Các chiến lược thuyết phục trong các bài diễn văn tranh cử tổng thống của hillary clinton và donald trump trên bình diện phân tích diễn ngôn phê phán tt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
879,04 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGUYỄN THỊ THANH THANH CÁC CHIẾN LƢỢC THUYẾT PHỤC TRONG CÁC BÀI DIỄN VĂN TRANH CỬ TỔNG THỐNG TRÊN BÌNH DIỆN PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN PHÊ PHÁN Chun ngành: NGƠN NGỮ ANH Mã: 9220201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ (TÓM TẮT) ĐÀ NẴNG – 2023 Luận án thực trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng Giáo viên hƣớng dẫn: Dr Ngũ Thiện Hùng Dr Lê Thị Giao Chi Phản biện 1: PGS.TS Trần Văn Phƣớc Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Thị Thu Hiền Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh Thời gian: ngày 22/ 12/ 2023 Địa điểm: Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng Tham khảo luận án tại: - Trung tâm Công nghệ thông tin học liệu, Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng - Đại học Đà Nẵng – Trung tâm Thông tin học liệu Truyền thông - Thư viện Quốc gia Việt Nam CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Diễn ngơn trị bối cảnh văn hóa xã hội ln thể mục đích người nói nhằm thuyết phục người nghe thống cách thức hành động cụ thể, phục vụ giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội Nói cách khác, thông qua chiến lược thuyết phục, trị gia mong muốn truyền đạt thơng điệp trị, thể quan điểm trị Chiến lược thuyết phục mà trị gia sử dụng không bộc lộ đặc điểm ngôn ngữ lĩnh vực trị, mà cịn nguồn tư liệu diễn ngơn vơ giá cho người học nói chung người học ngơn ngữ nói riêng Điều thúc đẩy cần thiết phải có nghiên cứu tìm hiểu chiến lược thuyết phục trị nhằm làm rõ đặc điểm ngôn ngữ thể hệ tư tưởng quyền lực nhà lãnh đạo Nổi bật bầu cử tổng thống Mỹ tranh cử năm 2016 với tham gia tranh cử Donald Trump - ứng cử viên biết đến doanh nhân thành công có kinh nghiệm trường; đối thủ ơng, Hillary Clinton, trị gia nữ lịch sử Hoa Kỳ tranh cử chức vị tổng thống Mỹ Sự diện hai vị trị gia với tư tưởng đối lập chiến lược thuyết phục đặc trưng mảnh đất màu mỡ cho nghiên cứu đưa khám phá kết nghiên cứu thú vị Nghiên cứu mô tả chiến lực thuyết phục sử dụng diễn ngôn tranh cử hai trị gia Clinton Trump bình diện ngôn ngữ, từ vựng, cấu trúc, để làm rõ ý thức hệ trị trị gia quyền lực mà họ mong muốn thực thi thơng qua diễn ngơn Bài nghiên cứu khơng có đóng góp quan trọng mặt ngôn ngữ lý thuyết diễn ngôn phê phán, mà cịn thể tính ứng dụng thực thế, đặc biệt người sử dụng tiếng Anh ngoại ngữ, sinh viên chuyên ngành truyền thông giao tiếp, nhằm nâng cao khả ngôn ngữ người học 1.2 Mục đích mục tiêu luận án 1.2.1 Mục đích mghiên cứu Luận án trình bày chiến lược thuyết phục dựa theo phân loại Aristotle (1984), các siêu chức phát biểu tranh cử tổng thống hai vị trị gia, sử dụng lý thuyết Phân tích văn Halliday SFG ( 2004, 2014) Ngôn ngữ Đánh giá Martin White (2005) Trên sở đó, luận án làm rõ mối quan hệ chiến lược thuyết phục, quyền lực hệ tư tưởng trình bày hai trị gia đại diện cho hai đảng phái trị tiếng Mỹ, đặc biệt cách họ phản ánh quyền lực hệ tư tưởng thơng qua chiến lược thuyết phục 1.2.2 Mục tiêu - Mô tả chiến lược thuyết phục sử dụng tranh cử tổng thống Hillary Clinton Donald Trump siêu chức chiến lược (Giai đoạn Mơ tả) - Trình bày điểm giống khác phương diện từ vựng - ngữ pháp làm bật siêu chức chiến lược thuyết phục Clinton Trump nhằm phản ánh hệ tư tưởng khác biệt quyền lực hai trị gia (Giai đoạn Diễn giải) - Giải thích mối quan hệ chiến lược thuyết phục, quyền lực hệ tư tưởng Clinton Trump thông qua việc liên hệ cấu trúc văn với bối cảnh trị - xã hội (Giai đoạn Giải thích) 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (1) Các đặc điểm từ vựng – ngữ pháp làm bật siêu chức chiến lược thuyết phục mà Hillary Clinton sử dụng tranh cử tổng thống? (2) Các đặc điểm từ vựng – ngữ pháp làm bật siêu chức chiến lược thuyết phục mà Donald Trump sử dụng tranh cử tổng thống? (3) Sự giống khác tranh cử tổng thống Hillary Clitnon Donald Trump, xét khía cạnh chiến lược thuyết phục, đặc điểm từ vựng – ngữ pháp, tính liên văn nhằm phản ánh rõ hệ tư tưởng, quyền uy hai trị gia buối cảnh diễn ngơn bối cảnh lịch sử - xã hội? 1.5 Tầm quan trọng nghiên cứu Nghiên cứu đưa đóng góp mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý thuyết, kết nghiên cứu cung cấp tảng kiến thức lĩnh vực Ngữ pháp chức hệ thống (SFG) (Halliday, 2004, 2014) Phân tích diễn ngôn phê phán CDA (Faircough, 2004, 2014) Bên cạnh đó, lý thuyết liên quan đến chiến lược thuyết phục Ethos, Pathos, Logos thuật hùng biện Aristotle (1984) tiếp cận đầy đủ Sự kết hợp lĩnh vực lý thuyết chắn tảng cho nghiên cứu chiến lược thuyết phục diễn ngơn trị Cụ thể, với cách tiếp cận mô tả siêu chức ẩn chứa chiến lược thuyết phục theo mơ hình phân tích diễn ngơn phê phán, luận án hy vọng tài liệu tham khảo phong phú cho người học ngôn ngữ nhà nghiên cứu tương lai CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các nghiên cứu liên quan Diễn ngơn trị chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâu tính ưu việt loại diễn ngơn Đặc biệt, nghiên cứu chiến lược thuyết phục Hillary Clinton Donald Trump phát biểu bầu cử tổng thống, lý thuyết CDA Fairclough sử dụng nhằm đưa kết đáng tin cậy Rất nhiều nhà nghiên cứu thực các nghiên cứu nhằm làm bật mối quan hệ cấu trúc cấu trúc tư tưởng diễn ngôn Sarfo & Krampa (2013) thực nghiên cứu phát biểu Bush Obama chủ nghĩa khủng bố dựa cách tiếp cận CDA Mục đích nghiên cứu khám phá đặc điểm ngôn ngữ mà hai vị tổng thống sử dụng để truyền tải khái niệm khủng bố chống khủng bố Nghiên cứu có ý nghĩa quan điểm ngơn ngữ học với khái niệm khủng bố Nó tạo động lực cho nghiên cứu sâu khái niệm khủng bố, đặc biệt xu hướng phân tích đặc điểm ngơn ngữ Tuy nhiên, việc khái niệm cụ thể khủng bố hạn chế nghiên cứu khám phá chủ đề hệ tư tưởng trị khác diễn ngơn trị Mặt khác, Ehineni (2014) thực nghiên cứu nhằm khám phá vai trị phương thức tun ngơn trị trường Nigeria Nhờ vào mơ hình CDA, nghiên cứu làm rõ cách sử dụng phương thức thuyết phục trị gia Nigeria Nghiên cứu khám phá tảng tư tưởng trị gia Nigeria nhấn mạnh phương thức không yếu tố ngôn ngữ, mà cịn cơng cụ ý thức hệ quan trọng Tuy nhiên, việc áp dụng mơ hình CDA Fairclough nghiên cứu kể chưa tiếp cận đa dạng vấn đề nghiên cứu hạn chế số chủ đề định Có thể kết luận nghiên cứu trước phần đề cập đến nội dung luận án; nhiên nghiên cứu dừng lại việc phân loại chiến lược thuyết phục mà trị gia sử dụng, mà chưa đưa phát đặc điểm siêu chức năng, nhằm làm bật hệ tư tưởng lập trường trị ẩn chứa diễn ngơn trị Bên cạnh đó, nghiên cứu vận dụng mơ hình ba lớp tồn diện CDA sử dụng việc phân tích diễn ngơn trị Chính vậy, luận án tạo khác biệt so với nghiên cứu trước với đặc điểm sau đây: Đầu tiên, luận án mô tả chiến lược thuyết phục (Ethos, Logos, Pathos) mà Clinton Trump sử dụng phát biểu trị dựa lý thuyết hùng biện Aristotle (1984), mô tả siêu chức thể chiến lược thuyết phục dựa theo lý thuyết SFG Halliday (2004, 2014) để làm bật hệ tư tưởng sức mạnh trị Clinton Trump Bên cạnh đó, mơ hình CDA ba lớp Fairclough (1995, 2010) cho phép phân tích đặc điểm chiến lược thuyết phục trị gia ba giai đoạn khác nhằm miêu tả cụ thể chiến lược thuyết phục mối tương quan chúng với bối cảnh văn hóa - xã hội 2.2 Mơ hình CDA Fairclough Mơ hình CDA Fairclough cho phép nhà ngơn ngữ có nhìn sâu yếu tố cấu thành văn bản, lựa chọn ngôn ngữ cụ thể, trình tự, bố cục diễn ngơn, v.v Tuy nhiên, CDA mong muốn nhà nghiên cứu nhận thức mối liên hệ đặc điểm diễn ngơn bối cảnh văn hóa - lịch sử liên quan Cách tiếp cận CDA Fairclough coi cách tiếp cận phù hợp việc thực phân tích đa chiều Cho dù có sử dụng phương pháp phân tích nữa, kết hợp tầng phân tích theo mơ hình CDA đem đến kết nghiên cứu tồn diện Đó mối liên kết tạo nên lớp phân tích từ mơ tả, diễn giải giải thích Ý tưởng Fairclough khái niệm hóa mơ hình ba lớp ơng (Fairclough, 1975, p 21) (Hình 2.1) Figure 2.1: Mơ hình phân tích CDA Fairclough 2.3 Quyền lực Hệ tƣ tƣởng Tiếp cận phân tích diễn ngơn theo hướng tiếp cận CDA, nhà nghiên cứu nhìn nhận tồn mối quan hệ song phương ngôn ngữ xã hội Nói cách khác, nói phản ánh ngôn ngữ phải liên quan đến ngành khác hay khía cạnh xã hội Theo lý thuyết Fairclough, Van Dijk, Wodak (Fairclough 1989; 1992; van Dijk 1996; Wodak 1996), lý thuyết liên ngành CDA không đề cao sức mạnh ngơn ngữ mà cịn đề cao mối quan hệ mật thiết ngôn ngữ/diễn ngôn hệ tư tưởng Đặc biệt, quyền lực hệ tư tưởng phụ thuộc vào nhau, chúng ngầm hiểu rõ ràng; điều góp phần tạo nên sức mạnh quan hệ quyền lực Các giả định hệ tư tưởng coi “lẽ thường (common sense)” nhà xã hội học Garfinkel (như Fairclough 1989, tr.64) định nghĩa giới xây dựng hoàn toàn tảng “nhận thức kỳ vọng”, kiểm soát hành động thành viên xã hội cách giải thích họ hành động người khác Nghĩa là, phong cách chung diễn ngôn quy định hệ tư tưởng hệ tư tưởng tạo nên nét độc đáo cho loại diễn ngôn cụ thể hay trật tự diễn ngôn phù hợp với xã hội, khó nhầm lẫn với loại diễn ngôn khác Cũng theo quan điểm này, Williamson (1978) (trong Fairclough, 1989) giải thích diễn ngơn mang ý thức hệ, phương thức sử dụng ngôn ngữ dành riêng cho thể chế đặc điểm biểu tượng khác sử dụng theo cách riêng Điều lần nhấn mạnh tồn giả định/hệ tư tưởng bên cạnh thể chế/diễn ngôn xã hội Việc thực thi quyền lực, xã hội đại, thực thông qua việc truyền đạt hệ tư tưởng, đặc biệt hơn, thơng qua hoạt động mang tính tư tưởng ngôn ngữ Dựa vào mối liên hệ này, hệ tư tưởng liên kết chặt chẽ với quyền lực ngôn ngữ Phạm vi khung phân tích diễn ngơn theo cách tiếp cận CDA coi phù hợp để bao quát nghiên cứu quyền lực hệ tư tưởng (Fairclough 1989, 1992, 2005, Dijk, 1992, 1995) Điều giải thích mối quan hệ qua lại hệ tư tưởng CDA với tư cách phương pháp nghiên cứu Một diễn ngôn đặt hệ quy chiếu CDA, hệ tư tưởng làm sáng tỏ 2.4 Aristotelian Rhetoric and Persuasive Strategies Lý thuyết Aristotle (1984) có ảnh hưởng to lớn đến phát triển nghệ thuật hùng biện tảng cho phân tích hùng biện Ethos, Logos Pathos ba chiến lược sử dụng nhằm để đạt hiệu thuyết phục diễn ngôn Trong thuật hùng biện, Ethos phân loại thành ba yếu tố làm bật mức độ tin cậy người nói: trí thơng minh, tính cách đạo đức ý định tốt (Griffin, 2012) Logos đề cập đến lập luận logics lập luận (Aho, 1985; Green, 2004), đó, Aristotle nhấn mạnh hai hình thức chứng minh logics – tam đoạn luận ví dụ Pathos đề cập đến cảm xúc người nghe tạo hiệu ứng thuyết phục việc kích hoạt cảm xúc người nghe Các cặp cảm xúc đối lập phân loại sau: Giận - Bình tĩnh, Sợ hãi - Tự tin, Ngưỡng mộ Đố kỵ, Tình yêu/Tình bạn - Hận thù 2.5 Phân tích diễn ngơn phê phán Ngữ pháp chức hệ thống Các nhà nghiên cứu tin có mối quan hệ chặt chẽ Ngữ pháp chức nắng hệ thống (SFL) Phân tích diễn ngơn phê phán (CDA) Young Harrison (2004) tập trung vào vai trị ngơn ngữ cấu trúc xã hội, lưu ý có số điểm chung định CDA SFL Một thực tế nhiều trường hợp, kiện ngôn ngữ tạo tác động định đến hành động xã hội ngược lại, tác động hành động xã hội lại thực hóa nhờ vào phát triển ngôn ngữ Fairclough (2003, 2004) nhà phân tích diễn ngơn phê phán thể quan tâm đến đặc điểm từ vựng, ngữ pháp Trong đó, đặc điểm văn bản, ngữ pháp mối quan tâm Ngữ pháp chức SFG (Fairclough, 1989, 109-139, thảo luận Bloor Bloor 2013: 237-238) Dưới số ý mối quan hệ SFL CDA từ Halliday (2004, 2014) Fairclough (1995, 2010) xây dựng dựa yếu tố sau: (1) Ngôn ngữ thực tiễn xã hội; (2) Ngôn ngữ thể tư tưởng; (3) Ý nghĩa ngữ cảnh phân tích; (4) Tiếp cận Ngữ pháp chức SFL; (5) Ngơn ngữ nhìn nhận từ nhiều khía cạnh Nhìn chung, lý thuyết Michael Halliday SFL có ảnh hưởng đến phát triển CDA, đặc biệt cơng trình Norman Fairclough Ý tưởng ngôn ngữ thực tiễn xã hội, tầm quan trọng ngữ cảnh tiềm quan trọng SFL trọng tâm lý thuyết Halliday Fairclough, tảng lý thuyết để phân tích mối quan hệ đặc điểm ngôn ngữ, quyền lực cấu trúc xã hội Lý thuyết CDA Fairclough (1995, 2005) với SFG Halliday (2004, 2014) nhấn mạnh tầm quan trọng việc diễn giải đặc điểm văn cách liên hệ ngữ nghĩa diễn ngơn, phân tích ngữ pháp từ vựng bối cảnh lịch sử - xã 16 chiếm ưu giá trị biểu cảm (affect), lực tích cực (positive capacity) bật phạm trù phán xét (judgement) mô tả lực tiềm Đảng Cộng Hòa; phán xét tiêu cực (negative judgement) lại sử dụng nhiều chiến lược Ethos nhằm khơi dậy sợ hãi người nghe Trong phạm trù đánh giá (appreciation), yếu tố ảnh hưởng xã hội chi phối trình đánh giá, truyền tải lời hứa Trump việc xây dựng tương lai tươi đẹp cho Hoa Kỳ nhiệm kỳ tổng thống ông Về siêu chức văn (textual function), với việc sử dụng xưng hô (vocatives) trước số lời phát biểu, Trump xem người nghe “bạn bè” “đồng bào” với mong muốn tìm kiếm đồng minh người ủng hộ, thiết lập quyền uy truyền đạt hệ tư tưởng trị 5.2 Chiến lƣợc Logos phát biểu trị Trump Trong chiến lược Logos, để nhấn mạnh siêu chức liên nhân (interpersonal function), tình thái “have to” sử dụng với tầng suất cao nhằm hỗ trợ lập luận Trump Trong đó, tình thái “should” mơ tả nghĩa vụ Trump vận dung nhằm làm bật ý định kế hoạch ông sau ứng cử Về mặt sử dụng ngơn ngữ đánh giá, mong muốn/ thích thú (desire) chiếm ưu so với phạm trù khác giá trị biểu cảm (affect) Trong phạm trù phán xét (judgement), lực tích cực (positive capacity) chiếm ưu việc nhấn mạnh lực tiềm tàng quyền Trump Ngược lại, Trump sử dụng phán xét tiêu cực (negative judgement) đề cập đến số vấn đề trị, nhằm đánh vào tâm lý sợ hãi sợ hãi (fear appeal) người nghe theo quyền Clinton, từ thuyết phục người nghe ủng hộ ơng tranh cử vị trí thổng thống 17 Trong siêu chức kinh nghiệm (ideational function), diễn trình vật chất (material process) chiếm tần suất cao chiến lược Logos nhằm giúp Trump củng cố lời hứa, thể quyền lực tạo mối quan hệ xã hội 5.3 Chiến lƣợc Ethos phát biểu trị Trump Trump vận dụng hình thái “will” để khơi dậy cảm xúc người nghe Tiểu phạm trù đánh giá (valuation) phạm trù đánh giá (appreciation) Trump sử dụng với tần suất cao nhằm đánh giá tương lai tươi đẹp cho Hoa Kỳ nhiệm kỳ tổng thống Trump Ngồi ra, ơng cịn sử dụng siêu chức kinh nghiệm (ideational function) chiến lược Pathos ghi nhận diễn trình vật chất (material process) nhằm củng cố lời hứa mình, thể quyền lực tạo mối quan hệ xã hội người nghe CHƢƠNG SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CÁC CHIẾN LƢỢC THUYẾT PHỤC TRONG CÁC BÀI PHÁT BIỂU CHÍNH TRỊ CỦA HILLARY CLINTON VÀ DONALD TRUMP 6.1 Thực hành diễn ngôn: Donald Trump so với Hillary Clinton Trong chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2016, Donald Trump, xem người ngồi giới trị ứng cử viên Đảng Cộng Hịa, nhiên ơng chưa biết đến rộng rãi trị gia Ngược lại, Trump biết đến doanh nhân bất động sản thành công Trump dẫn dắt tranh cử tổng thống nhắm đến vụ bê bối nhằm chống lại ứng cử viên Đảng Dân Chủ nhiều phát biểu, Trump liên tục khơi dậy hoài niệm nước Mỹ vàng son nhấn mạnh thống nước Mỹ 18 Mặt khác, Clinton nắm bắt ưu ứng cử viên tổng thống thức Đảng Dân Chủ, đánh dấu lịch sử người phụ nữ chiếm tán thành đảng trị lớn Mỹ Clinton, ban đầu thượng nghị sĩ ngoại trưởng New York, tham gia tổng tuyển cử với lý lịch đáng ý phục vụ cộng đồng người Mỹ cơng nhận nhiều đóng góp trước Tuy nhiên, bà biết đến với tiểu sử gắn liền với vụ bê bối liên quan đến việc sử dụng email cá nhân thời gian phục vụ Bộ Ngoại giao Là nữ trị gia trở thành ứng cử viên tổng thống, Clinton cố gắng tìm kiếm hội thuận lợi cho phụ nữ - đối tượng nạn nhân nạn phân biệt giới tính ưu tiên bầu cử Bà đặc biệt bày tỏ ủng hộ vấn đề nữ giới quyền sinh sản trả lương bình đẳng Bối cảnh phát biểu tranh cử tổng thống Hillary Clinton Donald Trump chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2016 chi phối nhiều đến ý thức hệ mà họ muốn truyền đạt đến người nghe sức lan tỏa họ Bà Hillary Clinton thể người có kinh nghiệm trị dày dặn, từ luật sư, nhà hoạt động, nhà ngoại giao, Ngoại trưởng, điều chứng tỏ bà trị gia tài ba, kinh qua nhiều chức vụ trị trải qua nhiều năm trường Trong bối cảnh văn hóa rộng lớn chủ nghĩa tự xã hội trị, Clinton hướng lời kêu gọi đến đa dạng, hịa nhập chủ nghĩa tiến “Cùng mạnh mẽ hơn” thông điệp Hillary Clinton muốn truyền thông đên người Mỹ Mặt khác, Donald Trump tự hào lực kinh doanh Ơng đề cập đến việc theo đuổi trị với mục đích tạo dựng lại ưu Mỹ vấn đề giới Trong bối cảnh phát biểu Trump, ông tập trung nhiều vào chủ nghĩa dân tộc 19 hoài niệm thời vàng son nước Mỹ phẫn nộ không ngừng vấn đề tồn cầu hóa, nhập cư thay đổi văn hóa “Khiến cho nước Mỹ hùng mạnh trở lại” tham vọng lớn Trump 6.2 Giai đoạn giải thích: Thực tiễn xã hội: Trump so với Hillary 6.5.1 Bối cảnh lịch sử văn hóa Việc đề cập đến bối cảnh lịch sử văn hóa phát biểu Hillary Clinton Donald Trump giúp nghiên cứu có phát hệ tư tưởng quyền lực hai trị gia Clinton đại diện cho Đảng Dân Chủ Trump đại diện cho Đảng Cộng Hịa; đó, hai ứng cử viên ủng hộ hệ tư tưởng riêng, tuân theo đảng trị mà họ ủng hộ, thiết lập trì mối quan hệ quyền lực nhằm phục vụ niềm tin tối thượng đảng Hai vị trị gia, phát biểu tranh cử tổng thống mình, cố gắng để thuyết phục người nghe đưa lựa chọn, ủng hộ quan điểm trị họ bỏ phiếu cho họ Trong phát biểu Trump, khơng lần ơng đề cập đến thất bại quyền trước với mục đích tìm kiếm khuyết điểm đối thủ cạnh tranh Trong bối cảnh tranh cử tổng thống năm 2016, Trump tham gia tranh cử tổng thống với vốn kinh nghiệm trị khiêm tốn, đối thủ ông khẳng định vị trí trường Mỹ thời gian dài trước Do đó, cách tiếp cận chiến lược ứng cử viên tổng thống Trump cơng đối thủ cách tìm sơ hở điểm yếu quyền Clinton, dùng chúng để phê phán thất bại bà mưu cầu thay đổi tốt đẹp cho quốc gia Đó lý Trump sử dụng nhiều đặc điểm từ vựng cú pháp làm bật chức giao tiếp liên nhân phát biểu nhằm kêu gọi người nghe; Trump đặc biệt quan 20 tâm đến biểu cảm thái độ triển khai chiến lược thuyết phục Ethos, Logos, Pathos Mặt khác, thông qua cách sử dụng từ vựng, cấu trúc tương tác liên nhân với người tham gia bầu cử, Clinton thể nhà lãnh đạo tự tin đáng tin cậy, hồn tồn có khả chèo lái nước Mỹ trở thành quốc gia hùng mạnh, vươn tới tầm cao Bên cạnh đó, bối cảnh xã hội Mỹ, giới thống trị qua nhiều hệ cầm quyền nam giới, điều khiến Clinton nhấn mạnh tư tưởng nữ quyền phát biểu tranh cử tổng thống bà nhằm thuyết phục người nghe ủng hộ Chính thế, hệ tư tưởng cơng xã hội bình đẳng xã hội cho phụ nữ Clinton đề cập nhằm đạt ủng hộ tầng lớp phụ nữ xã hội Bà nhấn mạnh tầm quan trọng kiện bà nữ tổng thống lịch sử Hoa Kỳ toàn thể người Mỹ, đặc biệt phụ nữ Đó chiến lược để Clinton truyền tải tư tưởng nữ quyền, thực thi quyền lực thuyết phục người nghe ủng hộ cho 6.2.2 Các hệ tƣ tƣởng đƣợc thể chiến lƣợc thuyết phục Hillary Clinton Donald Trump Bảng 6.1 Các hệ tư tưởng Hillary Clinton Donald Trump Hệ tƣ tƣởng Hillary Clinton - sử dụng chiến lược thuyết phục Ethos, Logos, Pathos để thúc đẩy nữ quyền - sử dụng chiến lược thuyết phục Ethos, Logos, Pathos để thúc đẩy hệ tư tưởng “cùng mạnh mẽ hơn” - sử dụng chiến lược thuyết phục Ethos, Logos, Pathos để thúc đẩy tồn cầu hóa Donald Trump - dùng chiến lược thuyết phục Ethos, Logos, Pathos để cổ súy chủ nghĩa Mỹ khát vọng “khiến cho nước Mỹ vĩ đại trở lại”, lập luận để chế nhạo bê bối, thất bại khứ Clinton hứa hẹn xây dựng tương lai tươi đẹp cho nước Mỹ 21 - Nền kinh tế: + sử dụng chiến lược thuyết phục Logos để chế giễu Trump việc ông từ chối công bố đánh giá thuế + sử dụng chiến lược thuyết phục Ethos để hứa đánh thuế cao người có thu nhập cao so với người có thu nhập thấp - Nền kinh tế: + sử dụng chiến lược thuyết phục Logos để chế nhạo thất bại khứ Clinton + sử dụng chiến lược thuyết phục Ethos để kéo dài chủ nghĩa bảo hộ ngược lại tồn cầu hóa - Khủng bố - Khủng bố + sử dụng chiến lược thuyết phục + sử dụng chiến lược thuyết phục Pathos để thể đồng cảm với Ethos để thực thi ý chí người tị nạn có hồn cảnh khó việc thực giám sát chưa khăn có với người Hồi giáo để ngăn + sử dụng chiến lược thuyết phục để chặn khủng bố + sử dụng chiến lý luận chủ nghĩa khủng bố lược thuyết phục Pathos để thể người Hồi giáo không đồng thù hận tức giận khủng bố nhóm cực đoan - Nhập cƣ + sử dụng chiến lược thuyết phục Ethos để trình bày ý định tạo hội trở thành công dân Mỹ cho người nhập cư khơng có giấy tờ - Nhập cƣ + sử dụng chiến lược thuyết phục Ethos để trình bày kế hoạch áp đặt hạn chế người nhập cư - Sức khỏe + dùng chiến lược thuyết phục Ethos, Pathos để gieo rắc khát vọng ủng hộ Obamacare + sử dụng chiến lược thuyết phục Ethos để chứng tỏ người lãnh đạo có thiện chí, uy tín có lịng với người, đặc biệt vấn đề sức khỏe - Chính sách sử dụng súng - Sức khỏe + sử dụng chiến lược thuyết phục Ethos, Pathos, and Logos đề cập đến sách chăm sóc sức khỏe Obamacare, nhằm thay sách + sử dụng chiến lược thuyết phục Ethos, Pathos Logos để bãi bỏ thay Obamacare - Chính sách sử dụng súng 22 + sử dụng chiến lược thuyết phục Logos Pathos để phản đối mạnh mẽ bạo lực súng đạn + sử dụng chiến lược thuyết phục Ethos để trình bày kế hoạch chống bạo lực súng đạn + sử dụng chiến lược thuyết phục Logos Pathos để chế giễu Clinton đề xuất thiết lập khu vực dung súng bà + sử dụng chiến lược thuyết phục Ethos để mô tả nỗ lực ông việc kiểm soát việc sử dụng súng đạn Mỹ - Giáo dục + sử dụng chiến lược thuyết phục Ethos để đưa lời hứa kế hoạch miễn học phí đại học cho sinh viên - Giáo dục + sử dụng chiến lược thuyết phục Logo để trích sách Clinton 6.3 Mức độ ảnh hƣởng hệ tƣ tƣởng truyền tải thông qua chiên lƣợc thuyết phục 6.3.1 Ở cấp độ tình Ở cấp độ tình huống, thừa nhận thơng qua diễn ngơn trị mình, Trump Clinton mong muốn truyền tải thông điệp, hệ tư tưởng trị nhằm thuyết phục người nghe ủng hộ, nhằm thực thi quyền lực thiết lập quan hệ xã hội phù hợp với lập trường trị đặc trưng họ Bài phát biểu tranh cử tổng thống Trump Clinton hẳn tạo hiệu ứng to lớn người nghe, bật đảng đối lập - điều không ngạc nhiên hai ứng cử viên nhận nhiều cơng kích, trích chí đe dọa lẫn Một mặt, Hillary Clinton tuyên bố đối thủ đưa “giải pháp khơng”, mỉa mai chế giễu “Ơng ta nói trị chơi lớn việc đặt nước Mỹ lên hàng đầu Vui lịng giải thích cho tơi phần Nước Mỹ hết khiến anh tạo quan hệ với Trump Trung Quốc Colorado”, khẳng định “Tôi biết ông sai nào” Mặt khác, Donald Trump đe dọa 23 để FBI Bộ Tư pháp điều tra việc làm sai trái Clinton Ơng nói cách khinh bỉ “Hillary Clinton lẽ phải bị truy tố, phải ngồi tù tội ác bà ta” (T27), hay hạ thấp đối thủ cách “Đó lý thơng điệp Hillary Clinton thứ không thay đổi” Trump sử dụng nhiều từ mang tính tiêu cực, châm biếm “kẻ dối trá”, “người phụ nữ xấu xa”, “tội ác khủng khiếp bà ta” để miêu tả Clinton Theo kết khảo sát tờ Boston Globe giải mã phát biểu Trump Clinton, phát biểu Trump chí có tỷ lệ cơng kích nhiều Clinton đến 87%, chứng tỏ Trump nhằm mục đích phá hoại hình ảnh vị trị Clinton, giành ưu bà, chứng minh ứng cử viên tổng thống thích hợp có thẩm quyền Hoa Kỳ 6.3.2 Ở cấp độ thể chế Cấp độ thể chế chịu ảnh hưởng từ hệ tư tưởng hai trị gia Hillary Clinton Donald Trump Cả hai cố gắng sử dụng chiến lược thuyết phục phát biểu tranh cử tổng thống để tạo thay đổi, sửa đổi, đề xuất áp dụng biện pháp nhằm tái cấu trúc xây dựng nước Mỹ tốt đẹp hơn, đồng thời đảm bảo chất lượng sống cho công dân Mỹ Những vấn đề tầm ảnh hưởng cấp thể chế mà Clinton Trump đề cập sách kinh tế, giáo dục nhằm tạo thêm hội cho quốc gia vươn tới tương lai tốt đẹp Tuy nhiên, hai ứng cử viên theo hệ tư tưởng khác nên họ nhận mức độ ủng hộ phản ứng khác từ người nghe 6.3.3 Ở cấp độ xã hội Cấp độ xã hội khảo sát tầm ảnh hưởng trị gia liên quan đến lợi ích lợi ích cơng dân Bằng cách vẽ lên hình ảnh tổng thống Mỹ tương lai, Clinton Trump mong muốn thể quan tâm đến sống an ninh người dân Donald 24 Trump tận dụng chiến lược thuyết phục để khơi dậy nỗi sợ hãi ông đề cập đến vấn đề bệnh tật; cố gắng thuyết phục người nghe rắc rối liên quan đến người nhập cư, bọn khủng bố hay tổ chức ISIS Bên cạnh đó, Trump cịn vẽ lên viễn cảnh nước Mỹ bi quan nước không đạt giải pháp tồn diện Bên cạnh đó, nhận thức kinh tế vững mạnh đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy thịnh vượng quốc gia, Donald Trump tiếp tục cơng đối thủ lời trích gay gắt xem Hillary Clinton thủ phạm thảm họa quốc gia, thất bại suy thoái kinh tế Bằng cách này, Trump thuyết phục người nghe rời bỏ Clinton thay vào ủng hộ ơng Trump phản đối chương trình chăm sóc sức khỏe thương mại tồn cầu nhằm mục đích phê phán sách Clinton Tuy nhiên, Clinton tiếp cận vấn đề quốc gia - toàn cầu nhân quyền, trẻ em, dân tộc thiểu số, cộng đồng người Hồi giáo, nhập cư, người tị nạn cách chạm vào trái tim người Mỹ khơi gợi yêu thương, lòng trắc ẩn… “Bây giờ, chúng tơi nghĩ vấn đề mà quan tâm, bạn biết đấy, sau công phụ nữ, người Mỹ gốc Phi người Latinh, người khuyết tật, người Hồi giáo, tù binh tất người, công thể chế dân chủ” (H26) Cuối cùng, cô mong muốn “bảo vệ giá trị cốt lõi Mỹ, nắm lấy tương lai nơi người có giá trị, người có vị trí người đóng góp” (H19) 25 CHAPTER KẾT LUẬN 7.1 Tóm Tắt Mục đích nghiên cứu điều tra việc sử dụng chiến lược thuyết phục phát biểu trị Hillary Clinton Donald Trump trình tranh cử tổng thống năm 2016 dựa mơ hình Phân tích diễn ngôn phê phán CDA Fairclough (1995, 2010) Luận án đưa kết liên quan đến việc sử dụng chiến lược thuyết phục hai trị gia đặc điểm ngữ pháp-từ vựng làm bật siêu chức năng, cụ thể siêu chức tạo văn bản, siêu chức liên nhân siêu chức kinh nghiệm, theo lý thuyết Ngữ pháp chức Halliday (2004) , 2014) Bên cạnh đó, luận án cố gắng giải thích đặc điểm ngôn ngữ mối quan hệ với thực tiễn văn hóa xã hội, từ giải thích rõ mối tương quan quyền lực ý thức hệ mà trị gia muốn truyền đạt thông qua chiến lược thuyết phục sử dụng nói 35 phát biểu tranh cử tổng thống Clinton Trump cung cấp gần 1071 1232 ví dụ chiến lược thuyết phục; kết nghiên cứu quan trọng Luận văn đến kết luận sau: (i) Giai đoạn Mơ tả trình bày ba loại chiến lược thuyết phục mà Hillary Clinton sử dụng tranh cử tổng thống Ethos mơ tả tính tin cậy ý định tốt người nói, Logos lập luận xác đáng Pathos chiến lược khơi dậy xúc cảm người nghe Trong chiến lược thuyết phục vận dụng siêu chức hỗ trợ cho ứng cử viên Đảng Dân chủ việc truyền bá sức thuyết phục Đặc biệt, siêu chức liên nhân cho thấy Clinton có xu hướng củng cố quyền lực để thúc đẩy cơng bình đẳng xã hội Thơng qua siêu chức kinh nghiệm, Clinton nhận thấy có khả sử dụng ngơn ngữ để 26 xây dựng nuôi dưỡng mối quan hệ quyền lực bà người nghe cách định hình thân nhà vô địch cho đối thủ bà người cản trở vô cảm Siêu chức văn bản, đặc trưng mối quan hệ đề thuyết Clinton thường truyền tải thông điệp hiệu thơng qua lặp lại biện pháp tu từ, nhấn mạnh tầm quan trọng thống hành động tập thể (ii) Cũng nằm Giai đoạn Mơ tả theo mơ hình ba lớp CDA Fairclough, luận án khảo sát việc Donald Trump sử dụng chiến lược thuyết phục phát biểu tranh cử tổng thống Đặc biệt, đặc trưng Trump diễn ngơn trị chắn sức thuyết phục mạnh mẽ, điều truyền tải thông qua việc ông sử dụng siêu chức liên nhân Do đó, hệ tư tưởng chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa Mỹ Trump xây dựng cách độc đáo Siêu chức kinh nghiệm thể chiến lược thuyết phục cho thấy Trump cố ý thể nhân tố tạo nên thay đổi ngược lại phê phán hình ảnh đối thủ cách hiên hệ Clinton với thụ động, tư lợi cá nhân thất bại Siêu chức văn giúp củng cố niềm tin mạnh mẽ Trump vào sắc văn hóa Mỹ (iii) Giai đoạn Diễn giải địi hỏi q trình phân tích đối chiếu chiến lược thuyết phục Hillary Clinton Donald Trump, đặt văn mối quan hệ với yếu tố ngữ cảnh để đạt tạo văn diễn giải Trong bối cảnh văn hóa, Clinton tập trung nhấn mạnh chủ nghĩa tự xã hội trị, thường hướng đến lời kêu gọi mong muốn đa dạng, hòa nhập chủ nghĩa tiến Đáng ý, “Cùng vững mạnh” thông điệp mà Clinton truyền tải nhằm củng cố tinh thần tập thể nhấn mạnh vào quyền công dân nữ quyền Mặt khác, Trump tên quen thuộc lĩnh vực kinh doanh, có xu hướng tập trung nhiều vào chủ 27 nghĩa dân tộc hoài niệm thời vàng son nước Mỹ bối cảnh văn hóa rộng lớn với lo lắng, phẫn nộ khơng ngừng vấn đề tồn cầu hóa, nhập cư văn hóa “Khiến cho nước Mỹ hùng mạnh trở lại” hiệu tuyên truyền Trump nhằm nêu bật “chủ nghĩa Mỹ” tách rời “tồn cầu hóa” (iv) Giai đoạn giải thích liên hệ thực tiễn văn hóa xã hội chiến lược thuyết phục phát biểu hai ứng cử viên cách phân tích mối quan hệ cấu trúc văn bối cảnh trị - xã hội Những phát giai đoạn cho thấy hai hệ tư tưởng khác biệt hai trị gia phân bổ quyền lực họ nhằm mục đích thuyết phục người nghe lơi kéo ủng hộ Tác động hệ tư tưởng quan hệ quyền lực thể chiến lược thuyết phục trị gia xem xét ba cấp độ khác nhau, cấp độ tình huống, cấp độ thể chế cấp độ xã hội 7.2 Ngụ ý Luận án cung cấp đóng góp mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý thuyết, kết nghiên cứu cung cấp kiến thức lĩnh vực Phân tích diễn ngơn phê phán Ngữ pháp chức hệ thống Bên cạnh đó, luận án góp phần chứng minh mối quan hệ chặt chẽ chức văn với ngữ cảnh/ bối cảnh xã hội Cuối cùng, nghiên cứu đóng góp vào nghiên cứu trước Phân tích diễn ngơn phê phán, áp dụng lý thuyết Ngữ pháp chức hệ thống phối hợp sử dụng tất lĩnh vực lý thuyết đề cập để làm công cụ ngôn ngữ phát hệ tư tưởng trị nhằm mục đích thuyết phục Ngồi ra, việc hỗ trợ việc phân loại điều tra tham chiếu chiến lược thuyết phục đề cập, lý thuyết liên quan đến Ethos, Pathos, Logos thuật hùng biện Aristotle tiếp cận đầy đủ Sự kết hợp lĩnh vực lý thuyết nêu chắn khuyến khích nghiên cứu chuyên 28 sâu khác chiến lược thuyết phục phát biểu trị Nghệ thuật thuyết phục sử dụng trị gia không bộc lộ đặc điểm ngôn ngữ đặc trưng để có nhìn sâu sắc chức ý nghĩa ngôn ngữ lĩnh vực trị, mà cịn coi nguồn tư liệu diễn ngơn phong phú cho người học nói chung người học ngơn ngữ nói riêng Chính vậy, nghiên cứu mong muốn mang lại hiểu biết sâu sắc chiến lược thuyết phục vai trị ngơn ngữ học tương tác xã hội, cho độc giả sinh viên, đặc biệt người sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai sinh viên tiếng Anh chuyên ngành ngôn ngữ học chuyên ngành truyền thông giao tiếp Kiến thức liên quan đến chiến lược thuyết phục sử dụng công cụ để đạt giao tiếp đàm phán thành công Cụ thể, phát siêu chức đặc điểm hùng biện chiến lược thuyết phục góc nhìn phân tích diễn ngơn phê phán tài liệu tham khảo phong phú cho người học ngôn ngữ nhà nghiên cứu tương lai 7.3 Góp ý cho nghiên cứu Bên cạnh đóng góp, luận án bộc lộ hạn chế mà nhà nghiên cứu khác tham khảo để tiến hành nghiên cứu Như đề cập tiêu đề nghiên cứu, luận án tập trung vào chiến lược thuyết phục diễn ngơn tiếng Anh, có nghĩa cịn khía cạnh nghiên cứu sâu chiến lược thuyết phục diễn ngơn tiếng Việt Bên cạnh đó, có nghiên cứu triển khai phân tích đối chiếu giống khác chiến lược thuyết phục diễn ngơn trị tiếng Việt tiếng Anh Như vậy, vấn đề liên quan đến giao thoa văn hóa ngơn ngữ khai thác Do đó, so sánh đối chiếu đặc điểm chiến lược thuyết phục bối cảnh văn hóa xã hội khác mục tiêu số nghiên cứu khác 29 Hơn nữa, nêu trước đây, luận án đến yếu tố ngôn ngữ, nghĩa không xét đến yếu tố giao tiếp phi ngôn ngữ ; lĩnh vực nghiên cứu cần tiếp tục phát triển Bên cạnh đó, nhờ lăng kính lý thuyết Phân tích diễn ngơn phê phán, kết hợp với cách tiếp cận nhận thức xã hội van Dijk (1993), nghiên cứu khác tập trung vào việc sử dụng chiến lược với mục đích kiểm sốt tâm trí, nghệ thuật hùng biện, động thái tranh luận, lơi cảm xúc bóp méo lịch sử Mặt khác, chiến lược thuyết phục đóng vai trị quan trọng tất khía cạnh xã hội, nên nghiên cứu chiến lược thuyết phục bối cảnh khác mang lại phát thú vị Có nhiều bối cảnh vận dụng chiến lược thuyết phục, ví dụ kinh doanh, thảo luận tranh luận kinh tế, quản lý giáo dục, bối cảnh y tế Do đó, nghiên cứu chiến lược thuyết phục lĩnh vực chắn đem lại nhiều đóng góp ứng dụng thực tiễn 30 REFERENCES Aho, J (1985) Rhetoric and the invention of double entry bookkeeping Rhetoric: A Journal of the History of Rhetoric, 3, 21-43 Aristotle (1984) Rhetoric (R Roberts, Trans.) (2nd ed.) New York: The Modern Library Bloor, T & Bloor, M (2013) The functional analysis of English (3rd ed.) London, UK; New York, NY: Routledge Ehineni, T.O (2014) A critical discourse analysis of modals in Nigerian political manifestos International Journal of Linguistics Doi:10.5296/ijl.v6i3.558 Fairclough, N (1995) Critical discourse analysis London, UK: Longman Fairclough, N & Wodak, R (1997) Critical Discourse Analysis In T van Dijk (Ed.), Discourse as social interaction, 258–84 London, UK: Sage Griffin, E (2012) A first look at communication theory (8th ed.) New York: Mc Graw-Hill Green, S (2004) A rhetorical theory of diffusion Academy of Management Review, 29, 653-669 Halliday, M.A.K (1985) An introduction to functional grammar London: Edward Arnold Nyako, I D (2013) Language, power and ideology: A critical discourse analysis of selected speeches of Nana Addo Dankwa Akufo-Addo and John Dramani Mahama University of Ghana Sarfo, E & Krampa E.A (2013) Language at war: A critical discourse analysis of speeches of Bush and Obama on terrorism International Journal of Soc Sci & Education, 3(2), 159-172 ISSN:2223-4934 E and 2227-393X Print