1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng đá perlite chế tạo vữa kiểm hoạt hóa xỉ lò cao nhẹ

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN SỬ DỤNG ĐÁ PERLITE CHẾ TẠO VỮA KIỀM HOẠT HĨA XỈ LỊ CAO NHẸ MÃ SỐ: SV2020-206 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: BÙI NGỌC PHƯỚC LỘC SKC 0 2 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN SỬ DỤNG ĐÁ PERLITE CHẾ TẠO VỮA KIỀM HOẠT HĨA XỈ LỊ CAO NHẸ Mã số đề tài: SV2020-206 Thuộc nhóm ngành khoa học: kỹ thuật SV thực hiện: Bùi Ngọc Phước Lộc - Mã số SV: 18149120 Trần Ngọc Thái - Mã số SV: 18149165 Nguyễn Thanh Tú - Mã số SV: 18149202 Lê Hoàng Nam - Mã số SV: 18149128 Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Lớp 18149CL3, khoa: Đào tạo CLC Ngành học: Công nghệ kỹ thuật cơng trình xây dựng Người hướng dẫn: TS Trần Thanh Tài TP Hồ Chí Minh, 11/2020 MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu chung đề tài 1.1.1 Vữa kiềm hoạt hóa xỉ lị cao nhẹ làm từ đá perlite 1.1.2 Vai trò ứng dụng đá perlite sản xuất bê tông nhẹ 1.2 Một số cơng trình liên quan đến đề tài 1.3 Tính cấp thiết nghiên cứu 1.4 Mục đích nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu nguyên liệu nghiên cứu: 2.1.1 Đá perlite 2.1.2 Bột xỉ lò cao 10 2.1.3 Thủy tinh lỏng 14 2.1.4 NaOH 17 2.1.5 Phụ gia 20 2.1.6 Cát 21 2.1.7 Nước 24 2.2 Thành phần cấp phối nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp tạo mẫu thí nghiệm 28 2.3.1 Phương pháp tạo mẫu 28 2.3.2 Các bước tạo mẫu thí nghiệm 29 2.3.3 Các bước thí nghiệm 33 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 38 3.1 Kết thí nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Cường độ chịu nén 38 3.1.2 Cường độ chịu uốn 41 3.1.3 Trọng lượng riêng 43 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1.Cơng trình tường sinh thái – Ecowall, nhà Perlite Hình 2.1.Đá Perlite trạng thái tự nhiên nặng đặc Hình 2.2.Đá Perlite Hình 2.3.Bê tơng cách nhiệt làm từ đá Perlite Hình 2.4.Đá Perlite làm bê tơng cách nhiệt tầng mái dễ thi công ứng dụng tốt 10 Hình 2.5.Xỉ lị cao nghiền mịn 13 Hình 2.6.Bảo quản xỉ lò cao 13 Hình 2.7.Thủy tinh lỏng 16 Hình 2.8.Bảo quản kín thủy tinh lỏng can nhựa 17 Hình 2.9.NaOH dạng vảy 19 Hình 2.10.Bảo quản NaOH dạng vảy bao kín 19 Hình 2.11.Phụ gia Sika R7 21 Hình 2.12.Biểu đồ thành phần hạt cát dùng thí nghiệm 23 Hình 2.13.Cát sử dụng thí nghiệm 23 Hình 2.14.Khn tạo mẫu 4x4x16cm 28 Hình 2.15.Mẫu vữa 28 Hình 2.16.Chuẩn bị nguyên liệu,dụng cụ tra dầu vào khuôn 29 Hình 2.17.Cân nguyên liệu theo cấp phối 30 Hình 2.18.Quá trình trộn mẻ trộn 30 Hình 2.19.Cơng đoạn giằng mẻ trộn 31 Hình 2.20.Che đậy mẫu túi nilon chờ khô 31 Hình 2.21.Mẫu sau gỡ đánh dấu 32 Hình 2.22.Bảo quản mẫu tủ sấy 32 Hình 2.23.Lộc Thái dọn vệ sinh 33 Hình 2.24.Cân khối lượng mẫu 34 Hình 2.25.Thí nghiệm uốn mẫu 35 Hình 2.26.Kết thu từ thí nghiệm uốn mẫu 35 Hình 2.27.Thí nghiệm nén mẫu 36 Hình 2.28.Kết thu thí nghiệm nén mẫu 36 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Thành phần hóa học xỉ lị cao hoạt tính 14 Bảng 2.2.Tính chất lý cát 22 Bảng 2.3.Lượng sót tích lũy thành phần hạt cát sử dụng thí nghiệm 22 Bảng 2.4.Hàm Lượng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua cặn không tan nước trộn bê tông vữa 25 Bảng 2.5.Thành phần cấp phối 4% N𝑎2O(g) 26 Bảng 2.6.Thành phần cấp phối 6% N𝑎2O(g) 26 Bảng 2.7.Thành phần cấp phối 8% N𝑎2O(g) 27 Bảng 2.8.Thành phần cấp phối 10% N𝑎2O(g) 27 Bảng 3.1.Kết cường độ chịu nén Rn(kN) mẫu đúc 38 Bảng 3.2.Kết cường độ chịu uốn Ru(kN) mẫu đúc 41 Bảng 3.3.Kết lượng riêng ɣ0 (g/cm3) mẫu đúc 43 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu chung đề tài 1.1.1 Vữa kiềm hoạt hóa xỉ lị cao nhẹ làm từ đá perlite  Vữa Perlite có hiệu cách nhiệt khả chống cháy đáng kinh ngạc Điều khiến trở thành điểm sáng lựa chọn cho nhiều cơng trình xây dựng lớn - nhỏ nước nước  Một ưu điểm trội dòng vữa trọng lượng siêu nhẹ làm giảm đáng kể áp lực tải trọng lên cơng trình mà đạt hiệu mong muốn Bên cạnh vữa cịn có tác dụng cách âm tốt, tránh ô nhiễm tiếng ồn 1.1.2 Vai trò ứng dụng đá perlite sản xuất bê tông nhẹ  Thông thường, ứng dụng đá Perlite sản xuất bê tơng nhẹ dùng cho vị trí mái nhà, sàn kết cấu trọng lượng nhẹ Đặc biệt chúng sử dụng nhiều với nơi có địa chất cơng trình yếu Nếu khu địa chất yếu, xây dựng tồn 100% bê tơng xi măng, trọng lượng phải chịu đại chất lớn Do đó, cần có hệ thống móng kiên cố Như vậy, cần chi phí gia cơng móng đóng cọc cao để đảm bảo Nếu sử dụng bê tông nghẹ làm từ đá Perlite giảm phần trọn lượng đáng kể Từ giảm chi phí làm móng đóng cọc mà đảm bảo chất lượng cơng trình  Cách thức ứng dụng đá Perlite sản xuất bê tông nhẹ Đá trân châu Perlite xem vật liệu khai thác tự nhiên Chúng cung cấp không giới hạn Theo nghiên cứu nay, gần 50% số lượng đá Perlite sử dụng ứng dụng công nghiệp xây dựng  Bê tông siêu nhẹ làm từ đá Perlite làm sàn hay mái giúp giảm trọng Thông thường, ứng dụng đá Perlite sản xuất bê tông nhẹ dùng cho vị trí mái nhà, sàn kết cấu trọng lượng nhẹ Đặc biệt chúng sử dụng nhiều với nơi có địa chất cơng trình yếu Nếu khu địa chất yếu, xây dựng toàn 100% bê tông xi măng, trọng lượng phải chịu đại chất lớn Do đó, cần có hệ thống móng kiên cố Như vậy, cần chi phí gia cơng móng đóng cọc cao để đảm bảo Nếu sử dụng bê tông nghẹ làm từ đá Perlite giảm phần trọn lượng đáng kể Từ giảm chi phí làm móng đóng cọc mà đảm bảo chất lượng cơng trình  Ứng dụng xây dựng Do đặc điểm bật đá trân châu cách điện trọng lượng nhẹ, sử dụng rộng rãi dạng lỏng xây dựng Trong xây dựng đá trân châu ceramic lỏng cách nhiệt đổ vào khoang khối bê tơng, lấp đầy chỗ trống đường nứt Ngồi việc cung cấp vật liệu cách nhiệt, đá trân châu làm tăng khả chịu lửa, làm giảm tiếng ồn truyền qua tường chống thối, sâu bọ Đá trân châu ceramic perlite chống mối mọt lý tưởng cho cách nhiệt nhiệt độ thấp tàu đông lạnh Khi đá trân châu sử dụng vật liệu tổng hợp bê tơng, có trọng lượng nhẹ, chống cháy, bê tông cách nhiệt, lý tưởng cho sàn mái nhà ứng dụng khác Đá trân châu sử dụng tổng hợp xi măng thạch cao phủ bên chống cháy cho dầm cột Các ứng dụng xây dựng khác bao gồm cách nhiệt sàn, lót ống khói, sơn texturing, thạch cao, gạch lát trần cách nhiệt lát mái  Sàn Perlite bê tông cách nhiệt tạo nên bê tông nhẹ bao gồm: xi măng portland, nước Perlite Các lớp bê tơng nhẹ lớp lót làm Perlite sử dụng để giảm nhiệt thông qua tầng  Hệ thống sàn bê tông Perlite cho phép kiến trúc sư, kỹ sư nhà thầu linh hoạt thiết kế, hiệu suất cao chi phí hợp lý Bê tơng perlite cách nhiệt có trọng lượng 15% so với trọng lượng bê tông kết cấu  Với trọng lượng nhẹ, đá Perlite vật liệu lí tưởng phù hợp cho cơng trình cao, địa chất yếu khơng chịu lực nặng Một số ứng dụng Perlite loại cơng trình như: mái nhà xanh (mái lợp Perlite kết hợp với trồng mái nhà), tường sinh thái – Ecowall, nhà Perlite 1.2 Một số công trình liên quan đến đề tài Với nhứng ưu điểm như: trọng lượng nhẹ, cách nhiệt, chống cháy tốt, đa dụng dê dàng thi công, chúng lựa chọn truyệt vời cho cơng trình xây dựng lớn cơng trình dân dụng Perlite Institute (2020), Perlite in Sound Insulation Applications Perlite Institute (2020), Perlite Solutions for the Green Building Industry Alena Sicakova, Erika Kardosova, Matej Spak, (2007) Perlite Application and Performance Comparison to Conventional Additives in Blended Cement Alena Sicakova, Erika Kardosova, Matej Spak, (2007) Perlite Application and Performance Comparison to Conventional Additives in Blended Cement Hình 1.1.Cơng trình tường sinh thái – Ecowall, nhà Perlite 1.3 Tính cấp thiết nghiên cứu  Hiện nay, đa số công xây dựng theo hướng sử dụng bê tơng với chất kết dính xi măng Pooclăng truyền thống Đây chất kết dính truyền thống có ưu điểm tính dễ thi cơng đảm bảo độ tin cậy Tuy nhiên, việc sản xuất xi măng Pooclăng cho gây ô nhiễm môi trường sống nghiêm trọng mức độ phát thải khí CO2 bụi nhiều Các nghiên cứu cho thấy, việc sản xuất xi măng phát khoảng Carbon dioxide (CO2) vào bầu khí quyển, điều dẫn tới nhiều hệ lụy, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường (L K Turner F G Collins, 2013) Thêm vào nguồn ngun liệu đá vơi, quặng sắt đất sét để sản xuất xi măng truyền thống bị hao hụt dần khai thác không kiểm sốt, làm ảnh hưởng tới mơi trường sống an ninh nguồn nước ngầm Để bước hạn chế việc sử dụng xi măng Pooclăng làm chất kết dính bê tơng xây dựng, loại chất kết dính kiềm hoạt hố nghiên cứu, bước ứng dụng vào thực tế xây dựng Chất kết dính kiềm hoạt hố sử dụng dung dịch hoạt hóa gồm dung dịch NaOH (xút) dung dịch Na2SiO3 (thuỷ tinh lỏng), kết hợp sử dụng phụ gia khống vật hoạt tính Cơ chế chất kết dính chủ yếu trình polymer hố thành phần dioxit silic có phụ gia khống để tạo lực kết dính, hình thành khung vơ bền vững, có khả chịu lực tốt  Tại Việt Nam, theo báo cáo Bộ Cơng thương, có khoảng 21 nhà máy nhiệt điện than hoạt động, năm thải gần 20 triệu tro xỉ, cần diện tích bãi thải khoảng 800 Dự kiến đến năm 2020, nước có thêm 12 dự án nhiệt điện than vào hoạt động, thải thêm khoảng 23÷25 triệu tro xỉ năm, nguy khơng có đủ diện tích trống để làm bãi thải lượng tro xỉ thải ra, gây ô nhiễm nguồn nước môi trường Trong có số ngành tận dụng tro xỉ để sản xuất vật liệu xây dựng, san lấp nền, sản xuất vật liệu không nung, làm đường giao thông, xây dựng đập Thủy lợi thủy điện…, nhiên lượng sử dụng tro xỉ cịn hạn chế, khoảng 5÷10 triệu tấn/năm  Bên cạnh đó, nước ta công nghiệp luyện gang thép phát triển mang tính chủ động nguồn thép sản xuất nước, điển hình nhà máy sản xuất thép Formosa Hà Tĩnh, Thái Nguyên, FuCo, Ponima, Nhà máy Thép Phú Mỹ, Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Kinh Môn - Hải Dương…, hàng năm thải lượng xỉ gang thép lớn Do lượng xỉ gang thép thải nhiều, nên công tác tổ chức xử lý tốn cần diện tích lớn để chứa xỉ, gây nên tượng ô nhiễm môi trường nguồn nước ngầm Do cần nghiên cứu xử lý, tận dụng nguồn xỉ lò cao hoạt tính làm phụ gia khống để sản xuất bê tơng mang lại hiệu kinh tế cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Các nghiên cứu bê tông chất kết dính kiềm hoạt hóa rằng, độ mịn xỉ lị cao có ảnh hưởng lớn đến việc giải phóng ion Ca, Si, Al, độ mịn xỉ cao tốc độ giải phóng ion nhanh, qua làm tăng phản ứng tạo gel C-A-S-H/C-S-H dẫn đến cường độ bê tông tăng nhanh tuổi sớm Tuy nhiên, độ mịn xỉ tăng cao làm cho độ đòi hỏi nước hỗn hợp bê tông tăng cao qua phần ảnh hưởng đến cường độ bê tơng Chính vậy, cần thiết phải thực nghiên cứu thí nghiệm bản, đầy đủ để đánh giá ảnh hưởng độ mịn xỉ lò cao đến tính chất bê tơng qua có cách ứng xử sử dụng hiệu xỉ lò cao để đảm bảo điều kiện kinh tế, kỹ thuật  Việc ứng dụng đá Perlite sản xuất bê tơng nhẹ có vai trị quan trọng xây dựng đại ngày Chúng giúp cho khu vực địa chất yếu cần giảm trọng lượng cơng trình đạt hiệu tốt Đá Perlite lựa chọn phù hợp với yêu cầu giảm trọng đảm bảo chất lượng bê tơng tốt Hình 2.21.Mẫu sau gỡ đánh dấu Hình 2.22.Bảo quản mẫu tủ sấy 32  Bước 6: Dọn dẹp vệ sinh nơi làm nghiên cứu - Vệ sinh thiết bị, dụng cụ sử dụng - Để lại nguyên liệu sử dụng dư chổ cũ - Lau chùi, quét dọn phịng thí nghiệm Hình 2.23.Lộc Thái dọn vệ sinh 2.3.3 Các bước thí nghiệm  Bước 1: Cân khối lượng mẫu - Cân khối lượng mẫu khn lấy kết trung bình để tính tốn - Các mẫu khn có khối lượng khác có sai số trình cân chênh lệch trộn tay - Tùy thuộc vào cấp phối loại ta thu khối lượng mẫu khác 33 Hình 2.24.Cân khối lượng mẫu  Bước : Tiến hành thí nghiệm cường độ chịu uốn đối mẫu - Số liệu chịu lực uốn mẫu lấy trung bình mẫu để tính tốn - Các mẫu khn có khả chịu lực uốn khác sai số trộn cân - Các mẫu khuôn khác có khả chịu lực uốn khác thành phần cấp phối khác - Trước tiến hành uốn ta xác định đánh dấu trung điểm chiều dài vữa, sau đặt thiết bị uốn vào đường đánh dấu - Khi máy tiến hành uốn mẫu , mẫu bị uốn vỡ làm ta thu kết máy, phần bị vỡ ta đem thí nghiệm chịu nén 34 Hình 2.25.Thí nghiệm uốn mẫu Hình 2.26.Kết thu từ thí nghiệm uốn mẫu  Bước : Tiến hành thí nghiệm cường độ chịu nén đối mẫu - Số liệu chịu lực nén mẫu lấy trung bình mẫu để tính tốn - Các mẫu khn có khả chịu lực nén khác sai số trộn cân - Các mẫu khn khác có khả chịu lực nén khác thành phần cấp phối khác - Khả chịu nén vữa lớn nhìu so với khả chịu uốn 35 - Khi mẫu vữa bị nét có xuất vết nứt máy dừng lại ta thu kết hình máy Hình 2.27.Thí nghiệm nén mẫu Hình 2.28.Kết thu thí nghiệm nén mẫu  Bước 4: Từ số liệu thí nghiệm , kết hợp tính tốn cho kết vẽ biểu đồ 36 37 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Đề tài thực đúc mẫu theo cấp phối khác nhau, mẫu có kích thước 40x40x160mm để tiến hành xác định giá trị cường độ chịu uốn cường độ chịu nén mẫu 3.1 Cường độ chịu nén Cốt liệu: Xỉ, thủy tinh lỏng, Na2O, nước, phụ gia, cát, đá trân châu (Perlite) Các mẫu thí nghiệm đúc cách thay cốt liệu cát đá trân châu với tỷ lệ 0%, 20%, 40%, 60%, 80% thể tích theo thể tích Na2O từ 4%, 6%, 8% 10% Cường độ nén khảo sát tóm tắt bảng biểu đồ sau: Bảng 3.1.Kết cường độ chịu nén Rn(kN) mẫu đúc % Na20 Ngày %DTC 20 40 60 80 % Na20 Ngày %DTC 20 40 60 80 4% 6% 8% 10% 4% 6% 8% 10% 7 7 28 28 28 28 49.45 48.65 45.18 19.87 9.00 4% 43.95 43.87 35.32 20.15 10.06 6% 47.18 43.99 37.70 20.56 9.02 8% 55.65 46.13 36.33 27.86 15.23 10% 48.65 40.27 30.05 18.38 14.92 4% 55.36 45.61 29.60 21.46 44.39 6% 68.08 48.60 31.59 24.60 15.32 8% 59.88 44.47 37.40 21.97 7.42 10% 56 56 56 56 90 90 90 90 45.18 32.00 21.70 15.66 11.24 55.49 38.85 29.23 16.11 12.67 62.49 20.42 16.65 11.88 9.83 47.30 27.04 16.28 17.58 7.92 50.25 40.90 20.88 16.54 12.30 60.15 45.06 23.95 21.91 11.60 69.30 30.61 25.60 17.19 11.61 71.21 44.13 24.49 20.89 11.20 38 Cường độ chịu nén Rn(kN) mẫu đúc 4%Na2O 60.000 Rn(kN) 50.000 0% 40.000 20% 30.000 40% 20.000 60% 80% 10.000 0.000 28 56 90 Cường độ chịu nén Rn(kN) mẫu đúc 6%Na2O 70.000 60.000 0% Rn(kN) 50.000 20% 40.000 30.000 40% 20.000 60% 10.000 80% 0.000 28 56 90 39 Cường độ chịu nén Rn(kN) mẫu đúc 8%Na2O 80.000 70.000 Rn(kN) 60.000 0% 50.000 40.000 20% 30.000 40% 20.000 60% 10.000 80% 0.000 28 56 90 Cường độ chịu nén Rn(kN) mẫu đúc 10%Na2O 80.000 70.000 Rn(kN) 60.000 0% 50.000 40.000 20% 30.000 40% 20.000 60% 10.000 80% 0.000 28 56 90  Nhận xét:  Cường độ chịu nén mẫu thử ta ghi nhận đạo gần cao 28 ngày sau đổ mẫu  Mẫu có cường độ chịu nén cao mẫu 0% đá trân châu  Những mẫu sau 28 ngày đạt 17.5MPa từ 0%-60% đá trân châu 40 3.2 Cường độ chịu uốn Bảng 3.2.Kết cường độ chịu uốn Ru(kN) mẫu đúc % Na20 Ngày %DTC 20 40 60 80 % Na20 Ngày %DTC 20 40 60 80 4% 6% 8% 10% 4% 6% 8% 10% 7 7 28 28 28 28 3.23 3.00 2.68 1.99 1.23 4% 3.63 3.26 3.04 1.89 1.34 6% 3.76 2.59 1.84 1.66 0.91 8% 3.52 2.88 2.25 1.78 1.13 10% 1.20 1.46 2.24 1.34 0.80 4% 3.96 3.25 1.98 1.98 0.96 6% 4.64 2.87 2.19 2.11 1.13 8% 3.71 1.30 1.72 0.98 0.56 10% 56 56 56 56 90 90 90 90 3.19 2.31 1.92 1.22 0.48 4.17 2.92 3.06 1.35 0.89 3.63 2.53 1.87 1.40 0.77 3.31 2.88 2.24 1.37 0.69 4.13 2.92 1.49 1.27 0.91 4.00 2.32 1.61 1.33 0.81 3.75 2.15 2.05 1.63 0.94 3.79 2.63 1.45 1.22 0.64 Ru(kN) Cường độ chịu uốn Ru(kN) mẫu đúc 4%Na2O 4.500 4.000 3.500 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 0.500 0.000 0% 20% 40% 60% 80% 28 56 90 41 Ru(kN) Cường độ chịu uốn Ru(kN) mẫu đúc 6%Na2O 4.500 4.000 3.500 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 0.500 0.000 0% 20% 40% 60% 80% 28 56 90 Ru(kN) Cường độ chịu uốn Ru(kN) mẫu đúc 8%Na2O 5.000 4.500 4.000 3.500 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 0.500 0.000 0% 20% 40% 60% 80% 28 56 90 42 Cường độ chịu uốn Ru(kN) mẫu đúc 10%Na2O 4.000 3.500 Ru(kN) 3.000 2.500 0% 2.000 20% 1.500 40% 1.000 60% 0.500 80% 0.000 28 56 90 3.3 Trọng lượng riêng Bảng 3.3.Kết lượng riêng ɣ0 (g/cm3) mẫu đúc % Na20 Ngày %DTC 20 40 60 80 % Na20 Ngày %DTC 20 40 60 80 4% 6% 8% 10% 4% 6% 8% 10% 7 7 28 28 28 28 1.95 1.88 1.76 1.66 1.49 4% 2.24 2.11 2.03 1.77 1.64 6% 2.27 2.14 2.01 1.74 1.48 8% 1.63 1.46 1.33 1.21 0.98 10% 1.93 1.84 1.78 1.67 1.48 4% 2.23 2.10 1.86 1.67 1.46 6% 2.26 2.11 1.94 1.87 1.45 8% 1.52 1.37 1.32 1.11 0.95 10% 56 56 56 56 90 90 90 90 2.49 2.12 1.78 1.68 1.45 2.15 1.96 1.75 1.55 1.42 2.28 2.10 1.89 1.72 1.52 2.26 2.11 1.95 1.69 1.49 2.26 2.11 1.88 1.62 1.42 2.29 2.14 1.89 1.71 1.41 2.32 2.13 1.90 1.66 1.46 2.30 2.14 1.94 1.66 1.36 43 Trọng lượng riêng ɣ0 (g/cm3)của mẫu đúc 4%Na2O ɣ0(g/cm3) 3.000 2.500 0% 2.000 20% 1.500 40% 1.000 60% 0.500 80% 0.000 28 56 90 Trọng lượng riêng ɣ0 (g/cm3)của mẫu đúc 6%Na2O 2.500 ɣ0(g/cm3) 2.000 0% 20% 1.500 40% 1.000 60% 0.500 80% 0.000 28 56 90 44 Trọng lượng riêng ɣ0 (g/cm3)của mẫu đúc 8%Na2O 2.500 ɣ0(g/cm3) 2.000 0% 20% 1.500 40% 1.000 60% 0.500 80% 0.000 28 56 90 Trọng lượng riêng ɣ0 (g/cm3)của mẫu đúc 10%Na2O 2.500 ɣ0(g/cm3) 2.000 0% 20% 1.500 40% 1.000 60% 0.500 80% 0.000 28 56 90  Nhận xét:  Trọng lượng riêng mẫu thử lớn 56 ngày sau đổ mẫu  Trọng lượng riêng biến thiên rõ ràng mẫu 10%Na2O 45

Ngày đăng: 19/10/2023, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN