1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá liều bệnh nhân trong ct vùng ngực

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

II J Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGƯYẺN TẤT THÀNH KHOA Y NGÀNH VẬT LÝ Y KHOA —EO £3 03— NGUYEN TAT THANH KHỐ LUẬN TƠT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ LIỀU BỆNH NHÂN TRONG CT VÙNG NGựC GVHD: ThS PHẠM NHƯ TUYỀN SVTH : PHẠM HUỲNH TUẤN KIỆT MSSV : 1811547655 LỚP : 18DVY1A Tp HCM, tháng 10 năm 2022 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH KHOA Y NGÀNH VẶT LÝ Y KHOA - - NGUYEN TAT THANH KHỐ LUẬN TƠT NGHIỆP ĐỀ TÀĨ: ĐÁNH GIÁ LIỀU BỆNH NHÂN TRONG CT VÙNG NGựC GVHD: ThS PHẠM NHƯ TUYỀN SVTH : PHẠM HUỲNH TUẤN KIỆT MSSV : 1811547655 LỚP : 18DVY1A Tp HCM, tháng 10 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trinh học tập, thực hành hồn thành khóa luận, nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn ân cần tận tình cùa thầy anh chị bạn học làm việc môn Vật Lý Y Khoa trường Đại Học Nguyễn Tất Thành Bệnh viện Chợ Rầy Thành Phổ Hồ Chí Minh Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới: ThS Phạm Như Tuyền, người dạy dỗ tận tình, chi bảo, giúp đỡ động viên ngày luôn tạo điều kiện thuận lợi đê cho tơi có thê hồn thành khóa luận tốt Đặc biệt, với góp ý cho tơi có kiến thức mẻ giúp vượt qua vướng mắc khó khăn đê có thành nlm ngày hôm TS Đặng Thanh Lương người cho bạn lóp đóng góp ý kiến sâu sắc kiến thức to lớn đê củng cố việc làm sau Thầy ThS Hoàng Anh Tùng người ln giúp đờ đằng sau q trình học tập củng cổ kiến thức mẻ cho tơi người bạn lóp đê có thê nắm vững kiến thức chuyên môn sau làm việc Thầy ThS Nguyễn Tan Được dù không trực tiếp bang cách cách khác thầy chi dạy, định hướng theo cách cùa thầy Nhờ thầy mà bạn lớp dạy chút nhỏ tìr học tập đến sống ngày Và thầy cô khác khoa Vật Lý Y Sinh đồng hành giúp đỡ cho tơi có kien time hay vững chác Các bạn lớp Vật Lý Y Khoa - KI8 đồng hành giúp đỡ q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè bên cạnh tiếp sức, ùng hộ tơi tiếp sức cho tơi hồn thành khóa luận Phạm Huỳnh Tuấn Kiệt i NHẬN XÉT (CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÃN) 1/ Trình độ lý luận: 2/ Kỳ nghề nghiệp: 3/ Nội dung báo cáo: 4/ Hình thức báo cáo: Điểm: TP.HCM, ngày tháng năm 20 (Ký tên) 11 NHẬN XÉT (CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN) 1/ Trình độ lý luận: 2/ Kỳ nghề nghiệp: 3/ Nội dung báo cáo: 4/ Hình thức báo cáo: Điêm: TP.HCM, ngày tháng năm 20 (Kỷ tên) iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT (CỦA GIÀNG VIÊN HƯỚNG DẦN) ii NHẬN XÉT (CỦA GIẢNG VIÊN PHÁN BIỆN) iii MỤC LỤC iv DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỪ VIẾT TÁT vi DANH MỤC CÁC BÁNG vii DANH MỤC ĐỒ THỊ viii DANH MỤC HÌNH ÁNH ix LỜI MỚ ĐẦU X CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG Cơ SỚ LÝ THUYẾT 2.1 Tông quan chụp cắt lớp vi tính 2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động CT 2.2.1 Khoang máy 2.2.1.1 Bóng phát tia X 2.2.1.2 Hệ thống detector 2.2.1.3 Hệ thống laser 2.2.1.4 Bộ chuẩn tạrc 2.2.2 Bàn bệnh nhân 2.2.3 Hệ thống máy tính điều khiên 2.3 Các đại lượng liều lượng 2.3.1 Liều hấp thụ 2.3.2 Liều Urơng đương 2.3.3 Liều hiệu dụng 2.4 Chỉ sổ liều CT (Computed Tomography Dose Index - CTDI) iv 2.4.1 CTDI100 2.4.2 Chi số liều CT có trọng số (Weight CTDI - CTDI w) 2.4.3 Chi số liều CT thể tích (CTDIvoi -Volume CTDI) 10 2.4.4 Hệ sổ pitch 10 2.4.5 Tích liều chiều dài (DLP- Dose Length Product) 11 2.5 Liều bệnh nhân CT 11 2.5.1 Liều bệnh nhân chân đốn hình ảnh 11 2.5.2 Các phương pháp đánh giá liều bệnh nhân .12 2.5.3 Một số cơng trình nghiên círu đánh giá liều bệnh nhân CT 13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN 14 3.1 Thiết bị 14 3.1.1 Phần mềm đọc file Mirco Dicom 14 3.1.2 Một sổ ứng dụng Mirco Dicom 14 3.2 Phần mềm CT - expo 15 3.3 Phương pháp tiến hành 18 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 CHƯƠNG KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 V DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẲT SST Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Chụp cat lớp điện CT Computed tomography toán Computed Tomography Dose CTDI Chi số liều CT Index Weighted Computed Tomography Chi số liều CT có Dose Index trọng số Volume Computed Tomography Chi số liều CT có thê Dose Index tích CTDIw CTDIvoi Chi số liều CT vùng CTDI1OO,C Center CT dose index tâm Chỉ sô liều CT vùng CTDI100.P Periphery CT dose index biên International Commission on ủy ban quốc tế radiological Protection bảo vệ xạ Positron emission tomography Chụp cắt lớp Positron ICRP PET vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Trọng số xạ Wr từ ICRP 103 Bảng 2.2 Trọng số mô Wt cho mô quan theo ICRP Bảng 2.3 Bảng liều bírc xạ cho số kiêm tra chân đốn hình ảnh 12 Bảng 3.1 Thơng số kỹ thuật mơ hình phantom sử dụng CT - expo 17 Bâng 4.1 Bảng thê mức liều tính tốn theo bệnh nhân 19 Bâng 4.2 Liều hiệu dụng trung bình đirợc tính theo ICRP 60 ICRP 103 20 vii DANH MỤC ĐÒ THỊ Đồ thị 4.1.Liều hiệu dụng bệnh nhân nam tính theo ICRP 60 ICRP 103 21 Đồ thị 4.2.Liều hiệu dụng bệnh nhân nữ tính theo ICRP 60 ICRP 103 21 viii • nT bề rộng chùm tia chuẩn trực định danh, với n sổ lát cắt đồng thời thu vòng quay cùa ống phát tia X, T bề dày lát cắt (mm) Pitch = có nghĩa độ di chuyên bàn với bề dày lát cat, lát cắt tiếp giáp liền kề với nhau, pitch < pitch > qt lát cắt chồng chập có khoảng trổng lát cắt 2.4.5 Tích liều chiều dài (DLP- Dose Length Product) Tích liều chiều dài DLP định nghĩa tích liều CTDIvoi chiều dài phần thể quét L.(Jones, 2021) DLP = CTDIVO1 L (2.8) Trong đó: • CTDIvoi định nghĩa • L chiều dài quét L Đơn vị: mGy.cm DLP khơng tính đến kích thước bệnh nhân dùng đê đo liều hấp thụ DLP tăng lên với số hrợng lát cắt (chiều dài phần thê bị chiểu xạ), liều (CTDIvoi) vần giữ nguyên bất kê sổ lượng lát cắt chiều dài quét 2.5 Liều bệnh nhân CT 2.5.1 Liều bệnh nhân chân đốn hình ảnh Thông qua bảng 2.3 liều xạ cho ta thấy lượng liều bệnh nhân CT cao X quang thường quy CT vùng thân đóng góp liều cao cho bệnh nhân gấp 60 lần so với X quang vùng ngực sau trước 11 Bảng 2.3 Bảng liều xạ cho số kiếm tra chấn đốn hình ảnh (Mettler FA, 2008) Phưong pháp chân đốn Liều hiệu dụng (mSv) X quang ngực trước - sau 0,02 X quang ngực sau - trước, bên 0,1 X quang cột sống thắt lưng thắt hrng 0,1 X quang chi 0,001-0,01 X quang bụng 0,7 Chụp X quang tuyến vú 0,4 CT đầu CT thân (ngực, bụng) 6-8 Động mạch vành có can thiệp 15 Động mạch vành Xạ hình máu phơi Xạ hình xương 6,3 Chụp gan mật 2,1 -3,1 Xạ hình tim 9,4 - 12,8 2.5.2 Các phưoiig pháp đánh giá liều bệnh nhân Có nhiều phương pháp đánh giá liều bệnh nhân chấn đốn hình ảnh, số bao gồm: • Đánh giá liệu bệnh nhân dựa thơng số chiếu chụp • Đo đạc tạrc tiếp tìr dụng cụ nhận xạ nhu liều kế TLD OSLD • Sũ dụng phần mềm đánh giá liều bệnh nhân Trong khóa luận phương pháp sử dụng phần mềm đê đánh giá liều bệnh nhân CT sử dụng 12 2.5.3 Một số cơng trình nghiên cứu đánh giá liều bệnh nhân CT Năm 2008 Tsushima cộng khảo sát liều lượng xạ cùa bệnh nhân kiêm tra CT tinh Nhật Bản Mục đích cùa khảo sát đê ước tính liều lượng xạ từ việc kiêm tra CT người lớn trẻ em tác động thông số khác liều hiệu dụng Ket cho thấy liều hiệu dụng trung bình cho kiêm tra CT đầu, ngực, bụng ngrrời lớn lần hrợt 2.9 mSv, 7.7 mSv, 10.0 mSv (Yuta Matsunaga, 2016) Một nghiên crhi khác thực 78 bệnh nhân người lớn chụp PET/CT tồn thân với dược chất phóng xạ F-1 (Fludeoxyglucose) máy PET/CT Tất bệnh nhân thuộc người Đông Nam Á, đa số bệnh nhân gom 53,85% nam số lại 46,15% nữ Ket nghiên círu cho thấy mức liều hiệu dụng trung bình ưr kiêm tra vào khoảng 22 mSv (Vikrant Kumar, 2021) 13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3.1 Thiết bị 3.1.1 Phần mềm đọc file Mirco Dicom Là ứng dụng đê đọc xữ lý file định dạng DICOM Nó trang bị hầu hết cơng cụ phơ biến đê thao tác với hình ânh DICOM, đồng thời cung cấp thông tin liên quan đến phép chiếu chụp Hình 3.1 mơ tả Mirco Dicom gồm ứng dụng đặc trưng như: mở lưu hình ảnh y tế định dạng DICOM, đọc tệp DICOM nhà sản xuất phương thức ghi hình Hình 3.1 Giao diện Mirco Dicom 3.1.2 Một số ứng dụng Mirco Dicom • Kiêm sốt độ sáng / độ tương phản • Cơng cụ Window / Level cài đặt trước • Thu phóng, xoay cuộn hình ảnh DICOM • Xoay lật ảnh 14 • Hoạt động xử lý hình ânh y tế • Mật độ tính Đơn vị Hounsíĩeld • Vịng lặp Cine đê hiên thị hình ảnh siêu âm chụp mạch thời gian thực • Áp dụng lọc hình ảnh - mờ, cạnh, độ sắc nét, hình thái Hình 3.2 Micro Dicom sử dụng đê đọc xử lý ánh định dạng Dicom 3.2 Phần mềm CT - expo CT- expo ứng dụng xây dựng tảng MS Excel đê tính tốn liều lượng bệnh nhân chụp CT Chương trình cho phép tính tốn đại lượng CTDIvoi,CTDIw, DLPw, E liều ữr cung cho phụ nữ CT- expo cho phép lựa chọn thông số đầu vào hiệu điện thể, thời gian, dòng điện qua ống, pitch, chế độ quét CT, (Stamm & Nagel, 2002) 15 CT-Expov22(E) !Compjt>b** ty Mode] m HCWt ir6fRT PA&£ LAVOƯ1 FORMULAS Q,Zoomm Q.ZOOOKXA ỐGotoSurt 4’c«kutae ScinfUnge- DATA REVEW VIEW Microsoft bed ADD-IKS • Sund»rd B:°Compenwi Igbght Benchmerk- SntPrnt- Reset Ọ?Hdp Cutton Toolberi 10 11 12 13 u 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 2$ 26 27 28 29 30 Hình 3.3 Giao diện phần mềm CT - Expo Trong CT - expo có modun có săn calculate, Standard, light, benchmarking, module tạo đê phục vụ việc tính tốn liều lượng cho bệnh nhân đirợc mơ tả hình 3.3 Mỗi module cho chức khác nhau, tiện ích đê phục vụ cơng việc tính tốn liều hrợng Trong nghiên cứu module tính tốn (calculate) chọn đê sử dụng nghiên círu tính tốn liều cho bệnh nhân modun cho phép lựa chọn thông số liên quan đến bệnh nhân như: (Stamm & Nagel, 2002) • Độ ti, giới tính • Lựa chọn phạm vi qt • Lựa chọn kiêu máy quét • Lựa chọn chế độ quét (quét trục hay qt xoắn ốc) • Nhập thơng số qt theo phạm vi quét như: hiệu điện thế, cường độ dịng điện, thời gian, • Chế độ tính liều hiệu dụng (dựa trọng số mô đề xuất ấn phẩm ICRP 60 hay ICRP 103) 16 Hình 3.4 Module tính tốn Calculate CT- Expo cung cấp tập hợp mơ hình phantom tính tốn đù độ ti giới tính (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Thơng số kỹ thuật mơ hình phantom sử dụng CT - expo Trẻ em Phantom Nam Nữ Tuổi >18 tuổi >18 tuổi 70 60 22 4,2 170 160 115 57 tuổi Trẻ sơ sinh tháng Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Kill sử dụng CT - Expo tơng sai sơ tính tốn liêu đạt: • ±10 đến ± 15% đổi với đại lượng đo CTDIw, CTDIvoi, DLP • ±20 đến ± 30% đại lượng có thê suy cách sử dụng hệ số chuyên đôi (liều quan liều hiệu dụng) 17 3.3 Phương pháp tiến hành Tính tốn liều bệnh nhân phần mềm đánh giá bệnh nhân CT - expo thực theo bước sau: Bước 1: Khi mở giao diện modun Calculate CT - expo đầu tiền cần chon độ tuổi giới tính, nghiên círu chi thực người trưởng thành Bước 2: Chọn phạm vi quét (Scan Values), nghiên círu phạm vi cần chọn vùng ngực Vì chi thực đánh giá liều vùng ngực giới hạn vùng ngực Bước 3: Chọn model máy CT hãng máy CT, lựa chọn phần cần xác đê việc tính liều xác Bước 4: Lựa chọn chế độ quét, chế độ quét xoắn ốc hay quét trục Bước 5: Nhập thông số đầu vào cho phần mem CT - Expo kv, mA, thời gian quét, dịch chuyên bàn, ư'r dĩr liệu bệnh nhân kiêm tra CT cần nhập xác bước vi ảnh hường đến giá trị liều tính tốn Bước 6: Sau nhập đầy đủ bước trên, phần mềm tính tốn liều lượng cho phép kiêm tra mục Results Các kết hiên thị gom chi so CTDIw, CTDIvol, DLP, liều quan, liều hiệu dụng liều tử cung phụ nữ Bước 7: Người dùng có thê lựa chọn mơ hình đê tính tốn liều hiệu dụng, dựa trọng số mơ lấy tị ấn phầm ICRP 60 hay ICRP 103 Việc thay đôi ânh hưởng đến liều quan liều hiệu dụng tính tốn 18 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Dĩr liệu sử dụng thê bảng 4.1 lấy từ liệu gồm thơng tin xác hr thông số chiếu chụp bệnh nhân cùa Viện Nghiên círu ung tlnr quốc gia (National Cancer Institute - NCI) cùa Mỹ Liều hiệu dụng trung bình cùa bệnh nhân tính tốn từ nghiên cíni theo ICRP 60 5.55 mSv ICRP 103 6.4 mSv, xấp xi với mức liều hiệu dụng đirợc đưa tác giả Mettler FA (mức liều hiệu dụng 6-8 mSv) Yuta Matsunaga (mức liều hiệu dụng 10.0 mSv) cho kiêm tra CT vùng ngực Bảng 4.1 Bảng mức iiều tính tốn theo bệnh nhân STT Giói tính kV mAs Liều hiệu dụng Liều hiệu dụng (tính theo (tính theo ICRP 60) ICRP 103) (mSv) (mSv) Nữ 120 362 7.80 9.80 Nữ 120 134 3.60 2.90 Nữ 120 405 8.70 11.00 Nữ 120 165 3.50 4.50 Nữ 120 140 3.00 3.80 Nữ 120 163 3.50 4.40 Nữ 140 260 5.60 7.10 Nữ 100 205 2.80 3.80 Nữ 100 322 4.40 5.60 10 Nữ 100 720 9.90 12.50 11 Nữ 100 277 3.80 4.80 12 Nữ 140 365 11.00 13.90 13 Nữ 120 800 12.30 15.00 14 Nam 120 158 2.40 2.40 15 Nam 120 449 5.30 5.40 19 16 Nam 120 555 4.90 5.00 17 Nam 120 403 6.60 6.60 18 Nam 120 232 4.80 4.80 19 Nam 120 444 2.70 2.80 20 Nam 120 354 5.20 5.30 21 Nam 100 280 4.60 2.70 22 Nam 140 445 7.40 4.70 23 Nam 140 240 4.00 7.50 24 Nam 140 445 7.40 4.00 25 Nam 140 485 13.10 7.40 26 Nam 140 240 4.00 4.00 27 Nam 140 85 1.00 16.20 28 Nam 120 292 3.40 1.00 Các giá trị liều hiệu dung thê bảng 4.2 cho nam nữ khác nhau, mức liều trung bình nữ 6.1 ±3.3 mSv, mírc liều trung bình nam 5.0 ± 2.9 mSv, tính theo mơ hình ICRP 60 Xu hướng tương ựr quan sát thấy mơ hình tính tốn với ICRP 103 Liều nữ tương đổi cao nam, mức liều hiệu dụng thấp nữ 2,8 mSv liều hiệu dụng thấp nam mSv Điều cho thấy liều mì cao thê trang nữ có mơ tuyến vú - quan nhạy xạ vùng ngực cùa thê Bảng 4.2 Liều hiệu dụng trung bình tính theo ICRP 60 ICRP 103 Liều hiệu dụng (mSv) Liều hiệu dụng (mSv) (theo ICRP 60) (theo ICRP 103) 5.0 ±2.9 5.2 ±3.5 (1.0-13,1) (1.0-16,2) 6.1 ±3.3 7.6 ±4.3 (2.8-12.3) (2.9-15.0) Nam Nữ 20 Dựa vào thống kê biêu đồ 4.1 4.2 cho thấy liều hiệu dụng tính theo trọng số mô lấy từ ICRP 60 thấp so với liều hiệu dụng tính theo trọng số mơ lẩy tír ICRP 103 trọng sổ mô cùa quan vùng ngực ấn phâm ICRP 103 cao so với trọng số mô cùa quan ấn phẩm ICRP 60 Liều hiệu dụng bệnh nhân nam tính theo ICRP 60 ICRP 103 ■ ICRP60 ■IRCP103 ĐỒ thị 4.1.Liều hiệu dụng bệnh nhân nam tính theo ICRP 60 ICRP 103 Liều hiệu dụng bệnh nhân nữ tính theo ICRP 60 ICRP 103 ■ ICRP60 BICRP103 ĐỒ thị 4.2.Liều hiệu dụng bệnh nhân nữ tính theo ICRP 60 ICRP 103 21 CHƯƠNG KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong nghiên cửu này, kết từ việc sử dụng phầm mềm CT-expo đê tính liều nghiên cứu đánh giá liều chụp cắt lớp vi tính cùa CT vùng ngực Dựa vào phương pháp đánh giá này, tác giả tính tốn liều cho số bệnh nhân Viện Nghiên cứu ung thư quốc gia (National Cancer Institute - NCI) Mỳ Ket liều tính tốn có chênh lệch khơng q lớn với cơng trình nghiên cím khác Một số mặt hạn chế cùa nghiên círu như: • Nghiên círu chi tập trung vào người trường thành chưa tính liều cho trê em • Do việc tác giả chưa tiếp xúc trực tiếp cụ thê đến bệnh nhân nên việc nhìn nhận cụ thê hình ảnh CT hạn chế Việc đánh giá liều lượng thật có ý nghĩa ânh đảm bảo có đầy đủ thơng tin cần cho chân đốn Do mục tiêu khóa luận xây dựng liệu bệnh nhân cho tất nhóm độ ti, người trưởng thành trẻ em, đánh giá chất lượng hình ảnh chi tiết CT Những khuyến nghị đưa nhằm giúp giảm liều cho bệnh nhân CT gồm: Tối ưu hóa CT: cân chất lượng ảnh liều dựa cá nhân bệnh nhân Ngày việc máy CT ngày tân tiến nên hầu hết bệnh viện lớn có máy sử dụng chương trình chụp tối ưu phù hợp với người bệnh nhân khác Giảm cường độ dòng: việc làm him hiệu giảm liều cho bệnh nhân, nhiên cường độ dòng nhỏ làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hình ânh cùa bệnh nhân Giảm điện áp: ngày máy CT sừ dụng điện áp đinh 120 kv nên trường hợp bệnh nhân gầy trẻ em nên xem xét giảm điện áp đinh mức 80 100 kv 22 Tăng hệ số pitch: tăng hệ số pitch giúp giảm liều cho bệnh nhân Giảm số lần chụp: CT có chất cản quan thường chụp CT trước sau tiêm chất cản quang Do đó, nên xem xét việc giảm sổ lượt chụp CT trước tiêm chất cản quang khơng nhiều ý nghĩa lâm sàng Cần cân nhắc xem xét phương thức chân đốn khơng sữ dụng xạ ion hóa có thê 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Bộ Y Tế (2016) Niên giám thống kê y tế NGTK 2016 Bộ Y Tế (2017) Niên giám thông kê y tế NGTK 2017 Bộ y Tế (2018) Niên giám thống kê y tế 2018 NGTK-_2018 Boniface Moifo, J R M T., Mathurin Neossi Guena4, Thierry Ndzana Ndah, Richard Ndi Samba, Augustin Simo (2017) Diagnostic Reference Levels of Adults CT-Scan Imaging in Cameroon: A Pilot Study of Four Commonest CTProtocols in Five Radiology Departments Retrieved from https://www.scirp.org/joumal/paperinformation.aspx?paperid=73853 Bushberg, J T., & Boone, J M (2011) The essential physics of medical imaging: Lippincott Williams & Wilkins Jones, D J (2021) CT dose index Retrieved from https://radiopaedia.org/articles/ctdose-index-1 Mettler FA, H w., Yoshizumi TT, Mahesh M (2008) Danil mục mức liều hiệu dụng điện quang Chân đoán Y học hạt nhân Retrieved from https://www.msdmanuals.com/vi-vn/chuy%C3%AAn- gia/multimedia/table/li%E %BB%81 u-b%E %BB%A9c-X%E %B A%A %C4%91 i%E %BB%83n-h%C3%ACnhNagel, H D (2007) CT parameters that influence the radiation dose In Radiation dose from adult and pediatric multidetector computed tomography (pp 51- 79): Springer Ngô, Q H (2004) An tồn xạ ion hóa Stamm, G., & Nagel, H D J R F a d G d R u d N (2002) CT-expo—a novel program for dose evaluation in CT 774(12), 1570-1576 Trần, T N ( 2021) Sự Tiến Bộ Máy Chụp CT Gần Năm Thập Niên Qua Vikrant Kumar, s T., Abbas Ali, and Arun Gandhi (2021) Assessment of Effective Dose Received in Various Computed Tomography Protocols and Factors Affecting It Retrieved from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC8130704/ 24 Yuta Matsunaga, M., corresponding author, Ai Kawaguchi, MSc, Kenichi Kobayashi, RT, Masanao Kobayashi, PhD, Yasuki Asada, PhD, Kazuyuki Minami, PhD, Shoichi Suzuki, Ph and Koichi Chida, Ph (2016) Effective radiation doses of CT examinations in Japan: a nationwide questionnaire­ based study Retrieved from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4985214/ 25

Ngày đăng: 25/10/2023, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w