Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống táo tại trường đại học nông lâm thái nguyên

80 3 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống táo tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ DƯƠNG Th N Tên đề tài: gu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG TÁO n ye TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN ni U ity rs ve KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC – : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nơng học Khóa học : 2015-2019 U TN Hệ đào tạo Thái nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ DƯƠNG Th N Tên đề tài: gu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG TÁO n ye TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN ni U ity rs ve KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC – : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : 47 - TT N01 Khoa : Nơng học Khóa học : 2015-2019 U TN Hệ đào tạo Giảng viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Minh Tuấn Thái nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng tất sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học vào thực tế Đồng thời giúp sinh viên có điều kiện làm quen với cơng việc sản xuất, học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học Từ tạo cho tác phong nhanh nhẹn, tính sáng tạo say mê công Th việc, trở thành người cán khoa học thực thụ góp phần vào phát triển nông nghiệp nước nhà gu N Xuất phát từ quan điểm trên, trí ban chủ nhiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tiến hành đề tài: Nông lâm Thái Nguyên” n ye “Đánh giá khả sinh trưởng số giống táo trường Đại học U ni Để hồn thành đề tài tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ve tới Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa nông học tồn thể ity rs thầy giáo khoa, đặc biệt bảo tận tình giảng viên hướng dẫn TS.Nguyễn Minh Tuấn tạo điều kiện giúp đỡ vượt qua bỡ – ngỡ, khó khăn suốt thời gian thực tập để hồn thành nhiệm vụ U TN Nhân dịp xin cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giúp đỡ to lớn quý thầy cơ, gia đình bạn bè Do điều kiện thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế nên chun đề tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi kính mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để chuyên đề tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nông Thị Dương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU VÀ HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Th 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu N gu 1.4 Ý nghĩa đề tài ye 1.4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài n 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài U ni Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ve 2.1.Cở sở khoa học đề tài ity rs 2.2 Nguồn gốc 2.3 Đặc điểm thực vật học táo – 2.3.1 Đặc điểm rễ U TN 2.3.2 Đặc điểm thân, cành 2.3.3 Đặc điểm 2.3.4 Đặc điểm hoa 2.3.5 Đặc điểm 2.4 Yêu cầu sinh thái táo 2.4.1 Ánh sáng 2.4.2 Nhiệt độ 2.4.3 Nước 2.4.4 Ẩm độ iii 2.4.5 Đất đai dinh dưỡng 10 Tình hình sản xuất táo nước giới 10 3.1 Tình hình sản xuất táo giới 10 3.2 Tình hình sản xuất táo nước 15 Tình hình nghiên cứu táo nước giới 18 4.1 Tình hình nghiên cứu táo giới 18 4.2 Tình hình nghiên cứu táo nước 22 Phần : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 Th 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 N gu 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 ye 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 n 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 U ni 3.4.2 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi: 33 ve 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 34 ity rs PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Đặc điểm hình thái táo 35 – 4.1.1 Sự tăng trưởng chiều cao giống táo sau trồng 35 U TN 4.1.2 Sự tăng trưởng đường kính táo 38 4.2 Động thái phát triển lộc giống táo thí nghiệm 44 4.2.1 Động thái tăng trưởng lộc hè giống táo thí nghiệm 44 4.2.1.1 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè giống táo thí nghiệm 44 4.2.1.2 Động thái tăng trưởng đườngkính lộc hè giống táo thí nghiệm 46 4.2.1.3 Động thái tăng trưởng số lộc hè giống táo thí nghiệm 48 4.2.2 Động thái tăng trưởng lộc thu giống táo thí nghiệm 50 iv 4.2.2.1 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc thu giống táo thí nghiệm 50 4.2.2.2 Động thái tăng trưởng đườngkính lộc thu giống táo thí nghiệm 54 4.2.2.3 Động thái tăng trưởng số lộc thu giống táo thí nghiệm 56 4.2.3 Động thái tăng trưởng lộc đơng giống táo thí nghiệm 58 4.2.3.1 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc đơng giống táo thí nghiệm 58 Th 4.2.3.2 Động thái tăng trưởng đường kính lộc đơng giống táo thí nghiệm 61 N gu 4.2.3.3 Động thái tăng trưởng số lộc đông giống táo thí ye nghiệm 63 n 4.3 Sâu bệnh hại 66 U ni PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 ve 5.1 Kết luận 69 ity rs 5.2 Đề Nghị 69 LIỆU THAM KHẢO 70 Phụ lục U TN Phục lục – Phụ lục v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sản xuất táo số châu lục năm 2017 13 Bảng 3.2 Tình hình sản xuất táo giới giai đoạn 2010- 2017 14 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất táo số nước giới năm 2017 14 Bảng 4.1: Động thái tăng trưởng chiều cao táo sau trồng theo tháng 35 Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng đường kính táo sau trồng theo tháng 39 Bảng 4.3 Thời gian lộc hè táo 41 Th Bảng 4.4 Thời gian lộc thu táo 42 Bảng 4.5 Thời gian lộc đông táo 43 N gu Bảng 4.6: Động thái phát triển chiều dài lộc hè 44 ye Bảng 4.7: Động thái phát triển đường kính lộc hè 46 n Bảng 4.8: Động thái phát triển số lá/ lộc hè 48 ni U Bảng 4.9: Động thái phát triển chiều dài lộc thu 50 ve Bảng 4.10: Động thái phát triển đường kính lộc thu 54 rs Bảng 4.11: Động thái phát triển số lộc thu 56 ity Bảng 4.12: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc đông 58 – Bảng 4.13: Động thái tăng trưởng đường kính lộc đơng 61 U TN Bảng 4.14: Động thái phát triển lộc đông 63 Bảng 4.15: Tình hình sâu bệnh hại giống giống táo đợt lộc hè 66 Bảng 4.16: Tình hình sâu bệnh hại giống giống táo đợt lộc thu 66 vi DANH MỤC CÁC BIỂU VÀ HÌNH Biểu đồ 1: tăng trưởng chiều cao sau trồng 38 Biểu đồ 2: tăng trưởng đường kính sau trồng 41 Biểu đồ 3: Tăng trưởng chiều dài lộc hè 46 Biểu đồ 4: Tăng trưởng đường kính lộc hè 48 Biểu đồ 5: Tăng trưởng số lộc hè 50 Biểu đồ 6: Tăng trưởng chiều dài lộc thu 53 Th Biểu đồ 7: Tăng trưởng đường kính lộc thu Error! Bookmark not defined Biểu đồ 8: Tăng trưởng số lộc thu 58 N gu Biểu đồ 9: Tăng trưởng chiều cao lộc đông 60 ye Biểu đồ 10: Tăng trưởng đường kính lộc đơng 62 n Biểu đồ 11: Tăng trưởng đường kính lộc đơng 64 U ni Hình 4.7 Sâu hại táo 67 ity rs ve Hình 4.8 Sâu róm hai táo 68 – U TN PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây táo có tên khoa học Ziziphus mauritiana, thuộc họ táo ta Rhamnaceae, loài Ziziphus mauritiana Lamk có nguồn gốc phát sinh từ vùng Trung Á bao gồm Tây Bắc Ấn Độ, Afghanistan, Tatjikistan, Uzbekistan, Tây Bắc Trung Quốc Cây táo thích nghi rộng rãi với nhiều vùng khí hậu khác nhau, sinh trưởng phát triển nhanh, chống chịu sâu bệnh khá, tuổi thọ kéo dài, Th có sản lượng ổn định, hoa nhiều lứa hàng năm, khơng có tượng qủa cách năm Hiện nay, táo trồng rộng khắp giới châu Phi, N gu châu Mỹ, châu Úc châu Á, châu Á khu vực táo trồng ye phổ biến Táo trồng lâu đời vườn gia đình nhân dân ta n Hàm lượng vitamin C táo đứng thứ hai sau ổi cao nhiều so U ni với cam quýt Một số nghiên cứu cho thấy táo có đặc tính sinh học tốt ve đối sức khỏe, bao gồm thuốc an thần, giảm đau, kháng khuẩn, kháng nấm và, ity rs hoạt động chống co thắt [18],… Quả táo ăn tươi giòn thơm ngon chế biến thành mứt kẹo , nước uống, loại rượu co tác – dụng bồi dưỡng thể chứa nhiều chất dinh dưỡng Các phận U TN táo nguồn thuốc quý sử dụng rộng rãi y học cổ truyền như: Cùi táo xấy khô nhân hạt táo dùng làm thuốc bổ an thần[9] Ở nước ta táo trồng nhiều nơi miền Bắc miền Nam với giống táo táo chua , táo Thiện Phiến , táo Gia Lộc… số giống táo nhập táo Đài Loan, táo Thái Lan Hiện nhiều giống táo nhập nội lai tạo trồng nhiều vùng nước Tuy nhiên, sản xuất táo Miền Bắc nói chung nhỏ lẻ, mang tính manh mún tự phát sản phẩm tiêu thụ vùng, giống táo suất chưa cao, chất lượng chưa tốt Mặt khác chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khỏa nghiệm đánh giá tính thích ứng giống táo với vùng sinh thái Vì vậy, để nâng cao suất đảm bảo chất lượng vấn đề đặt phải trọng đến việc tuyển chọn giống số vùng sinh thái tỉnh phía Bắc Trên sở đó, tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng số giống táo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá khả thích ứng số giống táo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Th 1.3 Yêu cầu Đánh giá đặc điểm hình thái giống táo thí nghiệm N gu Đánh giá khả sinh trưởng đợt lộc giống táo thí nghiệm 1.4 Ý nghĩa đề tài n ye Đánh giá tình hình sâu bệnh hại giống táo thí nghiệm U ni 1.4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài ve Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc thực đề tài nghiên ity rs cứu táo Thái Nguyên, tư liệu, nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy, đào tạo nhà trường – Rèn luyện nâng cao khả thực đề tài nghiên cứu khoa học U TN cho sinh viên, sở tiêu chí cho việc đánh giá chất lượng sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Bước đầu đưa đánh giá khả sinh trưởng giống táo nghiên cứu trồng Thái Nguyên Kết nghiên cứu sở để nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tác động đến sinh trưởng phát triển suất chất lượng giống táo Trên sở đánh giá khả sinh trưởng giống táo để cung cấp cho sản xuất thêm giống táo có khả thích nghi tốt 58 Th gu N Biểu đồ 8: Động thái tăng trưởng số lộc thu 4.2.3 Động thái tăng trưởng lộc đông giống táo thí nghiệm ye 4.2.3.1 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc đơng giống táo n U thí nghiệm ve ni Bảng 4.12: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc đông (Đơn vị: cm) rs ity Thời gian sau lộc xuất (ngày) 28 35 12,1a 12,1a 12,1a 8,274c 8,274c 8,274c – Tên giống táo ngày 14 ngày 21 ngày 42 ngày U TN T5 4,37a 7,68a 10,50a Thái Lan 2,82c 5,35c 7,44c Đài Loan 4,01a 7,26a 9,97a 11,17a 11,17a 11,17a Đào Vàng (Đ/c) 3,48b 6,54b 9,01b 9,92b 9,92b 9,92b P

Ngày đăng: 24/10/2023, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan