Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
60,98 KB
Nội dung
BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 VĂN BẢN Chủ đề: Văn nhật dụng Phong cách Hồ Chí Minh Đấu tranh cho giới hịa bình Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Chủ đề: Truyện Hiện đại Lặng lẽ Sa Pa Làng Chiếc lược ngà Những xa xôi Bến quê Chủ đề: Thơ đại Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đồn thuyền đánh cá Bếp lửa Ánh trăng Viếng lăng Bác Mùa xuân nho nhỏ Nói với Sang thu Con cò Chủ đề: Truyện thơ Trung đại Chuyện người gái Nam Xương Hoàng Lê thống chí Truyện Kiều Chủ đề: Văn nghị luận Bàn đọc sách Chuẩn bị hành trang vào kỉ Tiếng nói văn nghệ Chủ đề: Văn học nước ngồi Mây sóng Số đề Trang 3 11 17 12 11 13 23 46 68 80 103 7 5 12 109 119 131 150 164 175 185 197 214 230 11 232 246 255 268 274 279 283 BỘ ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH – LÊ ANH TRÀ PHIẾU SỐ 1: Phần I (4,0 điểm) Trong Phong cách Hồ Chí Minh, sau nhắc lại việc Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, tác giả Lê Anh Trà viết: … “Nhưng điều kỳ lạ lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thời mới, đại”… (TríchNgữ văn9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) Ở phần trích trên, tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa yếu tố nào? Em hiểu điều tình cảm tác giả dành cho Người? Xác định hai danh từ sử dụng tính từ phần trích dẫn cho biết hiệu nghệ thuật cách dùng từ Em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập phát triển GỢI Ý: Ở phần trích trên, tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa yếu tố nào? Em hiểu điều tình cảm tác giả dành cho Người? Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa ảnh hưởng văn hóa Quốc tế gốc văn hóa dân tộc - Qua tác giả Lê Anh Trà thể tình cảm kính trọng, ca ngợi Bác Hồ, tự hào Người đại diện người ưu tú Việt Nam Xác định hai danh từ sử dụng tính từ phần trích dẫn cho biết hiệu nghệ thuật cách dùng từ Hai danh từ sử dụng tính từ: Việt Nam, Phương Đơng Cách dùng từ có hiệu nghệ thuật cao Tác giả nhấn mạnh sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, sắc Phương Đơng người Bác Em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập phát triển Trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập: - Giải thích: thời kỳ hội nhập: kinh tế giới mở cửa, hội nhập dẫn đến giao lưu, ảnh hưởng văn hóa nước - Trách nhiệm hệ trẻ: + Gìn giữ phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc; + Nêu cao tinh thần tự tôn dân tộc, niềm tự hào truyền thống văn hóa tốt đẹp: truyền thống yêu nước; Uống nước nhớ nguồn; văn hóa lễ hội truyền thống; phong tục tập quán; di sản, di tích lịch sử,… + Tiếp tục ảnh hưởng tích cực từ văn hóa nước ngồi đồng thời gạn lọc ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai - Đánh giá: PHIẾU SỐ quan trọng đòi hỏi ý thức nhận thức hệ trẻ đồng lịng, chung tay góp sức PHIẾU SỐ 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: “Trong đời đầy trn chun mình, chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Người làm nhiều nghề Có thể nói có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm Người chịu ảnh hưởng tất văn hóa, tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại.” Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 2: Qua đoạn trích tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa yếu tố nào? Câu 3: Kể tên tác phẩm Hồ Chí Minh viết đưa vào chương trình SGK Ngữ văn THCS? Kể tên tác phẩm – Tác giả viết Bác mà em học chương trình Ngữ văn THCS Câu 4: Từ đoạn trích, em rút học cho thân cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại? GỢI Ý: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Phương thức biểu đạt đoạn văn: nghị luận Qua đoạn trích tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa yếu tố nào? Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa ảnh hưởng văn hóa quốc tế với gốc văn hóa dân tộc; bình dị Việt Nam, phương Đông với đại mẻ Kể tên tác phẩm Hồ Chí Minh viết đưa vào chương trình SGK Ngữ văn THCS? Kể tên tác phẩm – Tác giả viết Bác mà em học chương trình Ngữ văn THCS - Tác phẩm Hồ Chí Minh viết: + Cảnh khuya – Rằm tháng giêng + Ngắm trăng – Tức cảnh Pác Bó – Đi đường + Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (bút danh Nguyễn Ái Quốc) + Tinh thần yêu nước nhân dân ta + Thuế máu - Tác phẩm – tác giả viết Hồ Chí Minh + Đức tính giản dị Bác Hồ - Phạm Văn Đồng + Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ + Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà + Viếng lăng Bác - Viễn Phương Từ đoạn trích, em rút học cho thân cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại? HS trình bày ý kiến theo nhiều cách, cần thể ý: + Phải chăm rèn luyện, học tập, nắm vững kiến thức, học đơi với thực hành, vận dụng lí thuyết vào giải vấn đề sống Học hỏi, tìm hiểu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại đồng thời phê phán ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai + Khơng ngừng học tập làm theo gương phong cách, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh: sống giản dị, giữ gìn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc Tránh xa lối sống sính ngoại, chây lười ỉ lại, buông thả, chạy theo mốt mà quên giá trị văn hóa tốt đẹp mang sắc dân tộc PHIẾU SỐ 3: Cho câu văn sau: “Nếp sống giản dị đạm Bác Hồ, vị danh nho xưa, hoàn toàn khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời, mà lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác.” (SGK Ngữ văn 9, tập một) Câu văn trích văn nào? Tác giả ? “di dưỡng tinh thần” dùng có nghĩa gì? Văn chứa câu văn đề cập đến chủ đề gì? Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng Bác Hồ biểu nào? Có bạn cho rằng, học tập theo lối sống cao đẹp Bác, cần nên ép vào sống khắc khổ Em có đồng ý với suy nghĩ khơng? Vì sao? Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em học mà em rút từ câu văn trên? GỢI Ý: Câu văn trích văn nào? Tác giả ? “di dưỡng tinh thần” dùng có nghĩa gì? - Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh - Tác giả: Lê Anh Trà - “Di dưỡng tinh thần”: bồi bổ cho sảng khoái tinh thần, giữ cho tinh thần vui khoẻ Văn chứa câu văn đề cập đến chủ đề gì? Hội nhập giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông Bác Hồ biểu nào? - Sự kết hợp hài hịa truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa giới nơi người Bác - Lối sống Bác, vị "vua", lại bình dị đỗi đời thường, phong cách sống đạo đứa, giống với phong cách sống bậc hiền tiết ngày xưa: vua Nghiêu, vua Thuấn, Có bạn cho rằng, học tập theo lối sống cao đẹp Bác, cần nên ép vào sống khắc khổ Em có đồng ý với suy nghĩ khơng? Vì sao? Em vừa đồng tình, vừa khơng đồng tình với suy nghĩ - Đồng tình nên học tập theo lối sống giản dị, cao Bác Đây lối sống đẹp - Khơng đồng tình với việc "mỗi cần nên ép vào sống khắc khổ" Bởi cách sống Bác giản dị khác xa hoàn toàn với lối sống khổ sở, khắc khổ Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em học mà em rút từ câu văn trên? Câu văn ngắn để ại nhiều học lòng người đọc Một số lối sống giản dị hiểu cho lối sống Trong xã hội đại với xu khơng ngừng thay đổi đức tính giản dị điều cần thiết mà người nên có Đó đức tính hướng thứ tự nhiên, khơng trọng vật chất bên ngồi, khơng cầu kì hay xa hoa, kiểu cách, sống chân phương phù hợp với hồn cảnh thân Đức tính giản dị mang lại ý nghĩa to lớn sống người Trước hết, người dễ hòa nhập với cộng đồng, dễ người quan tâm, gần gũi, sẻ chia giúp đỡ cần thiết Chắc hẳn người khơng cầu kì, kiểu cách mang lại thiện cảm người đối diện nhiều Đồng thời cịn tạo cho người tâm hồn thư thái, bình yên tâm hồn xã hội ngày xô bồ Con người chạy theo đồng tiền, theo vật chất xa hoa, không sống thực dụng mà trân trọng thứ có Giản dị khơng biểu sống hàng ngày mà suy nghĩ, tiềm thức, phong cách sống người Bản thân học tập đức tính Bác Hồ người tiếng với lẽ sống giản dị sinh hoạt lẫn tác phong công việc Tuy nhiên, giản dị không đồng nghĩa với gị bó, lạc hậu, khơng đồng nghĩa với tiết kiệm cách thái quá, hà tiện Vậy nên mối người cần nhận thức cho lối sống cao, giản dị Bác học tập điều PHIẾU SỐ 4: Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Nếp sống giản dị đạm Bác Hồ, vị danh nho xưa, hồn tồn khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời, mà lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác” Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Ai tác giả? Câu 2: Giải nghĩa cụm từ “phong cách” văn chứa đoạn trích trên? Câu 3: Vì nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao? Câu 4: Trong chương trình Ngữ văn THCS mà em học có tác phẩm nói phẩm chất tốt đẹp Bác Hồ Đó văn nào? GỢI Ý: Đoạn trích trích văn nào? Ai tác giả? - Trích văn bản: “Phong cách Hồ Chí Minh” - Tác giả: Lê Anh Trà Giải nghĩa cụm từ “phong cách” văn chứa đoạn trích trên? - Giải nghĩa “phong cách”: lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử… tạo nên riêng người hay tầng lớp người Vì nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao? - Lối sống Bác kết hợp giản dị cao, khơng phải là: + Cách tự thần thánh hóa + Tự làm cho khác đời, đời - Mà là: + Cách di dưỡng tinh thần + Một quan niệm thẩm mĩ sống + Có khả đem lại hạnh phúc cao cho tầm hồn thể xác Trong chương trình Ngữ văn THCS mà em học có tác phẩm nói phẩm chất tốt đẹp Bác Hồ Đó văn nào? - Tác giả: Phạm Văn Đồng - Tác phẩm: “Đức tính giản dị Bác Hồ” PHIẾU SỐ 5: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ đến (1) Lần lịch sử Việt Nam có lẽ giới, có vị Chủ tịch nước lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm “cung điện” mình.(2) Quả câu chuyện thần thoại, câu chuyện vị tiên, người siêu phàm truyện cổ tích (3) Chiếc nhà sàn vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ, với đồ đạc mộc mạc, đơn sơ (4) Và chủ nhân nhà sàn trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ chiến sĩ Trường Sơn tác giả phương Tây ca ngợi vật thần kì (5) Hàng ngày, việc ăn uống Người đạm bạc, với ăn dân tộc khơng chút cầu kì cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa (TríchPhong cách Hồ Chí Minh, Lê Anh Trà, Ngữ văn 9) Câu 1: Xác định nội dung đoạn văn Đoạn văn gợi em nhớ đến văn học lớp 7? Câu 2: Trong đoạn văn, tác giả dẫn lại lời người khác Xác định lời dẫn cho biết cách dẫn mà tác giả sử dụng Câu 3: Tác giả kết hợp yếu tố biểu cảm qua câu văn đoạn? Qua đó, em hiểu nhà văn bộc lộ tình cảm Bác? Câu 4: Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu (4) (5) GỢI Ý: Xác định nội dung đoạn văn Đoạn văn gợi em nhớ đến văn học lớp 7? - Nội dung: đức tính giản dị Bác sinh hoạt - Bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng Trong đoạn văn, tác giả dẫn lại lời người khác Xác định lời dẫn cho biết cách dẫn mà tác giả sử dụng - Lời dẫn: Và chủ nhân nhà sàn trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ chiến sĩ Trường Sơn tác giả phương Tây ca ngợi vật thần kì - Cách dẫn: gián tiếp Tác giả kết hợp yếu tố biểu cảm qua câu văn đoạn? Qua đó, em hiểu nhà văn bộc lộ tình cảm Bác? - Câu văn kết hợp yếu tố biểu cảm: - Tình cảm tác giả: trân trọng, ngợi ca Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu (4) (5) - Biện pháp: so sánh (4) liệt kê (5) - Tác dụng: + Diễn đạt giàu hình ảnh, dễ hiểu + Khẳng định vẻ đẹp giản dị lối sống Bác ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH – G.G Mác - két PHIẾU SỐ 1: Một văn chương trình Ngữ văn có viết: “Trong thời đại hồng kim khoa học , trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện pháp , cần bấm nút đưa trình vĩ đại tốn hàng triệu năm trở lại điểm xuất phát nó” Câu văn trích từ văn nào? Tác giả ai? “Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn việc gì? Tại tác giả lại cho rằng: “trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện pháp”ấy? Em hiểu thái độ tác giả việc trên? Đất nước trải qua năm tháng chiến tranh đầy khốc liệt đau thương Ngày nay, chiến tranh qua, hệ niên sống hịa bình Bằng hiểu biết văn kiến thức xã hội, em viết đoạn văn ngắn trình bày ý nghĩa sống hịa bình GỢI Ý: Câu văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu văn trích từ văn “Đấu tranh cho giới hịa bình” Tác giả G Mác-két “Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn việc gì? “Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn chiến tranh hạt nhân Tại tác giả lại cho rằng: “trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện pháp”ấy? Em hiểu thái độ tác giả việc trên? - Tác giả lại cho rằng: “trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện phá” biện pháp hạt nhân mà người phát minh hiểm họa khôn lường ảnh hưởng, đe dọa trực tiếp tới sống hịa bình tồn giới - Tác giả thái độ phản đối gay gắt vấn đề Đất nước trải qua năm tháng chiến tranh đầy khốc liệt đau thương Ngày nay, chiến tranh qua, hệ niên sống hịa bình Bằng hiểu biết văn kiến thức xã hội, em viết đoạn + Trẻ em phải đối mặt trước tình trạng suy dinh dưỡng, bệnh tật ma túy - Thuận lợi: + Sự hợp tác đồn kết quốc tế + Cơng ước quyền trẻ em đời + Bầu khơng khí trị giới thay đổi từ đối đầu sang đối thoại Viết đoạn văn khoảng 12 câu với chủ đề: Trẻ em hôm nay, giới ngày mai - Học sinh đảm bảo số ý sau: + Giải thích câu nói: Khẳng định tầm quan trọng trẻ em, chủ nhân tương lai giới + Khẳng định tính đăn, chứng minh + Bình luận: Bày tỏ đau xót, lên án trước tình trạng số khu vực chưa đảm bảo quyền trẻ em Làm để chuẩn bị cho hệ tốt + Bài học nhận thức hành động CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN BÀN VỀ ĐỌC SÁCH – CHU QUANG TIỀM Phần I Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lịng, ngẫm kĩ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà (Ngữ Văn 9, tập 2,NXB Giáo dục Việt Nam 2016, trang 4, 5) Câu Nêu xuất xứ đoạn trích Xác định nội dung đoạn trích