống 102 - Có ý thức làm tròn bổn phận với người thân gia đình - Quan tâm bàn bạc với người thân, xây dựng thực kế hoạch chi tiêu hợp lí gia đình - Tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động cơng ích - Tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền pháp luật - Đánh giá hành vi chấp hành kỉ luật, pháp luật thân người khác; đấu tranh phê bình hành vi vơ kỉ luật, vi phạm pháp luật Phẩm chất Có trách nhiệm với mơi trường sống Yêu cầu cần đạt Cấp tiểu học Cấp trung học sở - Có trách nhiệm với cơng việc giao trường, lớp - Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi văn hoá quy định nơi công cộng - Tham gia, kết nối Internet mạng xã hội quy định; không tiếp tay cho kẻ xấu phát tán thông tin ảnh hưởng đến danh dự tổ chức, cá nhân ảnh hưởng đến nếp sống văn hố, trật tự an tồn xã hội - Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên - Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối hành vi xâm hại thiên nhiên - Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh vật có ích - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi - Khơng đồng tình với hành vi xâm hại thiên nhiên 103 Cấp trung học phổ thông - Hiểu rõ ý nghĩa tiết kiệm phát triển bền vững; có ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; đấu tranh ngăn chặn hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên - Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh” Chương trình phối hợp cơng tác 1464/CTr-BGDĐT-TWĐTN ngành Giáo dục Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh năm học 2022-2023 Bộ Giáo dục Đào tạo; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành ngày 17/10/2022 Chương trình phối hợp cơng tác 1480/CTr-BGDĐT-TWĐTN ngành Giáo dục Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh năm học 2020-2021 Bộ Giáo dục Đào tạo; Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành Chương trình giáo dục lý tưởngcách mạng, đạo đức lối sống văn hóa cho thiếu niên nhi đồng không gian mạng Chỉ thị số 05-CT/TW Bộ Chính trị “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Chỉ thị số 42-CT/TW Ban Bí thư “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015-2030” Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường tiểu học Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường Trần Ngọc Giao (Chủ biên), Quản lí trường phổ thơng, Học viện Quản lí giáo dục, 12.2018 10 K.B Everard Geofrey Morrisian Willson, Quản trị hiệu trường học, Dự án Srem sưu tầm biên dịch 11 Luật An ninh mạng 12 Luật Thanh niên, số 57/2020/QH14 ngày 16/6/2020 13 Luật Trẻ em, số 102/2016/QH13 ngày 05/4/2016 14 Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 quy định môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường 15 Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 16 Hoàng Phê chủ biên (2004) Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ học, NXB Đà Nẵng 17 Quyết định số 1895/ QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình “Tăng cường giáo dục lý tưởngcách mạng, đạo đức, lối sống khơi dậy khát vọng cống hiến cho niên, thiếu niên, nhi đồng giai đoạn 2021-2030” ngày 11 tháng 11 năm 2021 18 Nguyễn Thị Thi (2017), Quản lí giáo dục đạo đức cho HS trường THCS Thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục, Luận án TS 19 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lí đại cương, NXBGD Việt Nam 20 https://thachthat.edu.vn/news 21 http://c2minhchau.edu.vn/van-ban-cong-van 22 https://www.thtanthienga.bentre.edu.vn 104

Ngày đăng: 30/10/2023, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w