Tiểu luận cao học xã hội học thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn mới tại huyện hòa an tỉnh cao bằng

37 2 0
Tiểu luận cao học xã hội học thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn mới tại huyện hòa an   tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng nông thôn mới là giải pháp chủ yếu, quan trọng và có tính chiến lược để thực hiện thành công Nghị quyết số 26NQTW của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp và phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn là một chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước. Xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào quần chúng sôi nổi ở khắp nơi trong cả nước và được nhân dân đồng tình hưởng ứng tích cực. Thực hiện Quyết định số 800QĐTTg ngày 462010 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20102020; Nghị Quyết số 11NQTU ngày 18102011 của của Tỉnh uỷ Cao Bằng về lãnh đạo thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh giai đoạn 20112015, định hướng đến năm 2020; các văn bản hướng dẫn của Trung ương, của tỉnh, Sau 10 triển khai thực hiện với sự quyết tâm của các cấp uỷ đảng, chính quyền và cả hệ thống chính trị cùng với sự vào cuộc thực sự của nhân dân Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hòa An tỉnh Bằng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng; cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến tích cực đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông lâm nghiệp hiệu quả, thu nhập và đời sống vật chất tinh thần của người dân nông thôn được nâng lên, an sinh xã hội được đảm bảo, các điều kiện về giáo dục y tế, văn hoá tiếp tục được cải thiện, bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới. Tuy nhiên là một huyện vùng cao biên giới còn nhiều khó khăn với trên 97% dân số là dân tộc thiểu số ít người; trình độ dân trí còn thấp, nhận thức của một bộ phận cán bộ đảng viên và nhân dân về Chương trình xây dựng nông thôn mới chưa đẩy đủ, việc quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ chính quyền một số nơi chưa thường xuyên sâu sát, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, quy mô sản xuất nông nghiệp còn nhỏ lẻ manh mún chưa gắn được sản xuất, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu; nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn còn thấp so với nhu cầu thực tế, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao; Do đó việc triển khai thực hiện các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới gặp nhiều khó khăn. Vì lý do trên, tôi chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn mới tại huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng” làm đề tài tiểu luận môn học Xã hội học Nông thôn và Đô thị. Thời gian thực hiện ngắn và chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên bản thân còn nhiều hạn chế, vì vậy bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Kính mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy, Cô giáo nhà trường để bài viết được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nông thôn giải pháp chủ yếu, quan trọng có tính chiến lược để thực thành công Nghị số 26/NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X nông nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn chủ trương đắn Đảng, Nhà nước Xây dựng nông thôn trở thành phong trào quần chúng sôi khắp nơi nước nhân dân đồng tình hưởng ứng tích cực Thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010-2020; Nghị Quyết số 11-NQ/TU ngày 18/10/2011 của Tỉnh uỷ Cao Bằng lãnh đạo thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh giai đoạn 20112015, định hướng đến năm 2020; văn hướng dẫn Trung ương, tỉnh, Sau 10 triển khai thực với tâm cấp uỷ đảng, quyền hệ thống trị với vào thực nhân dân Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hòa An tỉnh Bằng đạt nhiều kết quan trọng; sở hạ tầng kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến tích cực xuất nhiều mơ hình sản xuất nơng lâm nghiệp hiệu quả, thu nhập đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn nâng lên, an sinh xã hội đảm bảo, điều kiện giáo dục y tế, văn hoá tiếp tục cải thiện, mặt nơng thơn có nhiều đổi Tuy nhiên huyện vùng cao biên giới nhiều khó khăn với 97% dân số dân tộc thiểu số người; trình độ dân trí cịn thấp, nhận thức phận cán đảng viên nhân dân Chương trình xây dựng nơng thơn chưa đẩy đủ, việc quan tâm đạo cấp uỷ quyền số nơi chưa thường xuyên sâu sát, việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm, quy mơ sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ manh mún chưa gắn sản xuất, chế biến, tiêu thụ xuất khẩu; nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn thấp so với nhu cầu thực tế, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao; Do việc triển khai thực tiêu chí xây dựng nơng thơn gặp nhiều khó khăn Vì lý trên, tơi chọn đề tài: “Thực trạng số giải pháp xây dựng nông thơn huyện Hịa An - tỉnh Cao Bằng” làm đề tài tiểu luận môn học Xã hội học Nông thôn Đô thị Thời gian thực ngắn chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên thân cịn nhiều hạn chế, viết khơng tránh khỏi khiếm khuyết định Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu Thầy, Cơ giáo nhà trường để viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: tổng hợp quan điểm Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam; Phương pháp tổng hợp, đánh giá, phân tích tài liệu sở nghiên cứu báo cáo, số liệu thống kê xây dựng nông thơn huyện Hịa An tỉnh Cao Bằng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tiểu luận tập trung nghiên cứu thực trạng xây dựng nông thơn huyện Hịa An - tỉnh Cao Bằng - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2015 Mục đích nhiệm vụ tiểu luận Trên sở đánh giá thực trạng xây dựng nông thơn huyện Hịa An - tỉnh Cao Bằng Chỉ mặt mạnh, ưu điểm, hạn chế, yếu nguyên nhân thực trạng Từ đề xuất phương hướng giải pháp xây dựng nơng thơn huyện Hịa An - tỉnh Cao Bằng Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu gồm chương: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN HỊA AN – TỈNH CAO BẰNG CHUƠNG 3: MỢT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔNG MỚI TẠI HUYỆN HÒA AN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 1.1.1 Khái niệm nông thôn xây dựng nông thôn - Khái niệm nông thôn mới: + Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn gồm 19 tiêu chí là: Tiêu chí quy hoạch thực quy hoạch; tiêu chí giao thơng; tiêu chí thủy lợi; tiêu chí điện; tiêu chí trường học; tiêu chí sở vật chất văn hóa; tiêu chí chợ nơng thơn; tiêu chí bưu điện; tiêu chí nhà dân cư; tiêu chí y tế; tiêu chí văn hóa; tiêu chí mơi trường; tiêu chí hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh; tiêu chí an ninh, trật tự xã hội + Thơng tư số 41/2013/TT-BNNPTNT, ngày 4/10/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn quy định: Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bổ sung thêm tiêu chí quy định mức đạt tiêu chí cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương không thấp mức quy định Bộ tiêu chí quốc gia - Khái niệm xây dựng nông thôn mới: + Xây dựng nông thôn biểu cụ thể phát triển nông thôn, nhằm tạo nơng thơn có kinh tế phát triển cao hơn, có đời sống vật chất, văn hóa tinh thần tốt, có mặt nơng thơn đại Theo quan điểm chung nhà nghiên cứu nông thôn mới, nông thôn kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật đại mà giữ nét đặc trưng, tinh hoa văn hóa người Việt Nam + Theo Quyết định số 491, 342 Quyết định 800/Q Đ-TTg Thủ Tướng Chính phủ, xây dựng nơng thôn xây dựng nông thôn đạt 19 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia Nơng thơn (Hiện Chính phủ ban hành Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 1980/QĐ-TTg, ngày 17/10/2016 ban hành tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016-2020 thay Quyết định số 800/Q Đ-TTg, Quyết định 491/QD-TTg Quyết định số 342/QD- TTg) 1.1.2 Đơn vị nông thôn mới: Tại Quyết định 491/Q Đ-TTg ngày 16/04/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn quy định đơn vị nơng thơn có cấp: Xã nơng thơn (đạt 19 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia NTM); Huyện nơng thơn (khi có 75% số xã nơng thơn mới); Tỉnh nơng thơn (khi có 80% số huyện nơng thơn mới) Ban đạo nông thôn Trung Ương kiểm tra việc công nhận xã Nông thôn tỉnh để xét công nhận huyện, tỉnh đạt chuẩn nông thôn cho huyện có 75% số xã huyện đạt nơng thơn tỉnh có 80% số huyện tỉnh đạt nông thôn 1.1.3 Quan điểm Đảng xây dựng nông thôn - Các quan điểm Đảng xây dựng NTM trước Đại hội V: Chủ trương Đảng là: “ xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp lấy công nghiệp nặng làm tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, đồng thời sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ ” Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, Đảng ta chủ trương: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu kinh tế công -nông nghiệp.” - Các quan điểm Đảng xây dựng NTM từ Đại hội VI đến nay: + Đại hội VI rõ “ nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường ổn định mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường tiếp theo” + Đại hội VII rõ “Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến, phát triển tồn diện kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội” + Đại hội VIII nhận định nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời khẳng định: “Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” + Nghị Đại hội IX rõ phải ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế đơi với phát triển vắn hóa -xã hội, tăng cường nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nghị rõ nội dung tổng quát công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn: “ q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường; thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa thị trường” + Nghị Đại hội X xác định: “ Phải ln ln coi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải tốt mối quan hệ nông thôn với thành thị, vùng miền, góp phần giữ vững ổn định trị xã hội” + Đại hội XI thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), xác định định hướng lớn phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại là: Coi trọng phát triển ngành công nghiệp nặng, cơng nghiệp chế tạo có tính tàng ngành cơng nghiệp có lợi thế… + Tại Đại hội XII Đảng, Đảng ta xác định tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, phát triển nhanh, bền vững; phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; bước hình thành tổ hợp nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ công nghệ cao Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn trình thị hóa cách hợp lý… 1.1.4 Ngun tắc xây dựng nông thôn mới: Tại Điều Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNTBKHDTBTC, ngày 13/4/2011 hướng dẫn số nội dung thực Quyết định 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 2020 đề nguyên tắc xây dựng nông thôn sau: - Các nội dung, hoạt động Chương trình xây dựng nơng thôn phải hướng tới mục tiêu thực 19 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn ban hành Quyết định số 491/Q Đ-TTg, ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ - Phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà nước đóng vai trị định hướng, ban hành tiêu chí, quy chuẩn, sách, chế hỗ trợ, đào tạo cán hướng dẫn thực Các hoạt động cụ thể cộng đồng người dân thôn, xã bàn bạc dân chủ để định tổ chức thực - Kế thừa lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, chương trình, dự án khác triển khai địa bàn nơng thơn - Thực Chương trình xây dựng nông thôn phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, có quy hoạch chế đảm bảo thực quy hoạch xây dựng nơng thơn cấp có thẩm quyền xây dựng - Công khai, minh bạch quản lý, sử dụng nguồn lực; tăng cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý tổ chức thực cơng trình, dự án Chương trình xây dựng nơng thơn mới; phát huy vai trị làm chủ người dân cộng đồng, thực dân chủ sở trình lập kế hoạch, tổ chức thực giám sát đánh giá - Xây dựng nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội; cấp ủy đảng, quyền đóng vai trị đạo, điều hành trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch, tổ chức thực Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị, xã hội vận động tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể xây dựng nông thôn 1.1.5 Các bước xây dựng nông thôn mới: Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực Bước 2: Tổ chức thông tin tun truyền thực Chương trình xây dựng nơng thôn Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nơng thơn theo 19 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Bước 4: Xây dựng quy hoạch nông thôn xã Bước 5: Lập, phê duyệt đề án xây dựng nông thôn xã Bước 6: Tổ chức thực đề án Bước 7: Giám sát đánh giá báo cáo tình hình thực Chương trình 1.1.6 Nội dung xây dựng nơng thôn mới: Bao gồm 11 nội dung theo Quyết định số 1600/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 16/8/2016 V/v Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn xây dựng nông thôn 1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới - Kinh nghiệm Hàn Quốc: Nhờ hiệu phong trào Saemaul Undong (phong trào Làng mới) mà Hàn Quốc từ nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu trở thành quốc gia giàu có, đại bậc châu Á Theo đó, Chính phủ vừa tăng đầu tư vào nông thôn vừa đặt mục tiêu thay đổi suy nghĩ ỷ lại, thụ động vốn tồn đại phận dân cư nông thôn Điểm đặc biệt phong trào NTM Hàn Quốc Nhà nước hỗ trợ phần nguyên, vật liệu cịn nơng dân đối tượng định thực thi việc Ngoài ra, Tổng thống định kỳ mời lãnh đạo phong trào cấp làng xã tham dự họp Hội đồng Chính phủ để trực tiếp lắng nghe ý kiến từ đại diện Nhằm tăng thu nhập cho nông dân, Chính phủ Hàn Quốc áp dụng sách miễn thuế xăng dầu, máy móc nơng nghiệp, giá điện rẻ cho chế biến nông sản Ngân hàng Nông nghiệp cho doanh nghiệp vay vốn đầu tư nông thôn với lãi suất giảm 2% so với đầu tư vào ngành nghề khác - Kinh nghiệm xây dựng NTM Nhật Bản: Phong trào "Mỗi làng, sản phẩm" Từ năm 1979 Phong trào dựa nguyên tắc là: địa phương hóa hướng tới tồn cầu; tự chủ, tự lập, nỗ lực sáng tạo; phát triển nguồn nhân lực Trong đó, nhấn mạnh đến vai trị quyền địa phương việc hỗ trợ kỹ thuật, quảng bá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm xác định mạnh Sau 20 năm áp dụng OVOP, Nhật Bản có 329 sản phẩm đặc sản địa phương có giá trị thương mại cao như nấm hương Shitake, rượu Shochu lúa mạch, cam Kabosu, giúp nâng cao thu nhập nông dân địa phương Hiện nay, Nhật Bản áp dụng sách nơng nghiệp thơng qua từ năm 1971 để kiểm sốt giá gạo sau sản lượng lúa gạo nước vượt nhu cầu tiêu dùng bối cảnh đó, phủ hỗ trợ nơng dân cách xuất tiền ngân sách mua gạo cho dân rớt giá - Kinh nghiệm xây dựng NTM Thái Lan: Thái Lan áp dụng số chiến lược như: tăng cường vai trò cá nhân tổ chức hoạt động lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ cá nhân tập thể cách mở lớp học hoạt động chuyên môn 10 lĩnh vực nông nghiệp nông thôn; tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải tốt vấn đề nợ nông nghiệp; giảm nguy rủi ro thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nông dân Đối với sản phẩm nông nghiệp, Nhà nước hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh với hình thức, tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, đẩy mạnh công tác tiếp thị; phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên cách khoa học hợp lý, từ góp phần ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi kịp thời phục hồi khu vực mà tài nguyên bị suy thoái… Một số kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu cho thấy, ý tưởng sáng tạo, khâu đột phá hiệu nhà nước sở phát huy tính tự chủ, động, trách nhiệm người dân để phát triển khu vực này, có ý nghĩa vai trị quan trọng việc CNH - HĐH thành cơng nơng nghiệp, tạo tảng thúc đẩy q trình CNH - HĐH đất nước 1.2.2 Tình hình xây dựng nông thôn Việt Nam: Thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Chương trình hành động Chính phủ ( Nghị số 24/2008/NQCP ngày 28/10/2008), Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (NTM) giai đoạn 2010 -2020 Sau 10 năm triển khai thực Chương trình đạt kết sau: - Về quy hoạch lập đề án nông thôn mới: Quy hoạch xác định nội dung phải triển khai trước bước để định hướng cho xây dựng NTM Ngày 02/02/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 193/ QĐ-TTg phê duyệt chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng NTM, hỗ trợ ngân sách Trung ương để địa phương thực Đến hết năm 2015 nước có 98,7% số xã đạt tiêu chí quy hoạch Tuy nhiên chất lượng đồ án quy hoạch nhiều xã cịn thấp, đặc biệt quy hoạch nơng thơn nhiều xã chưa gắn

Ngày đăng: 25/10/2023, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan