1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 2023 CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI BÀI 7 VÀ BÀI 8 SGK Một số câu hỏi và bài tập tham khảo A Tự luận Bài 1 Hai điện tí[.]
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN VẬT LÍ GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 CHƯƠNG I- ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG CHƯƠNG II DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI : BÀI VÀ BÀI SGK Một số câu hỏi tập tham khảo: A-Tự luận Bài Hai điện tích đặt cách khoảng r khơng khí lực tương tác chúng 2.10 −3 N Nếu với khoảng cách mà đặt điện mơi lực tương tác chúng 10 −3 N a/ Xác định số điện môi điện môi b/ Để lực tương tác hai điện tích đặt điện môi lực tương tác đặt không khí phải đặt hai điện tích cách bao nhiêu? Biết khơng khí hai điện tích cách 20cm Bài Trong nguyên tử hiđrô (e) chuyển động trịn quanh hạt nhân theo quỹ đạo trịn có bán kính 5.10 -9 cm a Xác định lực hút tĩnh điện (e) hạt nhân b Xác định tần số (e) Bài Một cầu có khối lượng riêng (aKLR) = 9,8.103 kg/m3,bán kính R=1cm tích điện q = -10 -6 C treo vào đầu sợi dây mảnh có chiều dài l =10cm Tại điểm treo có đặt điện tích âm q = - 10 -6 C Tất đặt dầu có KLR D= 0,8 103 kg/m3, số điện mơi =3.Tính lực căng dây? Lấy g=10m/s2 ĐS:0,614N Bài Hai vật nhỏ đặt khơng khí cách đoạn 1m, đẩy lực F= 1,8N Điện tích tổng cộng hai vật 3.10-5 C Tìm điện tích vật Bài Hai cầu nhỏ giống kim loại có khối lượng 50g treo vào điểm sợi nhỏ không giãn dài 10cm Hai cầu tiếp xúc tích điện cho cầu thấy hai cầu đẩy dây hợp góc 600.Tính điện tích mà ta truyền cho cầu cầu.Cho g=10 m/s2 Bài Một cầu nhỏ có m = 60g ,điện tích q = 10 -7 C treo sợi tơ mảnh Ở phía 10 cm cần đặt điện tích q2 để sức căng sợi dây tăng gấp đôi? Bài Trong chân khơng, cho hai điện tích q1 = q2 = 10−7 C đặt hai điểm A B cách 10cm Tại điểm C nằm đường trung trực AB cách AB 5cm người ta đặt điện tích q o = 10 −7 C Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo Bài Tại hai điểm A, B cách 15 cm không khí có đặt hai điện tích q1 = -12.10-6 C, q2 = 2,5.10-6 C a) Xác định cường độ điện trường hai điện tích gây điểm C Biết AC = 20 cm, BC = cm ĐS: 81.105 V/m b) Xác định vị trí điểm M mà cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích gây ĐS: M nằm cách A 30 cm cách B 15 cm điểm M cách xa điểm đặt điện tích q1 q2 Bài Một electron di chuyển đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện lực điện sinh cơng 9,6.10-18 J a) Tính cơng mà lực điện sinh electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương chiều nói ĐS: 6,4.10-18 J b) Tính tốc độ electron đến điểm P Biết M, electron vận tốc ban đầu Khối lượng electron 9,1.10-31 kg ĐS: 5,93.106 m/s B-Trắc nghịêm Câu 1.1 Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r1 = cm Lực đẩy chúng F1 = 9.10-5N Để lực tác dụng chúng F2 = 1,6.10-4N khoảng cách r2 điện tích phải bằng: A 1cm B 2cm C 3cm D 4cm Câu 1.2 Hai điện tích dương độ lớn đặt hai điểm A, B Đặt chất điểm tích điện tích Q0 trung điểm AB ta thấy Q0 đứng n Có thể kết luận A Q0 điện tích dương B Q0 điện tích âm C Q0là điện tích có dấu D Q0 phải khơng Câu 1.3 Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên lần lực tương tác tĩnh điện chúng sẽ: A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần Câu 1.4 Hai cầu nhỏ giống nhau, có điện tích Q1 Q2 khoảng cách R đẩy với lực F0 Sau cho chúng tiếp xúc, đặt lại khoảng cách R chúng sẽ: A hút với F < F0 B đẩy với F < F0 C đẩy với F > F0 D hút với F > F0 Câu 1.5 Hai điện tích hút lực 2.10-6 N Khi chúng dời xa thêm cm lực hút 5.10-7N Khoảng cách ban đầu chúng: A cm B cm C cm D cm Câu 1.6 Tại A có điện tích điểm q1 B có điện tích điểm q2 Người ta tìm điểm M đoạn thẳng AB gần A B điện trường khơng Ta có: A q1, q2 dấu; q1> q2 B q1, q2 khác dấu; q1> q2 C q1, q2 dấu; q1< q2 D q1, q2 khác dấu;q1< q2 Câu 1.7 Hai điện tích đẩy lực F0 đặt cách xa cm Khi đưa lại gần cách cm lực tương tác chúng là: A Fo/2 B 2F0 C 4F0 D.16F0 Câu 1.8 Nếu truyền cho cầu trung hoà điện 10 electron cầu mang điện tích A + 1,6.10-14C B + 1,6.10-24C C - 1,6.10-14C D - 1,6.10-24C Câu 1.9 Hai cầu kim loại kích thước Ban đầu chúng hút Sau cho chúng chạm người ta thấy chúng đẩy Có thể kết luận rẳng hai cầu đều: A Tích điện dương B Tích điện âm C Tích điện trái dấu có độ lớn D Tích điện trái dấu có độ lớn khơng Câu 1.10 Mơi trường sau khơng chứa điện tích tự do? A Nước biển B Nước sông C Nước mưa D Nước cất Câu 1.11 Nhiễm điện cho nhựa đưa lại gần hai vật M N Ta thấy nhựa hút hai vật M N Tình chắn xảy ra? A M N nhiễm điện dấu B M N nhiễm điện trái dấu C M nhiễm điện cịn N khơng nhiễm điện D Cả M N không nhiễm điện -9 Câu 1.12 Lực tương tác hai điện tích -3.10 C cách 10 cm khơng khí A 8,1.10-10 N B 8,1.10-6 N C 2,710-10 N D 1,8.10-10 N Câu 1.13 Hai vật dẫn mang điện đặt cách khoảng r Dịch chuyển để khoảng cách hai vật giảm hai lần giữ ngun độ lớn điện tích chúng Khi lực tương tác hai vật: A Tăng lên hai lần B Giảm hai lần C Tăng lên bốn lần D Giảm bốn lần Câu 1.14 Một vật mang điện âm A Nó có dư electron B Hạt nhân nguyên tử có số nơtron nhiều số prơton C Nó thiếu electron D Hạt nhân ngun tử có số prơton nhiều số nơtron Câu 1.15 Hai cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q khối lượng m = 10g treo hai sợi dây chiều dài l = 30cm vào điểm O Giữ cầu cố định theo phương thẳng đứng, dây treo cầu bị lệch góc = 60o so với phương thẳng đứng Cho g = 10m / s Tìm q? A ± 0,5.10-6 C B ± 4.10-6 C C ± 2.10-6 C D ±10-6 C Câu 1.16 Độ lớn lực tương tác tĩnh điện Cu-lơng hai điện tích điểm đặt khơng khí: A Tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích B Tỉ lệ thuận với khoảng cách chúng C Tỉ lệ nghịch với khoảng cách chúng D Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Câu 1.17 Chọn câu trả lời sai? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong vật điện mơi có điện tích tự C Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hồ điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hồ điện Câu 1.18 Cơng lực điện tác dụng lên điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường, khơng phụ thuộc vào A vị trí điểm M,N B.hình dạng đường MN C.độ lớn điện tích q D.độ lớn cường độ điện trường điểm đường Câu 1.19 Một êlectron bay từ dương sang âm điện trường tụ điện phẳng, theo đường thẳng MN dài cm, có phương làm với đường sức điện góc 600 Biết cường độ điện trường tụ điện 1000V/m Công lực điện dịch chuyển bao nhiêu? A +2,77.10-18J B -2,77.10-18J C +1,6.10-18J D -1,6.10-18J Câu 1.20 Đặt điện tích điểm Q dương điểm O M N hai điểm nằm đối xứng với hai bên điểm O Di chuyển điện tích điểm q dương từ M đến N theo đường cong Cơng AMN lực điện dịch chuyển có đặc điểm: A AMN phụ thuộc vào đường dịch chuyển B AMN không phụ thuộc vào đường dịch chuyển C AMN = không phụ thuộc vào đường dịch chuyển D Không thể xác định AMN Câu 1.21 Khi điện tích q di chuyển điện trường từ điểm A đến điểm B lực điện sinh công 2,5J Nếu q A 2,5J, B A – 2,5J B – 5J C +5J D 0J Câu 1.22 Thế êlectron điểm M điện trường điện tích điểm -3,2.10-19J Điện tích êlectron qe =- 1,6.10-19C Điện điểm M A +3,2V B -3,2V C +2V D -2V Câu 1.23 Một êlectron bay từ điểm M đến điểm N điện trường, hai điểm có hiệu điện UMN=100V Cơng mà lực điện sinh A +1,6.10-19J B -1,6.10-19J C +1,6.10-17J D -1,6.10-17J Câu 1.24 Hiệu điện hai điểm M,N UMN=40V Chọn câu chắn A.Điện M 40V B.Điện N C.Điện M có giá trị dương, N có giá trị âm D Điện M cao điện N 40V Câu 1.25 Hai tụ điện chứa điện tích A.chúng phải có điện dung B.hiệu điện hai tụ điện phải C.tụ điện có điện dung lớn, có hiệu điện hai lớn D.tụ điện có điện dung lớn, có hiệu điện hai nhỏ Câu 1.26 Trường hợp ta có tụ điện? A.Một cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa vật khác B Một cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa vật khác C Hai cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần khơng khí D Hai cầu thủy tinh, khơng nhiễm điện, đặt gần khơng khí Câu 1.27 Q điện tích điểm âm đặt O M N hai điểm nằm điện trường Q với OM = 10cm ON = 20cm Chỉ bất đẳng thức A VM < VN < B VN < VM < C VM > VN > D VN > VM > Câu 1.28 Di chuyển điện tích q > từ điểm M đến điểm N điện trường Công AMN lực điện lớn A đường MN dài B đường MN ngắn C hiệu điện UMN lớn D hiệu điện UMN nhỏ Câu 1.29 Hai vật nhỏ tích điện đặt cách 50cm chân không, hút lực 0,18N Điện tích tổng cộng hai vật 4.10-6C Tính điện tích vật? A - μC; μC μC; -1 μC B μC; μC μC; μC C - μC; μC μC; -2 μC D μC; μC μC; μC CHƯƠNG II DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI ( GỒM BÀI VÀ BÀI SGK) Câu 2.1 Dòng điện chạy mạch điện khơng phải dịng điện không đổi? A.Trong mạch điện thắp sáng đèn xe đạp với nguồn điện đinamô B Trong mạch điện kín đèn pin C Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện acquy D Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện pin mặt trời Câu 2.2 Hiệu điện 1V đặt vào điện trở 10 khoảng thời gian 20s Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở bao nhiêu? A 200C B.20C C 2C D 0,005C Câu 2.3 Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả A.tạo điện tích dương giây B.tạo điện tích giây C.thực cơng nguồn điện giây D thực công nguồn điện di chuyển đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên nguồn điện Câu 2.4 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên hai đầu đoạn mạch 12 (V) Hiệu điện hai đầu điện trở R1 A (V) B (V) C (V) D (V) Câu 2.5 Số electron qua tiết diện thẳng dây dẫn kim loại giây 1,25.1019 hạt Tính điện lượng qua tiết diện 15 giây: A 30C B 18,75.1019C C 10C D 2C Câu 2.6 Công suất nguồn điện xác định A.Lượng điện tích mà nguồn điện sản giây B.Công mà lực lạ thực dịch chuyển đơn vị diện tích dương ngược chiều dòng điện bên nguồn điện C.Lượng điện tích chạy qua nguồn điện giây D.Cơng dòng điện thực dịch chuyển đơn vị diện tích dương chạy mạch điện kín giây Câu 2.7 Các lực lạ bên nguồn điện khơng có tác dụng A.Tạo trì hiệu điện hai cực nguồn điện B.Tạo trì tích điện khác hai cực nguồn điện C Tạo điện tích cho nguồn điện D.Làm điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên nguồn điện Câu 2.8 Một bóng đèn thắp sáng hiệu điện 120V, có cơng suất P1 Gọi P2 công suất đèn thắp sáng hiệu điện 110V A P1>P2 B.P1=P2 C.P1