1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị pháp lý của giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) trong tranh chấp đầu tư quốc tế

102 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐINH PHƯƠNG ANH MSSV: 1853401020008 GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA GIAI ĐOẠN TIỀN TỐ TỤNG (COOLING PERIOD) TRONG TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2018 - 2023 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Chung Lê Hồng Ân TP.Hồ Chí Minh – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả, có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Chung Lê Hồng Ân Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho tác giả kiến thức tốt để hồn thành khóa luận Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Chung Lê Hồng Ân, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suất thời gian qua để khóa luận hồn thiện với kết tốt Trong trình triển khai đề tài, thời gian có hạn nên tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy Tác giả xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu 10 a Các nghiên cứu giới 10 b Các nghiên cứu Việt Nam 11 Mục tiêu nghiên cứu 12 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 12 a Đối tượng nghiên cứu 12 b Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 13 a Phương pháp tiếp cận 13 b Phương pháp nghiên cứu 14 Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ GIAI ĐOẠN TIỀN TỐ TỤNG (COOLING PERIOD) TRONG TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 15 1.1 Khái quát tranh chấp đầu tư quốc tế 15 1.1.1 Khái niệm tranh chấp đầu tư quốc tế 15 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp đầu tư quốc tế Nhà đầu tư Nhà nước (ISDS) 17 1.2 Khái quát giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) tranh chấp đầu tư quốc tế 20 1.2.1 Khái niệm giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) tranh chấp đầu tư quốc tế 20 1.2.2 Đặc điểm giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) tranh chấp đầu tư quốc tế 22 1.2.3 Các phương thức giải tranh chấp đầu tư quốc tế giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) 26 1.3 Quy định số hiệp định đầu tư quốc tế giá trị pháp lý giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) tranh chấp đầu tư quốc tế 28 1.3.1 Các quy định thời gian giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) việc áp dụng phương thức giải tranh chấp giai đoạn 28 1.3.2 Các quy định thư kích hoạt (trigger letter) giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) 32 1.4 Quan điểm giá trị pháp lý giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) tranh chấp đầu tư quốc tế 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TIỄN VÀ NHỮNG LƯU Ý CHO VIỆT NAM VỀ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA GIAI ĐOẠN TIỀN TỐ TỤNG (COOLING PERIOD) TRONG TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 39 2.1 Thực tiễn xét xử liên quan đến giá trị pháp lý giai đoạn tiền tố tụng tranh chấp đầu tư quốc tế 39 2.1.1 Thực tiễn xét xử việc tuân thủ yêu cầu giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) tranh chấp đầu tư quốc tế 39 2.1.2 Giá trị pháp lý thơng báo thích hợp nhằm kích hoạt giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) tranh chấp đầu tư quốc tế 52 2.2 Những lưu ý cho Chính phủ/ nhà đầu tư Việt Nam liên quan giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) tranh chấp đầu tư quốc tế 59 2.2.1 Đối với Chính Phủ Việt Nam tham gia Điều ước Quốc tế có quy định cooling period trình giải tranh chấp đầu tư quốc tế 59 2.2.2 Đối với nhà đầu tư Việt Nam trình giải tranh chấp đầu tư quốc tế 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 PHẦN KẾT LUẬN 65 PHỤ LỤC: TRÍCH DẪN NGUYÊN VĂN NỘI DUNG CÁC PHÁN QUYẾT/ QUYẾT ĐỊNH VỀ COOLING PERIOD 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa ADR Các phương thức giải tranh chấp thay ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BIT Hiệp định đầu tư song phương FTA Hiệp định thương mại tự IIA Hiệp định đầu tư quốc tế ISDS Tranh chấp đầu tư quốc tế Nhà đầu tư – Nhà nước PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cập hội nhập toàn cầu mở cửa thị trường, đầu tư quốc tế vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia nào, khơng có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia, mà ảnh hưởng đáng kể đến vấn đề trị - xã hội quốc gia tiếp nhận đầu tư, quan hệ ngoại giao quốc gia Đồng thời, hầu hết nhà hoạch định sách đồng ý đầu tư quốc tế giúp tăng trưởng kinh tế quốc gia, từ nâng cao phúc lợi nói chung Đây động lực để Việt Nam tích cực tham gia vào hiệp định quốc tế Việt Nam ký kết nhiều hiệp định đầu tư song phương (BIT), hiệp định thương mại tự (FTA) với nhiều kinh tế phát triển Là thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam cam kết tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN tham gia nhiều FTA ASEAN đàm phán1 Ngoài ra, nước ta đưa cam kết quan trọng trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 Theo đó, FTA thường gửi tín hiệu đến nhà đầu tư nước cam kết môi trường đầu tư, ưu đãi đầu tư mà họ cho thể nhận hỗ trợ quốc gia tiếp nhận đầu tư thông qua việc sử dụng công cụ pháp luật Điều dẫn đến bùng nổ khuynh hướng đầu tư quốc tế phạm vi tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, mặt trái bùng nổ xuất tranh chấp đầu tư quốc tế2, thực tế, Việt Nam quốc gia phải đối diện với VCCI, “Bảng tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 01/2022”, [https://trungtamwto.vn/thongke/12065-tong-hop-cac-fta-cua-viet-nam-tinh-den-thang-112018], truy cập ngày 11/3/2023 Đặng Phượng Lệ, “Giải tranh chấp nhà đầu tư Nhà nước theo hiệp định đầu tư quốc tế mà Việt Nam thành viên”, Tạp chí Nghề luật, 2021, tr.87 “Một tranh chấp đầu tư phát sinh từ vi phạm cam kết bảo hộ đầu tư nước tiếp nhận đầu tư hay can thiệp không cẩn trọng nước dựa theo quy định pháp luật hành, theo IIA ký kết” việc giải tranh chấp đầu tư quốc tế34 Rõ ràng, ngồi vấn đề tốn thời gian, cơng sức, chi phí theo đuổi vụ kiện, việc bị kiện cịn làm tổn hại uy tín quốc gia, đặc biệt trường hợp phán đưa lợi cho nước tiếp nhận đầu tư nước tiếp nhận đầu tư phải bồi thường cho nhà đầu tư Vì vậy, bên cạnh việc đào tạo đội ngũ luật sư, chuyên gia pháp lý để tham gia tranh tụng phiên xử, nhiệm vụ hàng đầu nay, để đối phó với tranh chấp đầu tư quốc tế, tập trung giải tranh chấp từ giai đoạn tiền tố tụng tranh chấp chưa khởi kiện Trọng tài Toà án Việc tận dụng quy định giai đoạn tiền tố tụng thỏa thuận đầu tư quốc tế (IIA), hay gọi cooling period, giúp quốc gia hạn chế việc bị kiện vụ tranh chấp Hầu hết IIA có điều khoản cooling period, yêu cầu hai bên tranh chấp đầu tư phải cố gắng giải mâu thuẫn họ cách thiện chí khung thời gian rõ ràng, trước bắt đầu xét xử Cooling period kích hoạt thông báo tranh chấp nhà đầu tư gửi cho nước tiếp nhận kéo dài từ vài tháng đến năm Từ quan điểm nhà đầu tư, điều khoản tiêu chuẩn bảo hộ đầu tư nhằm tìm giải pháp nhanh chóng hiệu chi phí cho tranh chấp, mà việc vi phạm khắc phục Vì lý nói trên, tác giả lựa chọn thực đề tài nghiên cứu “Giá trị pháp lý giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) tranh chấp đầu tư quốc tế”, nhằm làm rõ số vấn đề pháp lý liên quan đến cooling period thực tiễn xét xử Thế Kha, “Các vụ tranh chấp Nhà nước nhà đầu tư nước tăng lên đáng kể”, Báo điện tử Bộ Xây dựng, [https://baoxaydung.com.vn/cac-vu-tranh-chap-giua-nha-nuoc-va-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-tang-len-dang-ke270372.html], truy cập ngày 11/3/2023 Tính đến tháng 9/2019, có 10 vụ tranh chấp nhà đầu tư - Nhà nước Trọng tài quốc tế Riêng năm 2019 có 22 vụ nhà đầu tư thơng báo ý định khởi kiện, 19 vụ việc khác giải quan tố tụng Việt Nam 129 vụ việc khác giải quan Nhà nước có thẩm quyền Vũ Kim Ngân, “Chủ động ứng phó với tranh chấp nhà đầu tư nước Nhà nước tiếp nhận đầu tư: Một số lưu ý cho Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế, 2021, số 138, tr.126 Theo UNCTAD, Chính phủ quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam bị đơn vụ tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi khởi kiện, thắng vụ, vụ hoà giải với nhà đầu tư, vụ chấm dứt, vụ phán có lợi cho nhà đầu tư vụ trình giải giới liên quan đến giai đoạn Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị lưu ý Việt Nam tham gia vào FTA, đồng thời tránh vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến lợi quốc gia trở thành bên tranh chấp đầu tư quốc tế Trong phạm vi Khóa luận tốt nghiệp, tác giả tập trung vào khía cạnh liên quan đến ảnh hưởng việc tuân thủ không tuân thủ việc thực quy định cooling period trình giải tranh chấp đầu tư quốc tế Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) tranh chấp đầu tư quốc tế lĩnh vực cịn Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu Việt Nam ảnh hưởng giai đoạn đến trình giải tranh chấp đầu tư quốc tế Tuy nhiên, giới, có nhiều nghiên cứu vấn đề này, đưa số khuyến nghị hướng dẫn cho bên tranh chấp a Các nghiên cứu giới Các nghiên cứu giới chủ đề “giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) tranh chấp đầu tư quốc tế đa dạng, tạo tiền đề cho nghiên cứu liên quan đến vấn đề pháp lý nói trên, số nghiên cứu tiêu biểu, bao gồm: Tác giả C Schreuer (2004) với viết 'Travelling the BIT Route: of Waiting Periods, Umbrella Clauses and Forks in the Road' tạp chí J World Investment & Trade, đưa nhìn giai đoạn cooling period, đồng thời phân tích phán giai đoạn thực tiễn xét xử Cơng trình nghiên cứu mang tên “Dispute Settlement Provisions in International Investment Agreements: A Large Sample Survey” nhóm tác giả Pohl, K Mashigo, and A Nohen (2012) có số phân tích chung phương thức giải tranh chấp áp dụng giai đoạn tiền tố tụng tranh chấp đầu tư quốc tế Hai nhà nghiên cứu Ganesh Aravind (2017) với viết “Cooling off period (investment arbitration)” MPILux Working Paper 7, tập trung vào việc phân tích 10 effects, including the dismissal of the case Whether and to which extent they set forth binding obligations, is a matter of interpretation of the relevant provisions 580 A party defying a duty to engage, as far as possible, in amicable consultations would therefore have to be prepared to see its claim denied to be admitted to the merits phase However, before reaching such conclusion, the Tribunal must clarify the exact nature of the “duty to consult insofar as possible” Two remarks are in place in this regard: 581 First, from its very character as an obligation of means and not of result follows that “an obligation to negotiate does not imply an obligation to reach an agreement.” Some tribunals go even so far as to qualify consultation or negotiation clauses as mere procedural requirements whose violation would have no effect on jurisdiction or the admissibility of the claim Yet, this is not the view taken by this Tribunal At the same time, one must take note of the fact that in the few cases where investment tribunals struck out cases for a violation of a consultation or negotiation requirement, this was mostly for the reason that the respective clauses contained minimum periods of time for consultations which were not respected by the claimants This is not the case here, however, where we have a simple consultation clause which does not reserve any minimum requirement of time for consultations 582 Secondly, the qualifying phrase “insofar as possible” which is commonly found in international investment treaties, indicates that if the Claimants can show that consultations were not possible, they cannot be held to have breached the duty incumbent upon them This does not mean reading a futility exception into Art 8(1) of the Argentina-Italy BIT, but it is a direct and independent consequence of the very wording of the provision in question Furthermore, there is considerable authority for the proposition that mandatory waiting periods for consultations (let alone a simple duty to consult, as in the present case) not pose an obstacle for a claim to proceed to the merits phase if there is no realistic chance for meaningful consultations because they have become futile or deadlocked In this regard and particularly taking note of the fact that Art 8(1) of the Argentina-Italy BIT envisages consultations with a view 88 of “resolving” the dispute at stake, the Tribunal would endorse the Abaclat Tribunal’s conclusion that consultation “is to be reasonably understood as referring not only to the technical possibility of settlement talks, but also to the possibility, i.e the likelihood, of a positive result” and that “it would be futile to force the Parties to enter into a consultation exercise which is deemed to fail from the outset Willingness to settle is the sine qua non condition for the success of any amicable settlement talk.” 583 Hence, while a consultation as far as possible requirement of the type enshrined in Art 8(1) of the Argentina-Italy BIT creates a legal obligation, this obligation is not violated if it is established that (a) the sufficient minimum amount of consultations was actually conducted, or at least offered, or that (b) amicable consultations in order to resolve the case at stake were not possible in the first place 584 Applying these considerations to the facts of the present case, no consultations between the Parties have taken place To be sure, Claimants submit that after 2001 “there were several attempts by groups of holders of Argentine bonds to enter into negotiations with Argentina for a reasonable proposal” (C II § 167) However, Respondent contends (R I § 271; R IV § 16), and Claimants concede, that they “did not personally attempt consultations with Argentina before the commencement of these proceedings” (C IV § 19) In this respect, the Tribunal concludes that Claimants could not establish that a minimum amount of consultations between them and the Respondent were conducted 585 The Tribunals thus turns to the second alternative, i.e that meaningful consultations with a view of resolving the dispute at stake were not possible In 2005, during the time the Exchange Offer was open for acceptance by Argentina’s creditors, the Argentine Congress adopted Law No 26.017 which forbade the country’s government from entering into any judicial, non-judicial or private settlement with the non-participating bondholders as well as from reopening the Exchange Offer.303 In fact, this law prevented the Argentine Government from “enter[ing] into negotiations with a view to arriving at an agreement, and not merely to go through a formal process of negotiation as a sort of prior condition” The Government could 89 have discharged its duty “so to conduct [itself] that the negotiations are meaningful, which will not be the case when either of them insists upon its own position without contemplating any modification of it”305 only at the cost of violating Law No 26.017 Hence, at least since the adoption of this law it was clear that no realistic possibility of meaningful consultations to settle the dispute with the Argentine Government existed 586 This result is not affected by the fact that the Argentine Congress could have at any time suspended or eliminated the ban on consultations and negotiations and that it actually did so in 2010 in order to open the way for the new Exchange Offer (R I § 280; R II § 462) What is crucial in this regard is that, first, the potential partner for negotiations, i.e the Argentine Government, was not in a position to act accordingly while the law was in force, i.e from 2005 onwards, and, second, that the very reason for the non-availability of a venue for meaningful consultations was above all Congress’ adoption of Law No 26.017 587 As far as Respondent argues that Claimants were free to initiate consultations before the adoption of Law No 26.017, the Tribunal would consider that there existed no duty for the Claimants to so in order to comply with Art 8(1) of the Argentina-Italy BIT The provision is entirely silent regarding the time when consultations have to take place The only temporal requirement to be drawn from the provision is that this must be done before the party in question has recourse to the domestic courts and proceeds to international arbitration As the Request was filed on 23 June 2008, the Tribunal cannot therefore see why the Claimants would have fallen short of complying with Art 8(1) of the BIT by not having had initiated consultations before 2005 (i.e the year of adoption of Law No 26.017) 588 Accordingly, the Tribunal concludes that Claimants did not violate the requirement to engage in amicable consultations incumbent upon them by virtue of Art 8(1) of the Argentina-Italy BIT…” 10 Phán thẩm quyền Hội đồng Trọng tài vụ Ethyl v Canada ngày 14/4/1997 90 “… (b) Notice of Intent to Arbitrate and The Six-Month Rule of Article 1120 79 Claimant’s Notice of Intent to Submit a Claim to Arbitration pursuant to Article 1119 was delivered 10 September 1996 More than seven months elapsed from then until 14 April 1997, when Claimant delivered its Notice of Arbitration and thereby submitted its claim to arbitrate pursuant to Article 1137(1)(c) Thus the former was delivered "at least 90 days before" the latter as required by Article 1119 80 Canada's only objection as regards Article 1119 is that it appears to question the effectiveness of the Notice of Intent when, in its view, neither at the date of its delivery, nor at the time of the subsequent delivery of the Notice of Arbitration, could Canada have "breached an obligation" under Section A of Chapter 11, which is the basis of its consent to arbitration in Article 1116, because no "measure" was in effect as required by Article 1101 81 Similarly, Canada argues forcefully that Claimant failed to comply with the requirement of Article 1120 that it is only "provided that six months have elapsed since the events giving rise to a claim [that] a disputing investor may submit the claim to arbitration." 82 A claim is "submitted to arbitration" under the UNCITRAL Arbitration Rules, according to Article 1137(1)(c), when "the Notice of Arbitration is received by the disputing Party." Claimant’s Notice of Arbitration was received 14 April 1997 Therefore, according to Canada, as of six months earlier, namely 14 October 1996, "events giving rise to a claim" must have existed Canada maintains that since as of 14 October 1996 Bill C-29 was still awaiting third reading in the House of Commons, hence had not even been introduced in the Senate, and Royal Assent lay more than six months in the friture, no "measure" existed to be breached and hence no "events giving rise to a claim" existed 83 Initially, there is an issue as to whether the phrase "events giving rise to a claim" is intended to include all events (or elements) required to constitute a claim, or instead some, at least, of the events leading to crystallization of a claim The argument is made that the object and purpose of NAFTA, set forth in its Article 91 102(1)(c) and (e), to "increase substantially investment opportunities" and at the same time to "create effective procedures for the resolution of disputes" would not be best served by a rule absolutely mandating a six-month respite following the final effectiveness of a measure until the investor may proceed to arbitration Had the NAFTA Parties desired such rigidity, it is contended, they explicitly could have required passage of six months "since the adoption or maintenance of a measure giving rise to a claim." It nonetheless remains debatable, we are told, whether as of 14 October 1996 the status of Bill C-29 was sufficient to constitute "events giving rise to a claim" 84 There also is an Issue as to whether a six-month "cooling off period" should be applicable at all in this case, given the events discussed above The Tribunal has been given no reason to believe that any "consultation or negotiation" pursuant to Article 1118, which Canada confirms the six-month provision in Article 1120 was designed to encourage,32 was even possible It is argued, therefore, that no purpose would be served by any further suspension of Claimant’s right to proceed This rule is analogized to the international law requirement of exhaustion of remedies, which is disregarded when it is demonstrated that in fact no remedy was available and any attempt at exhaustion would have been futile.33 85 The Tribunal finds no need to address these arguments as to Articles 1119 and 1120 since the fact is that in any event six months and more have passed following Royal Assent to Bill C-29 and the coming into force of the MMT Act It is not doubted that today Claimant could resubmit the very claim advanced here (subject to any scope limitations) No disposition is evident on the part of Canada to repeal the MMT Act or amend it indeed, it could hardly be expected Clearly a dismissal of the claim at this juncture would disserve, rather than serve, the object and purpose of NAFTA In the specific circumstances of this case the Tribunal decides that neither Article 1119 nor Article 1120 should be interpreted to deprive this Tribunal of jurisdiction 92 86 The Tribunal notes, however, that Claimant could have avoided controversy over these issues by first awaiting Royal Assent to Bill C-29 on 25 April 1997 before delivering its Notice of Intent to Submit a Claim to Arbitration, and then allowing another six months to pass i.e., until 25 October 1997, before commencing arbitration It thus would have lost just over six months' delay in proceeding, and thus would be six months further away from a resolution of the dispute 87 The Claimant may have "jumped the gun" for tactical reasons relating to the legislative process The Tribunal notes that the House of Commons debate on Bill C29 on third reading commenced 25 September 1996, and Claimant may have decided to file its Notice of Intent on 10 September 1996 for the purpose of affecting that debate This is inferentially confirmed by the witness affidavit of Mr Smith of Hill and Knowlton, which states (Paragraph 17) that: On February 5, 1997 [after Bill C-29 had passed the House of Commons], representatives from Ethyl Corporation appeared before the Senate Standing Committee on Energy, the Environment and Natural Resources [and] proposed as a means to resolve the dispute that Ethyl Corporation would not proceed with its Pending NAFTA claim if the Government of Canada would not pass Bill C-29 Certainly the Notice of Arbitration was delivered right on the heels of Senate passage of Bill C-29, i e., five days later 88 Had Ethyl first awaited Royal Assent to Bill C-29, and then aided its time another six months, the Tribunal would not have been required to deal with this issue The Tribunal deems it appropriate to decide, therefore, that Claimant shall bear the costs of the proceedings on jurisdiction insofar as these issues are involved…” 11 Phán Trọng tài vụ L.E.S.I - DIPENTA v Algeria ngày 10/01/2005 “… c) The position of the Arbitral Tribunal 32 In deciding whether the formal requirements of the Bilateral Agreement have been respected, the Arbitral Tribunal considered the following elements: 93 (i) The requirement of Article 8.1 of the Bilateral Agreement is found frequently in treaties of this kind, and generally speaking in contracts that have an arbitration clause The idea is that it would run counter to the rules of good faith if one of the parties to a contract were to open judicial or arbitration proceedings without having first attempted a settlement In the spirit of a contract, it is up to the parties to settle their differences if they can The rule must be interpreted in this context, and must not be taken too formally (ii) That said, the first question is to determine the starting point for calculating the six-month period According to the treaty, it begins to run "from the date of the request, formulated in writing for this purpose." Thus, it is the time of the first request that counts, and not the time when negotiations are found to have failed The rule is understandable: it amounts to saying that the parties must in all cases respect the cooling-off period of six months during which they will attempt conciliation, a delay that seems reasonable for both parties If that period were to run from the date negotiations break down, which in any case is difficult to establish, it would be hard to justify the suspension, which would force the Claimant to wait but would not prevent the other party from dragging its feet In fact, the request for arbitration is dated February 3, 2003 (see above, Facts, No 39) The procedure is thus respected, if the Claimant addressed a request to the Respondent no later than August 3, 2002 (iii) The second question is to identify the requirements that the request must meet in order for the six-month delay to begin The treaty is not specific on this point, and for that reason alone it should not be interpreted too formally There is nothing to show that the Claimant must formulate its claims in a specific manner, or that it must give warning to the other party of the procedural measures that it might take What should be considered is the first moment at which the Claimant officially approaches the other party to advise of its intent to seek payment, describing the 94 general situation Nowhere is it required that this request include other elements, which would in any case be irrelevant to the purpose of the rule In fact, the Claimant was informed of the Contract’s cancellation in April 2001 (Facts, No 20) It immediately took the initiative by addressing compensation claims to the representatives of Algeria (Facts, No 21 ff) It approached these authorities again, and more formally, by letter of April 5, 2002, officially requesting negotiations towards a friendly settlement (Facts, No 26 ff) Once again, it addressed the Ministry on May 15, 2002 (Facts, No 27) Under the circumstances, the six months were fully respected even under the least favorable version (iv) The Tribunal also notes that this condition is not absolute, and that it should be waived when it is obvious that any conciliation attempt would be doomed given the clearly demonstrated attitude of the other party 33 From the above considerations it may be concluded that: - The six-month period stipulated in Article 8.2 of the Bilateral Agreement was respected.” 12 Lệnh Trọng tài vụ Western NIS Enterprise Fund v Ukraine “After hearing the parties, and considering their written submissions concerning proper notice of the claim, the Tribunal now decides and orders as follows: The claim put forward by the Claimant ("Claim") falls within the scope of the United StatesUkraine Bilateral Investment Treaty ("BIT") The BIT refers to ICSID arbitration The present Tribunal has been properly constituted to deal with the Claim The Tribunal has examined the objection raised with respect to the failure of proper notice under the BIT Proper notice is an important element of the State's consent to arbitration, as it allows the State, acting through its competent organs, to examine and possibly resolve the dispute by negotiations Proper notice of the present claim was not given 95 This conclusion does not, in and of itself, affect the Tribunal's jurisdiction The Claimant should be given an opportunity to remedy the deficient notice On the other hand, the proceedings should not be indefinitely suspended Accordingly, the Tribunal invites the Claimant to (A) furnish evidence within 30 days of this Order that it has given proper notice to the Respondent, and (B) indicate to the Tribunal within 30 days + months, if the Claimant wishes to pursue the Claim The proceedings will be suspended during months from the date of any proper notice furnished to the Tribunal in accordance with (A), unless both sides agree to reactivate the proceedings earlier Unless each of the steps (A) and (B) are fulfilled in the period stated, the Tribunal will dismiss the Claim 10 The present Order is without prejudice to the Respondent’s other jurisdictional objections, with respect to which the Tribunal’s decision will be issued in due course, provided that steps (A) and (B) are fulfilled in the period stated.” 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Đặng Phượng Lệ, “Giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước theo hiệp định đầu tư quốc tế mà Việt Nam thành viên, Tạp chí Nghề luật, 2021 14 Đỗ Hồng Tùng, “Cơ chế thực tiễn giải tranh chấp đầu tư trung tâm giải tranh tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID)”, Nhà nước Pháp luật, 2008, 4, tr.72 15 Nguyễn Thị Anh Thơ, “Cơ chế giải tranh chấp đầu tư quốc tế hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên”, Nghiên cứu Lập pháp, 2019, 21(397), [http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210433/Co-chegiai-quyet-tranh-chap-dau-tu-quoc-te-trong-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-dothe-he-moi-ma-Viet-Nam-la-thanh-vien.html] truy cập ngày 11/3/2023 16 Thế Kha, “Các vụ tranh chấp nhà nước nhà đầu tư nước tăng lên đáng kể”, Báo điện tử Bộ Xây dựng, [https://baoxaydung.com.vn/cac-vutranh-chap-giua-nha-nuoc-va-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-tang-len-dang-ke270372.html], truy cập ngày 11/3/2023 17 Trần Việt Dũng, “Giải trường hợp vi phạm thỏa thuận tiền tố tụng trọng tài: kinh nghiệm quốc tế số đề xuất hoàn thiện pháp luật trọng tài Việt Nam", Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, 2021, 01(140) 18 Vũ Kim Ngân, “Chủ động ứng phó với tranh chấp nhà đầu tư nước nhà nước tiếp nhận đầu tư: Một số lưu ý cho Việt Nam", Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế, 2021, số 138 19 Abeer Sharma, “Interpretation of the Cooling-off Period in the Energy Charter Treaty", Chartered Institute of Arbitrators, 2019, 2(85) 20 August Reinisch, “The Scope of Investor-State Dispute Settlement in International Investment Agreements", Asia Pacific Law Review, 2013, 1(21) 21 Bryan A Garner, “Black's Law Dictionary”, West A Thomson Reuters business, 2009 97 22 Danilo Di Bella, “Theorizing the Cooling-off Provision as an Additional Standard of Investment Protection”, Utrecht Journal of International and European Law, 2021, 36(1) 23 Dmitry V Kaysin and Aigul F Urmantseva, ““Cooling-off Period” Clauses in Investment Treaties”, International Commercial Arbitration Review, CIS Arbitration Forum: Russia and CIS-related International Dispute Resolution, 2021(1-2) 24 Ganesh and Aravind, “Cooling off period (investment arbitration)”, MPILux Working Paper 7, 2017 25 Joachim Pohl, Kekeletso Mashigo and Alexis Nohen, “Dispute Settlement Provisions in International Investment Agreements”, OECD, 2012 26 Martin Dietrich Brauch, “Exhaustion of Local Remedies in International Investment Law", IISD Best Practices Series, 2017 27 Hanoi Law University, “Textbook on International Investment Law", Youth Publishing House, 2017 28 ICSID and World Bank, “Overview of Investment Treaty Clauses on Mediation”, 2021 29 UNCTAD, “Investor-State dispute settlement: UNCTAD Series on Issues in International Investment Agreements II", United Nations Publication, 2013 30 UNCTAD, “Dispute settlement: Investor-State: UNCTAD Series on issues in international investment agreements”, United nations publication, 2003 31 UNCTAD, “Investor-State Disputes: Prevention and Alternatives to Arbitration: Series on International Investment Policies for Development”, 2010 32 USAID, Báo cáo “Cẩm nang hướng dẫn phòng ngừa, giải tranh chấp đầu tư quốc tế”, Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng toàn diện 98 33 VCCI, “Bảng tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 01/2022”, [https://trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong-hop-cac-fta-cua-viet-nam-tinhden-thang-112018], truy cập ngày 11/3/2023 34 Quyết định Hội đồng Trọng tài vụ SGS v Pakistan ngày 06/8/2003, [https://www.italaw.com/sites/default/files/case-documents/ita0779.pdf] (truy cập ngày 02/5/2023) 35 Phán UNCITRAL (1976) vụ Lauder v Czech [https://www.italaw.com/sites/default/files/case-documents/ita0451.pdf] (truy cập ngày 03/5/2023) 36 Phán Trọng tài vụ Bitwater Gauff v Tanzania ngày 24/7/2008, [https://www.italaw.com/sites/default/files/case-documents/ita0095.pdf] (truy cập ngày 01/5/2023) 37 Phán Trọng tài vụ Generation Ukraine Inc v Ukraine ngày 16/9/2003 [https://www.italaw.com/sites/default/files/case-documents/ita0358.pdf] (truy cập ngày 01/5/2023) 38 Quyết định thẩm quyền Hội đồng Trọng tài vụ Bayindir v Pakistan ngày 14/11/2005 [https://www.italaw.com/sites/default/files/case-documents/ita0074.pdf] (truy cập ngày 2/5/2023) 39 Phán thẩm quyền Hội đồng Trọng tài vụ Murphy v Ecuador ngày 15/12/2010 [https://www.italaw.com/sites/default/files/case-documents/ita0547.pdf] 40 Quyết định thẩm quyền Hội đồng Trọng tài vụ Philip v Uruguay ngày 02/7/2013 [https://www.italaw.com/sites/default/files/case-documents/italaw1531.pdf] (truy cập ngày 01/5/2023) 41 Quyết định thẩm quyền Hội đồng Trọng tài vụ Enron v Argentina ngày 14/01/2004 99 [https://www.italaw.com/sites/default/files/case-documents/ita0290.pdf] (truy cập ngày 30/4/2023) 42 Quyết định thẩm quyền Hội đồng Trọng tài vụ Ambiente Ufficio v Argentina ngày 08/02/2013 [https://www.italaw.com/sites/default/files/case-documents/italaw1276.pdf] (truy cập ngày 03/5/2023) 43 Phán thẩm quyền Hội đồng Trọng tài vụ Ethyl v Canada ngày 14/4/1997 [https://jusmundi.com/en/document/decision/en-ethyl-corporation-v-thegovernment-of-canada-award-on-jurisdiction-wednesday-24th-june-1998] (truy cập ngày 03/5/2023) 44 Quyết định thẩm quyền Hội đồng Trọng tài vụ Occidential v Ecuador ngày 9/9/2008 45 Phán Trọng tài vụ L.E.S.I - DIPENTA v Algeria ngày 10/01/2005 [https://jusmundi.com/fr/document/decision/en-consortium-groupement-l-e-si-dipenta-v-peoples-democratic-republic-of-algeria-award-monday-10thjanuary-2005] (truy cập ngày 03/5/2023) 46 Western NIS Enterprise Fund v Ukraine [https://www.italaw.com/sites/default/files/case-documents/ita0905.pdf] (truy cập ngày 03/5/2023) 47 BIT Albania - Mỹ (1995) 48 BIT Albania - Mỹ (1995) 49 BIT Argentina-UAE (2018) 50 BIT Armenia - UAE (2016) 51 BIT Belarus - Hungary (2019) 52 BIT Bolivia-Hoa Kỳ (1998) 53 BIT Canada - Moldova (2018) 54 BIT Columbia Model (2011) 100 55 BIT Costa-Rica UAE (2017) 56 BIT Cyprus - Serbia (2005) 57 BIT Đài Loan-Việt Nam (2019 58 BIT Ethiopia-Tây Ban Nha (2006) 59 BIT Georgia - Israel (1995) 60 BIT Hoa Kỳ - Ecuador 61 BIT Hungary - Anh (1987) 62 BIT Indonesia - Hà Lan (1994) 63 BIT Japan - Morocco (2020) 64 BIT Kazakhstan - UAE (2018) 65 BIT Kazakhstan-UAE (2018) 66 BIT Kyrgyz - India (2019) 67 BIT Liban-Slovakia (2009) 68 BIT Mauritius - UAE (2015) 69 BIT Netherlands Model (2019) 70 BIT Nhật Bản - Morocco (2020) 71 BIT Peru - Anh (1993) 72 BIT Trung Quốc - Đức 73 CAFTA-DR (2006) 74 CEPA Australia - Indonesia (2019) 75 CEPA Indonesia - Hàn Quốc (2020) 76 CPTPP (2018) 77 FTA Canada - Colombia (2008) 78 FTA Trung Quốc - New Zealand (2008) 79 FTA Úc - Peru (2020) 80 FTA Úc-Peru (2020) 81 Hiệp định đầu tư CEPA (2017) 82 IA Japan - Cote d'Ivoire (2020) 83 IA Úc-Hồng Kông (2019) 101 84 IPA EU - Việt Nam (2019) 85 Thỏa thuận đầu tư COMESA (2007) 102

Ngày đăng: 23/10/2023, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w