1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7 phòng chống bạo lực gđ kntt gdcd 8 tuyết

8 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Mơn học: GDCD; lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: Sau học này, HS sẽ: - Kể hình thức bạo lực gia đình phổ biến - Phân tích tác hại hành vi bạo lực gia đình cá nhân, gia đình xã hội - Nêu số quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình - Biết cách phịng, chống bạo lực gia đình - Phê phán hành vi bạo lực gia đình gia đình cộng đồng Năng lực a Năng lực chung: - Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giao tiếp hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động giáo dục công dân b Năng lực đặc thù: - Năng lực điều chỉnh hành vi: thể lời nói việc làm, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình Ngồi ra, biết cách phịng, chống bạo lực gia đình - Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, phân tích số tượng bạo lực gia đình thực tiễn sống Vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tình huống, tham gia hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình thực tiễn Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Tự rèn luyện tính dũng cảm đấu tranh phịng, chống hành vi bạo lực gia đình cộng đồng - Trách nhiệm: Tích cực, chủ động hồn thành nhiện vụ học tập, lao động, hoạt động tập thể, hoạt động đội đấu tranh phòng, chống hành vi bạo lực gia đình cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 8, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ cần thiết thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức b.Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy, trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua xem Nội dung cần đạt hình ảnh vụ việc bạo lực gia đình trả lời câu hỏi:  Em có suy nghĩ sau xem hình ảnh đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lòi câu hỏi, gợi ý cần - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Bạo lực gia đình vấn đề báo động nay, khơng vi phạm đạo đức mà cịn vi phạm kỉ luật, chí vi phạm pháp luật để lại hậu nghiêm trọng với nạn nhân người gây bạo lực Vì tìm hiểu học hơm để tìm hiểu bạo lực gia đình gì, biểu nó, nguyên nhân đâu gây hậu gì! Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Bạo lực gia đình -các hình thức hậu a Mục tiêu: - Nêu số biểu bạo lực gia đình b Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Bạo lực gia đình -các hình thức hậu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi , phiếu tập Gv yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu tập a Em nêu hình thức bạo lực gia đình trường hợp Hãy kể thêm hình thức bạo lực gia đình khác mà em biết b Bạo lực gia đình gây tác hại cho cá nhân, gia đình xã hội? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Học sinh hình thành kĩ khai thác truyện đọc trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận I Khám phá Bạo lực gia đình -các hình thức hậu *Thơng tin * Kết luận: a Các hình thức - Các hành vi bạo lực thể chất: hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe hành vi khác cố ý gây tổn thất thể chất người khác - Các hành vi bạo lực tinh thần: lăng mạ, xúc phạm - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày câu trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề ? Từ em thấy Bác Hồ người nào? Gv nhấn mạnh: Các em ạ! Cách 110 năm, ngày 5/6/1911 tàu La-tút-xơ-trê-vin, Bác Hồ tìm đường cứu nước Con đường Bác Châu Á qua Châu Phi sang Châu Âu trở Cao Bằng, Việt Nam vào năm 1941 Từ năm 1911 đến năm 1941 ba mươi năm tìm đường cứu nước trải qua muôn vàn tủi nhục,bao đắng cay làm bao nghề kiếm sống Cuối người niên bé nhỏ đất nước bị áp bức, bóc lột làm nên nghiệp lớn- tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc Từ câu chuyện, nhận thấy Bác người có ý chí tự lập, có tâm lớn khơng ngại khó khăn, gian khổ.Tự làm, tự giải cơng việc khơng dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác =>Biểu Bác biểu người có tính tự lập.Vậy em hiểu tự lập danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi hanh vi cố ý khác gây tổn thất tinh thần người khác - Hành vi chiếm đoạt, hủy hoại gây tổn thất tài sản người khác - Các hành vi bạo lực trực tuyến: nhắn tin, gọi điện, sử dụng hình ảnh cá nhân để uy hiếp, đe dọa, ép buộc người khác làm theo ý lăng mạ, bơi nhọ nhân phẩm người khác; b Hậu - Bạo lực gia đình gây hậu nghiêm trọng thể xác tinh thần phụ nữ tất thành viên khác gia đình - Bạo lực gia đình chống lại phụ nữ tác động tiêu cực đến lực lượng lao động tác động đến hoạt động kinh tế nạn nhân bạo hành - Bạo lực gia đình chất thêm gánh nặng cho hệ thống giáo dục - Bạo lực gia đình cịn chất thêm gánh lên vai quan tư pháp Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Một số quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình a Mục tiêu: -Nắm số quy định pháp luật phòng chống bạo lực gia đình b Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Một số quy định pháp luật phòng, Một số quy định pháp chống bạo lực gia đình luật phòng, chống bạo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: lực gia đình - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua hệ thống - Việc phịng, chống bạo lực câu hỏi, trò chơi, Gv yêu cầu học sinh chơi trị chơi: “Mảnh ghép gia đình Nhà nước quy định Luật Phịng chống hồn hảo” bạo lực gia đình số văn * Vịng chun sâu (7 phút) khác (Hiến pháp, Bộ luật - Chia lớp làm nhóm nhóm: - Yêu cầu em nhóm đánh số 1,2,3, 4… Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật (nếu nhóm) 1,2,3,4,5,6,.7,8 (nếu nhóm) Trẻ em hành, ) - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: Nhóm I : Trường hợp Nhóm : Trường hợp Nhóm : Trường hợp Nhóm : Trường hợp * Vòng mảnh ghép (10 phút) - Tạo nhóm (các em số tạo thành nhóm I mới, số tạo thành nhóm II mới, số tạo thành nhóm III & giao nhiệm vụ mới: Chia sẻ kết thảo luận vòng chuyên sâu: Qua bốn trường hợp mục 1, em cho biết vi phạm, nạn nhân hành vi vi phạm luật phòng, chống bạo lực gia đình? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn - Từng HS chuẩn bị độc lập - Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác * Trị chơi : “Mảnh ghép hồn hảo”(Kĩ thuật mảnh ghép) + Vịng chun sâu - Học sinh: + Làm việc cá nhân phút, ghi kết phiếu cá nhân +Thảo luận nhóm phút ghi kết phiếu học tập nhóm (phần việc nhóm làm) Giáo viên: hướng dẫn học sinh thảo luận (nếu cần) + Vòng mảnh ghép (10 phút) - Học sinh: + phút đầu: Từng thành viên nhóm trình bày lại nội dung tìm hiểu vịng mảnh ghép + phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành nhiệm vụ lại Bước 3: báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân - Học sinh chơi trò chơi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Các quy định khác pháp luật Việt Nam phịng chống bạo lực gia đình: Người có hành vi bạo lực gia đình người gây tổn hại có khả gây tổn hại cho thành viên khác gia đình Tại Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quy định rõ nghĩa vụ họ, bao gồm: Tôn trọng can thiệp hợp pháp cộng đồng; chấm dứt hành vi bạo lực Chấp hành định quan, tổ chức có thẩm quyền Kịp thời đưa nạn nhân cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình có yêu cầu theo quy định pháp luật Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 3: Cách phịng, chống bạo lực gia đình a Mục tiêu: Nắm số cách Phòng , chống bạo lực gia đình b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3, Cách phòng, chống bạo - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua câu hỏi với lực gia đình kĩ thuật hẹn hò Một số việc làm để Phòng, - Chia lớp ba nhóm Mỗi bạn có hình đồng hồ chống bạo lực gia đình Các cách phịng, chống bạo - Chọn hai người mà hẹn hị vào lực gia đình : khung 3, 6, 9, 12 Ghi tên vào khung - Để phòng tránh bạo lực gia - Khi đến khung giờ, bạn phải tìm đối tác để trao đình: đổi vấn đề mà biết + Tơn trọng, bình đẳng, chia Nhóm 1: Trước xảy bạo lực gia đình sẻ, yêu thương thành viên Nhóm 2: Trong xảy bạo lực gia đình gia đình; kiềm chế cảm Nhóm 3: Sau xảy bạo lực gia đình xúc tiêu cực Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời ghi phần giấy dành cho cá nhân +Thảo luận nhóm phút ghi kết phiếu học tập - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS cử đại diện lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức + Rời khỏi nơi có nguy xảy bạo lực gia đình, nói với người đáng tin cậy để nhờ can thiệp + Khơng nên dùng lời nói, thái độ tích cực để tỏ thái độ thách thức, nhờ người khác can thiệp cách thức tiêu cực - Khi xảy bạo lực gia đình: + Cần bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc, tìm đường thốt, chủ động nhờ người giúp đỡ + Khơng nên dùng lời nói, thái độ tiêu cực sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả - Để xử lí hậu bạo lực gia đình: + Nên thơng báo việc cho người thân, người tin cậy + Nhờ trợ giúp từ bệnh viện, sở tư vấn tâm lí, tổ hịa giải, + Không nên giấu giếm, bao che cho đối phương, tự tìm cách giải biện pháp tiêu cực - Cần phê phán, đấu tranh chống hành vi bạo lực gia đình cộng đồng Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: -HS luyện tập, củng cố kến thức, kĩ hình thành phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm tập - HS phát triển lực tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư kiến thức học - GV hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu tập ? Bài tập 1: GV cho học sinh trả lời cá nhân ? Bài tập 2: Bài tập tình huống: GV cho học sinh thảo luận đôi ? Bài tập 3: GV cho học sinh chia sẻ cá nhân ? Bài tập 4: Bài tập tình huống: GV cho học sinh thảo luận nhóm tổ với trị chơi đóng vai để giải III Luyện tập 1.Bài tập Bài tập Bài tập - Xử lí tình a) Nếu chị H, em sẽ: + Bày tỏ suy nghĩ, tâm với bố mẹ; phân tích để bố mẹ hiểu hệ lụy tục tảo hôn (kết hôn chưa đến độ tuổi quy định); khuyên bố vấn đề Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hồn thành nhiệm vụ - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trị chơi tích cực - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân, nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc cá nhân, nhóm HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức mẹ từ bỏ ý định bắt nghỉ học + Nhờ can thiệp, giúp đỡ thầy cô người lớn đáng tin cậy khác - Xử lí tình b) Nếu bạn B, em sẽ: + Khun người hàng xóm khơng nên thực hành vi bạo lực gia đình + Nhờ người xung quanh can thiệp gọi đến tổng đài bảo vệ trẻ em để nhờ trợ giúp thấy hành vi bạo lực gia đình - Xử lí tình c) Nếu bạn C, em sẽ: + Tâm với bố + Nhờ trợ giúp người thân đáng tin cậy (ông bà, mẹ ruột, chú, bác, ) gọi đến tổng đài bảo vệ trẻ em để nhờ trợ giúp + Gọi điện đến sở y tế để điều trị (trong trường hợp cần thiết) - Xử lí tình d) Nếu bạn T, em sẽ: + Tâm với bác suy nghĩ thân, mong bác khơng bắt phải lao động nặng nhọc nữa; hứa với bác: giúp bác cơng việc phù hợp với lứa tuổi sức khỏe + Nhờ trợ giúp người thân đáng tin cậy (ông bà, mẹ ruột, chú, bác, ) gọi đến tổng đài bảo vệ trẻ em để nhờ trợ giúp + Gọi điện đến sở y tế để điều trị (trong trường hợp cần thiết) Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi, trò chơi, hoạt động dự án +Trò chơi đối mặt: Tìm câu ca dao tục ngữ, danh ngơn tự lập + Hoạt động dự án 1: Thiết kế áp phích với nội dung “Nói khơng với bạo lực gia đình” + Hoạt động dự án 2: Em bạn nhóm xây dựng biểu diễn tiểu phẩm chủ đề "Phòng, chống bạo lực gia đình" Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày - Học sinh thảo luận, trao đổi, + Lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi, trình bày thời gian Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức *******************************************

Ngày đăng: 28/10/2023, 10:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w