1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

871 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHBD TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

Tuần BÀI 1: CHÂN DUNG CỦA EM CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM(10 phút) Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho Chia sẻ HS bước làm quen với chủ điểm b Cách thức tiến hành - GV mời HS đứng dậy đọc to yêu cầu Trò chơi hỏi đáp - HS đọc to, rõ ràng yêu cầu trò chơi trước lớp - GV tổ chức lớp chơi Trò chơi hỏi đáp theo hình thức nhóm đơi: Đặt câu hỏi để hiểu bạn Ví dụ: + Trị chơi bạn thích gì? + Món ăn bạn thích nào? + Bạn thích mơn học nhất? + Bạn khơng thích điều gì? + Nếu tự vẽ mình, bạn ý tới đặc điểm nào? - GV tổ chức cho số nhóm thể kết theo hình thức đóng vai, - HS chơi trị chơi theo nhóm đơi vấn lẫn Nhóm khác bổ sung - GV đặt câu hỏi cho lớp: Qua trò chơi - HS thể kết trước lớp trên, em hiểu “Chân dung em” nghĩa gì? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi “Chân dung em” tất tạo nên người em: đặc điểm ngoại hình, tính cách, điều thích/ khơng thích, sở trường/ sở đoản… Và người có “chân dung” - GV nhận xét, đánh giá, khích lệ, động viên HS riêng - HS lắng nghe Giáo viên giới thiệu chủ điểm đọc mở đầu chủ điểm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a Mục tiêu: HS lắng nghe GV giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu chủ điểm đọc mở chủ điểm, đọc mở đầu chủ điểm, chuẩn đầu chủ điểm bị vào đọc b Cách thức tiến hành - GV giới thiệu chủ điểm: Măng non - GV dẫn dắt vào học: Mỗi người mang vẻ ngồi riêng, có tính cách khác nhau, giọng nói khác - HS lắng nghe, tiếp thu nhau, sở thích khác nhau, sở trường khác Vì vậy, người đóa hoa đặc biệt rừng hoa có vơ vàn bơng hoa khác Hơm tìm hiểu “chân dung” người xung quanh Bài học môn Tiếng Việt lớp 4: Bài – Chân dung em BÀI ĐỌC 1: TUỔI NGỰA (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triên lực đặc thù 1.1 Phát triên lực ngôn ngữ - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ HS dễ viết sai Ngắt nghi ngữ pháp, ngừ nghĩa Tốc độ đọc 75 - 80 tiếng / phút - Đọc thầm nhanh lớp - Hiếu nghĩa từ ngữ giải Trả lời CH nội dung đoạn thơ, toàn thơ Hiểu đặc điểm nhân vật bạn nhỏ thơ: thích đi đó, yêu thiên nhiên, đất nước yêu mẹ - Thế giọng đọc vui tươi, tha thiết phù họp với nội dung, ý nghĩa thơ 1.2 Phát triên lực văn học - Bước đầu cảm nhận đặc diêm đáng yêu nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật chi tiết miêu tả - Bày tị u thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp thơ Góp phần phát triền lực chung phâm chất - Phát triển NL giao tiếp họp tác (biết bạn thào luận nhóm); NL tự chủ tự học (trả lời CH đọc hiểu) Bồi dưỡng PC yêu nước (yêu thiên nhiên, đất nước), nhân (tinh yêu thương dành cho mẹ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV chuẩn bị: máy tính, máy chiếu, tranh minh hoạ đọc SGK, giấy AO (4 tờ); giấy A4 (20 tờ) HS chuẩn bị: SGK Tiếng Việt tập một, Vở tập Tiếng Việt 4, tập III PHƯƠNG PHẤP VÀ HÌNH THỨC TỐ CHỨC DẠY HỌC PPDH: thuyết trinh, đàm thoại, thảo luận nhóm, trị chơi học tập Hình thức tổ chức dạy học: HĐ độc lập, HĐ nhóm, HĐ lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu - GV nhắc lại số quy ước cho HS học Tiếng Việt - Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách tiến hành - Kiểm tra cũ: + GV kiểm tra đồ dùng học tập HS + GV nhắc lại số quy ước học Tiếng Việt - HS đặt đồ dùng học tập bàn để GV kiểm tra - HS lắng nghe GV nhắc lại quy ước học Tiếng Việt - GV đặt câu hỏi cho lớp: - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi + Các em có biết em tuổi khơng? + Cậu bé tuổi gì? - HS lắng nghe - GV dẫn dắt HS vào bài: Chúng ta tìm hiểu xem cậu bé tuổi ngựa nói với mẹ ước mơ qua học Tuổi ngựa ngày hôm nhé! B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Đọc thơ Tuổi Ngựa với giọng đọc hồn nhiên, hào hứng, tình cảm, thiết tha - Giải nghĩa từ ngữ khó - Có ý thức phân biệt âm, vần, dễ lẫn viết tả b Cách tiến hành - GV đọc mẫu cho HS thơ Tuổi Ngựa: giọng đọc linh hoạt hồn nhiên, hào hứng, tình cảm, thiết tha - GV HS giải nghĩa số từ ngữ khó: + Tuổi Ngựa: sinh năm Ngọ (theo âm lịch) + Trung du: miền đất khoảng thượng du (nơi bắt đầu) hạ du (nơi kết thúc) dịng sơng - HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm + Đại ngàn: khu rừng lớn, có nhiều theo to lâu đời - GV giải nghĩa thêm số từ SGK chưa giải nghĩa: mấp mô (chỉ đường khơng phẳng, có sỏi, đá) - HS cùngGV giải nghĩa từ khó - GV tổ chức hướng dẫn cho HS luyện đọc: Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp + GV gọi HS đọc bài, em đứng lên đọc tiếp nối đến hết + GV sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư đọc cho HS Nhắc HS nghỉ dài khổ thơ, giọng đọc thể hồn nhiên, niềm hào hứng tình cảm tha thiết cậu bé - GV tổ chức HS đọc theo nhóm người: đọc nối tiếp khổ thơ - GV mời đại diện nhóm đọc (ít nhóm), sau cho HS khác nhận - HS lắng nghe GV giải thích xét - GV mời HS lớp đọc đồng - HS luyện đọc theo hướng dẫn (giọng vừa phải, không đọc to) - GV nhấn mạnh vào từ ngữ khó đọc từ ngữ dễ mắc lỗi tả: triền núi, lóa, xơn xao, - HS đọc nối tiếp thơ trước lớp Hoạt động 2: Đọc hiểu a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi tìm hiểu Trả lời câu hỏi trị chơi vấn - Hiểu nội dung thơ Tuổi Ngựa b Cách tiến hành - GV mời HS tiếp nối đọc to, rõ ràng câu hỏi: - HS đọc theo nhóm + Ở khổ thơ 1, bạn nhỏ hỏi mẹ điều gì? Mẹ trả lời nào? + Bạn nhỏ tưởng tượng “ngựa con” - Đại diện nhóm đọc trước lớp, HS khác lắng nghe nhận xét theo gió đâu? + Theo em, bạn nhỏ tưởng tượng - HS đọc đồng thơ vùng đất có màu gió riêng? + Em thích hình ảnh khổ thơ 3? + Hãy nêu cảm nghĩ em nhân vật bạn nhỏ thơ - HS phân biệt âm, vần, dễ lẫn, sửa phát âm sai (nếu có) viết tả - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm thơ, thảo luận nhóm người theo câu hỏi tìm hiểu HS trả lời câu hỏi trò chơi Phỏng vấn - GV yêu cầu HS thực trị chơi: + Mỗi nhóm cử đại diện tham gia + Đại diện nhóm đóng vai phóng viên, vấn đại diện nhóm Nhóm trả lời, sau đổi vai Câu 1: Ở khổ thơ 1, bạn nhỏ hỏi mẹ điều gì? Mẹ trả lời nào? - HS đọc tiếp nối câu hỏi; HS khác lắng nghe, đọc thầm theo Câu 2: Bạn nhỏ tưởng tượng “ngựa con” theo gió đâu? Câu 3: Theo em, bạn nhỏ tưởng - HS thảo luận theo nhóm người tượng vùng đất có màu gió riêng? - HS chơi trò chơi Phỏng vấn Câu 4: Em thích hình ảnh khổ thơ 3? Câu 1: HS1: Ở khổ thơ 1, bạn nhỏ hỏi mẹ điều gì? HS2: Ở khổ thơ 1, bạn nhỏ hỏi mẹ: “Mẹ ơi, tuổi gì?” HS1: Mẹ trả lời nào? HS2: Mẹ trả lời rằng: “Tuổi tuổi Ngựa” Câu 2: HS1: Bạn nhỏ tưởng tượng “ngựa con” theo gió đâu? HS2: Bạn nhỏ tưởng tượng “ngựa con” theo gió đến miền trung du, vùng đất đỏ, rừng đại ngàn, triền núi đá Câu 3: Câu 5: Hãy nêu cảm nghĩ em nhân vật bạn nhỏ thơ HS1: Vì bạn nhỏ tưởng tượng vùng đất có màu gió riêng? HS2: Bạn nhỏ tưởng tượng vùng đất có màu gió riêng vùng đất có đặc điểm riêng Qua đó, thấy trí tưởng tượng phong phú ước mơ khám phá vùng đất lí thú cậu bé Câu 4: Với câu hỏi này, HS có câu trả lời khác tùy sở thích người Gợi ý: HS1: Cậu thích hình ảnh khổ thơ 3? HS2: Trong khổ thơ 3, mình/ tớ thích hình ảnh “Lóa màu trắng hoa mơ” hình ảnh khiến liên tưởng đến

Ngày đăng: 25/10/2023, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w