1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 3 ( tuần 9 12 )

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 22/10/2022 CHỦ ĐỀ 3: TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ TƯ DUY TÍCH CỰC I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Kiến thức: - Nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân - Hình thành tư phản biện đánh giá vật, tượng Năng lực: - Năng lực chung: + Giao tiếp hợp tác: Thể lực giao tiếp, hợp tác tốt với thành viên hoạt động nhóm chủ để + Tự chủ tự học: Thể tự chủ, có kiến cá nhân thực hành luyện tập tư phản biện; tự học hỏi, rút kinh nghiệm thân để biết điều tư theo hướng tích cực - Năng lực riêng: + Giải vấn đề sáng tạo: Thể khả sáng tạo việc tìm vấn đề phản biện xã hội Phẩm chất: - Trách nhiệm: Thể trách nhiệm tự giác việc rèn luyện thân để hình thành tư tích cực, tư phản biện - Trung thực: Thể trung thực, khách quan thu thập dẫn chứng, số liệu, trình phản biện vấn đề - Chăm chỉ: Tích cực tham gia hoạt động học tập, hoạt động tập thể phù hợp để rèn luyện tư phản biện, tư tích cực cho thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Hướng dẫn HS tìm đọc trước sách, tài liệu tư tích cực, tư phản biện - Đề nghị HS sưu tầm câu chuyện thực tiễn nói người thành công nhờ thay đổi tư theo hướng tích cực (GV sưu tầm số câu chuyện để chia sẻ với HS) - Giới thiệu cho HS số website tham khảo: + Tư tích cực - chìa khố thành cơng: https://www.careerlink.vn/cam-nang-viec-lam/goc-ky-nang/tu-duy-tich-cuc %E2%80%93-chia-khoa-cua-thanh-cong + Rèn luyện tư phản biện: https://teky.edu.vn/blog/ren-luyen-tu-duy-phan-bien/ Đối với HS: - Đọc tham khảo tài liệu phát triển tư phản biện, tư tích cực - Tìm kiếm hai vấn đề học tập sống mà muốn bày tỏ quan điểm phản biện chuẩn bị ý kiến phản biện - Sưu tầm câu chuyện việc sử dụng tư phản biện tư tích cực học tập sống III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 9: Ngày dạy: 25/10/2022 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái hứng khởi cho HS trước bước vào học b Nội dung: GV đưa vấn đề yêu cầu HS thảo luận tranh biện đưa ý kiến thân vấn đề c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa vấn đề yêu cầu HS thảo luận tranh biện đưa ý kiến thân vấn đề Bước HS thực nhiệm vụ học tập - GV tổ chức tranh biện - GV quan sát hỗ trợ nhóm cần thiết Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Đại diện số HS đứng lên trình bày ý kiến Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét - GV dẫn dắt HS vào tìm hiểu nội dung chủ đề HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu tư phản biện a Mục tiêu: HS nêu biểu bước hình thành tư phản biện b Nội dung: - Xác định biểu tư phản biện - Thảo luận bước hình thành tư phản biện c Sản phẩm: biểu bước hình thành tư phản biện d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *Nhiệm vụ Xác định biểu tư phản biện Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV viết/in thẻ màu biểu tư phản biện (số thẻ đủ dùng cho DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tìm hiểu tư phản biện - Biểu tư phản biện: + Có kiến; + Có khả phân tích, tổng hợp thơng tin; nhóm lớp), dùng PowerPoint + Đánh giá kĩ thơng tin trước trình chiếu biểu tư phản đến kết luận; biện lên bảng + Có thói quen tham khảo thông tin từ nhiều nguồn; + Đặt nhiều câu hỏi để tìm hiểu vấn đề; + Sẵn sàng thay đổi góc nhìn, quan điểm; + Đề xuất nhiều cách thực cho vấn đề Bước HS thực nhiệm vụ học tập - Đề nghị HS thảo luận để xác định biểu thuộc tư phản biện - GV quan sát hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Các nhóm chia sẻ kết lựa chọn Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét chốt lại biểu tư phản biện Nhiệm vụ Thảo luận bước hình thành tư phản biện Các bước hình thành tư phản biện - Mỗi bước trình hình thành tư phản biện có vai trị, ý nghĩa riêng, khơng thể thiếu trình hình thành tư phản biện Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học người Vì vậy, khơng có bước tập bỏ qua Tuy nhiên, người có - Vẽ lên giấy A0 bước việc thể mạnh khác nhau: Có người hình thành tư phản biện mạnh việc thu thập thông tin, liệu, có người mạnh việc thể quan điểm cá nhân lời nói, hành động cụ thể, Bước mà - Tổ chức cho nhóm thảo luận thân cịn hạn chế cần tập trung rèn bước cụ thể, cách trả lời câu luyện nhiều hỏi: + Bước 1: Xác định vấn đề cần phản biện + Chọn vấn đề để phản biện Nêu ví Cần tập thói quen thường xuyên đặt câu dụ cụ thể bước hỏi, nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ + Bước quan trọng nhất? khác Khi đặt câu hỏi, đưa giả + Mỗi bước cần có lưu ý thực định, nhìn nhận điểm hiện? + Có bước bỏ qua chưa hợp lí để phản biện khơng? Vì sao? + Bước 2: Thu thập thông tin, liệu liên Bước HS thực nhiệm vụ học tập quan Để lập luận tốt, cần tìm - HS hình thành nhóm, thành viên đưa hiểu thơng tin vấn đề cần phản ý kiến riêng mình, nhóm thống biện Việc trau dồi kiến thức tổng quát, Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận nắm vững thông tin đa dạng nhiều lĩnh vực cần thực thường xuyên, trở thành thói quen Tập thói quen quan sát học hỏi nhiều kiến thức để tranh - GV mời nhóm chia sẻ kết thảo luận thi minh người nắm rõ luận trước lớp thơng tin xác nhằm thuyết phục Bước Đánh giá kết thực người khác - GV nhận xét kết luận: + Bước 3: Phân tích, tổng hợp thơng tin + Tư phản biện nhận biết thông qua biểu khác nhân Một số biểu là: có kiến, có khả phân tích tổng hợp xem xét phương án khác để giải vấn đề, đánh giá kĩ thông tin trước kết luận, tham khảo thông tin từ nhiều nguồn, đặt nhiều câu hỏi, sẵn sàng thay đổi góc nhìn, thu thập để đưa đánh giá Khi phân tích, tổng hợp thơng tin đánh giá cần khách quan, không nghĩ hay giải vấn đề theo cảm tính đặt tơi cao nhìn nhận vấn đề Các lập luận đưa cần logic, chặt chẽ, thuyết phục + Buổi 4: Thể quan điểm cá nhân Ở bước này, cần thể kiến thân, với thái độ tích + Hình thành tư phản biện địi hỏi cực, cầu thị, mang tính xây dựng bước thực cụ thể mà nhầm lẫn tư phản biện với việc thích phải rèn luyện đạt tranh cãi hay trích người khác Mặc dù kĩ tư phản biện sử dụng để vạch trần thiếu sót sai lầm lập luận, kĩ đóng vai trị quan trọng việc tạo lập luận đắn mang tính xây dựng Khi thể quan điểm nhân, cần có lí lẽ, dẫn chứng xác, logic, cụ thể, có sức thuyết phục Tiết 10: Ngày dạy: ……………… Hoạt động Nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực a Mục tiêu: HS nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực thân ý nghĩa tư tích cực học tập, giao tiếp b Nội dung: - Thảo luận tình giả định để nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân - Trao đổi ý nghĩa, tác dụng tư tích cực giao tiếp c Sản phẩm: khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực thân ý nghĩa tư tích cực học tập, giao tiếp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *Nhiệm vụ Thảo luận tình giả DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhận diện khả điều định để nhận diện khả điều chỉnh tư chỉnh tư theo hướng tích theo hướng tích cực cho thân cực Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tình 1: - GV chia lớp thành nhóm thảo luận giao + Tư tiêu cực: Mình thật nhiệm vụ: vơ dụng nói mà người khác + Nhóm lẻ: Thảo luận tình khơng nghe Hết thời gian làm tạm thời, xin thơi chức lớp trưởng + Tư tích cực: Mình cố gắng, có lẽ người khác chưa hiểu hết bạn Có thể cần xem lại cách làm việc nhờ bạn + Nhóm chẵn: Thảo luận tình góp ý thêm - Tình 2: + Tư tiêu cực: Mình chán ghét thân Thật xấu hổ cịn bạn học lực trung bình lớp + Tư tích cực: Mình chủ quan khơng ơn luyện - Các nhóm thảo luận theo gợi ý: dạng tập nghĩ q + Biểu tư tích cực, tiêu cực đơn giản Mình cần cẩn thận tâm cao để cách ứng xử với tình gì? điểm thi cuối kì bù lại điểm + Nếu nhân vật tình huống, em chọn cách ứng xử nào? Vì sao? thấp - Trao đổi học rút từ tình huống: + Với tình xảy ra, cho dù suy nghĩ tiêu cực, tình có tự thay đổi khơng? + Suy nghĩ tích cực ảnh hưởng tới hành động, ứng xử nào? + Bài học rút gì? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Các nhóm trình bày ý thảo luận nhóm - Mời số em chia sẻ tình tương tự em (hoặc em quan sát, chứng kiến) Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét khuyến khích em rèn luyện cho tư tích cực Kết luận: - Mỗi có khả Nhiệm vụ Trao đổi ý nghĩa, tác dụng tư theo hướng tích tư tích cực học tập, giao tiếp cực tập cách nhìn Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời HS chia sẻ cảm nhận cá nhân, nêu nhận, xem xét, đánh giá vấn đề theo chiều hướng tích cực ví dụ liên hệ câu chuyện minh hoạ - Trong tình khó ý nghĩa, tác động tư tích cực khăn, thách thức, lĩnh hành động, suy nghĩ cá nhân - GV chia sẻ trải nghiệm thân (câu chuyện, tình cụ thể mà trải qua) Bước HS thực nhiệm vụ học tập nỗ lực, kiên trì, người thể rõ nét Tư tích cực giúp giải vấn đề theo hướng tích cực - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS chia sẻ cảm nhận cá nhân, nêu ví dụ liên hệ câu chuyện minh hoạ ý nghĩa, tác động tư tích cực hành động, suy nghĩ cá nhân Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét, tổng kết HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Điều chỉnh tư theo hướng tích cực a Mục tiêu: HS đề xuất số cách thức rèn luyện để điều chỉnh tư theo hướng tích cực b Nội dung: - Thảo luận đề xuất cách rèn luyện để điều chỉnh tư theo hướng tích cực - Chia sẻ tình khiến em suy nghĩ tiêu cực cách em thực để điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân c Sản phẩm: cách thức rèn luyện để điều chỉnh tư theo hướng tích cực d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Đề nghị HS đọc kĩ gợi ý sau giải thích biện pháp giúp rèn luyện thân điều chỉnh tư theo hướng tích cực Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành đội, thảo luận tìm đáp án theo nhiệm vụ phân công Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Các nhóm trình bày câu trả lời mình: + Duy trì suy nghĩ lạc quan tỉnh gặp khó khăn, trở ngại + Cố gắng nhận hài hước, vui vẻ hoàn cảnh tưởng bất lợi, + Khoan dùng với sai sót, lỗi lầm người khác, + Chấp nhận tôn trọng khác biệt tính cách, quan điểm, lối sống; + Tự nói với thân lời động viên tích cực, + Luôn học hỏi, lắng nghe người để rút kinh nghiệm từ sai lầm mình; + Tìm tịi cách khác để giải vấn đề gặp phải thay đổ lỗi cho thân trách móc người khác - Các nhóm thảo luận, đề xuất thêm cách rèn luyện khác Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét tổng kết Nhiệm vụ Chia sẻ tình khiến em suy nghĩ tiêu cực cách em thực để điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV yêu cầu HS chọn tình gợi ý tự đưa tỉnh thân - Gợi ý thảo luận: + Mơ tả lại tình huống, vấn đề nảy sinh khiến em suy nghĩ tiêu cực Kể biểu em suy nghĩ tiêu cực (Ví dụ tâm trạng buồn, cảm giác tức giận, hành vi vùng vàng, bỏ đi, to tiếng, ) Em có cảm nhận nhớ lại kể lại tình này? + Em nhận suy nghĩ tiêu cực thay đổi tư theo hướng tích cực nào? + Em rút học từ tình huống? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cặp đôi Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả: Tư tích cực khơng tự nhiên có sẵn mà rèn luyện thời gian dài Thông thường, đối mặt với khó khăn sống, chúng cảm thấy khó chịu, bực tức, chán nản, giận hờn, Những suy nghĩ tiêu cực điều khơng tránh khỏi Chúng ta khơng thay đổi hồn cảnh sống, thay đổi yếu tố khách quan, thay đổi cách nhìn nhận việc thay đổi phương án giải để thân vượt qua cách nhẹ nhàng có hướng khắc phục Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét, tổng kết khuyến khích HS điều chỉnh tư theo hướng tích cực Tiết 11: Ngày dạy: ……………… Hoạt động 4: Rèn luyện tư phản biện a Mục tiêu: HS thực hành tư phản biện để phân tích, đánh giá vấn đề cụ thể b Nội dung: - Lựa chọn vấn đề để phản biện - Chia sẻ cảm nhận cá nhân quan sát, lắng nghe ý kiến phản bạn c Sản phẩm: tư phản biện d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ Lựa chọn vấn đề để phản biện Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận để lựa chọn vấn đề muốn phản biện số gợi ý SGK, trang 30 (GV đưa vấn đề khác tự HS đưa vấn đề phù hợp với thực tế địa phương, trường, lớp mình) - Gợi ý số vấn đề: + Khi đất nước chưa phát triển, phải ưu tiên lợi ích kinh tế vấn đề bảo vệ môi trường + Con đường học nghề phù hợp với người có học lực yếu, không đủ khả học đại học + Bạo lực học đường xảy nhiều khu vực thị + Học tập trực tuyến thay học trực tiếp trường + Nên bỏ tập nhà + Nên cấm xe máy thị lớn + Hơn nhân đồng tính + Trí thơng minh nhân tạo thay hoàn toàn người + Trỏ chơi điện tử làm tăng tính bạo lực trẻ em thiếu niên + Hút thuốc nên bị cấm toàn giới Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành đội, thảo luận lựa chọn vấn đề để phản biện Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Các nhóm trình bày câu trả lời - HS mời trả lời câu hỏi đáp nhanh GV Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét kết luận Nhiệm vụ Chia sẻ cảm nhận cá nhân quan sát, lắng nghe ý kiến phản bạn Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Em có ấn tượng tốt với phần phản biện nhóm nhất? Vì - Theo em, điều làm cho quan điểm/ý kiến phản biện có tính thuyết phục cao? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cặp đôi Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện số HS nêu quan điểm Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét, tổng kết khuyến khích HS điều chỉnh tư theo hướng tích cực + Đối với vấn đề tượng sống, xuất ý kiến đồng tình quan điểm phản biện Nhờ vậy, việc xem xét cách thấu đáo, đa chiều, giúp có nhìn tồn diện, đầy đủ đánh giá vật, tượng + Thường xuyên thực hành phản biện lại vấn đề giúp rèn luyện khả tư phản biện xây dựng giới quan rộng mở, đa chiều đánh giá vật, tượng Tiết 12: Ngày dạy: ……………… HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – MỞ RỘNG Hoạt động 5: Vận dụng tư phản biện, tư tích cực đánh giá vật, tượng a Mục tiêu: HS vận dụng bước thực hành tư phản biện, tư tích cực để đánh giá vật, tượng cụ thể b Nội dung: - Chọn sách phim em muốn bình luận, giới thiệu với bạn - Vận dụng tư phản biện, tư tích cực để bình luận nội dung tác phẩm c Sản phẩm: HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành, báo cáo kết vào tiết học sau d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Chọn sách phim em muốn bình luận, giới thiệu với bạn Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS lựa chọn sách/bộ phim mà thân thấy hay, đặc sắc để bình luận giới thiệu với bạn nhóm lớp - Gợi ý nội dung cần chuẩn bị: +Tên sách/bộ phim; + Em đọc/xem sách/bộ phim/tác phẩm hồn cảnh nào? - Điều khiển em nhớ tới sách/bộ phim/tác phẩm muốn giới thiệu với bạn? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV gợi ý giải đáp vấn đề HS chưa hiểu nhiệm vụ nhà Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá Nhiệm vụ Vận dụng tư phản biện, tư tích cực để bình luận nội dung tác phẩm Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm + Nêu nội dung tác phẩm; + Chỉ điểm tích cực, giá trị tác phẩm mà em thấy tâm đắc; + Kể chi tiết/tình huống/nhân vật, mà em thấy chưa hợp lí; + Đưa kết thúc khác cho tác phẩm li giải sao, đưa điều chỉnh nội dung/tỉnh huống/nhân vật, để tác phẩm logic - Mỗi nhóm chọn sách/bộ phim bạn nhóm giới thiệu để chia sẻ lại với lớp - Gợi ý thảo luận sau hoạt động nhóm: + Em ấn tượng với sách/bộ phim bạn giới thiệu? + Đoạn kết sách/bộ phim mà em tâm đắc nhất? Vì sao? + Em rút kinh nghiệm thơng qua hoạt động này? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm dựa theo gợi ý GV Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm tình bày kết thảo luận Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét, tổng kết khuyến khích HS điều chỉnh tư theo hướng tích cực - GV kết luận: + Tư phản biện giúp có góc nhìn khác nhau, tồn diện vật, tượng + Tư tích cực giúp có nhìn lạc quan vận động, phát triển vật, tượng ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ a Mục tiêu: - HS rèn luyện khả tự nhận xét, tự đánh giá thân sau hoạt động - HS đánh giá kết thực nhiệm vụ đặt chủ đề tham gia thân hoạt động học tập b Nội dung: - Tự đánh giá kết thực hoạt động - Tự đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động c Sản phẩm d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tự đánh giá kết thực hoạt động chủ đề - Chọn ba mức độ sau để đánh giá kết thực nhiệm vụ chủ đề theo tiêu chí Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Các tiêu đánh giá: (1) Xác định biểu tư phản biện (2) Trình bày bước hình thành tư phản biện (3) Nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân (4) Thực hành điều chỉnh tư theo hướng tích cực tỉnh khác (5) Thực hành cách hình thành tư phản biện học tập sống (6) Vận dụng tư phản biện, tư tích cực để bình luận, đánh giá số đề cụ thể học tập sống Tự đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động chủ đề - HS chọn ba trức độ để đánh giá tham gia vào hoạt động: Rất tích cực Tích cực Bước HS thực nhiệm vụ học tập Chưa tích cực - HS tự đánh giá dựa theo tiêu chí GV Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS trình bày kết đánh giá Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét khích lệ HS điều chỉnh tư theo hướng tích cực *Hướng dẫn nhà:  Hồn thành tập giao  Rèn luyện kĩ học  Xem trước nội dung chủ đề

Ngày đăng: 26/10/2023, 08:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w