Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
147,72 KB
Nội dung
TUẦN 25 Ngày soạn: 26 /02/2023 Ngày giảng: Thứ hai 27/02/2023 Tốn Tiết 121: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ II) ** @ ** Tập đọc Tiết 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I Yêu vcầu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu ý : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên ( Trả lời câu hỏi SGK) Năng lực: - Biết đọc diễn cảm văn với thái độ tự hào, ca ngợi - GDAN - QP: Ca ngợi cơng lao to lớn vua Hùng có công dựng nước trách nhiệm tuổi tre bảo vệ đất nước Phẩm chất: - Giáo dục HS lịng tự hào dân tộc *HSKT: Tập chép dơạn II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa đọc SGK; tranh, ảnh tư liệu - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học: T Hoạt động thầy Hoạt động trò G 5’ Khởi động - Gọi HS thi đọc : Hộp thư mật, - HS đọc trả lời câu hỏi đọc: + Người liên lạc ngụy trang hộp thư - HS trả lời mật khéo léo nào? - GV nhận xét bổ sung cho - HS nghe HS - HS mở sách - Giới thiệu -ghi bảng 30’ Hoạt động hình thành kiến thức 151 mới: 2.1 Luyện đọc: - Gọi HS đọc tốt đọc văn - học sinh đọc bài, lớp lắng nghe - YC HS quan sát tranh minh họa - HS quan sát tranh phong cảnh đền Hùng SGK Giới thiệu tranh, ảnh đền Hùng - YC học sinh chia đoạn - Bài có đoạn, lần xuống dòng đoạn - Cho HS tiếp nối đọc đoạn + Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc nhóm nối tiếp lần luyện phát âm: chót - YC học sinh tìm từ khó đọc, luyện vót, dập dờn, uy nghiêm, sừng sững, đọc từ khó Ngã Ba Hạc + Hs nối tiếp đọc lần - Giúp học sinh hiểu số từ ngữ - Học sinh đọc giải sgk khó - YC HS luyện đọc theo cặp - Từng cặp luyện đọc - Mời HS đọc lại toàn - học sinh đọc - GV đọc diễn cảm toàn - HS lắng nghe 2.2 Hoạt động tìm hiểu bài: - YC học sinh đọc thầm theo đoạn - Học sinh đọc thầm theo đoạn thảo thảo luận trả lời câu hỏi: luận nhóm trả lời câu hỏi, chia sẻ + Bài văn viết cảnh vật gì, nơi + Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nào? nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm + Hãy kể điều em biết vua Hùng + Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi Đền Hùng ? + Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ vua Hùng, tổ tiên chung dân tộc Việt Nam + Các vua Hùng người lập nước Văn Lang, đóng thành Phong Châu,Phú Thọ, cách ngày khoảng 4000 năm - Có hoa hải đường rực đỏ, có cánh bướm bay lượn Bên trái đỉnh Ba Vì cao vời vợi Bên phải dãy Tam Đảo, xa xa núi Sóc Sơn + Cảnh núi Ba Vì cao vịi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, núi 152 dựng nước giữ nước dân tộc Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Hãy kể tên truyền thuyết ? Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương- truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước + Em hiểu câu ca dao sau - Dù đâu phải nhớ nào? đến ngày giỗ Tổ Không quên cội “Dù ngược xuôi nguồn Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” - Yêu cầu học sinh tìm nội dung - HS thảo luận, nêu: văn Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ Đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên Hoạt động luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS nối tiếp đọc văn, - học sinh đọc nối tiếp, tìm giọng đọc tìm giọng đọc - Bài văn nên đọc với giọng - HS nêu nào? - GV nhận xét cách đọc,hướng dẫn - HS lắng nghe đọc đọc diễn cảm đoạn 2, nhấn mạnh từ: kề bên, thật đẹp, trấn giữ, đỡ lấy, đánh thắng, mải miết, xanh mát, - Cả lớp luyện đọc diễn cảm theo - HS luyện đọc diễn cảm , thi đọc cặp, thi đọc - Gọi em thi đọc - Nhận xét tuyên dương 5’ Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Bài văn muốn nói lên điều ? - HS nêu - Qua văn em hiểu thêm đất nước VN? - Giáo dục hs lòng biết ơn tổ tiên - HS nghe thực ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ** @ ** 153 Tiết 25: Đạo đức PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Điều chỉnh theo CV 405 I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại; biểu trẻ em bị xâm hại; hậu việc xâm hại trẻ em Năng lực: - Nhận biết nguy thân bi xâm hại.;Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại; Một số qui định pháp luật phòng tránh xâm hại trẻ em Phẩm chất: - Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm *HSKT: Nêu việc làm phịng tránh bị xâm hại II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa số hình ảnh liên quan nội dung bài, tình bị xâm hại - HS: Sưu tầm số tranh ảnh trẻ em bị xâm hại III Các hoạt động dạy học: T Hoạt động thầy Hoạt động trò G 5’ Khởi động: - Cho HS hát vui - HS hát - Giới thiệu - ghi bảng - HS lắng nghe 30’ Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Hoạt động 1: Khi bị xâm hại? - Yêu cầu HS đọc lời thoại - HS tiếp nối đọc nêu ý kiến nhân vật trước lớp + Các bạn tình + Tranh 1: Đi đường vắng bạn có thể gặp phải nguy hiểm gì? gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất gây nghiện - GV ghi nhanh ý kiến học sinh + Tranh 2: Đi vào buổi tối đêm đường vắng bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm khơng có người giúp đỡ 154 + Tranh 3: Bạn gái bị bắt cóc bị hãm - GV nêu: Nếu trẻ bị xâm hại thể hại lên xe người lạ chất, tình dục phải làm - HS hoạt động nhóm ghi vào phiếu học để đề phịng tập Các nhóm trình bày ý kiến - u cầu HS thảo luận nhóm - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Ứng phó với nguy bị xâm hại - Yêu cầu học sinh hoạt động theo tổ - HS thảo luận theo tổ - HS đưa tình - GV giúp đõ, hưỡng dẫn nhóm - Học sinh làm kịch Ví dụ: Tình 1: Nam đến nhà Nam: Thôi, muôn tớ Bắc chơi gần tối Nam đứng Bắc: Còn sớm lại xem đĩa anh em dậy Bắc cố giữ lại xem siêu nhân đĩa phim hoạt hình bố mẹ Nam: Mẹ tớ dặn phải sớm, không nêu mua cho hôm qua Nếu bạn Nam vào buổi tối em làm đó? Bắc: Cậu trai sợ chứ? Nam: Trai hay gái khơng nêu - Gọi đội lên đóng kịch muồn Nhỡ gặp kẻ xấu có - Nhận xét nhóm trình bày có hiệu nguy bị xâm hại Bắc: Thế cậu Hoạt động 3: Những việc cần làm bị xâm hại - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - học sinh trao đổi đơi + Khi có nguy bị xâm hại chúng + Đứng dậy ta cần phải làm gì? + Bỏ chỗ khác + Khi bị xâm hại phải + Nhìn thẳng vào mặt người làm gì? + Chạy đến chỗ có người + Theo em tâm với ai? + Phải nói với người lớn Hoạt động vận dụng, trải + Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo nghiệm: 5’ + Để phòng tránh bị xâm hại chúng - HS liên hệ ta phải làm gì? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG 155 ** @ ** Luyện toán: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Cñng cố dạng toán tính chu vi, diện tích hình tròn, hình tam giác, hình lập phơng, hình hộp chữ nhËt Năng lực: - Biết tÝnh chu vi, diÖn tích hình tròn, hình tam giác, hình lập phơng, hình hép ch÷ nhËt Phẩm chất: - u thích mơn học, cẩn thận làm *HSKT: Chép tập II Đồ dùng dạy học: - Phiếu tập III Các hoạt động dạy học: T Hoạt động thầy Hoạt động trò G 5’ Khởi động - Cho lớp hát - Lớp hát 30’ Luyện tập – Thực hành 2.1 Ôn lại kiến thức - Mun tính DT hình tam giác ta lm - Tho luận nhóm đơi, chia sẻ trước lớp nào? - Mun tính DT hình lập phơng ta lm nh th no? - Mun tính DT hình hộp chữ nhật ta lm nh th no? Bài giải: 2.2 Bi Chu vi hình tròn là: Bài 1: Hình tròn có b¸n kÝnh r =3cm 3x3x3,14 = 28,26 (cm) TÝnh chu vi Đáp số: 28,26cm - HS làm vào GV kiểm tra, kèm HS yếu Bài giải: Bài 2: Hình lập phơng có cạnh m HLP Tính diện tích xung quanh vµ diƯn DiƯn tÝch xung quanh cđa 2) (3x3)x = 27(m tích toàn phần - HS làm vào GV kiểm tra, kèm Diện tích toàn phần cña HHCN: ( 3x3) x = 54 (m2) HS yếu Đáp số: 27m2; 54m2 Bài giải: Bài 3: Tớnh din tớch hỡnh tam giỏc Diện tích hình tam giác lµ: 156 có độ dài đáy 3,6 dm; chiều cao 2,4 dm Bµi 4: Dµnh cho HSG Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 12 dm, chiều rộng dm, chiều cao dm a) Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật b) Tính thể tích hình hộp chữ nhật - Nhận xét chữa Vận dụng - NhËn xÐt giê häc - Dặn hs ôn 3,6 x 2,4= 8,64 ( dm2) Đáp số: 8,64 dm2 Bài giải a Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (12+8) × = 40 (dm) điểm) Diện tích xung quanh HHCN là: điểm) 40 × = 280 (dm2) b Thể tích hình hộp chữ nhật là: điểm) 12 × × = 672 (dm3) điểm) Đáp số: a) 280 dm2 ; b) 672 dm3 5’ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ** @ ** Ngày soạn: 27/02/2023 Ngày giảng: Thứ ba 28/02/2023 Tập đọc Tiết 50: CỬA SÔNG I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn.(Trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, khổ thơ) Năng lực: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng thiết tha, gắn bó *GDMT: Giúp HS cảm nhận “tấm lịng” cửa sơng qua câu thơ Từ đó, GD HS ý thức biết quý trọng BVMT thiên nhiên Phẩm chất: - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước *HSKT: Tập chép khổ thơ II Đồ dùng dạy học: 157 T G 5’ - Giáo viên: Tranh minh hoạ cảnh cửa sông SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động - Cho HS thi đọc lại “Phong cảnh Đền Hùng”, trả lời câu hỏi nội dung học - Tìm từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng ? - GV nhận xét, bổ sung - Giới thiệu - Ghi bảng 20’ Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Luyện đọc: - Gọi HS đọc tốt đọc thơ - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ cảnh cửa sông, mời HS đọc giải từ cửa sông - Cho HS tiếp nối đọc khổ thơ - 2, lượt nhóm - GV cho HS luyện phát âm từ ngữ khó đọc dễ lẫn lộn - Giúp học sinh hiểu nghĩa số từ khó - GV giảng thêm: Cần câu uốn cong lưỡi sóng – sóng uốn cong tưởng bị cần câu uốn - YC HS luyên đọc theo cặp - Mời HS đọc - GV hướng dẫn đọc đọc mẫu: Toàn giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm; nhấn mạnh từ ngữ gợi tả, gợi cảm 2.2 Hoạt động tìm hiểu bài: - HS thi đọc - HS nêu - HS nghe - HS ghi - học sinh đọc tốt đọc - Cả lớp quan sát tranh, HS đọc giải từ cửa sông: nơi sông chảy biển, chảy vào hồ hay dịng sơng khác - HS tiếp nối đọc khổ thơ - 2, lượt - HS luyện phát âm từ ngữ khó đọc dễ lẫn lộn: then khó, cần mẫn, mênh mơng, nước lợ, nơng sâu, tơm rảo, lấp lố, trơi xuống, núi non - HS đọc từ ngữ giải - HS lắng nghe, quan sát hình để hiểu thêm - HS luyên đọc theo cặp - học sinh đọc toàn - HS lắng nghe 158 - Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu - HS thảo luận, chia sẻ: hỏi chia sẻ trước lớp: + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng + Những từ ngữ là: từ ngữ để nói nơi sơng Là cửa khơng then khố chảy biển? Cũng khơng khép lại + Cách giới thiệu có hay? + Cách nói đặc biệt tác giả cách dùng từ chuyển nghĩa làm cho người đọc hiểu cửa sông, cửa sông quen thuộc - GV: cách chơi chữ, dùng -+Cách nói hay, làm cho ta nghĩa chuyển thấy cửa sông cửa khác với cửa bình thường, khơng có then khơng có khố + Theo thơ, cửa sông địa + Cửa sông nơi dịng sơng điểm đặc biệt nào? gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước chảy vào biển rộng + Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp + Phép nhân hoá giúp tác giả nói tác giả nói lên điều “tấm lịng” “tấm lịng’’của cửa sơng khơng qn cửa sông cội nguồn? cội nguồn + Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả *Nội dung : Qua hình ảnh cửa sơng, muốn nói lên điều gì? tác giả muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn dân Hoạt động luyện đọc diễn cảm: tộc ta Yêu cầu HS nối tiếp đọc 10’ - HS lớp theo dõi tìm giọng đọc hay - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5: + GV treo bảng phụ có viết sẵn hai - HS theo dõi khổ thơ Sau đó, GV đọc mẫu HS theo dõi GV đọc để phát cách ngắt giọng, nhấn giọng đọc + YC HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc diễn cảm thi đọc d/c - GV nhận xét, bổ sung khổ thơ 4-5 - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ - HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng HS nối tiếp đọc thuộc lòng khổ thơ Cuối cùng, mời HS thi 159 đọc thuộc lòng thơ Vận dụng + Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả 5’ muốn nói lên điều gì? - Dặn HS nhà học thuộc lòng - HS nêu thơ, chuẩn bị sau: Nghĩa thầy trò - Em làm để bảo vệ dịng - HS nhà học thuộc lịng thơ, sơng khỏi bị ô nhiễm ? chuẩn bị sau: Nghĩa thầy trò - HS nêu ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ** @ ** Toán Tiết 122: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - BiÕt tên gọi, kí hiệu đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng Năng lực: - Xác định năm thuộc kỉ - Đổi đơn vị đo thời gian - Vận dụng kiến thức làm 1, 2, 3a Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, u thích mơn học *HSKT: Tập chép bảng đơn vị đo thời gian II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, Bảng đơn vị đo thời gian - Học sinh: Vở, SGK III Các hoạt động dạy học: T Hoạt động thầy Hoạt động trò G 5’ Khởi động - Cho HS chơi trò chơi " Bắn tên"nêu - HS chơi trị chơi cách tính diện tích xung quanh, diện 160