Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN

146 3 0
Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ  Nguyễn Hồi Nam MƠ HÌNH TRƯỞNG THÀNH KHẢ NĂNG, MƠ HÌNH TRƯỞNG THÀNH TÁI SỬ DỤNG VÀ ÁP DỤNG THỰC TIẾN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHẦN MỀM TẠI CƠNG TY CT-IN Ngành: Cơng Nghệ Thơng Tin Mã số: 1.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Vỵ Hà Nội - 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục lục MỞ ĐẦU Chương Mơ hình trưởng thành khả cho phần mềm - CMM 1.1 Tổ chức phần mềm chưa trưởng thành trưởng thành…………………………………… 1.2 Các khái niệm khía cạnh trưởng thành tiến trình……………………………… Năm mức trưởng thành tiến trình phần mềm……………………………………………………… 2.1 Đặc tính cư xử mức trưởng thành………………………………………………………… 2.2 Năng lực tiến trình dự báo hiệu năng…………………………………………………………… 2.3 Bỏ qua mức trưởng thành………………………………………………………………………… Định nghĩa theo kiểu hoạt động mơ hình CMM……………………………………………… 3.1 Cấu trúc bên mức trưởng thành…………………………………………………… 3.2 Các mức trưởng thành…………………………………………………………………………………… 3.3 Các vùng tiến trình then chốt…………………………………………………………………………… 3.4 Các mục tiêu………………………………………………………………………………………………… 3.5 Các đặc điểm chung………………………………………………………………………………………… 3.6 Các thực hành then chốt………………………………………………………………………………… Tương lai CMM…………………………………………………………………………………………… Kết luận…………………………………………………………………………………………………………… Chương Tiến trình sử dụng lại mức tăng trưởng tổ chức (RMM) Tổng quan………………………………………………………………………………………………………… Khía cạnh nay: Kỹ nghệ tiến trình………………………………………………………………… Mơ hình tăng trưởng tái sử dụng (RMM)……………………………………………………………… 3.1 Các nhân tố tái sử dụng………………………………………………………………………………… 3.2 Các hoạt động tái sử dụng……………………………………………………………………………… Kết luận…………………………………………………………………………………………………………… Chương Áp dụng CMM, RMM vào hoạt động thực tiễn sản xuất phần mềm công ty CT-IN Giới thiệu………………………………………………………………………………………………………… Chi tiết vùng thực hành then chốt………………………………………………………………… 2.1 Quản lý yêu cầu……………………………………………………………………………………………… 2.2 Quy trình phát triển kế hoạch dự án phần mềm………………………………………………… 2.3 Quản Lý Cấu Hình…………………………………………………………………………………………… 2.4 Quy trình đảm bảo chất lượng phần mềm………………………………………………………… 2.5 Quy trình kiểm tra…………………………………………………………………………………………… Chương Xây dựng cơng cụ trợ giúp quản lý tiến trình Giới thiệu………………………………………………………………………………………………………… Mô tả phần mềm……………………………………………………………………………………………… Nhận xét…………………………………………………………………………………………………………… KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục actorlist_template.doc usecase_template.doc feature_list.doc risk_list_template.doc software_development_plan_template.doc qa_plan_template.doc test_plan_template.doc test_case_template.doc 10 11 15 17 18 19 19 20 25 25 26 27 28 30 30 30 32 33 35 46 47 47 47 48 54 62 69 77 87 87 88 97 98 99 100 101 104 107 111 114 124 129 137 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Vai trò tổ chức quản lý chất lượng phần mềm (bên cạnh yếu tố công nghệ, nhân lực) Mơ hình CMM/CMMi Viện Kỹ Thuật SEI (Software Engineering Institute) liên kết với Đại Học Carnegie Mellon - Hoa Kỳ phát triển Mơ hình CMM trước gồm có mức: khởi đầu, lặp lại được, định nghĩa, quản lý tối ưu Một điểm đặc biệt doanh nghiệp áp dụng mơ hình CMM mức mà khơng cần tuân theo qui định nào, không cần phải đạt mức thấp trước đạt mức cao (có thể thẳng lên mức cao, tự hạ xuống mức thấp hơn) Về ngun tắc, SEI khơng thức đứng cơng nhận CMM mà thông qua tổ chức tư vấn, đánh giá trưởng SEI ủy quyền thừa nhận Tuy nhiên, từ cuối 2005, SEI không tổ chức huấn luyện SW-CMM thừa nhận đánh giá theo mơ hình CMMi từ tháng 12/2005 CMMi tích hợp từ nhiều mơ hình khác nhau, phù hợp cho doanh nghiệp phần cứng tích hợp hệ thống, không đơn áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất phần mềm CMM trước Có mơ hình áp dụng CMMi CMMi-SW (dành cho công nghệ phần mềm), CMMi-SE/SW (dành cho công nghệ hệ thống phần mềm), CMMi-SE/SW/IPPD (dành cho công nghệ hệ thống + công nghệ phần mềm với việc phát triển sản phẩm quy trình tích hợp), CMMiSE/SW/IPPD/SS (dành cho công nghệ hệ thống + công nghệ phần mềm với việc phát triển sản phẩm quy trình tích hợp có sử dụng thầu phụ) Có cách diễn đạt sử dụng CMMi: Staged (phù hợp cho tổ chức có 100 người) Continuos (phù hợp cho tổ chức 40 người) CMMi bao gồm mức CMM: khởi đầu, lặp lại được, xác định, quản lý tối ưu hóa Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ mơ hình CMM sang CMMi tùy thuộc vào doanh nghiệp/tổ chức cụ thể Có thể phải thay đổi nhiều thực tế áp dụng mơ hình CMMi địi hỏi nhiều đầu tư cơng sức tài Kinh phí để tiến hành đánh giá theo mơ hình CMM/CMMi lên đến vài chục hay vài trăm ngàn đô-la Mỹ tốn nan giải doanh nghiệo phần mềm nhỏ Có thể xem CMM/CMMi "giấy thông hành" giúp doanh nghiệp phần mềm tạo lợi trình cạnh tranh giành hợp đồng từ phía đối tác nước ngồi Tuy nhiên yếu tố quan trọng bậc chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp thể LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Để doanh nghiệp phần mềm nhỏ đạt đánh giá áp dụng thành cơng mơ hình CMM/CMMi trước hết doanh nghiệp cần "tự lớn lên" qua họ có đủ lực để áp dụng mơ hình Vấn đề sử dụng lại phần mềm (software reuse) quan trọng cơng nghệ phần mềm Khi nghiên cứu tích hợp q trình phát triển phần mềm, cung cấp sở cho cải tiến sâu sắc cách phát triển bảo dưỡng hệ thống phần mềm chu kỳ vịng đời Nó có mục đích sau:  Tăng cường lực sản xuất  Cải thiện chất lượng độ tin cậy hệ thống phần mềm  Cải thiện tương tác qua lại hệ thống  Xác định kiểm soát rủi ro kỹ thuật  Rút ngắn thời gian phát triển bảo dưỡng Mơ hình tăng trưởng sử dụng lại RMM (Reuse Maturity Model) đưa nhằm giúp doanh nghiệp áp dụng hiệu việc tái sử dụng lại phần mềm Trong trình hoạt động thực tiễn công ty CT-IN, nhu cầu công việc (xuất phần mềm cho nước ngoài) nên việc áp dụng mơ hình CMM RMM trở thành nhu cầu cấp thiết hiệu * Nội dung đề tài, vấn đề giải quyết: Luận văn tập trung vào trình bày hai mơ hình CMM RMM, khài niệm, thuật ngữ, vấn đề cần quan tâm hai mơ hình qua áp dụng thực tế hoạt động xuất phần mềm cơng ty CT-IN Mơ hình tăng trưởng lực (CMM) cho phần mềm tập thành phần quy trình phần mềm hiệu CMM miêu tả cải tiến không ngừng từ trình sơ khai, chưa thục đến quy trình thục theo quy định rõ ràng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CMM chứa đựng kinh nghiệm thực tế từ việc kế hoạch, quản lý mặt kỹ thuật trình phát triển bảo dưỡng phần mềm Khi tuân theo quy định này, giúp doanh nghiệp cải thiện khả sản xuất với chi phí tối ưu, đảm bảo chức năng, kế hoạch chất lượng sản phẩm CMM có mức:  (1): Khởi tạo  (2): Lặp lại  (3): Xác định  (4): Quản lý  (5): Tối ưu Mơ hình tăng trưởng sử dụng lại có mức:  (1): Khởi tạo (Initial Chaotic)  (2): Được giám sát (Monitored)  (3): Được phối hợp (Coordinated)  (4): Được lên kế hoạch (Planned)  (5): Sâu sát (Ingrained) Luận văn tập trung vào trình bày chi tiết mức hai mơ hình qua rút kinh nghiệm thực tế áp dụng công ty CT-IN Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Văn Vỵ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Trường Đại Học Công Nghệ trình thực luận văn Em xin cảm ơn thầy cô trường Đại Học Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn giúp đỡ bạn lớp K10T3 trình học tập vừa qua LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hà Nội, ngày 02 tháng 09 năm 2006 Học viên Nguyễn Hoài Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương Mơ hình trưởng thành khả cho phần mềm CMM Sau hàng thập kỷ với thất bại việc cải thiện suất chất lượng từ việc áp dụng phương pháp luận công nghệ việc sản xuất phần mềm, doanh nghiệp phần mềm nhận vấn đề việc quản lý tiến trình làm phần mềm Trong nhiều doanh nghiệp, dự án thường muộn vượt ngân sách cho phép, lợi ích việc áp dụng phương pháp công cụ tiên tiến thường không nhận thấy áp dụng cho dự án không tuân theo quy định chặt chẽ Vào tháng 11 năm 1986, học viện Kỹ Nghệ Phần Mềm (SEI), với trợ giúp tập đoàn Mitre, bắt đầu phát triển mơ hình trưởng thành tiến trình nhằm giúp cho cơng ty cải thiện chất lươngh làm phần mềm Tháng năm 1987, SEI đưa miêu tả ngắn gọn cho mô hình trưởng thành tiến trình Hai phuơng pháp đánh giá tiến trình phần mềm đánh giá khả phần mềm phương pháp đặt câu hỏi trưởng thành phát triển để đánh giá trưởng thành tiến trình phần mềm Sau bốn năm kinh nghiệm phát triển mơ hình trưởng thành tiến trình phần mềm phiên khởi đầu mơ hình đặt câu hỏi trưởng thành, SEI kết hợp mơ hình trưởng thành vào Mơ Hình Trưởng Thành Năng Lực cho Phần Mềm (CMM) CMM thể tập thực tế gợi ý nhiều vùng tiến trình (KPA) sử dụng để cải thiện lực phần mềm CMM dựa kiến thức từ việc đánh giá tiến trình phần mềm phản hồi rộng lớn từ phía nghành cơng nghiệp phủ Mơ hình trưởng thành lực cho phần mềm cung cấp hướng dẫn cho công ty phần mềm làm để kiểm soát tiến trình phát triển bảo dưỡng phần mềm để phát triển theo hướng kỹ nghệ phần mềm quản lý tốt tương lai CMM thiết kế nhằm hướng dẫn công ty phần mềm việc lựa chọn chiến lược cải tiến quy trình việc định mơ hình trưởng thành tiến trình xác định số vấn đề quan trọng cho chất lượng phần mềm cải tiến quy trình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bằng việc tập trung vào số hoạt động giới hạn làm việc nghiêm tức để đạt chúng, cơng ty dễ dàng cải tiến tiến trình làm phần mềm phạm vi rộng khắp cho phép trưởng thành liên tục lực tiến trình phần mềm Phiên CMM, v 1.0, đưa sử dụng cộng đồng phần mềm khoảng thời gian 1991, 1992 Một hội nghị tổ chức vào tháng năm 1992 để CMM v 1.0 với tham gia 200 chuyên gia phần mềm Phiên CMM, v 1.1 kết phản hồi từ hội nghị phản hồi tiếp tục sau cộng đồng phần mềm 1.1 Tổ chức phần mềm chưa trưởng thành trưởng thành Việc đặt mục tiêu cho cải tiến việc cải tiến quy trình đòi hỏi mức hiểu biết khác tổ chức phần mềm chưa trưởng thành trưởng thành Trong tổ chức phần mềm chưa trưởng thành, quy trình phần mềm nói chung tùy biến người thực quản lý họ q trình làm dự án Thậm chí quy trình phần mềm xác định, khơng người làm theo có hiệu Các hoạt động tổ chức phần mềm chưa trưởng thành ví làm lấy lệ, nhà quản lý thường tập trung vào giải vấn đề tức thời (ví dập tắt lửa bùng phát mà không giải tận gốc) Kế hoạch tài phần mềm thường xun bị vượt q, chúng khơng dựa ước lượng thực tế Khi mà hạn định kết thúc cận kề, chức chất lượng sản phẩm dàn xếp để đạt hoạch định Trong tổ chức phần mềm chưa trưởng thành, khơng có sở mục tiêu cho việc điều chỉnh chất lượng sản phẩm hay cho việc giải vấn đề sản phẩm hay tiến trình Do vậy, chất lượng sản phẩm khó đốn Các hoạt động nhằm cải tiến chất lượng xem xét hay kiểm thử thường bị bỏ qua hay hạn chế dự án chưa bị thúc ép Một mặt khác, tổ chức phần mềm trưởng thành sở hữu khả rộng khắp tổ chức cho việc quản lý phát triển phần mềm bảo trì tiến trình Một tiến trình phần mềm thường trao đổi cách thường xuyên thích hợp nhân viên thời nhân viên vào hoạt động công việc thực theo tiến trình lên kế hoạch từ trước Tiến trình thực có ích phù hợp với cách mà công việc thực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tế thực Những tiến trình định nghĩa cập nhật cần thiết, cải tiến phát triển thông qua việc kiểm thử trước có điều khiển và/hoặc việc phân tích lợi ích tài Vai trò trách nhiệm tiến trình xác định rõ ràng dự án tổ chức Trong tổ chức trưởng thành, nhà quản lý giám sát chât lượng sản phẩm tiến trình tạo chúng Có sở mục tiêu, lượng hóa cho việc điều chỉnh chất lượng sản phẩm phân tích vấn đề với sản phẩm tiến trình Lịch làm việc ngân sách thường dựa lực từ khứ thực tế; kết mong muốn giá cả, khung thời gian, chức năng, chất lượng sản phẩm thường xun đạt Nói chung, tiến trình tuân theo cách thống tất người tham gia hiểu giá trị việc làm vậy, tồn cấu trúc hạ tầng thích hợp để hỗ trợ tiến trình 1.2 Các khái niệm khía cạnh trưởng thành tiến trình Một tiến trình phần mềm định nghĩa tập hành động, phương thức, trải nghiệm thực tế biến đổi mà người sử dụng để phát triển bảo trì phần mềm sản phẩm liên quan (như kế hoạch dự án, tài liệu thiết kế, mã, ca kiểm thử, hướng dẫn sử dụng…) Khi tổ chức trưởng thành, tiến trình phần mềm xác định tốt thực chuẩn xác quán xuyên suốt tổ chức Khả tiến trình phần mềm miêu tả dải kết mong muốn đạt việc tuân theo tiến trình phần mềm Khả tiến trình phần mềm tổ chức cung cấp công cụ dự đốn xác cơng việc cần làm kết đạt dự án mà tổ chức chuẩn bị thực Hiệu tiến trình phần mềm thể kết thực tế đạt nhờ việc tuân theo tiến trình phần mềm Do vây, hiệu tiến trình phần mềm tập trung vào kết đạt được, khả tiến trình phần mềm tập trung vào kết mong muốn kế hoạch dự kiến Sự trưởng thành tiến trình phần mềm kết mà tiến trình định xác định, quản lý, đo đạc, điểu khiển rõ ràng hiệu Trưởng thành ngụ ý tiềm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 phát triển tổ chức mặt lực tổ chức quản lý đầy đủ tiến trình phần mềm lập kế hoạch thống việc áp dụng dự án xuyên suốt tổ chức Khi tổ chức phần mềm đạt trưởng thành tiến trình phần mềm, kết hợp tiến trình phần mềm thơng qua sách, chuẩn mực, cấu trúc tổ chức Sự kết hợp bao gồm việc xây dựng sở hạ tầng văn hóa doanh nghiệp mà hỗ trợ phương thức, thực hành, thủ tục doanh nghiệp chúng tồn mãi sau người thiết lập nên chúng Năm mức trưởng thành tiến trình phần mềm Việc cải tiến tiến trình liên tiếp dựa nhiều bước nhỏ, tiến hóa sáng tạo tiến hóa Cấu trúc theo giai đoạn CMM đưa theo nguyên tắc chất lượng sản phẩm đưa Walter Shewart, W Edwards Deming, Joseph Juran Philip Crosby CMM cung cấp khung để xếp bước tiến hóa thành năm mức trưởng thành mà dựa sở thành công cho việc cải tiên tiến trình liên tiếp Năm mức trưởng thành xác định thước đo thứ tự để đo đạc mức độ trưởng thành tiến trình phần mềm tổ chức cho việc đánh giá lực tiến trình phần mềm tổ chức Các mức giúp cho tổ chức thu xếp mức độ ưu tiên cố gắng cải tiến Một mức trưởng thành trạng thái ổn định mang tính tiến hóa định nghĩa đầy đủ hướng tới việc đạt tiến trình phần mềm trưởng thành Mỗi mức trưởng thành bao gồm tập mục tiêu tiến trình mà thỏa mãn, làm ổn định thành phần quan trọng tiến trình phần mềm Đạt tới mức khung trưởng thành tạo thành phần khác tiến trình phần mềm, kết làm tăng khả tiến trình tổ chức Việc tổ chức CMM thành năm mức thể hình 2.1 xếp ưu tiên hành động cải tiến cho việc tăng cường trưởng thành tiến trình phần mềm Các mũi tên gán nhãn hình 2.1 thể kiểu khả tiến trình kết hợp lại tổ chức bước khung trưởng thành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 132 Test Strategy 5.1  Testing types Data and Database Integrity Testing Test Objective: Technique: Completion Criteria: Special Considerations:  Function Testing Test Objective: Technique: Completion Criteria: Special Considerations:  Business Cycle Testing Test Objective: Technique: Completion Criteria: Special Considerations:  User Interface Testing Test Objective: Technique: Completion Criteria: Special Considerations:  Performance Profiling Test Objective: Technique: Completion Criteria: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 133 Special Considerations:  Load Testing Test Objective: Technique: Completion Criteria: Special Considerations:  Stress Testing Test Objective: Technique: Completion Criteria: Special Considerations:  Volume Testing Test Objective: Technique: Completion Criteria: Special Considerations:  Security and Access Control Testing Test Objective: Technique: Completion Criteria: Special Considerations:  Failover and Recovery Testing Test Objective: Technique: Completion Criteria: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 134 Special Considerations:  Configuration Testing Test Objective: Technique: Completion Criteria: Special Considerations:  Installation Testing Test Objective: Technique: Completion Criteria: Special Considerations: 5.2 Beta Test Test Objective: Technique: Completion Criteria: Special Considerations: Acceptance Test Internal Acceptance Test: Status: Date approval: How many bugs: Description: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 135 Client Acceptance Test: Status: Date approval: How many bugs: Description: Environment Requirements Provide all environment requirements to PM so he can include them in the Project SDP Don’t list them here as it is no use repeating twice the same thing and it is difficult to keep artifacts updated See Project SDP, section 1.7.3 & 1.7.4 Time estimates The schedule of all required testing activities, this schedule must be an integral part of Software project management plan Please see the Software project management plan to know when we start writing test case and executing testing The following is estimate time for writing test case and executing testing Please inform PM as soon as the estimates are available so he can enter them in his schedule Use cases/Functional name Write test cases (hrs) Execute Testing (hrs) Total: Resources and Responsibilities Specify the responsibilities of the concerned people for the successful completion of the testing process Define the test team in person (people that will directly perform tests), which can contain: PM Responsible for project schedule that integrate development plan & testing plan schedules Serve as primary contact between development team & test team LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 136 Test Lead Ensures the overall success of the test cycles, prepare Test Plan Participate in test case creation Review test cases Assign/review testers’ works according to Test Plan Testers Perform actual testing and output Test Report & bug reports 10 Test Deliverables Inform PM of all Test deliverables Do not list them here as they are to be listed in SDP PM still needs you to tell him what the Test deliverables will be See Project SDP, section 2.1 11 Tools Inform PM of all tools you will require Do not list them here as they are to be listed in SDP PM still needs you to tell him what the Test tools will be See Project SDP, section 1.7.2 12 Test Suspension/Resumption Criteria If any defects are found which seriously impact the test progress, the Test Lead and Project manager may choose to suspend testing process Criteria that will justify test suspension are: - Hardware/software is not available at the times indicated in the project schedule - Source code contains one or more critical bugs, which seriously prevents or limits testing progress - Assigned test resources are not available when needed by the test team If testing is suspended, resumption will only occur when the problem(s) that caused the suspension has been resolved When a critical defect is the cause of the suspension, Test Lead must verify the fixed before testing is resumed LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 137 test_case_template Ngày: Tình trạng DOCUMENT HISTORY AND INFORMATION Document Control: Prepared by Reviewed by Test Leader Project Manager History of Amendments: No Date Modified Section Summary of Change Author Reviewer Table of Content Table of Content 137 Introduction 138 1.1 Purpose 138 1.2 Scope 138 1.3 Initial Condition 138 1.4 Environment 138 Summary 138 Cases 138 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 138 Introduction 1.1 Purpose This Test Case document for the , there is a set of test inputs, execution conditions, and expected results developed for particular objective, such as to exercise a particular program path or to verify compliance with a specific requirement The purpose of the Test Case is to identify and communicate the conditions, which will be implemented and are necessary to verify successful and acceptable implementation of the project 1.2 Scope Test cases reflect the requirements that are to be tested in the application during test Test cases are classified into several categories based on the business need (s) 1.3 Initial Condition   1.4    Environment Operating System: Browser: Component: Summary Total of cases Passed (How Failed (How many Not done (How many cases?) cases?) many cases?) Not done reason: Cases 3.1 Data and database integrity Testing LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 139 No Description Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Screen shots: No Description Screen shots: No Description Screen shots: 3.2 Function Testing No Description Screen shots: No Description Screen shots: No Description LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 140 Screen shots: 3.3 Business Cycle Testing No Description Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Expected Result Actual Result Screen shots: No Description Screen shots: No Description Screen shots: 3.4 User Interface Testing No Description Test Input Screen shots: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 141 No Description Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Screen shots: No Description Screen shots: 3.5 Performance Profiling Testing No Description Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Screen shots: No Description Screen shots: No Description Screen shots: 3.6 Load Testing LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 142 No Description Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Screen shots: No Description Screen shots: No Description Screen shots: 3.7 Stress Testing No Description Screen shots: No Description Screen shots: No Description LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 143 Screen shots: 3.8 Volume Testing No Description Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Screen shots: No Description Screen shots: No Description Screen shots: 3.9 Security and Access Control Testing No Description Test Input Expected Result Actual Result Screen shots: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 144 No Description Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Screen shots: No Description Screen shots: 3.10 Failover and Recovery Testing No Description Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Screen shots: No Description Screen shots: No Description Screen shots: 3.11 Configuration Testing LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 145 No Description Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Test Input Expected Result Actual Result Screen shots: No Description Screen shots: No Description Screen shots: 3.12 Installation Testing No Description Screen shots: No Description Screen shots: No Description LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 146 Screen shots: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... có tái sử dụng (Mức độ trưởng thành tái sử dụng tổ chức) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 47 Chương Áp dụng CMM, RMM vào hoạt động thực tiễn sản xuất phần mềm công ty CT-IN. .. vấn đề cần quan tâm hai mơ hình qua áp dụng thực tế hoạt động xuất phần mềm công ty CT-IN Mơ hình tăng trưởng lực (CMM) cho phần mềm tập thành phần quy trình phần mềm hiệu CMM miêu tả cải tiến... bảo dưỡng Mơ hình tăng trưởng sử dụng lại RMM (Reuse Maturity Model) đưa nhằm giúp doanh nghiệp áp dụng hiệu việc tái sử dụng lại phần mềm Trong trình hoạt động thực tiễn công ty CT-IN, nhu cầu

Ngày đăng: 05/12/2022, 16:02

Hình ảnh liên quan

MƠ HÌNH TRƯỞNG THÀNH KHẢ NĂNG, MƠ HÌNH TRƯỞNG THÀNH TÁI SỬ DỤNG VÀ ÁP DỤNG THỰC TIẾN  TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHẦN MỀM TẠI CÔNG TY  - Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN
MƠ HÌNH TRƯỞNG THÀNH KHẢ NĂNG, MƠ HÌNH TRƯỞNG THÀNH TÁI SỬ DỤNG VÀ ÁP DỤNG THỰC TIẾN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHẦN MỀM TẠI CÔNG TY Xem tại trang 1 của tài liệu.
Một mặt khác, SEI cũng phát triển mơ hình CMM, cũng là một mơ hình khác tập trung vào kỹ nghệ tiến trình - Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN

t.

mặt khác, SEI cũng phát triển mơ hình CMM, cũng là một mơ hình khác tập trung vào kỹ nghệ tiến trình Xem tại trang 31 của tài liệu.
Đồ thị hạ tầng hoàn chỉnh được thể hiện ở hình 2. - Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN

th.

ị hạ tầng hoàn chỉnh được thể hiện ở hình 2 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Khoảng cách hình học từ một điểm 3 chiều đến trục của mơ hình điều phối được đề nghị như là một ma trận :  - Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN

ho.

ảng cách hình học từ một điểm 3 chiều đến trục của mơ hình điều phối được đề nghị như là một ma trận : Xem tại trang 45 của tài liệu.
Một khía cạnh quan trọng khác cần phải chỉ ra là, thơng qua mơ hình tái sử dụng được đề nghị (RMM), có thể xác định được mức độ tái sử dụng đạt được trong mỗi dự án,  độc  lập  với  sự  liên  quan  rộng  rãi  mà  một  tổ  chức  có  thể  có  tái  sử  dụng  - Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN

t.

khía cạnh quan trọng khác cần phải chỉ ra là, thơng qua mơ hình tái sử dụng được đề nghị (RMM), có thể xác định được mức độ tái sử dụng đạt được trong mỗi dự án, độc lập với sự liên quan rộng rãi mà một tổ chức có thể có tái sử dụng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Quản Lý Cấu Hình - Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN

u.

ản Lý Cấu Hình Xem tại trang 62 của tài liệu.
6.1. Phần mềm sử dụng cho Quản lý cấu hình ..................................................................... - Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN

6.1..

Phần mềm sử dụng cho Quản lý cấu hình Xem tại trang 63 của tài liệu.
 Đảm bảo tất cả các quy định về quản lý cấu hình được thực hiện đúng - Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN

m.

bảo tất cả các quy định về quản lý cấu hình được thực hiện đúng Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng sau đây liệt kê những thành phần ở mức tổ chức có liên quan trong mỗi giai đoạn,  nhiệm  vụ  và  trách  nhiệm  của  chúng  để  tạo  ra  các  sản  phẩm  công  việc - Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN

Bảng sau.

đây liệt kê những thành phần ở mức tổ chức có liên quan trong mỗi giai đoạn, nhiệm vụ và trách nhiệm của chúng để tạo ra các sản phẩm công việc Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng sửa đổi: - Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN

Bảng s.

ửa đổi: Xem tại trang 77 của tài liệu.
Quy trình kiểm tra - Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN

uy.

trình kiểm tra Xem tại trang 77 của tài liệu.
Dưới đây là màn hình chính của phần mềm được nhìn từ Notes Client và từ trình duyệt Web  - Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN

i.

đây là màn hình chính của phần mềm được nhìn từ Notes Client và từ trình duyệt Web Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 4.2. Giao diện chương trình nhìn từ Web Browser. - Luận văn thạc sĩ VNU UET mô hình trưởng thành khả năng, mô hình trưởng thành tái sử dụng và áp dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất phần mềm tại công ty CT IN

Hình 4.2..

Giao diện chương trình nhìn từ Web Browser Xem tại trang 89 của tài liệu.

Mục lục

  • Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổ chức phần mềm chưa trưởng thành và trưởng thàn

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản trên khía cạnh trưởng thành tiến trình

  • 2. Năm mức trưởng thành tiến trình phần mềm

  • 2.1. Đặc tính cư xử của các mức trưởng thành

  • 2.2. Năng lực tiến trình và dự báo hiệu năng

  • 2.3. Bỏ qua các mức trưởng thành

  • 3. Định nghĩa theo kiểu hoạt động của mô hình CMM

  • 3.1. Cấu trúc bên trong của các mức trưởng thành

  • 3.2. Các mức trưởng thành

  • 3.3. Các vùng tiến trình then chốt

  • 3.4. Các mục tiêu

  • 3.5. Các đặc điểm chung

  • 3.6. Các thực hành then chốt

  • 4. Tương lai của CMM

  • 5. Kết luận

  • 1. Tổng quan

  • 2. Khía cạnh hiện nay: Kỹ nghệ tiến trình

  • 3. Mô hình tăng trưởng tái sử dụng (RMM)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan