1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 2 em đang trương thành

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Tiết 13-27: CHỦ ĐỀ 2: EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH Thời gian thực hiện: (15 tiết) Tuần 5: Tiết 13: Sinh hoạt cờ Tổ chức hoạt động tìm kiếm tài trường I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, nhà trường - HS có điều kiện thể khả nhiều lĩnh vực khuyến khích phát triển tiềm em Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Thể hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ người để thực nhiệm vụ + Chỉ đóng góp thân người khác vào kết hoạt động + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động; - Phát động phong trào Thi đua sáng tác chủ đề: Những người bạn quanh - Sơ duyệt sản phẩm trước diễn hoạt động Chọn sản phẩm xuất sắc để triển lãm trước toàn trường; - Phân công lớp trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ hát múa truyền thống nhà trường Đối với HS: - Mỗi lớp đăng kí triển lãm sản phẩm thi sáng tác theo chủ đề - Các lớp sáng tạo hình thức sáng tác khác như: kể chuyện có minh hoa, lời dẫn, âm nhạc, sân khấu hoá,; tranh ảnh, video clip… - Tổ chức tập luyện hát truyền thống nhà trường III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tuần 5+6: Tiết: 14+17: Hoạt động giáo dục KHÁM PHÁ BẢN THÂN I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nắm điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống - Biết cách để rèn luyện thân học tập sống - Biết cách rèn luyện đức tính chăm chỉ, kiên trì cơng việc - Tơn trọng khác biệt người Năng lực * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên * Năng lực riêng: Có khả hợp tác giải vấn đề đặt buổi tọa đàm cách triệt để, hài hòa Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng thân người - Trung thực: HS thể cảm xúc thân nhìn nhận ưu-khuyết mình, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện thân để góp phần xây dựng tập thể đồn kết, hịa đồng, lành mạnh… - Chăm chỉ: HS chăm việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để rèn luyện thân trở nên tốt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Tư liệu tuổi dạy tâm lí học sinh tuổi thiếu niên - Tài liệu phương pháp học tập, phong cách học tập - Thông tin tôn trọng khác biệt - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2 Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thơng tin tuổi dạy tâm lí học sinh tuổi thiếu niên, phương pháp học tập, phong cách học tập, tôn trọng khác biệt III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức : KTSS lớp Kiểm tra cũ - KT chuẩn bị HS Bài A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + Chia lớp thành đội, đội cử 10 bạn xếp thành hàng lớp học Trong thời gian phút, viết tên gương vượt khó thành cơng học tập sống mà em biết sách đời + Đội viết nhiều, tên đội giành chiến thắng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi - GV dẫn dắt HS vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế học tập ( phút) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu điểm mạnh, điểm hạn chế thân; chia sẻ cách trung thực; lựa chọn lời khuyên phù hợp bạn thực để học tập tốt Nội dung: GV nêu vấn đề; HS trình bày, lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Nhận - GV dẫn dắt: Trong suốt năm học tiểu học, em diện điểm có hiểu biết định điểm mạnh, điểm hạn chế mạnh, điểm học tập,… - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hãy xác định môn học mà em có điểm mạnh mơn học em cịn gặp khó khăn ? Trao đổi với bạn cách học mơn mà em học có hiệu ? Em lựa chọn lời khuyên phù hợp bạn để thực tốt môn học mà em gặp khó khăn - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thực nhiệm vụ a Hãy xác định mơn học mà em có điểm mạnh mơn học em cịn gặp khó khăn Gợi ý: Những mơn học em có điểm mạnh: + Em cảm thấy hứng thú học + Em tập trung học Những mơn học em cịn gặp khó khăn: + Em thấy khó khăn tiếp nhận kiến thức mơn học + Em khó tập trung, mệt mỏi học b Trao đổi với bạn cách học mơn mà em học có hiệu c Lựa chọn lời khuyên phù hợp bạn thực để học tốt môn học mà em gặp khó khăn Trả lời: a Những mơn học mà em có điểm mạnh: tốn, lý, sinh Những mơn học em cịn gặp khó khăn: văn, sử b Cách học mơn mà em học có hiệu quả: - Mơn tốn: nắm vững lý thuyết, giải nhiều tập, học nhóm - Môn lý: vẽ sơ đồ tư duy, làm nhiều tập vận dụng nâng cao - Môn sinh: tóm tắt ý học, ơn lại ngày, khơng học thuộc lịng mà sâu vào tìm hiểu chất vấn đề c Một số lời khuyên để học tốt môn học mà em gặp hạn chế học tập -Những môn học tốt, môn học yếu - Kinh nghiệm học tập - Chỉ nguyên nhân - Cách khắc phục khó khăn: - Học nơi thoải mái, yên tĩnh - Sắp xếp thời gian học tập phù hợp: phân bổ thời gian hợp lí, khơng học sớm muộn, - Nắm vững lý thuyết mơn học - Học nhóm để giúp đỡ giải vấn đề học… Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết trao đổi HS GV chiếu cung cấp thông tin bổ sung sưu tầm GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế sống (6 phút) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu điểm mạnh, điểm hạn chế thân sống; chia sẻ cách trung thực; lựa chọn lời khuyên phù hợp bạn thực để thành công sống Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Hã liệt kê điểm mạnh, điểm hạn chế em theo gợi ý SGK/19 a Hãy liệt kê điểm mạnh, điểm hạn chế em theo gợi ý đây: - Điểm mạnh: + Những việc em thường làm tốt nhất? + Những kết đạt mà em cảm thấy hài lòng + Người khác nhận xét em có điểm mạnh gì? NỘI DUNG 2.Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế sống mạnh Điểm Điểm hạn chế: + Em thường thấy khó khăn làm việc gì? + Những kiến thức, kĩ em hạn chế? + Người khác đánh giá điểm hạn chế em gì? b Chia sẻ với bạn điểm mạnh, điểm hạn chế hạn chế thân - HS thực cá nhân - GV cho HS chia sẻ trước lớp - GV gợi ý cho HS: Điểm mạnh: +Những việc em thường làm tốt nhất: khả thuyết trình, nói trước đám đơng + Những kết đạt mà em cảm thấy hài lòng nhất: nhận khen ngợi, tán dương, công nhận từ thầy cô giáo bạn bè + Người khác nhận xét em có điểm mạnh: hồ đồng, hoạt bát Điểm hạn chế: + Em thường thấy khó khăn khi: học mơn tự nhiên tốn, lý, hố, + Những kiến thức, kĩ em cịn hạn chế: khả tư duy, hệ thống kiến thức học, kĩ tính tốn nhanh, + Người khác đánh giá điểm hạn chế em: chưa mạnh dạn giơ tay phát biểu học, thiếu cẩn thận Chia sẻ với bạn điểm mạnh, điểm hạn chế thân: + Điểm mạnh có khiếu nghệ thuật Mình vừa biết đánh đàn piano, vừa biết thổi sáo Ngồi cịn nhảy vẽ tranh đẹp + Tuy nhiên nhút nhát, rụt rè Mình khơng dám đứng trước đám đông để thể khả thân điều khiến vài hội để phát triển khiếu Hoạt động 3: Rèn luyện thân học tập sống ( phút) Điểm Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS tìm cách khắc phục điểm hạn chế học tập sống, dự kiến việc làm để rèn luyện thân thực để thành công học tập sống Nội dung: GV nêu vấn đề; HS thực cá nhân, nhóm, lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Rèn luyện thân học tập sống Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Lập kế hoạch cải thiện điểm hạn chế thân học tập sống theo gợi ý SGK/20 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực cá nhân - HS thảo luận nhóm, trao đổi với bạn - Nhóm trưởng tập hợp ý kiến cá nhân tổ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời nhóm trưởng tổng hợp kết thảo luận nhóm trình bày - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết trao đổi HS GV chiếu cung cấp thông tin bổ sung sưu tầm GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung Trả lời: a Gợi ý kế hoạch cải thiện điểm hạn chế thân học tập sống: Các Cách Dự kiến việc làm Kết điểm hạn chế khắc phục mong đợi - Học thuộc từ Tiếng anh nói lắp bắp, khơng trơi chảy Tích ngày cực luyện tập - Nghe hát tiếng nhiều Anh yêu thích - Đọc truyện tranh song ngữ Anh – Việt Nói lưu lốt tiếng Anh - Chủ động bắt chuyện với Thườn Thả người Trở thành g xuyên có lỏng suy - Mỉm cười vào buổi sáng người lạc cảm xúc tiêu nghĩ tích cực với quan, vui vẻ cực - Tích cực đọc câu chuyện vui - HS nhà tiếp tục trao đổi với người thân hoàn thiện kế hoạch Hoạt động 4: Rèn luyện tính kiên trì chăm công việc ( phút) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể câu chuyện gương kiên trì chăm Nêu biểu tính kiên trì chăm Tìm cách phù hợp để rè luyện tính kiên trì chăm công việc hàng ngày Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS thực hiện, lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: + Chia sẻ câu chuyện gương kiên trì, chăm mà em biết + Nêu biểu tính kiên trì chăm - HS thực cá nhân - GV nhận xét, đưa ví dụ tham khảo a Gợi ý: Nguyễn Ngọc Ký sinh ngày 28/6/1947 xã Hải Thanh, huyện NỘI DUNG Rèn luyện tính kiên trì chăm cơng việc -Những gương Hải Hậu, Nam Định Khi lên bốn, bạo bệnh bất ngờ cướp hai bàn tay ông, khiến chúng bị liệt mãi không cầm bút Tuy nhiên, Nguyễn Ngọc Ký không đầu hàng số phận luyện viết bàn chân Đây chuyện khó khăn, vất vả khơng cầm vững viết muốn bng xi Dần dần bình tâm lại, ông viết chữ O, chữ A, sau cịn vẽ thước, xoay compa, làm lồng chim thứ đồ chơi để chơi Sau này, Nguyễn Ngọc Ký xuất sắc tốt nghiệp ngành Ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà Nội, trở quê -Biểu nhà làm thầy giáo tính b Một số biểu tính kiên trì, chăm chỉ: kiên trì chăm - Ln cần cù, chăm chỉ, nỗ lực, chịu khó, tâm hồn thành công việc đặt - Trong học tập: chăm học bài, làm tập nhà ý lắng nghe cô giáo giảng - Tự giác, chủ động thực công việc - Không bỏ gặp khó khăn, trở ngại - Khơng trơng chờ, ỷ lại vào người khác Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu cách rèn luyện tính kiên trì, chăm công việc - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết trao đổi HS -Cách rèn luyện GV chiếu cung cấp thông tin bổ sung sưu tầm GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung Nộ Cách rèn luyện i dung cần rèn luyện - Học cách hít sâu, thở Ki - Điều chỉnh suy nghĩ tự kiểm tra lại ý kiến ềm chế thân việc khiến tức giận nóng - Nghỉ ngơi, thư giãn cách nghe nhạc nhẹ, đọc giận, vội sách vàng - Tìm kiếm giúp đỡ từ người xung quanh - Xác định rõ điều muốn cần đạt Tự - Lập kế hoạch chi tiết việc cần làm giác - Đặt báo thức nhờ người xung quanh nhắc nhở HS : Chia sẻ thực việc rèn luyện tính kiên trì, chăm ngày Hoạt động 5: Tơn trọng khác biệt người ( phút) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu biểu tôn trọng khác biệt thể tôn trọng với người Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS thực hiện, lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Tôn trọng khác biệt người Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: - HS thảo luận nhóm: a Nêu biểu tôn trọng khác biệt thể tôn trọng với người 10 Sản phẩm học tập: HS thực Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS xem hình ảnh trả lời câu hỏi - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV dẫn dắt HS vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc thân ( phút) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cảm xúc thân tình cụ thể Nội dung: GV nêu vấn đề; HS trình bày, lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 20

Ngày đăng: 24/10/2023, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w