1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) đọc hai tài liệu tham khảo (tổng kết về hình ảnh bạn thù trên báo chí chính thống) và so sánh tư duy về tập hợp lực lượng của việt nam trong hai giai đoạn 1975 1986 và 1986 1991

12 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO HỌC PHẦN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ 1975 - NAY ĐỀ TÀI: Đọc hai tài liệu tham khảo (tổng kết hình ảnh bạn - thù báo chí thống) so sánh tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn 1975 - 1986 1986 -1991 Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Khái niệm Biểu thực tiễn triển khai tư tập hợp lực lượng 2.1 Giai đoạn 1975-1986 2.2 Giai đoạn 1986-1991 III So sánh tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn 1975-1986 1986-1991 Sự khác biệt tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn 1.1 Tư bạn - thù 1.2 Quan hệ với ASEAN Điểm giống tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn Nguyên nhân dẫn tới đổi tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn 1975-1986 1986-1991 IV ĐÁNH GIÁ - KẾT LUẬN I LỜI MỞ ĐẦU Bước khỏi chiến tranh, thống đất nước, giai đoạn 1975-1986, Việt Nam tận dụng tốt vị để bắt đầu thiết lập mối quan hệ với quốc gia giới Thế nhưng, tư tập hợp lực lượng hạn hẹp, nước ta bị rơi vào cô lập, phải đối mặt với việc bị bao vây, cấm vận nước lớn Từ năm 1986, Việt Nam bước vào công đổi tồn diện, coi bước ngoặt thay đổi tư nhà lãnh đạo tư tập hợp lực lượng nước ta Có thể thấy rằng, tư tập hợp lực lượng yếu tố vô cùng quan trọng việc bảo vệ, gìn giữ phát triển đất nước, giai đoạn chuyển then chốt Đặt vấn đề nghiên cứu bối cảnh nước, giới khu vực lúc giờ, tiểu luận đưa nhìn tổng quan khác biệt “Tư tập hợp lực lượng Việt Nam giai đoạn 1975-1986 1986-1991” II NỘI DUNG Khái niệm Trong trị quốc tế, tập hợp lực lượng hình thức phối hợp hoạt động, xác lập mối quan hệ hợp tác, liên minh, liên kết nhiều lĩnh vực quốc gia nhằm đạt mục đích chung (như giải mâu thuẫn, bảo vệ lợi ích quốc gia, ) Tư tập hợp lực lượng biểu rõ thực tiễn sách đối ngoại Đảng Nhà nước Biểu thực tiễn triển khai tư tập hợp lực lượng 2.1 Giai đoạn 1975-1986 Trong giai đoạn 1975-1978, mục đích đề sách Việt Nam mở rộng quan hệ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (12/1976) xác định nhiệm vụ đối ngoại là: “Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta” Các biện pháp triển khai tập hợp lực lượng tiến hành, kể đến việc thiết lập bình thường hóa quan hệ với tất nước sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi Thời điểm đó, cho ASEAN khối SEATO trá hình, làm tay sai cho Mỹ nên Việt Nam có phần dè dặt định bình thường hóa mối quan hệ với ASEAN Chỉ với sách bốn điểm, Việt Nam làm cho nước 1 ASEAN tin tưởng vào ý đồ lâu dài ta Trong quan hệ với Trung Quốc, Campuchia, thấy Việt Nam cịn chưa khéo léo, tự đưa vào bị lập mặt Việt Nam coi Trung Quốc kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm có phát ngơn đả kích cơng khai Dưới sức ép liên minh Trung Quốc-Khơme Đỏ, ta thành công nỗ lực đàm phán dù đưa sách ba điểm để giải mâu thuẫn vấn đề Campuchia Đối với “kẻ thù lâu dài” nước ta – Mỹ, Việt Nam có nỗ lực việc bình thường hóa quan hệ hai nước, nhiên thất bại khơng thể đến thống điều kiện hai bên Từ năm 1978, sách đối ngoại Việt Nam trọng củng cố, tăng cường hợp tác tồn diện với Liên Xơ, chủ trương bảo vệ phát triển mối quan hệ Việt – Lào bối cảnh vấn đề Campuchia diễn biến phức tạp Sang đến giai đoạn 1979-1986, ý thức tầm quan trọng hợp tác quốc tế, Việt Nam bắt đầu công đấu tranh chống bao vây, cô lập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) xác định công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm sách lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta thất bại Đảng nhấn mạnh coi Liên Xơ “hịn đá tảng sách đối ngoại”, “là nguyên tắc, chiến lược” Trong phạm vi khu vực, thấy mối quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống cịn vận mệnh ba dân tộc Vì vậy, bên cạnh kêu gọi đối thoại, thương lượng từ nước ASEAN, giai đoạn này, ba quốc gia hoạt động tích cực thúc đẩy tiếp xúc hai nhóm nước Đông Nam Á quan điểm hai bên khác Việt Nam bắt đầu chủ trương khơi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc sở tồn hồ bình, đồng thời thiết lập mở rộng quan hệ bình thường mặt nhà nước, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật với nước khác, không phân biệt chế độ trị 2.2 Giai đoạn 1986-1991 TS Nguyễn Vũ Tùng biên soạn, Chính sách đối ngoại Việt Nam (1975-2006), Học viện Quan hệ quốc tế, NXB Thế giới Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tr144-145, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1982, t.I, Giai đoạn 1986-1991 thời kỳ đầu Việt Nam thực công đổi toàn diện đất nước, đánh dấu bước chuyển thay đổi tư duy, mà bật điều chỉnh tư tập hợp lực lượng Đầu tiên, mục đích tập hợp lực lượng, thời kỳ Đảng ta chủ trương hướng đến việc trì hịa bình, ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời thoát khỏi bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (1986) xác định nhiệm vụ hàng đầu “tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc” Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Đảng giữ vững quan điểm, đề chủ trương “hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, sở nguyên tắc tồn hồ bình” Cũng đại hội lần VI, Đảng ta đề phương hướng, biện pháp triển khai cụ thể sách đối ngoại Việt Nam thời kì đổi mới: Thứ nhất, phát triển củng cố quan hệ Việt Nam, Lào, Campuchia sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nước, hợp tác toàn diện Thứ hai, đoàn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ Thứ ba, sẵn sàng đàm phán để giải vấn đề thuộc quan hệ Việt Nam Trung Quốc, bình thường hóa quan hệ hai nước Cuối cùng, mở rộng quan hệ với tất nước nguyên tắc tồn hồ bình Một số hành động đáng ý kể đến việc Việt Nam thành cơng thoả thuận với Cộng hịa Nhân dân Campuchia việc rút dần quân tình nguyện nước, đồng thời tích cực hợp tác tìm cách giải vấn đề Campuchia Việc rút quân khỏi Campuchia mở hội để “chuyển thù thành bạn”, thay đổi thái độ quốc gia khu vực toàn giới Với ASEAN, Việt Nam ưu tiên việc xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác, tạo môi trường hịa bình, ổn định Với Mỹ, ta chủ trương giải vấn đề tồn hai nước, bỏ lệnh cấm vận Mỹ bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ, bắt đầu việc phát triển diễn đàn Việt Nam – Hoa Kỳ người Mỹ tích chiến tranh Đặc biệt, phía Trung Quốc, Việt Nam đẩy mạnh trình đối thoại nhằm tháo gỡ trở ngại trình bình thường hóa, từ đạt thành cơng lớn, thức bình thường hóa quan hệ Việt – Trung vào ngày 10/11/1991 Bộ Ngoại giao, “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000”, trang 323; 324, 326, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Bộ Ngoại giao, “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000”, trang 324, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 III So sánh tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn 1975-1986 1986-1991 Sự khác biệt tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn Sự khác biệt tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn khắc họa rõ nét thơng qua khía cạnh sau: 1.1 Tư bạn - thù Trước thời kỳ đổi (1975 – 1986), Việt Nam nêu hiệu hợp tác toàn diện với nước xã hội chủ nghĩa, xem Liên Xơ “hịn đá tảng” sách đối ngoại, nguyên tắc, chiến lược tình cảm cách mạng, chí cịn đề sách “nhất biên đảo”, lòng hướng người anh Liên Xơ Trong đó, nước tư chủ nghĩa, Việt Nam xem họ kẻ thù, đặc biệt cho Mỹ kẻ thù lâu dài cần phải đấu tranh Riêng với Trung Quốc, dù nước xã hội chủ nghĩa, kể từ “cái bắt tay lịch sử” năm 1972 với Mỹ, công khai xác định Trung Quốc kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm, chí tư tưởng thù địch xuất Hiến pháp, khiến quan hệ hai nước ngày căng thẳng Tuy nhiên, bước vào thời kỳ đổi mới, tư bạn thù phần biến chuyển Từ việc quan tâm, hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa, hướng phương Liên Xô, Nghị Trung ương XIII (1988) nhấn mạnh sách “thêm bạn bớt thù”, chuyển từ đối đầu sang đối thoại, bình thường hóa quan hệ với giới, đặc biệt hai kẻ thù lâu dài trực tiếp trước - Mỹ Trung Quốc Ta tuyên bố: “muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới…”, đề sách “đa dạng hóa, đa phương hóa” quan hệ đối ngoại, giải vấn đề khu vực quốc tế Không vậy, dù vấn đề Campuchia bị quốc tế hóa trở thành cớ để giới đưa nước ta vào bao vây, cấm vận, Việt Nam giúp đỡ nhân dân Campuchia đánh đuổi lực lượng Khơme đỏ, giành lại độc lập, nhằm cải thiện, củng cố mối quan hệ hai nước giảm bớt căng thẳng, hiểu lầm dư luận quốc tế 1.2 Quan hệ với ASEAN Tư tập hợp lực lượng Việt Nam có nhiều đổi khác mối quan hệ với nước thuộc khối ASEAN Cụ thể, giai đoạn 1975 – 1986, Việt Nam không đề cao việc chủ động tham gia ASEAN nhiều ngờ vực hiểu lầm Tuy nhiên, sang đến giai đoạn 1986-1991, Đảng Cộng sản Việt Nam có chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước Đông Nam Á, chủ trương tồn hồ bình, ổn định hợp tác Tuy chưa hồn tồn bình thường hóa quan hệ với ASEAN vấn đề Campuchia, nhìn chung mối quan hệ cải thiện so với giai đoạn trước, tạo tiền đề cho việc Việt Nam gia nhập ASEAN Điểm giống tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn Dù tư tập hợp lực lượng hai giai đoạn có nhiều chuyển biến Việt Nam trì mối quan hệ đặc biệt với Lào Campuchia, coi trọng sức củng cố tình đồn kết Đơng Dương Tình cảm láng giềng Lào Việt Nam kéo dài đến tận hôm điều phủ nhận Ngay Campuchia, dù vấp phải vấn đề Polpot, Việt Nam hai giai đoạn cố gắng xóa bỏ rào cản, cải thiện khơng ngừng củng cố, giữ gìn quan hệ Việt Nam – Campuchia Nguyên nhân dẫn tới đổi tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn 1975-1986 1986-1991: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thay đổi rõ rệt tư tập hợp lực lượng hai giai đoạn này, phải kể đến: Một là, thay đổi tư nhận thức lãnh đạo Trước đó, Việt Nam tư giáo điều xã hội chủ nghĩa thực với tư tưởng “ba dòng thác cách mạng” với xu thời đại lúc giờ, đánh giá cao sức mạnh hệ thống xã hội chủ nghĩa so với thực tế Hơn nữa, bị chế định tư ý thức hệ khơng khí Chiến tranh lạnh nên Việt Nam chọn bạn-thù theo lăng kính giai cấp, bó buộc quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, dẫn đến nhận thức cịn cứng nhắc khơng thiết lập mối quan hệ với nước tư Tây Âu Tư tưởng “ba dòng thác cách mạng”: Các nước xã hội chủ nghĩa lên, hệ thống xã hội chủ nghĩa ngày phát huy tác dụng; bão táp cách mạng phong trào giải phóng dân tộc sau chiến thắng Việt Nam kiện lớn thứ hai thời đại chúng ta; Phong trào công nhân nước tư chủ nghĩa ngày phát triển Xu thời đại: phong trào cách mạng vào tiến công vũ bão; ba dòng thác hợp thành cao trào cách mạng vĩ đại, chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chủ nghĩa đế quốc; cục diện giới thay đổi nhanh hệ thống tư chủ nghĩa quằn quại khủng hoảng, lực lượng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc, dân chủ hịa bình lớn mạnh hẳn lên 5 Hai là, vận động kinh tế, trị, xã hội nước, ngồi nước, khu vực Ở giai đoạn 1975-1986, phải đối mặt với nhiều vấn đề, đặc biệt xu phân hóa nội phe khiến Việt Nam bị rơi vào bao vây, cấm vận, cô lập khiến nước ta ngả phía Liên Xơ Trong giai đoạn 1986 - 1991, tình hình kinh tế trị giới có biến đổi sâu sắc, phải kể đến sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã Liên Xô năm 1991; chiến tranh lạnh kết thúc; nước tập trung phát triển kinh tế nên ranh giới tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa mờ dần; cách mạng khoa học cơng nghệ xu tồn cầu hóa khiến Việt Nam buộc phải đổi tư để theo kịp giới IV ĐÁNH GIÁ - KẾT LUẬN Như vậy, giai đoạn 1975-1986, đối ngoại Việt Nam gặp nhiều khó khăn ta trọng hợp tác chiều, phụ thuộc vào đối tượng Liên Xô dẫn đến cân quan hệ, tự đẩy đất nước vào bị cô lập với khu vực quốc tế Ngoài ra, Việt Nam chưa làm tốt cơng tác dự báo tình hình, đánh giá chưa chiến lược nước dẫn đến việc bỏ lỡ hội bình thường hóa quan hệ hy sinh quyền lợi dân tộc đồng minh Kịp thời nhìn nhận tình hình đó, giai đoạn 1986 – 1991, Việt Nam đổi tư tập hợp lực lượng, bắt đầu bước cải thiện quan hệ với nước giới, đạt nhiều thành tựu Điều chứng tỏ nhận thức đắn Việt Nam tình hình đất nước, giới khu vực, nhu cầu đổi tư tập hợp lực lượng: tư ý thức hệ dẫn đến việc phân loại bạn – thù đơn giản chiều thay tư đặt lợi ích quốc gia – dân tộc lên hết Có thể thấy, giai đoạn trước, Việt Nam bị động việc chống bao vây cấm vận, sang giai đoạn sau đổi mới, nước ta chủ động phá bao vây, cấm vận kinh tế lập trị, cố gắng hàn gắn mối quan hệ với nước, góp phần xây dựng mơi trường hồ bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế Sự khác biệt tư hai giai đoạn nhờ nhận thức đắn Việt Nam tình hình đất nước, giới khu vực, nhu cầu đổi Những thành ngày mà nước ta đạt minh chứng rõ cho đắn định đổi năm 1986 Nhìn lại bối cảnh nay, xu hướng vận động trật tự giới thay đổi, giới chịu nhiều biến động đại dịch Covid 19, Việt Nam làm tốt vai trị cơng tác đối ngoại triển khai linh hoạt, sáng tạo, phát huy tinh thần hợp tác quốc tế, hỗ trợ y tế cho quốc gia giới Trong tương lai, đối ngoại Việt Nam chắn tiếp tục hội nhập quốc tế sâu rộng, góp phần củng cố mơi trường hịa bình, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, thu hút nguồn lực phát triển nâng cao vị đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO: TS Lê Hải Bình, Tập hợp lực lượng kỷ XXI: Xu hướng, tác động đối sách Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật Vũ Khoan, Việt Nam ASEAN, Tạp chí Cộng Sản, tháng 11/1994 TS Nguyễn Ngọc Trường, 70 năm ngoại giao Việt Nam: chặng đường lịch sử, tr.64 68, Tạp chí Cộng sản, Trung ương Cộng sản Việt Nam, số đặc biệt 8/2015 Phạm Quang Minh, Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1986-2010), tr.53, NXB Thế giới, Hà Nội, 2012 Bộ Ngoại giao (2005), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 Lê Viết Duyên, Luận án tiến sĩ chủ đề “Q trình phát triển sách đối ngoại Việt Nam với hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thời kỳ đổi (1986-nay)” TS Nguyễn Vũ Tùng, Chính sách đối ngoại Việt Nam (1975-2006), Học viện Quan hệ quốc tế, NXB Thế giới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tr144 - 145, NXB Sự thật, Hà Nội, 1982, t.I Thái Văn Long, Thái Thanh Phong, Xu hướng tập hợp lực lượng châu Á - Thái Bình Dương tác động đến Việt Nam Link truy cập: http://dulieu.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2019/55518/Xu-huongtap-hop-luc-luong-moi-tai-chau-A-Thai.aspx, ngày truy cập: 26/4/2021 10 TS Lê Hải Bình, Xu tập hợp lực lượng châu Á - Thái Bình Dương tác động Covid-19 đối sách Việt Nam Link truy cập: http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/xu-the-tap-hop-luc-luong-o-chau-athai-binh-duong-duoi-tac-dong-cua-covid-19-va-doi-sach-cua-viet-nam-130499, ngày truy cập: 27/4/2021 ... khai tư tập hợp lực lượng 2.1 Giai đoạn 1975- 1986 2.2 Giai đoạn 1986- 1991 III So sánh tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn 1975- 1986 1986 -1991 Sự khác biệt tư tập hợp lực lượng Việt Nam. .. sánh tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn 1975- 1986 1986 -1991 Sự khác biệt tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn Sự khác biệt tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn khắc họa... Nam hai giai đoạn 1.1 Tư bạn - thù 1.2 Quan hệ với ASEAN Điểm giống tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn Nguyên nhân dẫn tới đổi tư tập hợp lực lượng Việt Nam hai giai đoạn 1975- 1986 1986-1991

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w