Nuôicángừđạidương kiểu ÚcCángừđại dương, ngay tên nó cũng đã cho thấy chúng thường sống ở vùng nước sâu, ngoài xa khơi. Và chúng rất lớn, trọng lượng từ 40-50kg đến trên 100kg, muốn nuôi chúng đòi hỏi phải đầu tư những trang thiết bị hiện đại và vị trí đặt lồng phải ở những vị trí đủ sâu, đủ xa nói chung là rất khó khăn và mạo hiểm. Vậy nhưng trên thế giới nghề này đã bắt đầu "thịnh",. Sự phát triển của nghề nuôicángừđạidương ở khu vực đã mang lại nguồn thu rất lớn cho các chủ trại nuôi. có 15 trại nuôicángừ nằm ở 18 địa điểm nuôi khác nhau, mỗi điểm nuôi được triển khai trên diện tích 20 – 30ha. Lồng nuôicángừ khá đặc biệt, chúng được thiết kế dạng hình trụ, đường kính 30 - 40m, làm bằng nhựa polyethylene, vòng tròn nổi trên mặt nước có thể đứng quan sát được và được giữ bởi các trụ chống. Lưới dùng làm lồng nuôicángừđạidương thường có kích thước mắt lưới từ 60-90mm. Độ sâu của tấm lưới khoảng 12-20m và cách nền đáy tối thiểu 5m., (!). Mật độ thả cángừ không quá 4kg/m3 nước, sản lượng nuôi dưới 400 tấn cho một vùng nuôi 30ha và khoảng cách giữa 2 vị trí lồng nuôi không dưới 1km. Cángừ con được khai thác bằng lưới vây, sau đó chúng được chuyển ngay sang một chiếc lồng nằm ngay mạn tàu thông qua một cổng lưới. Sau đó, cángừ con được lai dắt về khu vực lồng nuôi bằng tàu thuỷ với vận tộc 1 – 2 hải lý/giờ. Mặc dù được cho là cá giống, cá con nhưng trọng lượng của chúng đã là 15-25kg (!) và chiều dài đạt 90- 120cm. Nguồn thức ăn chủ yếu của cá ngừđạidương là các loài động vật thân mềm, giáp xác và cá nhỏ. Người ta cho các ngừ ăn 2 lần/ngày và 6 – 7ngày/tuần, sau quá trình nuôi thương phẩm, trọng lượng trung bình của cá tăng từ 10-20kg/con và tỷ lệ chết nhỏ hơn 2%. Còn ở Việt Nam? Cá ngừđạidương được khai thác nhiều ở nước ta, chủ yếu là các tỉnh duyên hải miền Trung. Tuy nhiên chất lượng và sản lượng không đủ cho chế biến xuất khẩu, nhất là những tháng cuối năm, sản lượng rất thấp. Qua khảo sát, lượng cá ngừđạidương vây vàng con (1- 10kg) ở nước ta khá nhiều, chúng thường được khai thác gần bờ bằng nghề lưới vây, câu tay và lưới đăng. Chỉ tính riêng nghề lưới đăng tại 4 đầm đăng tại Khánh Hoà, hàng năm đã thu được khoảng 32 tấn cángừ con. Cángừ vây vàng con không thể làm hàng xuất khẩu mà chỉ có thể bán tại các chợ nội địa với giá 30.000đồng/kg nhưng nếu lượng cá con dồi dào này được nuôi vỗ béo, đạt đến trọng lượng xuất khẩu, giá trị của chúng sẽ tăng gấp nhiều lần. Ông Vũ Đình Đáp, Viện phó Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản III (NCNTTS III) cho biết: Nhận thấy tiềm năng của nghề nuôicángừđạidương của nước ta sau khi đi tham quan, học hỏi công nghệ nuôicángừđạidương tại Úc, từ hơn 1 năm nay, Viện đã tiến hành thực hiện đề tài: "Thử nghiệm khai thác, vận chuyển và lưu giữ cángừ vây vàng giống tại vùng ven biển miền Trung" do ông làm chủ đề tài. "Đến nay chúng tôi đã tiến hành khảo sát trữ lượng cángừ vây vàng con ở vùng biển duyên hải miền Trung, nghiên cứu và thử nghiệm đánh bắt cángừ giống bằng nghề lưới vây, câu tay, lưới đăng . phát triển của nghề nuôi cá ngừ đại dương ở khu vực đã mang lại nguồn thu rất lớn cho các chủ trại nuôi. có 15 trại nuôi cá ngừ nằm ở 18 địa điểm nuôi khác nhau, mỗi điểm nuôi được triển khai. Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản III (NCNTTS III) cho biết: Nhận thấy tiềm năng của nghề nuôi cá ngừ đại dương của nước ta sau khi đi tham quan, học hỏi công nghệ nuôi cá ngừ đại dương tại Úc, từ. Nuôi cá ngừ đại dương kiểu Úc Cá ngừ đại dương, ngay tên nó cũng đã cho thấy chúng thường sống ở vùng nước sâu, ngoài