1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ôn thi giữa môn văn lớp 11 kết nối tri thức

7 572 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 110 KB

Nội dung

đề ôn thi giữa kì lớp 11 kết nối tri thức ( dễ trúng đề nhất ) aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

1 Đề PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: GIẤC MƠ CỦA ANH HỀ (1) Giấc mơ anh Thấy thành triệu phú Ác-lơ-canh nghèo khổ Nằm mỉm cười sau nhung Giấc mơ người hát xẩm nhục nhằn Thức dậy lâu đài rực rỡ Thằng bé mồ côi lạnh giá Thấy tay bánh khổng lồ Trên đá lạnh người tù Gặp bầy chim cánh trắng Kẻ u tối suốt đời cúi mặt Bỗng thảnh thơi đứng mặt trời (2) Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày Trong hư ảo người sống phần thực Cái tới Đã giục người Vươn đến điều đạt tới Những giấc mơ êm đềm Những giấc mơ loạn Như cánh chim vẫy gọi bàn tay Đời sống bờ Những giấc mơ biển Bờ khơng cịn chẳng có khơi xa (Giấc mơ anh hề, Lưu Quang Vũ, in Thơ tình Lưu Quang Vũ, NXB Văn học, 2002) *Ghi chú: Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch Ông sinh Phú Thọ quê Đà Nẵng, cha ông nhà viết kịch Lưu Quang Thuận, mẹ bà Vũ Thị Khánh, ơng có tuổi thơ gắn bó quê Phú Thọ bố mẹ Đến 1954, ông chuyển Hà Nội sống Ngay từ cịn bé ơng mang tài thiên bẩm nghệ thuật Từ năm 1965 đến năm 1970 ông nhập ngũ, phục vụ quân chủng Phịng khơng – khơng qn Đây thời kỳ thơ Lưu Quang Vũ bắt đầu nở rộ.Từ năm 1970 đến năm 1978 Lưu Quang Vũ làm biên tập viên cho Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch nói với kịch đầu tay Sống tuổi 17 viết lại theo kịch Vũ Duy Kỳ Thơ ca ơng khơng bay bổng mà cịn thể khao khát hòa vào sống, giàu cảm xúc mang màu sắc riêng biệt Bài thơ “Giấc mơ anh hề” tác giả Lưu Quang Vũ, in Thơ tình Lưu Quang Vũ Bài thơ “Giấc mơ anh hề” lời bộc bạch thay cho tất người sống kiếp nghèo khổ biết dựa vào giấc mơ để an ủi, động viên thân quên khó nhọc đời sống thường ngày mang đến Lựa chọn đáp án nhất: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự B Ngũ ngôn C Lục bát D Song thất lục bát Câu Phép tu từ xuất đoạn (1)? A Nhân hóa B So sánh C Liệt kê D Nói Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn (2) là: A Tự B Nghị luận C Miêu tả D Thuyết minh Câu Dịng thơ sau nói ý nghĩa giấc mơ? A Giấc mơ người hát xẩm nhục nhằn B Bỗng thảnh thơi đứng mặt trời C Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày D Nằm mỉm cười sau nhung Câu Đặc điểm chung giấc mơ đoạn (1) là: A Mơ sống tốt đẹp B Mơ sống giàu có C Mơ sống tự D Mơ sống no đủ Câu Phát biểu sau nói lên nội dung khái quát thơ? A Ý nghĩa giấc mơ sống người B Ý nghĩa niềm hy vọng sống người C Ý nghĩa tinh thần lạc quan sống người D Ý nghĩa nỗ lực sống người Câu Phát biểu sau nói lên thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua ba dòng thơ cuối? A Những giấc mơ đưa người thoát khỏi chật chội đời sống ngày B Những giấc mơ khiến cho đời trở nên có ý nghĩa C Những giấc mơ thúc đẩy người khám phá vùng đất D Cả A B Câu Bạn hiểu nội dung hai dòng thơ: Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày/ Trong hư ảo người sống phần thực nhất? A Hai dòng thơ: Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày/ Trong hư ảo người sống phần thực hiểu là: Những giấc mơ tươi đẹp vào ban đêm “liều thuốc an thần”, giúp giải tỏa căng thẳng, tạm thời quên khó khăn, mệt mỏi sống thực ban ngày B Hai dòng thơ: Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày/ Trong hư ảo người sống phần thực hiểu là: Những điều đến với ta giấc mơ khát vọng thầm kín chân thực nhất: điều ám ảnh ta nhất, khiến ta khát khao muốn đạt C Đáp án A B D Đáp án khác Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Bạn rút học sau đọc thơ trên? Câu 10 Bạn có đồng tình với quan điểm tác giả: Đời sống bờ/ Những giấc mơ biển/ Bờ khơng cịn chẳng có khơi xa khơng? Lí giải sao? PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Anh/Chị viết văn nghị luận vẻ đẹp cấu tứ hình ảnh thơ Giấc mơ anh hề, Lưu Quang Vũ Hết Đề PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: KHI CON TU HÚ Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không Ta nghe hè dậy bên lịng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu! Huế, tháng 7-1939 (Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1971) *Ghi chú: Bài thơ Khi tu hú sáng tác nhà lao Thừa Phủ, tác giả bị bắt giam Tu hú lồi chim lơng màu đen (con mái lơng đen có đốm trắng), lớn chim sáo, thường kêu vào đầu mùa hè Lựa chọn đáp án nhất: Câu Phương thức biểu đạt sử dụng thơ A Biểu cảm C Nghị luận B Tự D Miêu tả Câu 2: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thể thơ tự C Thể thơ lục bát xen lẫn tự B Thể thơ lục bát D Thể thơ bảy chữ Câu Xác định hoàn cảnh nhân vật trữ tình thơ A Bị giặc bắt giam nhà lao B Bị lạc rừng sâu C Trốn hầm sâu D Tự nhốt phịng kín Câu Nhân vật trữ tình thấy chim tu hú gọi bầy? A Lúa mùa chín, trái ngọt, vườn râm, tiếng ve ngân, bắp rây vàng, nắng chói, trời xanh, đơi diều sáo B Lúa chiêm chín, trái ngọt, vườn râm, tiếng sáo ngân, bắp rây vàng, nắng đào, trời xanh, đôi diều sáo C Lúa chiêm chín, trái ngọt, vườn râm, tiếng ve ngân, bắp rây vàng, nắng đào, trời xanh, đơi diều sáo D Lúa chiêm chín, trái ngọt, vườn râm, tiếng ve ngân, bắp rây vàng, nắng đào, trời xanh, đôi sáo Câu Phép tu từ xuất đoạn thơ A Điệp B So sánh C Nhân hóa D Liệt kê Câu Bức tranh thiên nhiên cho ta hiểu tâm hồn nhà thơ? A Tha thiết yêu thiên nhiên, yêu sống, yêu tự B Tràn đầy nỗi nhớ thương quê nhà, nhớ thương gia đình, người thân C Mang nặng nỗi đau đời D Chứa chan hồi niệm một tình u đẹp đẽ, thơ ngây Câu Hành động muốn đạp tan phòng nghe tiếng tu hú diễn tả tâm tư nào? A Muốn vượt lễ giáo để đến với tình yêu B Muốn phá tan ràng buộc để thỏa chí tang bồng C Muốn phá tan gơng xiềng để đến với tự D Muốn phá tan rào cản để tự bay nhảy Câu Tiếng tu hú kêu tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ bởi: A Đó tín hiệu báo mùa lúa bội thu, biểu tượng sống ấm no B Đó tín hiệu báo mùa xuân đến gần, biểu tượng tình yêu tuổi trẻ C Đó tín hiệu báo ngày hội hè vui vẻ, biểu tượng sống thú vị với cuồng nhiệt, say mê D Đó tín hiệu báo ngày hè rực rỡ đến gần, biểu tượng sống tự Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Thiên nhiên thơ nhân vật trữ tình cảm nhận giác quan nào? Cảm nhận anh/chị nhân vật trữ tình? Câu 10 Nhận xét anh/chị cấu tứ thơ PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Anh/Chị viết văn nghị luận vẻ đẹp cấu tứ hình ảnh thơ Khi tu hú (Tố Hữu) .Hết Đề I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau: TIẾNG CHỔI TRE (1) Những đêm hè Khi ve ve Đã ngủ Tôi lắng nghe Trên đường Trần Phú Tiếng chổi tre Xao xác Hàng me Tiếng chổi tre Đêm hè Quét rác (2) Những đêm đông Khi dông Vừa tắt (3) Sáng mai Gánh hàng hoa Xuống chợ Hoa Ngọc Hà Trên đường rực nở Hương bay xa Thơm ngát Đường ta Nhớ nghe hoa Người quét rác Đêm qua Nhớ em nghe Tiếng chổi tre Chị quét Những đêm hè Tôi đứng trông Trên đường lặng ngắt Chị lao công Như sắt Như đồng Chị lao công Đêm đông Quét rác Đêm đơng gió rét Tiếng chổi tre Sớm tối Đi Giữ lề Đẹp lối Em nghe! 6-1960 (Tố Hữu, Gió lộng, NXB Văn học, 1981) Lựa chọn đáp án cho câu hỏi từ đến 7: Câu Phương thức biểu đạt sử dụng thơ A Biểu cảm C Nghị luận B Tự D Miêu tả Câu 2: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thể thơ bảy chữ C Thể thơ lục bát xen lẫn tự B Thể thơ lục bát D Thể thơ tự Câu Xác định nhân vật trữ tình thơ trên? A Nhân vật “chị lao công” C Nhân vật “tôi” B Nhân vật “em” D Tác giả, xuất trực tiếp, xưng tên riêng Câu Bài thơ Tiếng chổi tre Tố Hữu sáng tác bối cảnh nào? A Kháng chiến chống Pháp C Kháng chiến chống Mĩ B Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội D Sau kháng chiến chống Mĩ Câu Chọn đáp án nói khung cảnh xuất chị lao công? A Khung cảnh thơ mộng, lãng mạn B Khung cảnh bình, vắng lặng nơi làng quê C Khung cảnh phố phường đông đúc, nhộn nhịp D Khung cảnh vắng vẻ, thời tiết khắc nghiệt Câu Biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ thứ (2)? A So sánh C Ẩn dụ B Nhân hóa D Phóng đại Câu Dịng nêu không tác dụng phép điệp dòng thơ “Nhớ nghe hoa”, “Nhớ em nghe”, “Em nghe!”? A Tạo giọng điệu tâm tình, tha thiết – giọng điệu đặc trưng thơ Tố Hữu B Tạo nhịp điệu cho lời thơ C Nhấn mạnh khắc sâu thông điệp nhà thơ muốn nhắn nhủ D Nhấn mạnh vất vả chị lao công Câu Nhận xét tình cảm, thái độ tác giả thể thơ? A Đau đớn, xót xa trước vất vả khổ cực chị lao công B Ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp chị lao công, người lao động bình thường C Ngợi ca vẻ đẹp yên bình, tĩnh lặng cảnh vật D Bất bình, phẫn nộ với hành động không giữ đường phố Thực yêu cầu sau: Câu Cách ngắt nhịp thơ có đặc biệt? Nêu hiệu cách ngắt nhịp Câu 10 Có ý kiến cho rằng: Nghề lao công nghề cao q Anh/Chị có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (4,0 điểm) Anh/Chị viết văn nghị luận vẻ đẹp cấu tứ hình ảnh thơ Tiếng chổi tre (Tố Hữu) HẾT Đề PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: LÁ ĐỎ Nguyễn Đình Thi Gặp em cao lộng gió Rừng lạ ào đỏ Em đứng bên đường quê hương Vai ác bạc quàng súng trường Ðoàn quân vội vã Bụi Trường Sơn nhoà trời lửa Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp Sài Gòn Em vẫy cười đôi mắt Trường Sơn, 12/1974 (Nguồn: Trường Sơn – đường khát vọng, NXB Chính trị quốc gia, 2009) * Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924- 2003), sinh thành phố Lng Pha Băng, nước Lào Ơng tham gia kháng chiến giữ nhiều chức vụ quan trọng Đảng Nguyễn Đình Thi xem nghệ sĩ đa tài, ông sáng tác nhạc, làm thơ, viết tiểu thuyết, kịch, tiểu luận phê bình, lĩnh vực ơng có đóng góp đáng trân trọng Thơ ơng tự do, phóng khống mà hàm súc, sâu lắng, suy tư có nhiều tìm tịi theo hướng đại * Tác phẩm: Mùa thu năm 1974, Nguyễn Đình Thi với nhà thơ Tế Hanh, Phạm Tiến Duật nhà nhiếp ảnh Đinh Đăng Định theo đường mịn Hồ Chí Minh vào chiến trường Nam Bộ Tại đây, ông chứng kiến thực chiến tranh khốc liệt với hy sinh mát, đớn đau mà người phải trải qua nhiều góc độ, khía cạnh, tầng bậc khác nhau… Nhưng từ tổn thất, đau thương, mát lại lên vẻ đẹp diệu kỳ, lãng mạn tranh thiên nhiên Trường Sơn đại ngàn mùa trút Lựa chọn đáp án nhất: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thể thơ bảy chữ C Thể thơ lục bát xen lẫn tự B Thể thơ lục bát D Thể thơ tự Câu Nhân vật trữ tình thơ A Cơ gái B Người lính đường hành quân C Tác giả D Em gái tiền phương Câu Chỉ hình ảnh miêu tả thiên nhiên nơi đỉnh Trường Sơn A Lộng gió, rừng lạ ào đổ B Lộng gió, rừng lạ ào đỏ C Lộng gió, rừng lạ xơn xao đỏ D Lộng gió, rừng lạ ào thác đổ Câu Khơng khí hành qn hào hùng, thần tốc gợi lên qua hình ảnh nào? A Đồn qn vội vàng; bụi Trường Sơn nhịa trời lửa B Đoàn quân vội vã; bụi Trường Sơn rực trời lửa C Đoàn quân vội vã; bụi Trường Sơn nhòa trời lửa D Đồn qn vội vã; cát bụi Trường Sơn nhịa trời lửa Câu Câu thơ “Em đứng bên đường quê hương” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A So sánh B Nhân hóa C Điệp D Ẩn dụ Câu Hình ảnh “bụi Trường Sơn nhịa trời lửa” gợi cho em suy nghĩ gì? A Sự hùng vĩ núi rừng Trường Sơn B Sự kiêu hùng người lính Trường Sơn C Sự lãng mạn tình yêu thời chiến D Sự khốc liệt chiến tranh Câu Khơng khí sử thi thơ thể qua A Vẻ đẹp thiên nhiên rừng Trường Sơn; vẻ đẹp giản dị cô gái tiền phương B Khung cảnh hành quân hào hùng, thần tốc; em gái tiền phương gan dạ, dũng cảm C Sự khốc liệt chiến tranh; niềm tin tất thắng vào kháng chiến D Sự rực rỡ màu đỏ; bình yên người gái quê hương Câu Cảm hứng lãng mạn thơ gợi lên A Vẻ đẹp thiên nhiên rừng Trường Sơn; vẻ đẹp người gái trẻ trung, tươi tắn; niềm tin tất thắng vào kháng chiến B Vẻ hùng vĩ núi rừng Trường Sơn, lời hứa hẹn gặp Sài Gòn C Sự can trường, dũng cảm em gái tiền phương, sắc màu rực rỡ đỏ rừng Trường Sơn D Những xúc cảm chân thành người lính chiến; khốc liệt chiến tranh Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Nhận xét anh/chị cấu tứ thơ Lá đỏ Câu 10 Bài thơ gợi cho anh/chị suy nghĩ vẻ đẹp người Việt Nam năm chiến tranh gian khổ? PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Anh/Chị viết văn nghị luận vẻ đẹp cấu tứ hình ảnh thơ Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi) HẾT

Ngày đăng: 25/10/2023, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w