bản vẽ toyota vioss Hino Xe tải Hino là thương hiệu xe cao cấp đến từ Nhật Bản. Xe xuất hiện tại Việt Nam vào năm 1996. Trụ sở công ty đặt tại quận Hoàng Mai Thành phố Hà Nội. Kể từ khi ra mắt thị trường Việt Nam, Hino luôn nỗ lực xây dựng thương hiệu vì cộng đồng. Cụ thể là đưa Hino trở thành sản phẩm hỗ trợ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Từ đó giúp cuộc sống người dân Việt Nam thêm ấm no và hạnh phúc. Hino luôn là hãng tiên phong trong việc sản xuất các sản phẩm xe thương mại tại Việt Nam với rất nhiều dòng sản phẩm đa dạng khác nhau, bên cạnh đó thì hãng cũng luôn đổi mới, sáng tạo và cải tiến không ngừng để đem đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất với bảng giá xe tải Hino hợp lý nhất đối với khách hàng.
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ( lý chọn đề tài…) LỜI CẢM ƠN Chương Tổng quan hệ thống phanh 1.1 1.2 1.3 Nhiệm vụ Yêu cầu Phân loại 1.3.1…… 1.3.2… 1.4 Chương Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh 2.1 Hệ thống phanh có dẫn động thủy lực Sơ đồ tổng thể hệ thống ( có ); sơ đồ cấu tạo hệ thống Nguyên lý hoạt động… 2.2 Hệ thống phanh có dẫn động khí néu Sơ đồ tổng thể hệ thống ( có ); sơ đồ cấu tạo hệ thống Nguyên lý hoạt động… 2.3 Cấu tạo cảu số phận hệ thống phanh dẫn động thủy lực 2.3.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc xilanh 2.3.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc xilanh bánh xe 2.3.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc bầu trợ lực phanh 2.3.4………… 2.4 Cấu tạo cảu số phận hệ thống phanh dẫn động khí néu 2.4.1… 2.4.2… Chương Hướng dẫn khai thác sử dụng hệ thống 3.1 Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp xử lý 3.2 Các phương pháp chẩn đoán 3.3 ………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời nói đầu Đất nước ta thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa, nhu cầu vận tải người hàng hóa trở lên cấp thiết hết Nắm bắt yêu cầu xu thời đại nên việc phát triển ngành công nghiệp ô tô nhà nước đa coi nhiệm vụ chiến lược thời đại Để hồn thành tốt nhiệm vụ u cầu phải có đội ngũ lao động chất lượng cao làm việc ngành tơ Chính việc tìm hiểu nghiên cứu kiến thức chuyên ngành công nghiệp ô tô nhiệm vụ bắt buộc sinh viên khoa KỸ THUẬT Ô TÔ VÀ MÁY ĐỘNG LỰC nhằm nắm vững kiến thức chuyên môn bản, tìm hiểu bổ xung thêm kiến thức phục vụ cho q trình phát triển ngành cơng nghiệp ô tô đất nước sau Qua môn học “kiểm định chuẩn đốn tơ máy kéo” em giao làm tiểu luận với đề tài “nghiên cứu khai thác chuẩn đoán hệ thống phanh” Đây đề tài mở với lượng kiến thức sâu rộng bổ ích hệ thống phanh hệ thống an toàn bắt buộc phương tiện giới Qua đề tài giúp chúng em hiểu thêm nhiều kiến thức liên quan đến hệ thống phanh nói riêng hệ thống khác tơ Trong q trình làm việc giúp cho thành viên nhóm học phương pháp làm việc nhóm hiệu thắt chặt tình đồn kiết thành viên Qua đề tài tiểu luận lần chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Đỗ Tiến Dũng, người hướng dẫn tận tình cho chúng em hội làm việc nhau, thuyết trình trước đám đơng, việc có ích cho cơng việc chúng em sau Do lần đầu nghiên cứu đề tài với lượng kiến thức sâu rông nên tránh khỏi sai sót mong thầy nhận xét bảo nhiều Chúng em xin chân thành cảm ơn! Chương Tổng quan hệ thống phanh 1.1.Lịch sử phát triển hệ thống phanh Từ đời phương tiện giới, vấn đề an toàn nhà chức trách ý Chúng ta điểm qua mốc lịch sử phát triển chúng sau: - Thời cổ đại (khoảng năm 221 TCN) Tần Thủy Hoàng chuẩn hóa chiều dài trục xe ngựa để hạn chế tai nạn - Ở châu âu từ xa xưa hệ thống phanh xe ngựa phát triển khối gỗ gắn vào bánh xe - Tai nạn ô tô gây chết người ghi lại vào năm 1769 Cugnot Carriage lái xe kéo chạy động nước đâm sập tường khơng có phanh - Cùng với phát triển ngành cơng nghiệp tơ hệ thống phanh trọng phát triển nhằm nâng cao độ an toàn cho người lái Năm 1934 hãng Chevrolet cho mắt hệ thống phanh tang trống điểu khiển khí Rồi sau phanh tang trống điểu khiển thủy lực khí nén - Sau nửa kỉ thống trị trở thành chuẩn mực, phanh tang trống dần vào dĩ vãng với phát triển hệ thống phanh đĩa sử có trang bị hệ thống chống bó cứng ABS vào thập niên 1990 2000 - Để đáp ứng điều kiện an tồn khắt khe hơn, hệ thống điều hịa lực phanh điện tử EBD đời với ABS trở thành chuẩn mực hệ thống phanh ô tô 1.2 Nhiệm vụ Hệ thống phanh xe ô tô dùng để giảm nhanh tốc độ xe dừng xe khẩn cấp cần Hệ thống phanh cịn giữ cho xe đỗ an tồn không bị trôi đường, kể đường dốc Như vậy, nhờ có hệ thống phanh mà người lái xe xe an tồn tốc độ cao tăng suất vận chuyển hiệu sử dụng xe 1.3 Yêu cầu - Có hiệu phanh cao tất bánh xe,nghĩa đảm bảo quãng đướng phanh ngắn phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm - Điều khiển nhẹ nhàng thuận lợi: lực tác dụng lên bàn đạp hay cần kéo điểu khiền phải phù hợp với phanh tơ q trình thực phanh - Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao, đảm bảo mối tương quan lực bàn đạp với phanh tơ q trình thực phanh - Cơ cấu nhiệt tốt, trì ổn định hệ số ma sát cấu phanh điều kiện sử dụng - Hạn chế tối đá trượng trượt lết bánh xe panh với cường độ lực bàn đạp khác - Có khả giữ ô tô đứng yên thời gian dài kể đường dốc - Đảm bảo độ tin cậy hệ thống thực phanh trường hợp sử dụng, kể phần dẫn động điểu khiển có hư hỏng 1.4 Phân loại 1.4.1 Theo đặc điểm điều khiển chia thành: + Phanh (phanh chân) dùng để giảm tốc độ xe chuyển động + Phanh phụ (phanh tay) dùng để dừng đỗ người lái rời khỏi buồng lái + Phanh bổ trợ ( phanh động cơ, thủy lực hay điện tử) dùng trường hợp đặc biệt đổ đèo, phanh khẩn cấp, phanh lâu dài 1.4.2 Theo kết cấu chia thành + Phanh tang trống + Phanh đĩa + Phanh dải 1.4.3 Theo dẫn động phanh chia thành: + Hệ thống phanh dẫn động khí + Hệ thống phanh dẫn động thủy lực + Hệ thống phanh dẫn động khí nén + Hệ thống phanh dẫn động liên hợp + Hệ thống phanh dẫn động có trợ lực Chương Cấu tạo nguyên lý làm việc cảu hệ thống phanh 2.1 Hệ thống phanh 2.1.1 Hệ thống phanh dẫn động thủy lực a) Hệ thống phanh dẫn động thủy lực thông thường Hệ thống phanh dẫn động thủy lực thường dùng xe du lịch xe tải trọng nhỏ trung bình Dẫn động thủy lực có ưu điểm phanh êm dịu, dễ bố trí, có dộ nhạy cao Tuy nhiên có đặc điểm tỉ số truyền dẫn động dầu không lớn nên tăng lực điều khiển câu phanh Trong hệ thống phanh dẫn động thủy lực tùy theo sơ đồ mạch dẫn động mà người ta chia dẫn động dòng dẫn động hai dòng - Dẫn động dòng nghĩa từ đầu xilanhchính có đường dầu dẫn đến xilanh bánh xe Dẫn động dịng có kết cấu đơn giản độ an tồn khơng cao, thực tế dẫn động phanh dịng sử dụng - Dẫn động hai dòng nghĩa từ đầu xilanh có hai đường dầu độc lập dẫn đến xilanh bánh xe Hình 2.1: Sơ ssoof hệ thống phanh dẫn động thủy lực Do hai dòng hoạt động nên xilanh phải có hai ngăn độc lập dịng bị rị rỉ dịng cịn lại có tác dụng phanh hai dịng có độ an tồn cao, nên sử dụng nhiều thực tế Dưới sơ đồ dẫn động thủy lực hai dòng thường gặp: - Một dòng dẫn động hai bánh xe cầu trước, dòng dẫn tới bánh xe cầu sau - Một dịng dẫn dộng cho bánh xe trước phía bánh xe sau phía khác, cịn dịng dẫn động cho bánh xe chéo lại Hai kiểu dẫn động dùng cho xe thơng thường kết cấu đơn giản giá thành hạ - Một dòng dẫn động cho ba bánh xe Ba kiểu dẫn động dùng xe có yêu cầu cao độ tin cậy chất lượng phanh Khi phanh xảy hư hỏng dịng hiệu phanh giảm khơng nhiều , đảm bảo an tồn chuyển động Hình 2.2: Sơ đồ tổng thể hệ thống phanh dẫn động thủy lực Hệ thống phanh thủy lực thông thường Xylanh phanh chính; Bầu trợ lực phanh; Phanh tang trống (sau); Xylanh phanh bánh xe; Guốc phanh; Phanh đĩa (phanh trước); Cảnh báo mịn phanh; Má phanh trong; Má phanh ngồi; 10 Đĩa phanh; 11 Phanh đỗ xe (phanh tay) 2.1.1.2 Cấu tạo số phận hệ thống phanh dẫn động thủy lực a Xilanh cấu tạo: Cấu tạo nguyên lý làm việc xylanh Xylanh phanh chính; Bầu trợ lực chân khơng; Bình dầu phanh thứ cấp; Bình dầu phanh sơ cấp; Piston phanh sơ cấp; Pisotn phanh thứ cấp; Lò xo hồi vị; Đường dẫn dầu phanh (tuy ô phanh); Ty đẩy dẫn động từ bàn đạp phanh Nguyên lý làm việc: Khi đạp bàn đạp phanh, ty đẩy tác đẩy pittong phanh sơ cấp pittong phanh thứ cấp xang trái, dầu từ bình chứa qua cửa a,b a’, b’ vào lòng xilanh bị nén lại, áp suất dầu đủ lớn đẩy mở van cấp dầu vào đường dầu tới xilanh Quá trình phanh bắt đầu Khi nhả bàn đạp phanh, lò xo hồi vị kéo pittong phanh trở vị trí ban đầu,dầu từ xilanh theo đường dầu hồi bình chứa, q trình phanh kết thúc b Bộ trợ lực chân không Cấu tạo: Cấu tạo trợ lực chân không 1.2 Van chiều; Vỏ bầu trợ lực; Cổng chân khơng nối với cổ góp nạp (động xăng) bơm chân không (động xăng); Màng cao su; Đĩa kim loại Nguyên lý làm việc: Đường chân không (4) bầu trợ lực nối thông với cổ góp nạp động xăng bơm chân không động diesel ô tô, động nổ máy lực chân không tạo hút màng (5.6) ln có xu hướng phía trước (vì nên nổ máy ta đạp chân phanh thấy nhẹ không nổ máy) Ở trạng thái bình thường khơng phanh van (1) đóng van (2) mở, áp suất buồng (a) (b) cân áp lực chân khơng tạo cổ góp nạp Khi người lái tác dụng lên bàn đạp phanh lúc van (1) mở buồng (a) có áp suất áp suất khí bên ngồi cịn van (2) đóng lại làm cho áp suất buồng (a) (b) có chênh lệch (áp suất buồng (b) lực chân khơng cịn buồng (a) áp suất khí quyển), lực chân khơng có xu hướng kéo màng (5) (6) phía trước (phía có ống chân khơng) phanh có cảm giác nhẹ Khi nhả chân phanh, tác dụng lò xo hồi vị làm cho màng (5) (6) trở vị trí cũ ban đầu, van (1) đóng, van (2) mở c Xilanh nguyên lý làm việc: Khi đạp bàn đạp phanh dầu cấp từ xilanh vào khoang cơng tác xilanh với áp suất đủ lớn, áp suất dầu lớn đẩy hai pittong xilanh chuyển động hai phía làm xoay má phanh quanh chốt lệch tâm, thực q trình phanh Khi thơi tác dụng vào bàn đạp phanh lò xo hồi vị kéo má phanh lại vị trí ban đầu, hai pittong chuyển động trở lại, dầu hồi bình chứa d Cơ cấu phanh đĩa Có kiểu cảm biến đo tốc độ bánh xe loại Inductive (cảm biến từ tính - hay cịn gọi loại dây) cho tín hiệu dạng xung hình sin cảm biến Hall (cảm biến dựa vào hiệu ứng Hall - loại dây) cho tín hiệu dạng xung vuông Đa phần xe dùng loại cảm biến dây, phạm vi viết tìm hiểu nguyên lý loại cảm biến từ tính hay cịn gọi cảm biến dây Nhìn vào hình vẽ thấy cấu tạo cảm biến bao gồm có cuộn dây đặt lõi từ tính nam châm vĩnh cửu, vành tạo xung (lắp may bánh xe) quay quét qua đầu cảm biến làm cho từ thơng cuộn dây biến thiên sinh suất điện động (tín hiệu điện) dạng hình sin hình vẽ, tín hiệu gửi ECM, bình thường bánh xe quay tín hiệu liên tục, bánh xe bị bó cứng khơng có tín hiệu (do vành tạo xung không quét qua đầu cảm biến) Dựa vào tín hiệu ECM nhận biết trạng thái bánh xe quay hay bị bó cứng để đưa tín hiệu điều khiển chấp hành phù hợp b Bộ vi xử lý (hay gọi hộp điều khiển điện tử ECM - Electronic Control Module): Bộ vi xử lý có chức tiếp nhận thơng tin từ tín hiệu đầu vào cảm biến tốc độ bánh xe, sau phân tích nhận biết trạng thái làm việc bánh xe (tốc độ quay hay bị bó cứng) từ đưa tín hiệu điền khiển chấp hành thực thi nhiệm vụ cách phù hợp Khi thực việc phanh xe lúc đầu bánh xe bị bó cứng, dựa vào tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe hộp điều khiển ECM kích hoạt mở van điện từ xả áp suất dầu phanh xylanh bánh xe hệ thống bơm bánh xe thực việc quay bình thường Khi bánh xe quay trở lại ECM kích hoạt mơ tơ bơm hoạt động đồng thời mở van điện từ cung cấp dầu có áp suất vào hệ thống phanh thực phanh bánh xe lại Quá trình phanh - nhả - phanh - nhả bánh xe diễn cách liên tục nhanh (do ECM điều khiển) làm cho bánh xe vừa thực chức phanh quay (khơng bị bó cứng) bánh xe trước thực chức dẫn hướng cho xe bình thường Trong trình thực phanh ABS hoạt động phát tiếng kêu "kịch kịch" cụm HECU (có thể nghe rõ khong lái) chân phanh bị rung mô tơ hoạt động Do vậy, người lái xe cần ý hoạt động bình thường hệ thống ABS khơng phải xe bị lỗi Ngồi cụm HECU cịn có chức tự chẩn đoán (báo lỗi hệ thống xảy cố bất thường cách bật sáng đèn cảnh báo ABS Và cần phải đưa xe đến trạm dịch vụ ủy quyền hãng để thực việc kiểm tra xử lý cố c Khối chấp hành (Actuators): Khối thiết bị đầu hay cịn cịn gọi chấp hành có chức thực thi nhiệm vụ theo chức năng, dựa vào tín hiệu điều khiển từ ECM Các chấp hành hệ thống ABS bao gồm có mơ tơ bơm dầu phanh, van điện từ, đèn cảnh báo lỗi hệ thống phanh, tín hiệu dùng để chẩn đoán lỗi hệ thống (kết nối với zắc chẩn đoán DLC) Mơ tơ bơm dầu phanh có chức tạo dịng dầu phanh có áp suất để bơm vào hệ thống van điện từ mở, thực việc phanh xe; van điện từ có chức đóng mở cửa dầu phanh cụm HECU hệ thống ABS hoạt động 2.1.2.1.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh có trang bị ABS Thực chất hệ thống phanh ABS hoạt động giống người lái xe có kinh nghiệm lâu năm thực phanh, thay đạp giữ chết phanh người lái đạp nhà phanh cách liên tục xuyên suốt trình phanh Hệ thống ABS thực cơng việc cách liên tục,tự động xác Các tín hiệu tốc độ bánh xe liên tục cảm biến thu thập đưa ECU, trình phanh, lực phanh đủ lớn làm bánh xe dừng hẳn gây tượng trượt lúc ECU phân tích tính hiệu từ cảm biến điểu khiển van tiết lưu giảm áp suất dầu phanh làm bánh xe không tượng bị trượt Ngược lại áp suất dầu phanh chưa đủ lớn để hãm bánh xe, ECU điều khiển bơm dầu cấp thêm lưu lượng dầu phanh tới xilanh công tác làm tăng lực phanh giúp hãm bánh xe Quá trình “phanh – nhả” diễn nhanh liên tục trình người lái đạp phanh nên dù trình phanh bánh xe quay tính dẫn hướng xe khơng bị ảnh hưởng Sự khác biệt xe có không trang bị hệ thống phanh ABS 2.1.2.1.4 Hệ thống phanh ABS có phân phối lực phanh điện tử (EBD) Ta biết lực phanh lý tưởng phân phối bánh xe tỉ lệ với phân phối tải trọng tác dụng lên chúng Phần lớn xe có động đặt phía trước tải trọng tác dụng lên bánh xe trước lớn Đồng thời phanh, lực quán tính nên tải trọng phân bố lại, tăng bánh xe trước giảm bánh xe sau Việc phân phối lực phanh trước thực hồn tồn van khí van điều hòa lực phanh, van bù tải, van giảm tốc… Một trường hợp xe quay vòng, tải trọng tăng lên bánh xe phía ngồi cịn phía giảm nên lực phanh cần phải phân phối lại, van điều hòa lực phanh khí khơng giải vấn đề Chính hạn chế nên ban điều hịa lực phanh khí thay hệ thống phân phối lực phanh điện tử(EBD) Việc phân phối lực phanh điện tử cho độ xác cao hiệu Bằng cách tính tốn tốc độ khác bánh trước bánh sau, hệ thống phân bổ lực phanh điện tử EBD điều chỉnh cân lực phanh bánh trước bánh sau để mang lại hiệu phanh tốt Hoạt động: Phân phối lực phải bánh trước/ sau Nếu tác động phanh xe chạy tiến thẳng, chuyển tải trọng giảm tải trọng tác dungj lên bánh xe sau ECU điều khiển trượt xác định điều kiện tín hiệu từ cảm biến tốc độ, điều khiển chấp hành ABS để điều chỉnh tối ưu phân phối lực phanh đến bánh sau Chẳng hạn mức tải trọng tác động lên bánh sau phanh thay đổi tùy theo xe có mang tải hay khơng Mức tải trọng tác động lên bánh sau thay đổi theo mức giảm tốc độ Như vậy, phân phối lực phanh đến bánh sau điều chỉnh tối ưu để sử dụng có hiệu lực phanh bánh sau theo điều kiện Phân phối lực phanh bánh bên phải bên trái quay vòng Nếu tác dụng phanh xe quay vòng tải trọng bánh bên tăng lên ECU điều khiển trượt xác dịnh điều kiện tín hiệu từ cảm biến tốc độ điều khiển chấp hành để điều chỉnh tối ưu phân phối lực phanh đến bánh xe bên 2.1.2.1.5 Các hư hỏng phương pháp chuẩn đoán Khi ECU điều khiển trượt bị hỏng, đèn báo ABS, đèn báo hệ thống phanh, đèn báo ngắt TRC, đèn báo VSC bật sáng báo hiệu cho người lái biết tình trạng hệ thống ECU điều khiển trượt có chức tự chuẩn đoán ECU điều khiển van điện từ mơ tơ bơm theo trình tự để kiểm tra hệ thống điện ABS Chực nằng hoạt động khóa điện bật sang vị trí ON xe chạy tốc độ lớn km/h với đèn phanh tắt hoạt động lần khóa điện bật ON Nếu cố xảy bất cự hệ thống hệ thống tín hiệu, đèn báo ABS đồng hồ táp lô sáng lên báo cho người lái biết có cố Bảng tín hiệu đèn hệt thống phanh gặp cố, + : sáng lúc ON, - sáng lúc OFF Mục ABS EBD BA ECU Đèn báo ABS + + + + Đèn báo phanh + + Các mã chuẩn đoán (DTC) lưu trữ nhớ Có thể đọc mã chuẩn đoán cách nối máy chuẩn đoán vào cổng DCL3 để trực tiếp nối thông ECU gây đoản mạch cực TC CG DCL3 quan sát nhấp nháy đèn báo ABS Có thể xóa DTC cách nối máy chuẩn đoán với DCL3 gây đoản mạch cực TC CG giắc nối kiểm tra phàn đạp phanh nhiều lần không khoảng thời gian không 5s 2.2 Hệ Thống Phanh Khí Nén 2.2.1.Cấu tạo Hình giới thiệu sơ đồ hệ thống phanh khí nén, gồm thành phần công dụng chúng sau : - Máy nén để khơng khí : động dẫn động, cung cấp khí nén tác động phanh hãm xe - Bình chứa khí nén : gồm bình chứa khí nén bơm nạp vào Chúng có khả cung cấp khí nén cho tám đến mười lần phanh trường hợp bơm nén khí bị hỏng - Van điều áp : giới hạn áp suất khí nén mức quy định bơm nén khơng khí cung cấp (khoảng 7,7 kg/cm2) - Tổng van điều khiển (Van phân phối) : tác động bàn đạp phanh, van phân phối khí nén từ bình chứa đến buồng phanh (búp sen) Lúc thổi phanh, van xã khí nén từ buồng phanh khơng khí - Bầu phanh : bánh xe có bầu phanh, cơng dụng bầu phanh biến đổi áp suất khí nén thành lực đẩy khí để bung phanh hãm xe Cấu tạo số phận hệ thống phanh khí nén a Máy nén khí Máy nén khí có nhiệm vụ cung cấp ổn định khơng khí có áp suất, tùy thuộc vào lưu lượng u cầu, máy nén khí tơ máy nén khí pittong, hai pittong thẳng hàng hai pittong bố trí theo hình chữ V Về chất máy nén khí khơng khác động có điều khơng dùng có hệ thống phun nhiên liệu dẫn động từ trục khuỷu Khi trục khuỷu quay, truyền dẫn động pittong chuyển động tịnh tiến, pitong chuyển động xuống, van nạp mở, khơng khí hút từ mơi trường qua bầu lọc vào xilanh, pittong chuyển động lên, van nạp đóng, khí nén tới có đủ áp xuất mở van xả theo đường ống qua điều áp,khí lọc tách nước trước đến chia nạp vào bình chứa b Van phân phối(Tổng phanh) Cấu tạo van phân phối trang bị xe đời cũ thời Liên Xô Cấu tạo van phân phối đại chụp che bụi;2 Đĩa đỡ lò xo;3 lò xo trụ đỡ trục xuyên tâm;4.pittong trên;5 Đế đỡ lò xo hồi vị pittong trên;6 Đế đỡ lò xo pittong dưới;7.lò xo hồi vị pittong dưới;8 pittong dưới;9 Lỗ khoan thân pittong dưới;10.van dưới;11 Lò xo hồi vị van nguyên lý hoạt động: chưa đạp bàn đạp phanh khí nén từ bình chứa vào hai cửa V1 V2 bị giữ lại nhờ pittong đế van đạp bàn đạp phanh, pittong tịnh tiến xuống đẩy mở van phanh, cổng V1, V2 nối thơng với cổng R1,R2 q trình phanh bắt đầu nhả bàn đạp phanh khí van đóng lại, cửa vào cửa khơng nối thơng, khí bầu phanh theo lỗ khoan pittong van xả ngồi mơi trường Quá trình phanh kết thúc c Bầu phanh Cấu tạo bầu phanh thông thường Cấu tạo bầu phanh lốc – kê Nguyên lý hoạt động: đạp phanh, khí đưa vào bầu phanh qua lỗ P(hình trên) Dưới áp lực dịng khí tác động vào màng cao su đẩy tấp đỡ địn đẩy dịch chuyển xang phải, q trình phanh bắt đầu Khi nhả bàn đạp phanh, khí buồng phanh bị xả ngoài, lỏ xo hồi vị đưa ty dẩy đỡ vị trí ban đầu, trình phanh kết thúc 2.2.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh Khơng khí máy nén nén với áp suất cao vào bình chứa Khí từ bình chứa dẫn đến van phân phối, van xả đưa tới bầu phanh bánh xe Khi người lái đạp phanh, dịng khí áp suất cao phân phối tới bầu phanh bánh xe, áp suất cao dịng khí làm phận dẫn động cấu phanh hoạt động, trình phanh thực Khi người lái nhả chân phanh, khí từ bầu phanh xả ngồi mơi trường nhờ van xả, trình phanh kết thúc 2.2.3 Các hư hỏng thường gặp phương pháp chuẩn đoán Những hư hỏng hệ thống phanh tương tự hệ thống phanh giống với hư hỏng hệ thống phanh tang trống Các hư hỏng liên quan đến hệ thống dẫn động phanh gồm hư hỏng van phân phối bát phanh bị rách làm không đến bầu phanh hoạc khong đủ áp lực đẩy màng phanh phanh bị rách, dãn Ngoài hư hỏng nguy hiểm hệ thống phanh khí nén hư hỏng liên quan đến máy nén khí Khi máy nén khí khơng hoạt động hệ thống phanh khơng thể hoạt động Những hư hỏng bản, nguyên nhân cách khắc phục thống kê bảng đây: Hiện tượng 1.Bàn đạp phanh chạm sàn phanh phanh không hiệu Nguyên nhân Điểu chỉnh sai nối khe hở má phanh Má phanh mòn giới hạn Van phân phối hỏng Màng phanh bị rách Hệ thống bị rị lọt khí Khắc phục Kiểm tra điểu chỉnh lại khe hở má phanh Thay má phanh Sửa chữa thay Thay màng phanh 2.Má phanh bánh xe bị kẹt với tang trống sau nhả phanh 3.Má phanh tất bánh xe bị kẹt với tang trống nhả phanh 4.Xe bị lệch xang bên phanh 5.Phanh ăn Van xả chia điều chỉnh khơng dẫn đến áp suất khí bình chứa giảm Kiểm tra, khắc phục Điều chỉnh lại Điều chỉnh sai khe hở má phanh tang trống Van xả hỏng Hệ thống phanh lâu ngày không bảo dưỡng, dầu mỡ bị két lại gây bó phanh Điều chỉnh khe hở má phanh tang trống sai Van xả bị hỏng, khí bầu phanh khơng xả môi trường Van phân phối bị kẹt, van khơng vị trí ban đầu Má phanh bên bị dính dầu Màng phanh bên bị rách Khe hở má phanh tang trống hai bên không Sự tiếp xúc không đồng má phanh tang trống bánh xe Má phanh mặt tang trống bị cháy, trơ, chai cứng Chỉnh má phanh không đúng, độ tiếp xúc không tốt Hệ thống bị rò lọt, màng phanh bị rách Điều chỉnh lại khe hở má phanh tang trống Thay van xả Bảo dưỡng, làm thay Điều chỉnh lại khe hở má phanh tang trống Thay Thay chi tiết hỏng Làm má phanh Thay Điều chỉnh lại khe hở, rà lại má phanh, tiện láng lại tang trống Rà lại thay má phanh kết hợp tiện láng tang trống Kiểm tra điều chỉnh lại khe hở má phanh Kiểm tra thay phần tử hỏng 6.Có tiếng kêu phanh 7.Tiêu hao khí nhiều Áp suất khí bình chứa thấp, thời gian nạp khí lâu khơng nạp khí vào bình chứa Má phanh mịn trơ đinh tán Đính tán má phanh hỏng Mâm phanh hỏng Hệ thống bị rò lọt Máy nén khí làm việc hiệu Máy nén khí hỏng Thay má phanh Thay má phanh Kiểm tra xiết chặt ốc thay Kiểm tra, thay chi tiết hỏng Kiểm tra, khắc phục Kiểm tra gioẳng nắp máy nén khí, sửa chữa, thay 3.Phanh tay Hệ thống phanh tay hay gọi phanh đậu xe, vận hành khí, có cơng dụng giữ cho xe đứng yên đậu xe, dù xe đậu nơi độ dốc khác Những nơi có độ ma sát vỏ xe mặt đường kém, phanh đậu xe giữ không cho bánh xe quay Cơ cấu phanh tay phải có khóa cài kiểu cấu bánh cóc để trì vị trí phanh Phanh tay dùng chung guốc phanh trống phanh đĩa phanh với phanh hành trình, chúng phải tác động riêng biệt Ngồi cấu điều khiển phanh tay phải không liên hệ với hoạt động phanh hành trình Thật ra, phanh tay không thiết kế cho khả dừng xe chạy, mà yêu cầu giữ xe đứng yên xe dừng Nếu cố gắng dừng xe mà dùng phanh tay thấy khơng thích hợp nguy hiểm Nếu phanh tay khơng nhả hồn tồn xe chạy dẫn đến sớm bị mòn, bố phanh láng bóng tượng trượt bố phanh, điều nguy hiểm nhiệt phát sinh làm sôi dầu phanh dẫn đến hậu phanh tác dụng 3.1 Phanh tay kiểu khí Hình Phanh tay lắp trục thứ cấp hộp số Nút ấn; Tay điều khiển; 3.Đĩa tĩnh; 4.Chốt; 5.Lị xo; Tang trống; Vít điều khiển; Guốc phanh Nguyên lý hoạt động Muốn hãm xe cần kéo tay điều khiển (2) phía sau qua hệ thống tay địn kéo chốt (4) phía sau đẩy đầu guốc phanh hãm cứng trục truyền động Vị trí hãm tay điều khiển khóa chặt nhờ cấu cóc chèn vào vành khóa Muốn nhả phanh tay cần ấn ngón tay vào nút (1) để nhả cấu cóc đẩy tay điều khiển (2) phía trước Lò xo (5) kéoguốc phanh trở lại vị trí ban đầu Vít điều chỉnh (10) dùng để điều chỉnh khe hở má phanh tang trống 3.Phanh tay kiểu khí nén Kết cấu Bầu phanh lơckê dùng cho hệ thống phanh khí nén Nguyên lý hoạt động Khi cần sử dụng phanh tay, người điều khiển khóa đường ống dẫn khí nén đến buồng áp suất, màng cao su buồng áp suất không bị áp suất khí nén tác động nên chiều dài lò xo giãn tác động lên chi tiết liên kết làm cho má phanh guốc phanh ép sát vào tang trống hãm ôtô chuyển động.Khi khơng cần sử dụng, người điều khiển mở khóa khí nén tràn vào làm tăng áp suất buồng áp suất, cấu liên kết tác động theo làm cho má phanh tách khỏi tang trống, ơtơ di chuyển động KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]… [2]…