Giáo dục trung học cơ sở huyện chiếm hóa tỉnh tuyên quang từ năm 1991 đến năm 2012

97 1 0
Giáo dục trung học cơ sở huyện chiếm hóa tỉnh tuyên quang từ năm 1991 đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ KHUYẾN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HOÁ TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thái Nguyên, 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ KHUYẾN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HOÁ TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Mã số: 60.22.54 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN XUÂN MINH Thái Nguyên, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trì nh nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu là trung thực Những kết luận của luận văn chưa từng được công bố bất kì công trì nh nào khác Tác giả Luận văn Hoàng Thị Khuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: GIÁO DỤC HUYỆN CHIÊM HOÁ TRƢỚC NĂM 1991 1.1 Khái quát huyện Chiêm Hoá 1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân cƣ thành phần dân tộc 1.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 10 1.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Chiêm Hoá trƣớc năm 1991 13 1.2.1 Giáo dục huyện Chiêm Hóa thời Pháp thuộc 13 1.2.2 Giáo dục huyện Chiêm Hoá từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954 17 1.2.3 Giáo dục huyện Chiêm Hoá từ năm 1954 đến năm 1975 21 1.2.4 Giáo dục huyện Chiêm Hóa thời kì 1975 – 1991 25 Chƣơng 2: GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HÓA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 28 2.1 Chủ trƣơng đổi giáo dục Đảng vận dụng Đảng Huyện Chiêm Hóa thời kì 28 2.2 Giáo dục Trung học sở huyện Chiêm Hóa 37 2.2.1 Mạng lƣới trƣờng, lớp, học sinh giáo viên 37 2.2.2 Các hoạt động giáo dục khác 49 Chƣơng 3: GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HÓA TƢ̀ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 59 3.1 Giáo dục huyện Chiêm Hóa trƣớc yêu cầu chuyển biến toàn diện về giáo dục đào tạo 59 3.2 Giáo dục Trung học sở huyện Chiêm Hóa từ năm 2001 đến năm 2010 65 3.2.1 Mạng lƣới trƣờng lớp, học sinh giáo viên 65 3.2.2 Các hoạt động giáo dục khác 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHƢ̃ CÁI VIẾT TẮT NỘI DUNG BCH Ban Chấp hành Nxb Nhà xuất HĐND Hội đồng Nhân dân PCGDTH - CMC Phổ cập giáo dục Tiểu học – Chống mù chƣ̃ PCGDTHCS Phổ cập giáo dục Trung học sở PTCS Phổ thông sở TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Do vậy, Đảng Nhà nƣớc coi giáo dục đào tạo “quốc sách” hàng đầu Bƣớc sang kỉ XXI , phát triển giáo dục trực tiếp phục vụ yêu cầu nghiệp đổi đất nƣớc Trong hệ thống giáo dục Việt Nam, giáo dục phổ thơng đóng vai trị giáo dục tảng, yếu tố giáo dục, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Phát triển giáo dục phổ thông tiền đề, khâu quan trọng để thực phát triển giáo dục Trong hệ thống giáo dục phổ thông, giáo dục Trung học sở (THCS) giữ vai trò quan trọng Điều 23 Luật Giáo dục hành nêu rõ: “Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển kết quả giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông sở và hiểu biết ban đầu kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động”[44;tr 23] Chiêm Hóa là mợt hụn vùng cao nằ m ở khu vực phía Bắc tỉnh Tuyên Quang Đây cũng là mảnh đất anh hùng, nơi ghi dấu nhiều kiện quan trọng dân tộc Dƣới lãnh đạo, chỉ đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Đảng nhân dân dân tộc huyện sức phấn đấu, hăng hái thi đua học tập, lao động sản xuất Phát huy nội lực, sáng tạo lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh, Đảng nhân dân huyện Chiêm Hoá giành đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, bƣớc làm biến đổi kinh tế - xã hội Trong thành tựu chung huyện, có đóng góp quan trọng ngành Giáo dục Đào tạo Trải qua 20 năm phát triển (1991 – 2010), ngành Giáo dục Đ tạo huyện Chiêm Hóa đã đạt đƣợc nhƣ̃ng thành tƣ̣u tiêu biểu : Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Năm 1995, huyện Chiêm Hóa đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục Tiểu học-xoá mù chữ (PCGDTH-XMC) Đến năm 2001, huyện tiếp tục đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục Trung học sở (PCGDTHCS) Năm 2003, huyện đã đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi Tƣ̀ năm 1995 đến nay, ngành Giáo dục Đ tạo huyện liên tục nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục bậc học Năm 2006, Trƣờng THCS Khánh Thiện vinh dƣ̣ đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chương Lao động hạng II Việc nghiên cứu giáo dục Trung học sở huyện Chiêm Hoá từ năm 1991 đến năm 2010 vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn, giúp cho địa phƣơng rút học kinh nghiệm công tác chỉ đạo ngành giáo dục phổ thông năm Là giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử Chiêm Hoá và trƣởng thành , ngƣời quê hƣơng từ ngành Giáo dục quê nhà , thân tơi nhận thức đƣợc vai trị to lớn giáo dục phổ thông nghiệp trồng ngƣời tầm quan trọng việc định hƣớng giáo dục phổ thông thời kì Đề tài nghiên cứu “Giáo dục trung học sở huyện Chiêm Hoá tỉnh Tun Quang từ năm 1991 đến năm 2010” cịn đóng góp thêm vào nguồn tƣ liệu lịch sử địa phƣơng Xuất phát từ lí trên, chọn vấn đề: “Giáo dục Trung học sở huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang từ năm 1991 đến năm 2010”” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tƣ̀ đất nƣớc giành đƣợc độc l ập (1945) đến , Đảng và N hà nƣớc ta quan tâm đến vấn đề giáo dục và đào tạo , coi đó là quốc sách hàng đầu Ngoài văn kiện Đại hội đ ại biểu toàn quốc lần thƣ́ IV , VI, VII, VIII, IX… và Nghị quyết TW khóa VII , Nghị TW khóa VIII , văn kiện Hội nghị lần BCHTW Đảng khóa IX về Giáo dục đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo – quan chủ quản công tác giáo dục đƣa nhiều văn chỉ đạo phát triển giáo dục phổ thông Đây là vấn đề đƣợc cả xã hội quan tâm và nhiều tác giả nghiên cƣ́u Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ở huyện Chiêm Hóa , nhƣ̃ng năm qua , hoạt động nghiên cứu lịch sử đƣợc một số cá nhân và tập thể thƣ̣c hiện nhiều lĩ nh vƣ̣c kinh tế , văn hóa, xã hợi Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề giáo dục tỉnh Tuyên Quang , đó có huyện Chiêm Hóa, đã đƣợc xuất bản Năm 2000, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất “Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang (1940 – 1975)” và cuốn “Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang (1940 – 2000)”, đã đề cập đến nội dungvăn hóa, giáo dục địa bàn tỉnh Tuyên Quang Năm 2008, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất “ Lịch sử Đảng huyện Chiêm Hoá (1940 - 2005)” Cuốn sách trì nh bày hệ thống quá trì nh hì nh thành phát triển Đảng Chiêm Hóa qua thời k ì, nêu rõ sƣ̣ chỉ đạo của Huyện ủy và nhƣ̃ ng thành tƣ̣u đạt đƣợc tất cả các mặt kinh tế , văn hóa, xã hội …của huyện Chiêm Hóa, đó có sƣ̣ phát triển giáo dục-đào tạo Ngồi cơng trình trên, báo cáo tổng kết ngành Giáo dục Tuyên Quang và ngành Giáo dục Chiêm Hóa qua năm , tƣ̀ng thời kì tƣ̀ năm 1991 đến năm 2010 đã nêu nhƣ̃ng kết quả đạt đƣợc và đánh giá về tì nh hì nh giáo du.̣ c Các cơng trình nghiên cứu đề cập tới phát triển giáo dục huyện Chiêm Hố qua thời kì lịch sử nhƣng chỉ dừng lại nét khái quát Đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống giáo dục Chiêm Hố nói chung giáo dục THCS huyện Chiêm Hố nói riêng Tuy nhiên , nhƣ̃ng công trì nh liên quan đến đề tài đƣợc công bố nhƣ̃ng sở giúp chúng hoàn thành Luận văn này Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giáo dục THCS huyện Chiêm Hoá 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Từ năm 1991 đến năm 2010 Tuy nhiên, để làm rõ yêu cầu đề tài, Luận văn đề cập tình hình giáo dục huyện trƣớc năm 1991 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Phạm vi không gian: Hệ thống giáo dục THCS huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, gồm 29 đơn vị hành chí nh trƣ̣c tḥc (trong có 28 xã thị trấn) 3.3 Nhiệm vụ đề tài Đề tài tập trung giải quyết nhƣ̃ng nội dung sau : - Khái qt tình hình giáo dục huyện Chiêm Hóa trƣớc năm 1991 - Dựng lại trình phát triển giáo dục THCS huyện Chiêm Hoá từ năm 1991 đến năm 2010, trải qua hai giai đoạn 1991- 2000 2001 – 2010 Từ rút hạn chế, học kinh nghiệm cần thiết cho chỉ đạo giáo dục THCS huyện Chiêm Hoá năm Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Trong trình nghiên cứu thực đề tài, sử dụng nguồn tài liệu sau đây: - Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam - Các chỉ thị, nghị Tỉnh uỷ Tuyên Quang, Huyện uỷ Chiêm Hoá đổi phát triển giáo dục – đào tạo - Các văn kế hoạch, định hƣớng giáo dục Tỉnh uỷ , UBND tỉnh Tuyên Quang từ năm 1991 đến năm 2010 - Các văn bản, chỉ thị, nghị cấp ủy Đảng, chính quyền có liên quan đến giáo dục phổ thông Tuyên Quang từ năm 1991 đến năm 2010 - Các báo cáo tổng kết phƣơng hƣớng năm học Sở GD – ĐT Tuyên Quang, Phịng Giáo dục – Đào tạo huyện Chiêm Hố giai đoạn 1991 – 2010 - Niên giám thống kê, phần tổng kết giáo dục tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 1991 đến năm 2010 - Các cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phƣơng có liên quan đến giáo dục phổ thông tỉnh Tuyên Quang huyện Chiêm Hố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp lịch sử kết hợp với phƣơng pháp lôgíc chủ yếu Các phƣơng pháp phân tí ch so sánh , thống kê đƣợc vận dụng Đóng góp Luận văn - Đây là cơng trì nh đầu tiên trì nh bày có hệ thống trình phát triển giáo dục Trung học sở huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 1991 - 2010 - Dùng làm tài liệu giáo dục truyền thống - Rút học kinh nghiệm góp phần phát triển giáo dục THCS huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn gồm có chƣơng nội dung: Chƣơng GIÁO DỤC HUYỆN CHIÊM HOÁ TRƢỚC NĂM 1991 Chƣơng GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HOÁ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 Chƣơng GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HỐ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 phải: “Tích cực tuyên truyền cho người dân nhận thức sâu sắc phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu , là động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH,HĐH, là điều kiện tiên quyết để tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Từ đó huy động sức mạnh toàn dân tiếp tục thực hiện tốt chủ trương xã hợi hóa giáo dục…”[66;tr 19] Thƣ̣c hiện đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo d ục nhằm tăng cƣờng xây dƣ̣ng sở vật chất trƣờng học , thời kì 2001 – 2010, sƣ̣ đóng góp của nhân dân huyện ngày tăng qua năm Bảng 3.3: Kết quả thƣ̣c hiện công tác xã hội hóa giáo dục qua các năm học tƣ̀ 2001 đến 2010 Năm học Đóng góp của phụ Đóng góp của các Đóng góp của cán huynh học sinh ban, ngành, đoàn bộ giáo viên thể … ngành 2001 - 2002 163.555 40.889 54.518 2002 - 2003 181.210 45.303 60.403 2003 - 2004 198.820 49.705 66.273 2004 - 2005 294.640 73.660 98.213 2005 - 2006 310.830 77.708 103.601 2006 - 2007 445.325 111.331 148.422 2007 - 2008 451.448 112.862 150.483 2008 - 2009 517.850 129.463 172.617 2009 - 2010 661.400 165.350 220.467 (Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Chiêm Hóa; Báo cáo kết quả thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010) Công tác xã hội hóa việc tôn tạo , xây dƣ̣ng khuôn viên trƣờng lớp đƣợc đẩy mạnh Nhiều đơn vị đã xây dƣ̣ng đƣợc hệ thống tƣờ ng rào, đổ đƣờng bê tông nội bộ , làm nhà để xe cho giáo viên, học sinh, mua sắm các trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy Cơ sở vật chất ngày càng khang trang của các trƣờng THCS đị a bàn huyện Chiêm Hóa , một phần lớn là kết công tác xã hội hóa giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Dƣới sƣ̣ chỉ đạo của Sở Giáo dục Đào tạo , Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa đã tham mƣu cho UBND huyện về chƣơng trì nh phối hợp giƣ̃a Mặt trận Tổ quốc vớ i UBND tỉ nh về công tác giáo dục đào tạo , xây dƣ̣ng cả huyện trở thành một xã hội học tập Các ban, ngành, đoàn thể địa phƣơng tham gia tích cƣ̣c vào công tác xã hội hóa giáo dục Hội Phụ nƣ̃ tuyên truyền động viêncác hội viên tạo điều kiện, khuyến khí ch em học Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh giúp đỡ niên độ tuổi PCGDTHCS học bằng nhiều hì nh thƣ́c, nhƣ: quyên góp tặng xe đạp, giúp đỡ ngày công lao động cho đoànviên có hoàn cảnh khó khăn - Công tác hướng nghiệp Công tác hƣớng nghiệp có vai trị giúp học sinh đị nh hƣớng nghề nghiệp đúng đắn, lƣ̣a chọn đƣờng lập nghiệp sau học xong phổ thông Việc phân luồng học sinh sau THCS v THPT tạo tảng quan trọng cho việc ch uẩn bị nguồn nhân lƣ̣c chất lƣợng cao , đáp ƣ́ng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cho đất nƣớc nói chung và cho đị a phƣơng nói riêng Bợ Giáo dục Đào tạo đã ban hành văn bả n hƣớng dẫn dạy học tƣ̣ chọn cấp THCS, mục tiêu dạy học tự chọn góp phần thực dạy học phân hóa , sở đảm bảo mợt mặt bằng chuẩn kiến thƣ́c phổ thông nhất , thƣ̣c hiện phân hóa nhằm đáp ƣ́ng nguyện vọng , phát triển lực hƣớng nghiệp cho học sinh Dạy học phân hóa cấp THCS đƣợc thực dạy học tự chọn , theo quy đị nh giáo dục cấp ; tất cả các lớp tr ong cấp học đều có tiết/tuần Các môn tƣ̣ học Tin học, Ngoại ngữ 2, nghề phổ thông và chủ đề nâng cao Các trƣờng THCS t rên đị a bàn huyện đã thƣ̣c hiện nghiêm túc , sắp xếp thời khóa biểu theo đúng quy đị nh Bộ Giáo dục Đào tạo Mỗi trƣờng tùy theo hì nh thƣ́c mà t iến hành dạy học ở địa điểm khác nhƣ phòng học , phịng truyền thống , phịng mơn , phòng thí nghiệm… Tuy nhiên thƣ̣c tế hiệu quả của công tác hƣớng nghiệp trƣờng THCS chƣa đạt đƣợc yêu cầu đặt Nguyên nhân chủ yếu vẫn là nhận thƣ́c của ngƣời dân , nhà trƣờng giáo dục nghề nghiệp chƣa thực đắn Nhiều gia đì nh và học sinh không lƣợng đƣợc sƣ́c học của bản thân và điều kiện kinh tế gia đì nh để tì m đƣờng học nghề tƣ̀ sớm, động tham gia học nghề học sinh lệch lạc Sƣ̣ yếu kém của cơng tác giáo dục hƣớng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 nhà trƣờng phổ thông thiếu đội ngũ giáo viên am hiểu tâ nhƣ nhu cầu la o đợng các ngành nghề cũng gây trở m lí học nghề nghiệp ngại cho việc phân luồng học sinh Bảng 3.4: Tổng hợp phân luồng học sinh sau tốt nghiệp năm 2009 STT Tổng số học sinh tốt nghiệp THCS Số học sinh vào học THPT Số học sinh vào Số học sinh vào học TCCN học BTTHPT dạy nghề 3390 2950 (85,5%) 113 (3,95%) 347 (10,2%) 3626 2582 (71,2%) 194 (5,2%) 600 (16,6%) 2923 2252 (77%) 135 ( 4,6%) 526 (18,4%) 2527 2200 (87%) 55 (2,2%) 262 (10,4%) ( Nguồn: Báo cáo số 127/ BC – GD ĐT ngày 8/12/2009 Phòng GD & ĐT huyện Chiêm Hóa) - Công tác giáo dục toàn diện học sinh ngoài giờ lên lớp Các trƣờng THCS địa bàn huyện trọng việc giáo dục nhận thức về Đảng , lí tƣởng, phẩm chất đạo đƣ́c , lối sống , kĩ sống cho học sinh ; giáo dục truyền thống lịch sử , văn hóa của dân tộc ; bồi dƣỡng cho học sinh lòng yêu nƣớc, niềm tƣ̣ hào , tƣ̣ tôn dân tộc và khát vọng vƣơn lên xây dƣ̣ng quê hƣơng giàu đẹp, văn minh Giáo dục đạo đƣ́c cho học sinh đƣợc thƣ̣c hiện thông qua việc lồng ghép nội dung giáo dục họ c: Giáo dục công dân , Lịch sử, Văn học; thông qua các hoạt động tập thể , nhƣ chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp… Bên cạnh đó , việc triể n khai, phát động thực vận động , phong trào thi đua cũng diễn mạnh mẽ : Thƣ̣c hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo gương đạo đức Hờ Chí Minh”, cán bộ, giáo viên học sinh trƣờng chủ độ ng triển khai , tổ chƣ́c thƣ̣c hiện nhiều hoạt độ ng phong phú và thiết thƣ̣c Trong có phong trào thi đua “Kể chuyện gương đạo đức Hờ Chí Minh”, “Chúng em kể chuyện Bác Hồ”… Thƣ̣c hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiệ n, học sinh tích cực”, hầu hết các trƣờng THCS xây dƣ̣ng quy tắc ƣ́ng xƣ̉ văn hóa tr ong nhà trƣờng, giáo dục kĩ sống cho học sinh ; thƣ̣c hiện tốt công tác tơn tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên khuôn viên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 trƣờng, tăng cƣờng các yếu tố “ xanh, sạch, đẹp và an toàn”; trƣờng thực hiên tốt việc nhận và chăm sóc các di tí ch lị ch sƣ̉ , văn hóa, nhà bia tƣởng niệm liệt sĩ địa phƣơng… Hoạt động văn nghệ, thể thao đƣợc trì thƣờng xuyên mỗi nhà trƣờng Thƣ̣c hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực”, trƣờng THCS thực tốt nội dung: - Tổ chức hoạt động tập thể vui tƣơi, lành mạnh - Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh - Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh: Kéo co , ô ăn quan , nhảy dây , đánh yến , đánh bàm, ném còn… “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đặc biệt coi trọng vai trò chủ thể học sinh, coi trọng mối quan hệ thân thiện ngƣời với môi trƣờng, cộng đồng, ngƣời với ngƣời; đồng thời coi trọng việc góp phần bảo tồn, phát triển văn hóa dân gian; tơn trọng giữ gìn di tích lịch sử, văn hóa cách mạng Các trƣờng THCS : Trung Hà , Vĩnh Lộc , Khánh Thiện , Hòa Phú…là đơn vị tiêu biểu phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Phịng Giáo dục - Đào tạo và các trƣờng còn thƣờng xuyên tổ chƣ́c các cuộc thi tì m hiểu về truyền thống lị ch sƣ̉ , văn hóa, cách mạng địa phƣơng , tổ chƣ́c hành trình nguồn nhằm bồi dƣỡng cho học sinh lịng u nƣớc , niềm tự hào, tƣ̣ tơn dân tộc và khát vọng vƣơn lên xây dƣ̣ng quê hƣơng giàu đẹp , văn minh Các đơn vị trƣờng học đã tổ chƣ́c tốt việc triển khai và thƣ̣c hiện “ Ngày di sản văn hóa – Ngày nguồn 23/11” Công tác Đoàn , Đội cá c trƣờng THCS đƣợc quan tâm , phát triển Huyện Chiêm Hố có 30 Liên Đội thuộc đơn vị THCS, với tổng số 5.000 đội viên Thực chƣơng trình cơng tác Đội phong trào thiếu nhi, năm học vừa qua, hoạt động Đội đƣợc trƣờng THCS địa bàn huyện quan tâm tổ chức thực có hiệu 100% Liên Đội bám sát chƣơng trình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 hành động Hội đồng Đội huyện triển khai thực hiện, đảm bảo có trọng tâm đạt kết cao mặt công tác Trong năm 2006 - 2010, với việc đẩy mạnh thực biện pháp, nâng cao chất lƣợng giáo dục, trƣờng THCS địa bàn huyện Chiêm Hố có nhiều đổi việc tổ chức hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh gắn với việc thực tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tạo nhiều sân chơi lành mạnh, bổ ích, thu hút đội viên tham gia; qua góp phần động viên, khích lệ em học sinh sức thi đua học tập, rèn luyện, để xứng đáng ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ Tiểu kết Trƣớc yêu cầu đổi mới toàn diện về giáo dục đào tạo thời k ì mới, giáo dục THCS huyện Chiêm Hóa có bƣớc phát triển phù hợp với phát triển giáo dục quốc gia Trong thời kì 2001 – 2010, quy mô hệ thống trƣờng lớp đƣợc giƣ̃ vƣ̃ng và ph át triển, sƣ̣ nghiệp giáo dục xã vùng sâu , vùng xa, vùng đặc biệt khó khă n đƣợc quan tâm đầu tƣ Đội ngũ giáo viên đƣợc chuẩn hóa 100%, tham gia tí ch cƣ̣c vào chủ trƣơng đổi mới giáo dục , góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trƣờng THCS đƣợc đầu tƣ xây dƣ̣ng ngày đại , tƣ̀ng bƣớc đáp ƣ́ng nhu cầu đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, học tập, quản lí giáo viên , học sinh trƣờng học Chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng lên , số học sinh yếu kém , chƣa đạt chuẩn kiến thƣ́c kĩ giảm , việc huy động học sinh tới lớp và trì sĩ số học s inh năm đạt t ỉ lệ cao Hằng năm , huyện d uy trì tốt kết quả PCGD TH đúng độ tuổi và PCGDTHCS; thƣ̣c hiện tốt , có hiệu giáo dục tồn diện cho học sinh Trình đợ tiếp nhận tri thƣ́c mới , đạo đƣ́c, kĩ sống học sinh đƣợc nâng lên Cơng tác xã hội hóa giáo dục thực vào sống ngƣời dân Giáo dục THCS huyện Chiêm Hóa nhƣ̃ng năm 2001 – 2010 đã phát triển khá mạnh mẽ Mặc dù nhiều hạn chế, nhƣ: Đổi phƣơng pháp dạy học chƣa thƣ̣c sƣ̣ hiệu quả , tiến độ xây dƣ̣ng trƣờng chuẩn quốc gia còn chậm… ,song nhƣ̃ng kết quả đã đạt đ ƣợc cố gắng cấp , ngành nhâ n dân các dân tộc đị a phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 KẾT LUẬN Sự phát triển Giáo dục THCS huyện Chiêm Hóa từ năm 1991 – 2010 đã đáp ứng được nhu cầu học tập của em nhân dân các dân tộc đị a bàn huyện Trong 20 năm phát triển , ngành Giáo dục Đ tạo huyện xây dựng đƣợc một hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn chỉnh bao gồ m tất cả các cấp học, bậc học Mạng lƣới trƣờng THCS đƣợc mở rộng đến t ất xã tr ên đị a bàn huyện Với hệ thống các trƣờng PTCS , THCS đị a bàn huyện thời kì 1991 – 2010, nhu cầu học tập của em nhân dân các dân tộc đị a bàn huyện về đƣợc đáp ứng , mặc dù có lúc cịn gặp nhiều khó khăn , thiếu thớn Tỉ lệ trẻ em độ tuổi THCS đƣợc huy động tới trƣờng hằng năm ngày càng tăng Nhƣ̃ng điều kiện đảm bảo phát triển GDTHCS ngày càng đƣợc tăng cƣờng , góp phần nâng cao ch ất lƣợng giáo dục đào tạo Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học các trƣờng THCS đƣợc tăng cƣờng theo hƣớng hiện đại h óa, đáp ƣ́ng tớt nhu cầu học tập học sinh Nhƣ̃ng năm 90 kỉ XX , ngành Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa vẫn đƣ́ng trƣớc khó khăn tình trạng thiếu thốn , xuống cấp sở vật chất trƣờng THCS Đến năm 2001, tất cả trƣờng THCS đị a bàn huyện đã có đủ sở vật chất đảm bảo học ca và xóa bỏ tình trạng học ca Năm 2010, hầu hết các trƣờng THCS đị a bàn huyện có sở vật chất khang trang, khn viên trƣờng lớp xanh, sạch, đẹp Đội ngũ giáo viên ngày đƣợc tăng cƣờng số lƣợng ch ất lƣợng , đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu phát triển ngày cao giáo dục Năm 2005, 100% giáo viên THCS đã đƣợc chuẩn hóa , đó có 20% giáo viên đạt chuẩn Luôn hƣớng tới yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo , nhƣ̃ng năm gần , đội ngũ giáo viên tích cực thực có hiệu đổi phƣơng pháp dạy học , ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy…thực tốt quy định đạo đức nhà giáo, cố gắng là tấm gƣơng đạo đƣ́c tƣ̣ học và sáng tạo Ngành Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa đã bƣớc đầu thƣ̣c hiện có hiệu công tác phát triển giáo dục xã vùng sâu , vùng xa, vùng 135 đị a bàn huyện Hằng năm, huyện quan tâm trì , phát triển lớp bán trú, xây dƣ̣ng trƣờng bán trú nơi có điều kiện Chính sách đối với các học sinh diện ƣu tiên đƣợc thƣ̣c hiện tớt mỡi năm học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Là mợt hụn miền núi , trình độ phát triển kinh tế – xã hội thấp kém, ngành Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa khắc phục nhƣ̃ng khó khăn , tƣ̀ng bƣớc phát triển , đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu học tập của em nhân dân các dân tộc đị a bàn huyện Sự phát triển giáo dục THCS huyện Chiêm Hóa đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược nâng cao dân trí và đào tạo nhân lực Năm 1995, Chiêm Hóa đạt chuẩn quốc gia về PCGDTH -CMC, tƣ̀ đó kết quả PCGDTH-CMCTH-CMC tiếp tục đƣợc trì, củng cố phát huy qua năm Đến năm 2001, huyện đã đạt chuẩn quốc gia về PCGDTHCS Kết đƣợc tr ì, củng cố nâng cao đến năm 2010 Đây là sở để tiến tới thƣ̣c hiện PCGD bậc THPT Nhƣ̃ng kết quả đó của ngành G iáo dục tác động tới nâng cao trì nh độ dân trí , đóng góp quan trọng vào phát triển mặt địa phƣơng Tỉ lệ lao động qua đào tạo của huyện cũng ngày càng cao, đáp ƣ́ng tốt sƣ̣ phát triển kinh tê,́ xã hội địa phƣơng theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong vòng 20 năm phát triển , chất lƣợng giáo dục THCS đ ã có chuyển biến rõ rệt qua tƣ̀ng thời kì Trình độ hiểu biết , lƣ̣c tiếp cận tri thƣ́c mới , kĩ sống của học sinh đƣợc nâng cao Trong thời kì 1991 – 2001, sƣ̣ bất cập về quy mô và chất lƣợng đào tạo là một nhƣ̃ng khó khăn lớn của giáo dục THCS huyện Chiêm Hóa Bƣớc sang thời kì 2001 – 2010, khó khăn đƣợc giải quyết ; chất lƣợng giáo dục bƣớc đầu đƣợc nâng cao mặc dù vẫn chƣa vƣ̃ng chắc Sƣ̣ chuyển biến về c hất lƣợng giáo dục đƣợc thể hiện việc trì nâng dần : tỉ lệ học sinh đến lớp , tỉ lệ tốt nghiệp , số lƣợng và chất lƣợng học sinh giỏi cấp; công tác giáo dục toàn diện học sinh ngoài giờ lên lớp… Sƣ̣ phát triển của ngành Giáo dục đào tạo góp phần nâng cao trình độ dân trí , đào tạo nhân lƣ̣c cho đị a phƣơng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đị a phƣơng Sự phát triển của giáo dục THCS huyện Chiêm Hóa nhữ ng năm 1991 – 2010 phản ánh kết quả công tác lãnh đạo, đạo cấp Đảng và Chính quyền đị a phương Quán triệt chủ trƣơng giáo dục đào tạo Đảng , Nhà nƣớc qua thời kỳ, sở đánh giá thƣ̣c trạ ng giáo dục của huyện , cấp bợ Đ ảng có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 vận dụng đúng đắn phù hợp với thƣ̣c tế đị a phƣơng Trên sở quán triệt các chỉ thị, nghị Trung ƣơng Tỉnh ủy, Đảng bợ hụn đã phân tí ch , cụ thể hóa thành các nghị quyết và có chƣơng trì nh hành động thiết thƣ̣c , động viên nhân dân dân tộc vƣợt qua khó khăn, quyết tâm thƣ̣c hiện mục tiêu đã đề Huyện ủy, UBND còn thƣờng xuyên kiểm tra việc thƣ̣c hiện chủ trƣơng về giáo dục địa phƣơng , nghe báo cáo và cho ý kiến chỉ đạo để nâng cao và phát triển chất lƣợng giáo dục và đào tạo huyện nhà Qua 20 năm phát triển, chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục dần vào sống n hân dân các dân tộc huyện , bƣớc đầu thƣ̣c hiện đƣợc mục tiêu xây dƣ̣ng một xã hội học tập Nhƣ̃ng kết quả đạt đƣợc sƣ̣ phát triển của giáo dục THCS tƣ̀1991 - 2010 nêu còn khá khiêm tốn, song đó chí nh là kế t quả của sƣ̣ cố gắng , nỗ lƣ̣c của Đảng bộ, chính quyền nhân dân dân tộc huyện Chiêm Hóa Giáo dục THCShuyệnChiêm Hóa còn bộc lộ nhiều mặt chê ̣ ń , yếu kém Bên cạnh nhƣ̃ng kết quả đã đạt đƣợc , giáo dục THCS huyện Chiêm Hóa đƣờng đổi mới đƣ́ng trƣớc nhƣ̃ng thƣ̉ thách gay gắt Chất lƣợng và hiệu giáo dục cò n thấp so với yêu cầu chung ; đội ngũ giáo viên chƣa đồng bộ về cấu, số lƣợng và chất lƣợng ; sở vật chất mặc dù đã có nhiều tiến bộ nhƣng vẫn chƣa đầy đủ và đồng bộ , nhất là nhƣ̃ng xã vùng sâu , vùng cao; bệnh thành tí ch giáo dục thi cử chƣa thực đƣợc khắc phục… Nhƣ̃ng mặt hạn chế , yếu kém đó nhiều ng uyên nhân chủ quan và khách quan Chiêm Hóa là huyện miền núi , điều kiện kinh tế , xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, ngân sách dành cho giáo dục còn hạn chế ; trình độ kinh tế , văn hóa giƣ̃a các dân tộc , giƣ̃a các xã hụn cịn có chênh lệch lớn ; ngành Giáo dục huyện vẫn chƣa có nhƣ̃ng biện pháp đồng bộ và hiệu quả nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo… Trong 20 năm thƣ̣c hiện đƣờng lối đổi mới giáo dục của Đảng , giáo dục THCS huyện Chiêm Hóa ngày phát triển với phát triển giáo dục Việt Nam Tƣ̀ sƣ̣ phát triển giáo dục THCS huyện Chiêm Hóa , rút nhƣ̃ng bài học kinh nghiệm nhƣ : Quán triệt quan điểm, đƣờng lối phát triển giáo dục Đảng Chính phủ , vận dụng linh hoạt , phù hợp với thực tiễn địa phƣơng ; thƣờng xuyên coi trọng và không ngƣ̀ng bời dƣỡng về chun mơn đào tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên đối với http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 đội ngũ giáo viên, đáp ƣ́ng yêu cầu ngày càng cao của xã hội; thƣ̣c hiện tớt cơng tác xã hội hóa giáo dục , coi là biện pháp quan trọng góp phần phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo… Khắc phục nhƣ̃ng mặt tồn tại và hạn chế , tiếp tục phát huy nhƣ̃ ng thành tựu đã đạt đƣợc, nâng cao nƣ̃a chất lƣợng giáo dục đào tạo , xóa bỏ chênh lệch phát triển giáo dục so với địa phƣơng nƣớc nhiệm vụ giáo dục THCS huyện Chiêm Hóa nhƣ̃ng năm tiếp theo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hà nh Đảng bộ tỉ nh Tuyên Quang (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang 1940 - 1975, Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng bộ tỉ nh Tuyên Quang (2008), Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang1975 - 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Chiêm Hóa (2008), Lịch sử Đảng huyện Chiêm Hóa, Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Chiêm Hóa (1996), Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Chiêm Hóa lần XVI, Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Chiêm Hóa (2001), Văn kiện Đại hợi Đảng bợ hụn Chiêm Hóa lần XVII, Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Chiêm Hóa (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Chiêm Hóa lần XVIII, Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ƣơng (2002), Giáo dục và đào tạo thời kì đổi , Nxb Chí nh trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hó a Trung ƣơng (2002), Vấn đề dân tộc và chí nh sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo PCGDTHCS huyện Chiêm Hóa (1998): Báo cáo kết quả phổ cập Giáo dục Trung học sở năm 1998 huyện Chiêm Hóa 10 Ban Chỉ đạo PCGDTHCS huyện Chiêm Hóa (1999): Báo cáo kết quả phổ cập Giáo dục Trung học sở năm 1999 huyện Chiêm Hóa 11 Ban Chỉ đạo PCGDTHCS huyện Chiêm Hóa (2000): Báo cáo kết quả phổ cập Giáo dục Trung học sở năm 2000 huyện Chiêm Hóa 12 Ban Chỉ đạo PCGDTHCS huyện Chiêm Hóa (2001): Báo cáo kết quả phổ cập Giáo dục Trung học sở năm 2001 huyện Chiêm Hóa 13 Ban Chỉ đạo PCGDTHCS huyện Chiêm Hóa (2002): Báo cáo kết quả phổ cập Giáo dục Trung học sở năm 2002 huyện Chiêm Hóa 14 Ban Chỉ đạo PCGDTHCS huyện Chiêm Hóa (2003): Báo cáo kết quả phổ cập Giáo dục Trung học sở năm 2003 huyện Chiêm Hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 15 Ban Chỉ đạo PCGDTHCS huyện Chiêm Hóa (2004): Báo cáo kết quả phổ cập Giáo dục Trung học sở năm 2004 huyện Chiêm Hóa 16 Ban Chỉ đạo PCGDTHCS huyện Chiêm Hóa (2005): Báo cáo kết quả phổ cập Giáo dục Trung học sở năm 2005 huyện Chiêm Hóa 17 Ban Chỉ đạo PCGDTHCS huyện Chiêm Hóa (2006): Báo cáo kết quả phổ cập Giáo dục Trung học sở năm 2006 huyện Chiêm Hóa 18 Ban Chỉ đạo PCGDTHCS huyện Chiêm Hóa (2007): Báo cáo kết quả phổ cập Giáo dục Trung học sở năm 2007 Ban đạo PCGDTHCS huyện Chiêm Hóa 19 Ban Chỉ đạo PCGDTHCS huyện Chiêm Hóa (2008): Báo cáo kết quả phổ cập Giáo dục Trung học sở năm 2008 huyện Chiêm Hóa 20 Ban Chỉ đạo PCGDTHCS huyện Ch iêm Hóa (2009): Báo cáo kết quả phổ cập Giáo dục Trung học sở năm 2009 huyện Chiêm Hóa 21 Ban Chỉ đạo PCGDTHCS huyện Chiêm Hóa (2010): Báo cáo kết quả phổ cập Giáo dục Trung học sở năm 2010 huyện Chiêm Hóa 22 Bợ Giáo dục và Đào tạo (1997), Tởng kết và đánh giá 10 năm đổi mới giáo dục – đào tạo(1986 – 1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Bì nh (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ Đổi , Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập , tập 47, Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập , tập 51, Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng s ản Việt Nam (2008), Văn kiện Đảng toàn tập , tập 52, Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đảng toàn tập , tập 54, Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sƣ̣ thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội Nghị TW (khóa VII), Nxb Sự thật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội Ng hị TW (khóa VIII), Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội Nghị TW (khóa IX), Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Phạm Văn Đồng (1990), Vấn đề về văn hóa giáo dục, Nxb Sƣ̣ thật, Hà Nội 33 Phạm Văn Đồng (1990), Vấn đề về giáo dục đào tạo , Nxb Chí nh trị q uốc gia, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (1990), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục người phụ c vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Minh Hiền (2008) Lịch sử Giáo dục Việt Nam , NNxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 37 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội c hủ nghĩ a Việt Nam năm 1992 (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ sơ chuẩn quốc gia về PCGDTHCS năm 2001 UBND huyện Chiêm Hóa 39 Hờ sơ lƣu trƣ̃ sớ 1136 cặp 48 – Chi cục Văn thƣ - Lƣu trƣ̃ , Sở Nội vụ Tuyên Quang 40 Hội Khoa học kinh tế Việt Nam- Trung tâm Thông tin và Tƣ vấn phát triển (2005), Giáo dục Việt Nam1945 – 2005, Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội 41 Hệ thống các vă n bản quy phạm pháp luật ng ành Giáo dục – Đào tạo Việt Nam (2001), Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội 42 GS TS Phan Ngọc Liên ( 2007), Hồ Chí Minh về giáo dục , Nxb Tƣ̀ điển bách khoa 43 Luật Giáo dục (1998), Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 44 Luật Giáo dục năm 2005 đƣợc sƣ̉a đổi, bổ sung năm 2009(2010), Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội 45 Hoàng Đức Nhuận (1992), Những vấn đề bản giáo dục trung học , Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa học 1990 – 1991 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên (1991): Báo cáo tổng kết năm http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 47 Phòng Giáo dục Đào tạo h uyện Chiêm Hóa (1992): Báo cáo tổng kết năm học 1991 – 1992 48 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa học 1995 – 1996 (1996): Báo cáo tổng kết năm 49 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa (1998): Báo cáo tổng kết năm học 1997 – 1998 50 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa học 1998 – 1999 (1999): Báo cáo tổng kết năm 51 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa học 1999 – 2000 (2000): Báo cáo tổng kết năm 52 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa (2001): Báo cáo tổng kết năm học 2000 – 2001 53 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa (2002): Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002 54 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa học 2001 - 2002 (2002): Báo cá o tởng kết năm 55 Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa (2003): Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003 56 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa học 2003 - 2004 (2004): Báo cáo tổng kết năm 57 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Chiêm Hóa (2005): Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005 58 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa học 2005 – 2006 (2006): Báo cáo tổng kết năm 59 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa học 2006 – 2007 (2007): Báo cáo tổng kết năm 60 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa học 2007 – 2008 (2008): Báo cáo tổng kết năm 61 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa học 2008 – 2009 (2009): Báo cáo tổng kết năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 62 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa học 2009 – 2010 (2010): Báo cáo tổng kết năm 63 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa (2009): Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện phong trào làng văn hóa (1990 – 2009) 64 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chiêm Hóa (2009): Báo cáo thực chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 65 Nguyễn Trung Phần (2011), Cuộc vận động chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện Chiêm Hóa tỉ nh Tuyên Quang từ năm 1991 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lị ch sƣ̉ 66 Trần Hồng Quân (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo ( 1945 – 1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyê n Quang (1996), Báo cáo trạng giáo dục 10 năm 1986 – 1996 68 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉ nh Tuyên Quang (2000), Báo cáo tổng kết năm học 1999 – 2000 69 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉ nh Tuyên Quang 2000 - 2001 (2001), Báo cáo tổng kết năm học 70 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉ nh Tuyên Quang 2001 - 2002 (2002), Báo cáo tổng kết năm học 71 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉ nh Tuyên Quang 2002 – 2003 (2003), Báo cáo tổng kết năm học 72 Sở Giáo dục và Đào tạo t ỉnh Tuyên Quang (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004 73 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉ nh Tuyên Quang 2004 - 2005 (2005), Báo cáo tổng kết năm học 74 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉ nh Tuyên Quang 2005 - 2006 (2006), Báo cáo tổng kết năm họ c 75 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉ nh Tuyên Quang (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 76 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉ nh Tuyên Quang 1999 – 2000 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng kết năm học http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 77 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉ nh Tuyên Quang (2009), Báo cáo tổng kết năm học 1999 – 2000 78 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉ nh Tuyên Quang 1999 – 2000 (2010), Báo cáo tổng kết năm học 79 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên ), 1996, Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng 8-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Tập văn bản chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉ nh Tuyên Quang 81 Tạp chí G iáo dục , số 68 – Quý III (2003), Nguyễn Ngọc Thanh , “Thực hiện sách giáo dục học sinh miền núi, dân tộc thiểu số”, trang 15,16 82 Viện Khoa học giáo dục (2001), Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kì lịch sử, Nxb Chí nh trị q́c gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 29/10/2023, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan