1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai giang kn tim viec tuyen sinh 2015

140 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Các bạn sinh viên thân mến! Trong năm gần đây, thực trạng vấn đề tuyển dụng đa số doanh nghiệp cho thấy hầu hết sinh viên trường có tỉ lệ thành công xin việc thấp Bên cạnh vấn đề kiến thức chuyên ngành số hạn chế định, lý quan trọng phải kể đến việc thiếu kỹ mềm cần thiết để hịa nhập thành cơng cơng việc bạn Theo báo cáo Tổng thư ký Liên Hợp Quốc tháng 9/2010: “Cả giới phải đối mặt với thách thức lớn việc làm cho niên thách thức ngày lớn số niên cần việc ngày tăng” Thông thường, tốt nghiệp, bạn sinh viên có nhiều cảm xúc khác nhau: bên cạnh sôi sục, tự tin nhiệt tình, lo lắng tương lai phải rời xa môi trường học tập bình yên đối mặt với giới việc làm thực Chính vậy, tập giảng đời nhằm phục vụ đối tượng độc giả đông đảo bạn sinh viên, bạn trẻ, … cần đến kỹ tìm việc để tìm cho cơng việc phù hợp Bài giảng Kỹ tìm việc giúp sinh viên khái quát tiến trình tìm kiếm công việc mong đợi, phù hợp với lực tính cách thân thơng qua việc phân tích điểm mạnh hạn chế thân từ trắc nghiệm IQ, EQ, MBTI.v.v… Sau hình dung trình tìm kiếm việc làm, biết điểm mạnh, hạn chế cân nhắc “đam mê” “thực tế” thân, sinh viên xây dựng bảng kế hoạch nghề nghiệp cho riêng mình, làm chủ thời gian, nắm bắt hội việc làm Đồng thời, sinh viên cung cấp kiến thức kỹ chuẩn bị hồ sơ xin việc hoàn hảo, tạo thu hút với nhà tuyển dụng Ngoài ra, tập giảng cung cấp số cách thức giúp bạn sinh viên xây dựng hình ảnh ứng viên chuyên nghiệp, phong cách tự tin nhằm tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp Kết hợp với môn học Kỹ giao tiếp, Kỹ tìm việc trang bị kiến thức, kinh nghiệm giao tiếp thương lượng với nhà tuyển dụng cách cụ thể hiệu Nội dung tập giảng Kỹ tìm việc gồm chương, chương trình bày theo kết cấu: A Mục tiêu chương – B Nội dung – xen lẫn phần nội dung tình tham khảo, tập thực hành – C câu hỏi ôn tập Với kết cấu vậy, hy vọng giúp bạn sinh viên có định hướng rõ ràng bắt đầu việc đọc chương cụ thể Thông qua chương tài liệu này, cung cấp cho bạn sinh viên kiến thức kỹ tìm việc Trên sở đó, sinh viên tự xây dựng thực bước tìm kiếm cơng việc cụ thể Nhờ vậy, sinh viên tự tin dần hoàn thiện kỹ soạn thảo CV, trả lời vấn thương lượng,v.v Với kiến thức chuyển đạt ngơn từ gần gũi, dễ hiểu, ví dụ sinh động tình thực tế để xử lý tham khảo, hy vọng bạn sinh viên cảm thấy thật ý nghĩa thú vị với tập tài liệu Do lần đầu mắt nên tập giảng chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô, bạn sinh viên để kịp thời chỉnh sửa, hoàn thiện trước tập giảng được nâng lên thành giáo trình Mọi ý kiến đóng góp bạn giúp cho tài liệu hoàn thiện lần cập nhật sau Thư từ góp ý xin gửi về: Bộ mơn Kỹ mềm - Viện Nghiên cứu Kinh tế ứng dụng trường Đại học Tài Marketing CHƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TÌM VIỆC Mục tiêu chương: Sau học xong chương 1, sinh viên - Hiểu công việc cần phải thực giai đoạn xây dựng kế hoạch tìm việc - Đánh giá thân, thị trường lao động - Xác định công việc mong đợi lập kế hoạch để đạt cơng việc - Có ý thức rèn luyện, cải thiện chuyên môn kỹ bổ trợ khác để tìm kiếm cơng việc tốt Nội dung chi tiết: Thông thường, người trưởng thành hiểu người sở hữu cơng việc cụ thể, để độc lập tồn tại, mà khơng phụ thuộc vào người khác Điều này, có việc có đủ khả để trang trải cho chi phí sống hàng ngày, mà có cơng việc khiến người trở nên có giá trị phát triển Tìm việc – có lúc căng thẳng, mệt mỏi số người, hầu hết mong đợi có cơng việc tốt, phù hợp Tìm việc kỹ thuộc nhiệm vụ Quản lý nghề nghiệp người Nội dung giảng chủ yếu dành cho đối tượng sinh viên - bạn thiếu kinh nghiệm vấn đề Tuy nhiên, chí người tích lũy nhiều thời gian, kinh nghiệm làm việc, cần biết đến kỹ này, mức độ cao hơn, gọi Quản lý nghề nghiệp Khi đó, họ phải hình dung cơng việc mong đợi Nói cách khác, bạn phải có kế hoạch tìm việc Theo Rebecca Tee, tác giả sách Cẩm nang Quản lý nghề nghiệp, bạn phải phác họa nghề nghiệp qua lĩnh vực sau đây: Những lĩnh vực Những yếu tố cần xem xét Tự phân tích, đánh giá thân Sự trung thực tự đánh giá nghề nghiệp, bạn biết điểm Nghiên cứu thân cách đánh mạnh yếu giá kinh nghiệm khứ Việc phân tích giúp bạn định lĩnh vực phù hợp với thân Đánh giá thị trường Nghiên cứu thị trường lao động kỹ lưỡng giúp bạn nắm bắt Tìm hiểu nhu cầu thị trường lao động hội thích hợp lĩnh vực Thành thật xem xét đóng góp bạn cho mơi trường cơng việc Đặt mục tiêu Bạn tập trung đưa mục tiêu cụ thể Thiết lập mục tiêu thời gian cần hồn thành Sau có mục tiêu, bạn đề bước nhằm hồn thành mục tiêu Kiểm soát thay đổi Tự điều chỉnh để thích nghi, đổi hướng nghề nghiệp Xử lý khó khăn cơng việc cần chúng xuất Tìm kiếm hỗ trợ từ mối quan hệ liên quan có thay đổi lớn Giám sát Thường xuyên đánh giá lại kế hoạch để đảm bảo bạn Kiểm tra tiến độ trình hướng hướng đến mục tiêu nghề nghiệp Theo dõi diễn biến thị trường lao động ảnh hưởng đến nghề nghiệp bạn Như vậy, để đạt công việc mong đợi, lĩnh vực kể gợi ý tốt để bạn thực hiện, giai đoạn đời, kể bạn ngồi ghế nhà trường lúc bạn trải qua khoảng thời gian dài làm việc Tìm việc khơng phải hành vi cụ thể, mà q trình, mà bạn cần chuẩn bị xây dựng thành kế hoạch, việc Tự phân tích thân Tìm hiểu thị trường lao động, theo dõi công ty, ngân hàng, nhu cầu tuyển dụng khắp nơi điều chắn bạn nên làm Nhưng trước thực điều này, dành thời gian đánh giá mình, trả lời cho câu hỏi: “Tơi sẵn sàng với cơng việc gì?”; “Tơi phù hợp với công việc nào?” 1.1 Đánh giá thân Trong sách Nghệ thuật tuyển dụng nhân sự, tác giả khẳng định, nhiệm vụ nhà tuyển dụng tìm hiểu đánh giá ứng viên phải dựa 02 tiêu chí: lực tính cách Như vậy, vai trị ứng viên, bạn phải người rõ tiêu chí trên, Hãy ngưng nghĩ đến việc bạn “khuếch trương” nhà tuyển dụng ln có cách để tìm thật, khơng, bạn có cơng việc “vượt khả năng” Hiểu địi hỏi bạn phải thực cơng việc cụ thể tiến trình quản lý nghề nghiệp Năng lực tính cách kết tích lũy q trình sống học tập người Theo Scott William, nhà Tâm lý học người Mỹ, đề xuất 05 yếu tố sau giúp nhận diện thân: Tính cách (Personality) Cảm xúc (Emotions) Giá trị (Values) Nhu cầu (Needs) Thói quen (Habits) Trong đó: Tính cách: ảnh hưởng đến cách thức làm việc đưa định sống Ví dụ: anh B người có tính cách hướng ngoại, mạnh mẽ, liệt Anh có xu hướng chọn cơng việc nhiều thử thách, động, sáng tạo Trong đó, chị N có tính cách hướng nội rõ ràng Chị thích cảm thấy an tồn với cơng việc mang tính ổn định, áp lực Giá trị: quan niệm người hy vọng đạt trình sống, làm việc nhóm, tập thể Tiếp tục ví dụ trên, anh B cho rằng, anh lao động để phát triển thân Ngồi anh cịn trách nhiệm ni dưỡng mẹ già chăm sóc gia đình nhỏ anh Điều khiến anh xác định tiêu chí cơng việc anh phải thể lực, tính cách mình, thu nhập cao, mơi trường làm việc chun nghiệp, có hướng tới lợi ích cho nhân viên Đối với chị N., công việc phần sống, chị muốn dành nhiều thời gian cho gia đình Vì theo chị, gia đình hết Chị có khuynh hướng tìm cơng việc khơng phải cơng tác, thu nhập vừa phải ổn định, môi trường làm việc áp lực, thị phi Thói quen: hành vi mà tin sử dụng đạt hiệu Anh B Giám đốc sáng tạo công ty quảng cáo Yess Anh đề cao tinh thần làm việc nhóm, nên nhận dự án mới, anh thường tổ chức buổi trao đổi, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng, phân công công việc Anh thường xuyên trao đổi với anh K (phó giám đốc) trước đưa định công việc Trong công ty, chị N kiểm toán viên tiếng người cẩn thận Mọi thứ liên quan đến công việc chị ghi chép lưu giữ văn rõ ràng, chu đáo Khi nhận cơng việc mới, chị thường tìm hiểu hỏi han thật kỹ lưỡng trách nhiệm chị, yêu cầu cụ thể cấp Chị rà soát hồ sơ tỉ mỉ, nghiêm túc Nhu cầu: mong đợi sống, chi phối động làm việc người Theo tháp nhu cầu Maslow, nhu cầu người khác thời điểm khác Một sinh viên vừa tốt nghiệp trường có nhu cầu thuộc tổ chức, cơng ty để làm việc phát triển Nhưng với anh B ví dụ trên, có 10 năm kinh nghiệm, nhu cầu anh công nhận lực Nếu hai người có kế hoạch tìm việc, đương nhiên, cách thức họ thực hồn tồn khác Bạn sinh viên, có thể, dễ chấp nhận yêu cầu công việc để trở thành nhân viên, làm việc thức, có thu nhập từ tìm kiếm kinh nghiệm, hội khác Còn anh B., với nhiều kinh nghiệm, nhu cầu anh môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn, thu nhập cao hơn, chức vụ cao có hội truyền đạt chuyên môn lại cho đồng nghiệp trẻ Với chị N., nhu cầu chị giữ công việc với thu nhập ổn định, chị xác định cần phải dành nhiều thời gian cho gia đình, chị Có số cơng ty kiểm toán mời chị làm việc, ảnh hưởng đến thời gian chăm sóc gia đình khiến chị từ chối Cảm xúc: Theo mơ hình lý thuyết trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence – EI) hai nhà tâm lý học Mỹ John Mayer Peter Salovey, có lực cảm xúc sau: (1) Khả nhận biết cảm xúc thân (2) Sử dụng cảm xúc để hỗ trợ tư duy, phù hợp với hoạt động (công việc, xây dựng mối quan hệ, …) (3) Hiểu cách vận hành cảm xúc (nguyên nhân biến đổi qua thời gian) (4) Quản lý/ Kiểm soát cảm xúc Theo mức độ từ thấp đến cao (1 – 4) thể lực cảm xúc người Người có trí thơng minh cảm xúc cao độ nhạy cảm để giải công việc, ảnh hưởng đến suy nghĩ hành động Năng lực quản lý cảm xúc tiêu chí tuyển dụng thời gian gần Trong lĩnh vực làm việc với khách hàng, nhà quản trị cần nhân viên giỏi nắm bắt cảm xúc người khác, từ đưa giải pháp linh hoạt để trấn an, chăm sóc, giữ chân khách hàng Khi tìm hiểu 05 yếu tố thân, chúng tơi có đề nghị với bạn sau: ● Hãy lấy kinh nghiệm khứ làm cho câu trả lời Kinh nghiệm khứ tình xảy xung quanh mối quan hệ bạn, như: với gia đình, bạn bè, hàng xóm, thầy cô giáo, cộng sự, đối tác,… ● Thành thật với thân ● Đặt vào mối quan hệ bạn với chuyên ngành học tập, kỹ mềm khác để dễ gợi mở câu trả lời cho như: kỹ làm việc nhóm, kỹ giải vấn đề định, kỹ giao tiếp,… Bạn cần hiểu để hình dung vị trí cơng việc phù hợp với Hãy liệt kê điều bạn tự đánh giá sau đối chiếu với nhận xét người khác (gia đình, bạn bè, đồng nghiệp) bạn dựa 05 yếu tố Biểu mẫu gợi ý

Ngày đăng: 29/10/2023, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w