Luận văn ThS QLC Chất lượng hoạt động tiếp công dân trên địa bàn huyện an biên, tỉnh kiên giang

129 2 0
Luận văn ThS QLC  Chất lượng hoạt động tiếp công dân trên địa bàn huyện an biên, tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài: Công tác tiếp công dân thể quan điểm “lấy dân làm gốc”, thực tôn trọng nhân dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân Đây mối quan hệ thiết thực để củng cố lòng tin nhân dân với Đảng Nhà nước Thông qua việc tiếp công dân, quan Nhà nước thu thập thông tin cần thiết hiểu tâm tư nguyện vọng công dân Hiến pháp năm 1992, 2013 khẳng định khiếu nại, tố cáo quyền công dân, quyền sử dụng không hạn chế lĩnh vực Luật Khiếu nại, tố cáo cụ thể hoá quyền khiếu nại, tố cáo công dân thành chế định thực thi thực tế Khiếu nại, tố cáo tượng nảy sinh tồn với xuất Nhà nước Trong hoạt động thực tiễn, mối quan hệ công dân với nhà nước, tổ chức xã hội; công dân với công dân; phát có định hành chính, hành vi hành trái pháp luật gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể, cá nhân, cơng dân có quyền khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước, với người có thẩm quyền để xem xét, giải Thực quyền khiếu nại, tố cáo mình, cơng dân gửi đơn thư khiếu nại, tố cáo đến quan Nhà nước, người có thẩm quyền trực tiếp đến nơi tếp công dân quan Nhà nước để khiếu nại, tố cáo yêu cầu giải Công tác tiếp dân cơng tác có ý nghĩa quan trọng việc phát huy quyền làm chủ nhân dân nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo Luật tiếp công dân Quốc hội ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2014; Luật khiếu nại, Luật tố cáo Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 11/11/2011 có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2012 Chính phủ ban hành Nghị định 75/2012/NĐ-CP; Nghị định 76/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 quy định chi tiết số điều Luật khiếu nại, Luật tố cáo Nghị định số: 64/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2014 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật tiếp công dân Thông tư 06/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 quy định quy trình tiếp cơng dân Đây sở pháp lý để thực việc giải khiếu nại, tố cáo quy định trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền việc giải khiếu nại, tố cáo Đặc biệt trách nhiệm tra cấp, tra cấp huyện có vai trị quan trọng cơng tác giải khiếu nại, tố cáo công dân Công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo biện pháp quan trọng góp phần xây dựng nhà nước, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, tăng cường mối quan hệ Đảng, nhà nước nhân dân Trong điều kiện phát huy dân chủ XHCN, quyền khiếu nại, tố cáo công dân không ngừng phát huy thực quyền công dân trở thành mặt sinh hoạt trị xã hội sơi động Khiếu nại, tố cáo nhằm bảo vệ, khơi phục quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bên cạnh xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi, vi phạm pháp luật Nhận thức tầm quan trọng công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo vai trị tra huyện cơng tác Bản thân chọn đề tài: “Chất lượng hoạt động tiếp công dân địa bàn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang” cho luận văn cao học chuyên ngành quản lý cơng nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân địa bàn huyện thời gian tới 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu: Công tác tiếp công dân Đảng nhà nước ta quan tâm Ngồi luật Thơng tư hướng dẫn, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân quy định Thường trực Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn “Tiếp dân, đơn đốc, kiểm tra xem xét tình hình giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân…” Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu hoạt động tiếp công dân cấp Ở Việt Nam, số cơng trình nghiên cứu khoa học, số luận văn thạc sĩ liên quan đến đề tài như: Luận văn thạc sĩ của: Hoàng Văn Lễ “ Khiếu nại giải khiếu nại quản lý hành chính” năm 2004; Lê Thị Sáu “Hoạt động giải khiếu nại tố cáo địa bàn huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội nội dung giải pháp”… Nguyễn Kim Tuyến: Một số vấn đề công tác tiếp công dân- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác tiếp công dân giai đoạn nay, nêu số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tiếp cơng dân tồn diện sâu sắc Bùi Mạnh Cường, Bùi Thị Hoa: Phân tích sâu ứng dựng cơng nghệ thơng tin công tác tiếp công dân số giải pháp công tác tiếp công dân Một số tài liệu nghiên cứu như: Cẩm nang công tác tiếp công dân, xử ;ý đơn thư khiếu nại công dân”, Vụ dân nguyện Văn phòng Quốc hội biên soạn vào tháng 11 năm 2015, “ Tìm hiểu Luật khiếu nại tố cáo” PGS.TS Phạm Hồng Thái (chủ biên), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 Mỗi cơng trình đề cập đến khía cạnh khác điểm chung khẳng định vai trò cơng tác tiếp cơng dân MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng chất lượng hoạt động tiếp công dân huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang tình hình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận hoạt động tiếp công dân cấp huyện Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động tiếp công dân huyện An Biên năm qua làm sở đề xuất giải pháp Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng chất lượng hoạt động tiếp công dân huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang thời gian tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tiếp cơng dân quan nhà nước có thẩm quyền huyện An Biên 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tiếp công dân huyện An Biên rộng: Bao gồm tiếp công dân xã, thị trấn ngành chuyên môn huyện, tiếp công dân quan Đảng, Đoàn thể cấp huyện, tiếp công dân đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Trong phạm vi đề tài nghiên cứu hoạt động tiếp công dân Ban tiếp công dân huyện Để thực đề tài, việc nghiên cứu tài liệu có liên quan, cần khảo sát hoạt động tiếp công dân xã, thị trấn 13 ngành chuyên môn thuộc huyện An Biên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nhóm Phương pháp nghiên cứu mang tính lý luận: - Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng lịch sử chủ nghĩa Mac- Lênin - Dựa Nghị Đảng, văn Nhà nước hoạt động tiếp dân Trung ương địa phương - Tham khảo tài liệu kinh nghiệm nước hoạt động tiếp cơng dân huyện 4.2 Nhóm Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế hoạt động tiếp công dân nhằm thu thập số liệu phát vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát: Dùng hệ thống câu hỏi liên quan đến hoạt động tiếp công dân khảo sát ý kiến người tham gia hoạt động tiếp công dân cấp huyện cấp xã nhằm tìm nguyên nhân khó khăn hạn chế hoạt động tiếp cơng dân từ đề giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Phương pháp chuyên gia: Tham vấn chuyên gia lĩnh vực tiếp công dân, thông qua lớp tập huấn nhằm khẳng định tính đắn đề tài nghiên cứu 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu - Dựa vào số liệu khảo sát, tính tốn giá trị nhằm phân tích tính cần thiết tính khả thi giải pháp nêu đề tài nghiên cứu… CẤU TRÚC LUẬN VĂN Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động tiếp công dân địa bàn huyện Chương 2: Thực trạng hoạt động tiếp công dân huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang Chương 3: Các giải pháp nâng chất lượng hoạt động công tác tiếp công dân huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN THUỘC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Công tác tiếp công dân: Trong hoạt động quan nhà nước, để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan nhà nước người dân cần có tiếp xúc nhằm trao đổi thơng tin, tình cảm, hiểu biết, hành vi…Q trình q trình giao tiếp với cơng dân Hoạt động Tiếp cơng dân: hoạt động tiếp đón để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cơng dân; giải thích, hướng dẫn cho công dân việc thực khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định pháp luật Chính quyền xã cấp quyền gần dân nhất, trực tiếp giải công việc dân theo quy định nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Hoạt động tiếp dân hiểu trình giao tiếp quan nhà nước công dân nhằm trao đổi, chia sẻ thông tin công dân người tiếp công dân sở quy định pháp luật Trước có Luật Tiếp công dân năm 2013, văn pháp luật nước ta chưa có văn quy định “tiếp cơng dân” mà có khái niệm trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân, trách nhiệm cán tiếp công dân quy định Chương (từ Điều 59 đến Điều 62) Luật Khiếu nại năm 2011; Chương (từ Điều 21 đến Điều 31) Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại; Thông tư số 07/2011/TT-TTCP ngày 28/7/2011 Thanh tra Chính phủ hướng dẫn quy trình giải khiếu nại hành Tuy nhiên, khái niệm “tiếp cơng dân” “ngầm” hiểu trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, thủ trưởng quan hành nhà nước, cán phân công nhiệm vụ tiếp công dân trụ sở tiếp công dân; việc tiếp công dân phải tiến hành nơi tiếp công dân (trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân nơi làm việc quan có trách nhiệm tiếp cơng dân phải thông báo trực tiếp cho người tiếp); trách nhiệm tiếp cơng dân hiểu tiếp cơng dân để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân để giải thích, hướng dẫn cơng dân thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Theo Luật Tiếp cơng dân năm 2013 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2014) quy định khái niệm tiếp công dân khoản Điều sau: “Tiếp công dân việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân quy định Điều Luật tiếp đón để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân; giải thích, hướng dẫn cho cơng dân việc thực khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định pháp luật Tiếp công dân bao gồm tiếp công dân thường xuyên, tiếp công dân định kỳ tiếp công dân đột xuất” Ý nghĩa việc tiếp dân: - Tổ chức tốt công tác tiếp dân biểu cụ thể qua n điểm “dân gốc” Đảng Nhà nước ta, góp phần phát huy chất “Nhà nước dân, dân, dân” Thơng qua cơng tác tiếp dân, quan nhà nước nắm tâm tư, nguyện vọng nhân dân chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước để kịp thời chấn chỉnh, bổ sung, sửa đổi hủy bỏ nội dung không cịn phù hợp - Làm tốt cơng tác tiếp cơng dân góp phần khơi dậy tiềm năng, tranh thủ trí tuệ nhân dân, huy động tham gia rộng rãi nhân dân vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội; đảm bảo việc thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân, quyền giám sát nhân dân cán bộ, công chức nhà nước góp phần xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh - Thông qua công tác tiếp dân tạo động lực thúc đẩy hoàn thiện công tác quản lý nhà nước, giúp cho quan quản lý nhà nước, quan tổ chức, đơn vị có điều kiện kiểm tra, đánh giá lại chế sách, cơng tác đạo điều hành mình, từ có điều chỉnh thích hợp, kịp thời - Làm tốt công tác tiếp dân hạn chế việc khiếu nại, tố cáo tràn lan, vượt cấp, nhiều bất cập khác công tác giải khiếu nại, tố cáo - Hoạt động tiếp công dân sở: Ủy ban nhân dân xã quan hành nhà nước địa phương, trực tiếp giải công việc dân, trực tiếp tiến hành hoạt động tiếp dân Ủy ban nhân dân xã có nhiệm vụ tổ chức tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân theo thẩm quyền (Khoản 2, điều 117 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 20 03) Trong quy chế làm việc mẫu Ủy ban nhân dân quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân tổ chức tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật Việc tiếp dân thực theo hình thức sau đây: Tiếp dân hàng ngày (theo l àm việc Ủy ban nhân dân) tiếp dân theo định kỳ Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã tiếp dân tuần ngày (khơng kể trường hợp phải tiến hành theo yêu cầu khẩn thiết), lịch tiếp dân phải công bố công khai để nhân dân biết Cán bộ, công chức phụ trách lĩnh vực công tác Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã tiếp công dân Công tác tiếp dân xã chủ yếu hướng vào hoạt động: tổ chức chế tiếp dân, tổ chức nhân lực, sở vật chất thời gian để thực việc tiếp dân, tiếp xúc trực tiếp với dân để giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo Trên sở đó, cơng việc cụ thể phải làm hoạt động tiếp dân là: 10

Ngày đăng: 24/10/2023, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan