1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm Tắt Nội Dung Cơ Bản.doc

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 62 KB

Nội dung

I Vụ việc dân sự bao gồm 1 Vụ án dân sự Phải có tranh chấp, tranh chấp phải phát sinh trong 04 lĩnh vực quan hệ dân sự, quan hệ HNGĐ, quan hệ kinh doanh thương mại, quan hệ lao động (Tranh chấp là sự[.]

I Vụ việc dân bao gồm: Vụ án dân sự: - Phải có tranh chấp, tranh chấp phải phát sinh 04 lĩnh vực: quan hệ dân sự, quan hệ HNGĐ, quan hệ kinh doanh thương mại, quan hệ lao động (Tranh chấp không thống bên) - Phải có nguyên đơn bị đơn - Phải giải TAND theo trình tự, thủ tục TTDS (trừ trường hợp bên lựa chọn nơi có thẩm quyền giải khác) Thủ tục giải quyết: rườm rà, nhiều thủ tục so với Việc DS có tranh chấp liên quan đến quyền lợi, có quyền lợi kéo thêm nhiều người liên quan vào vụ này, phải chứng minh quyền lợi - Sơ thẩm thơng thường - Phúc thẩm thơng thường - Xử án theo thủ tục rút gọn: Thẩm phán xử án thời gian ngắn - Xem xét lại: Xử án rồi, định, án định, án có vi phạm PL nghiêm trọng có tình tiết bị xem xét lại theo thủ tục tố tụng đặc biệt: tái thẩm (lỗi khách quan), giám đốc thẩm (lỗi chủ quan), xem xét lại Hội đồng Thẩm phán tối cao VD: Mua nhà gặp chủ nhà, giấy tờ hợp pháp, nhà 15 năm tranh chấp có án Mua nhà xong, năm sau có định GĐ thẩm TAND cấp cao cho án vi phạm PL nghiêm trọng hủy hết án sơ thẩm phúc thẩm để giải lại từ đầu theo thủ tục GĐ thẩm a) Khởi kiện: việc quan, tổ chức, cá nhân gửi đơn yêu cầu Tòa án giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động quyền lợi người khác  Người có quyền khởi kiện: quan, tổ chức (có tư cách pháp nhân khơng có), cá nhân (có quốc tịch Việt Nam người nước ngồi) * Luật khơng giới hạn số lượng người kiện  Mục đích khởi kiện: để bảo vệ quyền lợi người khác Quyền lợi người khác VD: Có đứa tuổi, đeo đồng hồ, cho người khác mượn đeo đồng hồ rớt bể, khơng đền, người mẹ (cha) kiện thay  Đi khởi kiện thay: Điều 187 (xem thêm Đ.51 Luật HNGĐ), đoạn Đ.68.2  Người chưa thành niên  Người lực hành vi dân VD: Chồng lực hành vi dân sự, không chia thừa kế, vợ kiện thay chồng  Người hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi (vẫn có lúc nhận thức được) VD: người lúc biết lúc không, người già lớn tuổi bị lẫn, người bị chấn thương sọ não lúc biết lúc khơng Tịa phải định xem họ có kiện hay không (đoạn khoản Điều 69 BLTTDS) VD: Tài xế lái xe tải đâm vào cổng công ty khác bị sập, công ty tổ chức có tư cách pháp nhân, ơng GĐ công ty     đứng khởi kiện thay để địi quyền lợi ích hợp pháp cho công ty ⇒ Khởi kiện cho hay khởi cho người khác người khởi kiện trở thành nguyên đơn người đại diện nguyên đơn * Có quyền ủy quyền cho người khác kiện không? VD: A muốn kiện khơng thích kiện, A ủy quyền cho B kiện, ký thay tên Luật không quy định rõ nên Tòa án chưa chấp nhận việc (Điều 186 BLTTDS) Các tranh chấp khởi kiện: Đ.26, 28, 30, 32, Đ.4.2, Đ.45 BLTTDS (Điều luật liệt kê tranh chấp khởi kiện) Đ.4.2 BLTTDS: Tịa án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật áp dụng ⇒ Tịa án có trách nhiệm giải quyết, áp dụng: án lệ, tương tự, lẽ công bằng, nguyên tắc BLTTDS để đảm bảo xét xử khách quan, công Phạm vi khởi kiện: tự nghiên cứu Trong vụ án xuất nhiều quan điểm khác VD: Ra tịa ly hơn, u cầu chấm dứt hôn nhân – nợ chung – tài sản chung – nuôi con, cấp dưỡng Bắt buộc phải có chứng cứ, hợp pháp (thường Tịa án nhận định) Đơn khởi kiện: có mẫu (tải file xem)  Sau Tòa án thụ lý phát thụ lý sai, không thẩm quyền phải chuyển cho Tịa án khác (Đ.41 BLTTDS)  Phải ghi người khởi kiện, người bị khởi kiện; chưa ghi ngun đơn, bị đơn lúc chưa có vụ án nên chưa có tư cách đương  Đơn khởi kiện nộp trực tiếp Tòa án gửi cơng văn đường bưu gửi trực tuyến (online, có quy định chưa có hướng dẫn, nên chưa sử dụng được)  Quyền khởi kiện Trả lại đơn khởi kiện (Đ.192 BLTTDS)  Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện VD: A cho mượn tiền, B khởi kiện địi tiền ⇒ B khơng có quyền khởi kiện  Chưa đủ điều kiện khởi kiện VD: A vay triệu (vay B 2tr, vay C 3tr) hẹn tháng trả, A cầm tiền nói “khơng trả”, B C khởi kiện ⇒ Tịa án khơng nhận đơn chưa đủ điều kiện khởi kiện: chưa đến hạn trả nợ nên chưa chúng minh A vi phạm hợp đồng vay  Vụ việc giải Về nguyên tắc nhận án, định không kiện lại để tôn trọng hiệu lực án, định đó, quan hệ xã hội ổn định khơng kiện lại; có ngoại lệ - VD1: Hơm Tịa án xử sơ thẩm, phúc thẩm xong không thuận cho ly hơn; năm sau khởi kiện lại để ly Tịa án phải giải ly nhân quyền VD2: Kiện cấp dưỡng nuôi Khi ly hôn điều kiện nuôi người mẹ tốt hơn, sau ly năm điều kiện ni người cha tốt ⇒ cha quyền khởi kiện Tịa án để giành lại quyền ni trước việc nuôi giải án ⇒ Vụ việc giải kiện lại khơng  Khơng nộp biên lai thu tiền tạm ứng án phí Muốn Tịa thụ lý phải đóng tiền tạm ứng án phí, khơng thực nghĩa vụ tốn khơng thụ lý  Vụ án khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án  Những trường hợp kiện khơng có tranh chấp: + Người tiếng xúi giục người khác kiện + Kiện mục đích khác VD1: Kiện xin Ly sống chung nhà, sinh hoạt chung, tiệc chung ⇒ mục đích để chia tài sản chung chồng cho vợ A (chồng) tuyên bố vô sản để trốn nợ VD2: Kiện ly hôn để kết hôn với người khác nước để định cư nước VD3: Kiện xin tách b) Thụ lý: việc Tòa án chấp nhận đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm theo để tiến hành giải tranh chấp + Thẩm phán định thụ lý → làm phát sinh vụ án, phát sinh tư cách đương sự, phát sinh trách nhiệm Tòa án + Vào sổ thụ lý: phải vào sổ thụ lý + Tạm đình giải vụ án: tạm thời xếp vụ án qua bên ⇒ bớt vụ án tồn + Phân công Thẩm phán: Chánh án phân cơng (hoặc Phó Chánh án Chánh án giao lại) + Thông báo cho VKS (Đ.21 BLTTDS): Tịa án quan có thẩm quyền xét xử, VKS quan giám sát hoạt động Tòa án cử KSV tham gia phiên tòa + Thông báo cho đương khác (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khác) + Quyền phản tố quyền độc lập (Đ.200.3, Đ.201.2 BLTTDS) VD: A kiện B đòi nhà, nhà nhờ đậu - B đòi A trả lại 4tr tiền bóng đèn mà B gắn nhà ⇒ B có quyền đưa yêu cầu ngược lại (phản tố) - C người chiếm nhà (cháu B, B cưu mang học) sửa nhà 7tr, C nói cháu khơng tham gia chiếm nhà Bác yêu cầu Bác trả 7tr ⇒ C yêu cầu độc lập - Tịa phải thơng báo cho A, B C → để B C lập văn gửi đến Tòa yêu cầu Tòa thụ lý giải việc 4tr 7tr (phải có tài liệu, chứng chứng minh yêu cầu mình) - Nếu khơng đưa C vơ:  C biết đến Tịa án tự đưa đơn khởi kiện  C khơng biết Tịa án tiếp tục xử, sau C tự đưa đơn khởi kiện vụ án khác *** VD: A cho B thuê nhà tháng trả nhà, B khơng trả, A có kiện khơng? Về mặt lợi ích, chủ nhà cho người khác thuê nhà mà không trả nhà hết hạn thuê → vi phạm quyền lợi → chủ nhà có quyền kiện * Được quyền rút đơn khởi kiện * Bị đơn có phải cung cấp tài liệu chứng không? Tùy Theo Đ.91, bị đơn phải cung cấp tài liệu chứng bị đơn phản đối người khác phản tố (lợi ích bị đơn bị xâm phạm nên phản tố nguyên đơn →bị đơn phải có chứng tài liệu Về mặt thủ tục, bị đơn phải đem tài liệu, chứng nộp cho Tòa án, Tòa án thu án phí để Nhà nước bù đắp phần chi phí xử án (Nhà nước có lợi) c) Chuẩn bị xét xử II Việc dân - Không phép có tranh chấp - Khơng có ngun đơn bị đơn mà có người yêu cầu người liên quan đến việc yêu cầu - Phải giải TAND theo trình tự, thủ tục TTDS Thủ tục giải quyết: đơn giản, ngắn gọn so với VADS + Sơ thẩm + Phúc thẩm Trình tự giải Trình tự giải Vụ án dân - Trình tự thơng thường: liên kết giai đoạn TTDS độc lập + Giai đoạn khởi kiện, nhận xử lý hành vi khởi kiện: gồm nhóm hành vi:  Hành vi khởi kiện  Hành vi nhận xử lý hành vi khởi kiện - Trình tự rút gọn: Trình tự giải Việc dân

Ngày đăng: 23/10/2023, 22:47

w