GIÁO ÁN THAO GIẢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 2021 Chủ đề Gia đình Chủ đề nhánh Gia đình thân yêu của bé Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Văn học) Thơ Thăm nhà bà Ngày dạy 27/10/2020 Đối tượng 3 4 tuổi Thời g[.]
GIÁO ÁN THAO GIẢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 Chủ đề : Gia đình Chủ đề nhánh : Gia đình thân u bé Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ (Văn học) Thơ: Thăm nhà bà Ngày dạy : 27/10/2020 Đối tượng : 3-4 tuổi Thời gian : 20-25 phút Giáo viên dạy : Dương Thị Ngọc I Mục tiêu Kiến thức: - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả hiểu nội dung thơ thăm nhà bà - Trẻ đọc thơ diễn cảm theo cô thuộc thơ Kỹ năng: - Rèn khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ , trẻ nói mạch lạc , rõ ràng Trẻ ngắt nhịp câu thơ để thể nội dung thơ - Rèn cho trẻ khả ghi nhớ tập trung ý Thái độ: - Qua học góp phần giáo dục trẻ kính trọng giáo, yêu thương ông bà, cha mẹ thành viên gia đình Kết mong đợi: - Đa số trẻ nắm mục tiêu II Chuẩn bị: Đồ dùng cô - Tranh minh họa thơ thăm nhà bà (hoặc giáo án điện tử, máy chiếu ) thơ, que Đồ dùng trẻ - Trang phục gọn gàng III Nội dung tích hợp: - Âm nhạc bài: Cháu yêu bà - MTXQ: Giáo dục nghe lời ông bà ,bố mẹ IV Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động1: Gây hứng thú - Cô lớp hát hát “cháu yêu bà” - Chúng vừa hát hát gì? - Bài hát nói ai? => Chúng vừa hát hát “cháu yêu bà”bài hát nói bà Hàng ngày bà yêu thương cháu - Có thơ hay nói bạn nhỏ yêu thương bà , bạn đến thăm bà giúp bà làm việc Đó thơ “Thăm nhà bà “ nhà thơ Như Mao Để biết thơ , sau lắng nghe đọc thơ thăm nhà bà Hoạt động 2: Đọc thơ “ thăm nhà bà ”diễn cảm cho trẻ nghe - Bài thơ “Thăm nhà bà” - Cô đọc lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu + Cô vừa đọc xong thơ gì? - Tóm tắt nội dung: Bài thơ “Thăm nhà bà” nói bạn nhỏ u thương bà , bạn đến thăm bà , bà vắng nhà , bạn giúp bà chăn gà đuổi gà vào chỗ mát Để thơ hay lắng nghe đọc thơ kèm tranh minh hoạ - Cô đọc lại lần kết hợp tranh minh họa Hoạt động Câu hỏi đàm thoại + Cô vừa đọc thơ ? + Bài thơ sáng tác? + Bạn nhỏ đến thăm nhà bà bà có nhà không? + Khi đến thăm bà bạn nhỏ nhìn thấy sân? + Bạn giỏi đọc cho câu thơ thể bạn nhỏ đến thăm bà nhìn thấy đàn gà sân nào? - Cả lớp đọc câu thơ: Đến thăm bà/bà vắng Có đàn gà/chơi ngồi nắng + Bé đứng ngắm gọi ? + Câu thơ nói bạn nhỏ đứng ngắm gọi đàn gà ? -Cả lớp đọc câu thơ : - Trẻ lớp hát - Trẻ trả lời - Nói bà - Trẻ ý lắng nghe nói - Trẻ lắng nghe đọc hiểu nội dung - Quan sát tranh minh họa thơ -Thăm nhà bà -Nhà thơ Như Mao - Khơng - Đàn gà chơi ngồi nắng - Một trẻ đọc - Cả lớp đọc câu thơ - Trẻ trả lời - Một trẻ đọc sau cho lớp nhắc lại Cháu đứng ngắm Đàn gà Rồi gọi Bập,bập,bập + Đàn gà chạy kêu nào? + Câu thơ thể đàn gà chạy nhanh nhanh kêu chiếp chiếp nào? -Cả lớp đọc câu thơ : Chúng lật đật Chạy nhanh nhanh Xúm vòng quanh Kêu chiếp chiếp -Các từ lật đật có nghĩa gà chưa vững + Gà mải miết làm gì? + Câu thơ nói gà mải miết nhặt thóc vàng? - Cả lớp đọc câu thơ : Gà mải miết/ Nhặt thóc vàng - Các mải miết có nghĩa chăm vào việc khơng ý đến xung quanh + Bạn nhỏ giúp bà lùa đàn gà vào đâu ? + Câu thơ thể bạn nhỏ giúp bà lùa đàn gà vào mát? - Cả lớp đọc câu thơ : Cháu nhẹ nhàng/Lùa vào mát - GD: +Qua thơ thấy em bé thơ ? Qua thơ muốn nhắn nhủ phải ngoan ngỗn nghe lời ơng bà, bố mẹ chăm làm việc vừa với sức khoẻ mình, phải chăm ngoan,học giỏi, nghe lời giáo ,ông bà, bố mẹ… Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ - Cô hướng dẫn cách đọc: Khi đọc thơ đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, không đọc nhỏ quá, không hét to - Mời lớp đọc 2-3 lần - Cô ý sửa sai cho trẻ - Mời tổ 1, tổ thi đua đọc thơ - Mời nhóm bạn trai, bạn gái lên đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ - Mời cá nhân trẻ lên đọc - Trẻ trả lời - Một trẻ đọc sau cho lớp nhắc lại - Nhặt thóc vàng - Một trẻ đọc sau cho lớp nhắc lại -Trẻ trả lời -Một trẻ đọc sau cho lớp nhắc lại -Bạn nhỏ ngoan biết giúp bà làm công việc nhẹ nhàng - Cả lớp đọc thơ lần - Tổ đọc thơ lần - Nhóm bạn nam đọc lần, nhóm bạn nữ đọc lần - Cá nhân trẻ đọc thơ - Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả Hoạt đông 5: Kết thúc - Cho trẻ đọc lại thơ “ Thăm nhà bà” lần - Trẻ lớp đọc ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe trẻ ……………………………………………………… ………… …………………………………………… Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ ……………………………………………………… ………… …………………………………………… Kiến thức kỹ trẻ ……………………………………………………… ………… …………………………………………… ………………………………………………………