1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy

141 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 7,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH CHẾ TẠO VÀ KIỂM TRA MỐI HÀN CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU BẰNG KỸ THUẬT KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HỦY NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 60520103 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH CHẾ TẠO VÀ KIỂM TRA MỐI HÀN CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU BẰNG KỸ THUẬT KIỂM TRA KHƠNG PHÁ HỦY NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 Hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Thiện Ngôn Tp Hồ Chí Minh – tháng 10/2015 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: NGUYỄN TRUNG DŨNG Giới tính: Nam Sinh ngày : 09/02/1975 Nơi sinh: Nghệ an Quê quán: Phƣờng Hƣng Dũng, thành phố Vinh, tỉng Nghệ An Dân tộc: Kinh Đơn vị công tác: Trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Chỗ riêng địa liên lạc: Điện thoại quan: Điện thoại riêng: 0918356149 Fax: E-mail: trungdunghui@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Cao Đẳng: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/1992 đến 09/1996 Nơi học : Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vinh Ngành học: Công nghệ hàn Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ 09/1996 đến 09/2000 Nơi học: Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Ngun Ngành học: Cơng Nghệ Cơ Khí Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Thiết kế lập quy trình cơng nghệ gia cơng mũi khoan Ø16 chi III Q TRÌNH CƠNG TÁC KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Từ 11/2001 đến 11/2003 Từ 11/2003 đến Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trƣờng CĐ Nghề Cơ Điện Giáo viên Thủy Lợi Đông Nam Bộ Trƣờng ĐHCN TP.HCM Giảng Viên Ngày 07 tháng 10 năm 2015 Ngƣời viết ký tên Nguyễn Trung Dũng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi Cơng trình đƣợc thực sở nghiên cứu lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn thân, tƣ vấn ý kiến khoa học chuyên gia ngành hàn, thợ có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực hàn, kỹ thuật viên có kinh nghiệm lĩnh vực kiểm tra không phá hủy thông qua chế tạo thực nghiệm dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Đặng Thiện Ngôn Các số liệu, kết đƣợc cơng bố luận văn hồn tồn trung thực chƣa đƣợc đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác TP Hồ Chí Minh Ngày 07 tháng 10 năm 2015 Nguyễn Trung Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn “ Nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo kiểm tra mối hàn vật liệu khác kỹ thuật kiểm tra không phá hủy”, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý Thầy, Cô chuyên gia, công ty, bạn bè gia đình Vậy tơi: Tác giả trân trọng cảm ơn chân thành PGS TS Đặng Thiện Ngôn, dành nhiều thời gian, tâm huyết truyền đạt kiến thức khoa học qúi báu, hƣớng dẫn, định hƣớng, động viên tác giả trình thực luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Chí Cƣơng, ngƣời giành nhiều thời gian định hƣớng, hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức quí báu thời gian tác giả thực luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP HCM tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tảng, chuyên môn thời gian tác giả học tập nghiên cứu trƣờng Tác giả trân trọng cảm ơn anh Nguyễn Trọng Quốc Khánh - Giám đốc Công ty TNHH Giải pháp kiểm định Việt Nam (Visco) – nhiệt tình chia sẻ kiến thức, góp ý, hỗ trợ kiểm tra đánh giá siêu âm chi tiết mẫu Tác giả trân trọng cảm ơn anh Phạm Chí Sỹ - Bộ phận kiểm định thuộc Công ty kiểm định độc lập SGS, Thụy Sĩ - chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn hỗ trợ kiểm tra đánh giá chụp ảnh phóng xạ chi tiết mẫu Tác giả trân trọng cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, ban lãnh đạo Khoa Cơ Khí Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP.HCM, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tác giả hồn thành khóa học Tác giả trân trọng cảm ơn Gia đình ln động viên, chia sẻ khó khăn suốt q trình tác giả học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Học viên thực Nguyễn Trung Dũng iii MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài Xác nhận cán hƣớng dẫn LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .xi DANH SÁCH CÁC BẢNG .xi DANH SÁCH CÁC HÌNH xiii CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.6 Nội dung đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU VỀ KIM LOẠI HÀN 2.1.1 Thép không gỉ 2.1.1.1 Phân loại 2.1.1.2 Thành phần hóa học tính vật liệu thép khơng gỉ 2.1.1.3 Tính hàn thép khơng gỉ austenit 2.1.1.4 Công nghệ hàn thép không gỉ 316L phƣơng pháp hàn TIG 14 2.1.2 Thép cacbon 15 vi 2.1.2.1 Phân loại 16 2.1.2.2 Thành phần hóa học tính vật liệu thép cacbon 17 2.1.2.3 Tính hàn thép A516 Grade 65 17 2.1.2,4 Công nghệ hàn thép A516 Grade 65 phƣơng pháp hàn TIG 18 2.2 Công nghệ hàn vật liệu khác chủng loại phƣơng pháp hàn TIG 19 2.2.1 Khái niệm nguyên lý hoạt động phƣơng pháp hàn TIG 19 2.2.2 Đặc điểm trình hàn 20 2.2.3 Điện cực hàn TIG 20 2.2,4 Cƣờng độ dòng điện hàn TIG 22 2.2.5 Điện áp hồ quang 23 2.2.6 Khí bảo vệ 24 2.2.7 Kim loại đắp (dây hàn phụ) 25 2.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc 25 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 25 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 26 2.3.3 Định hƣớng nghiên cứu đề tài 28 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 29 3.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP HÀN THÉP CACBON VÀ THÉP KHÔNG GỈ 29 3.1.1 Hàn thép cacbon với thép không gỉ phƣơng pháp hàn nổ (Explosive Welding Process) 29 3.1.2 Hàn thép cacbon với thép không gỉ phƣơng pháp hàn ma sát 29 3.1.3 Hàn thép cacbon với thép không gỉ phƣơng pháp điện tiếp xúc điểm điện trở (Resistance Spot Welding Process) 32 3.1.4 Hàn thép cacbon – thép không gỉ phƣơng pháp hàn hồ quang 33 3.1.4.1 Hàn thép cacbon – thép không gỉ phƣơng pháp hàn MIG 33 3.1.4.2 Hàn thép cacbon – thép không gỉ phƣơng pháp hàn TIG 34 3.2 KHUYẾT TẬT MỐI HÀN 34 3.2.1 Ngậm xỉ (Solid inclusions) 35 3.2.2 Thiếu ngấu (Lack of fusion) 36 3.2.3 Không thấu (Lack of penetration) 39 vii 3.2,4 Khuyết tật rỗ khí/hốc khí (Cavities) 41 3.2.5 Nứt (Cracks) 43 3.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA KHUYẾT TẬT MỐI HÀN 47 3.3.1 Kiểm tra mối hàn phƣơng pháp siêu âm (UT-Ultrasonic Test) 48 3.3.1.1 Qui trình chung 49 3.3.1.2 Kiểm tra mối hàn giáp mối 50 3.3.2 Kiểm tra mối hàn phƣơng pháp chụp ảnh phóng xạ 55 CHƢƠNG 4: QUY TRÌNH HÀN HAI VẬT LIỆU KHÁC NHAU 58 4.1 PHƢƠNG ÁN CHẾ TẠO MẪU HÀN GIÁP MỐI 58 4.1.1 Đề xuất phƣơng án 58 4.1.2 Lựa chọn phƣơng án 60 4.2 PHƢƠNG ÁN CHẾ TẠO MẪU HÀN CÓ KHUYẾT TẬT 60 4.2.1 Đề xuất phƣơng án chế tạo mẫu hàn có khuyết tật thiếu thấu chân 60 4.2.2 Đề xuất phƣơng án chế tạo mẫu hàn cókhuyết tật nứt 62 4.2.3 Lựa chọn phƣơng án 65 CHƢƠNG 5: THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ 66 5.1 XÂY DỰNG QUI TRÌNH CHẾ TẠO MẪU HÀN GIÁP MỐI 66 5.1.1 Chuẩn bị mẫu hàn 66 5.1.1.1 Kích thƣớc chi tiết mẫu 66 5.1.1.2 Thiết kế mối ghép 66 5.1.1.3 Lựa chọn vật liệu hàn 67 5.1.2 Hàn đính 69 5.1.2.1 Trình tự kích thƣớc mối hàn đính 69 5.1.2.2 Xử lý biến dạng hàn 71 5.1.3 Hàn 73 5.1.3.1 Năng lƣợng đƣờng (Heat input) 73 5.1.3.2 Nhiệt độ đƣờng hàn (Tip- interpass temperature) 74 5.1.3.3 Trình tự bố trí lớp hàn đƣờng hàn 74 5.1.4 Kiểm tra 75 5.1.5 Trang thiết bị hàn 75 viii 5.2 THỰC NGHIỆM QUI TRÌNH CHẾ TẠO MẪU HÀN 76 5.2.1 Quy trình hàn sơ chế tạo thực nghiệm mẫu hàn 76 5.2.1.1 Chuẩn bị mẫu hàn TS1-TC1 76 5.2.1.2 Hàn đính 79 5.2.1.3 Hàn 81 5.2.1.4 Kiểm tra 88 5.2.2 Quy trình hàn chế tạo thực nghiệm mẫu hàn 90 5.2.2.1 Chuẩn bị mẫu hàn 90 5.2.2.2 Hàn đính 90 5.2.2.3 Hàn 91 5.2.2,4 Kiểm tra 94 5.3 QUY TRÌNH HÀN CHẾ TẠO KHUYẾT TẬT 98 5.3.1 Qui trình hàn chi tiết mẫu có khuyết tật thiếu thấu chân 98 5.3.2 Qui trình hàn chi tiết mẫu có khuyết tật nứt 100 5.4 CHẾ TẠO THỰC NGHIỆM MẪU KHUYẾT TẬT THIẾU THẤU CHÂN 102 5.4.1 Chọn kim loại bản: 102 5.4.2 Thiết kế mối ghép 102 5.4.3 Tạo khuyết tật 103 5.4.3.1 Hàn đính 103 5.4.3.2 Hàn lớp chân 104 5.4.3.3 Hàn lớp đắp: 105 5.4.3.4 Hàn lớp phủ: 107 5.4.3.5 Hàn mặt sau 108 5.4.3.6 Kiểm tra đánh giá: 110 5.4.3.7 Nhận xét 113 5.5 CHẾ TẠO THỰC NGHIỆM MẪU KHUYẾT TẬT NỨT 114 5.5.1 Chọn kim loại bản: 114 5.5.2 Thiết kế mối ghép 114 5.5.3 Tạo khuyết tật: 114 5.5.3.1 Hàn đính 114 ix 5.5.3.2 Hàn lớp chân: 115 5.5.3.3 Hàn lớp đắp 117 5.5.3.4 Hàn lớp phủ: 118 5.5.3.5 Hàn mặt sau 119 5.5.3.6 Kiểm tra đánh giá: 121 5.5.3.7 Nhận xét 124 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 126 6.1 KẾT LUẬN 126 6.2 KIẾN NGHỊ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 130 x 5.5.3.3 Hàn lớp đắp Chế độ hàn cho đƣờng hàn lớp đắp  Tiêu chuẩn áp dụng: AWS D1.1, D1.6  Phƣơng pháp hàn: TIG  Máy hàn: TIG Daihen OTC Accutig 300P  Vị trí hàn: 1G  Kí hiệu điện cực hàn: EWTh-  Đƣờng kính điện cực hàn: 2,4 mm  Dây hàn phụ: AWS ER309L, Kobelco2,4 mm  Cƣờng độ dòng điện hàn: Ih = 145 A  Khí bảo vệ: Argon  Lƣu lƣơng khí: 12 lít/phút  Cực tính: DCEN  Góc độ mỏ hàn dây hàn phụ: Hình 5.81 Góc độ mỏ hàn hàn đƣờng hàn lớp đắp mẫu CR.S-CR.C Chế độ hàn cho đƣờng hàn lớp đắp  Tiêu chuẩn áp dụng: AWS D1.1, D1.6  Phƣơng pháp hàn: TIG  Máy hàn: TIG Daihen OTC Accutig 300P  Vị trí hàn: 1G  Kí hiệu điện cực hàn: EWTh-  Đƣờng kính điện cực hàn: 2,4 mm  Dây hàn phụ: AWS ER309L, Kobelco 2,4 mm  Cƣờng độ dòng điện hàn: Ih = 150 A 117  Khí bảo vệ: Argon  Lƣu lƣơng khí: 12 lít/phút  Cực tính: DCEN  Góc độ mỏ hàn dây hàn phụ: Hình 5.82 Góc độ mỏ hàn hàn đƣờng hàn lớp đắp mẫu CR.S-CR.C Hình 5.83 Mẫu CR.S-CR.C sau hàn xong lớp đắp 5.5.3.4 Hàn lớp phủ: Chế độ hàn cho đƣờng hàn lớp phủ  Tiêu chuẩn áp dụng: AWS D1.1, D1.6  Phƣơng pháp hàn: TIG  Máy hàn: TIG Daihen OTC Accutig 300P  Vị trí hàn: 1G  Kí hiệu điện cực hàn: EWTh-  Đƣờng kính điện cực hàn: 2,4 mm  Dây hàn phụ:AWS ER309L, Kobelco 2,4 mm 118  Cƣờng độ dịng điện hàn: Ih = 150 A  Khí bảo vệ: Argon  Lƣu lƣơng khí: 12 lít/phút  Cực tính: DCEN  Góc độ mỏ hàn dây hàn phụ: theo hình 5.80 Hình 5.84 Mẫu CR.S-CR.C sau hàn xong lớp phủ 5.5.3.5 Hàn mặt sau Mài rãnh mặt sau: Mài rãnh mặt sau đƣợc thực tƣơng tự nhƣ mài mẫu khuyết tật không ngấu Chỉ mài phần không cấy khuyết tật, phần cấy khuyết tật nứt dài 30mm khơng mài Hình 5.85 Mài rãnh mặt sau mẫu khuyết tật nứt 119 Hàn lấp rãnh mài: Chế độ hàn cho đƣờng hàn lấp rãnh mài nhƣ sau:  Tiêu chuẩn áp dụng: AWS D1.1, D1.6  Phƣơng pháp hàn: TIG  Máy hàn: TIG Daihen OTC Accutig 300P  Vị trí hàn: 1G  Kí hiệu điện cực hàn: EWTh-  Đƣờng kính điện cực hàn: 2,4 mm  Dây hàn phụ: AWS ER309L, Kobelco 2,4 mm  Cƣờng độ dòng điện hàn: Ih = 150 A  Khí bảo vệ: Argon  Lƣu lƣơng khí: 12 lít/phút  Cực tính: DCEN  Góc độ mỏ hàn dây hàn phụ: theo hình 5-80 Hàn đƣờng hàn 8: Chế độ hàn cho đƣờng hàn nhƣ sau:  Tiêu chuẩn áp dụng: AWS D1.1, D1.6  Phƣơng pháp hàn: TIG  Máy hàn: TIG Daihen OTC Accutig 300P  Kí hiệu điện cực hàn: EWTh-  Đƣờng kính điện cực hàn: 2,4 mm  Dây hàn phụ: AWS ER309L, Kobelco 2,4 mm  Cƣờng độ dòng điện hàn: Ih = 150 A  Khí bảo vệ: Argon  Lƣu lƣơng khí: 12 lít/phút  Cực tính: DCEN  Góc độ mỏ hàn dây hàn phụ: theo hình 5-80 120 Hình 5.86 Hàn đƣờng hàn mặt sau mẫu khuyết tật nứt 5.5.3.6 Kiểm tra đánh giá: Thí nghiệm kiểm định, đánh giá công nghệ đề xuất đƣợc tiến hành mẫu hàn Hình 5.32 mẫu hàn có khuyết tật nứt đƣợc chế tạo Hình 5.87 Các chi tiết mẫu có khuyết tật nứt đƣợc chế tạo Các chi tiết mẫu sau chế tạo đƣợc kiểm tra khuyết tật phƣơng pháp X quang siêu âm, kết nhƣ sau: Bảng 5.11: Kết đo kiểm chi tiết mẫu có khuyết tật nứt Mẫu Ngoại quang CR.S1-CR.C1 CR.S2-CR.C2 CR.S3-CR.C3 Không phát Không phát Không phát 121 Mối hàn có khuyết tật (chiều dài, mm) Phƣơng pháp RT Phƣơng pháp UT 32 34.31 15 15 29.10 Mẫu CR.S1-CR.C1 - Hình ảnh vị trí khuyết tật nứt sau chụp X quang nhƣ sau: Vết nứt Hình 5.88 Khuyết tật nứt mẫu CR.S1-CR.C1 phim X quang - Hình ảnh khuyết tật nứt đƣợc phát siêu âm nhƣ sau: Hình 5.89 Khuyết tật nứt mẫu CR.S1-CR.C1 siêu âm phased array 122 Mẫu CR.S2-CR.C2 - Hình ảnh vị trí khuyết tật nứt sau chụp X quang nhƣ sau: Hình 5.90 Khuyết tật nứt mẫu CR.S2 - CR.C2 phim X quang - Hình ảnh khuyết tật nứt đƣợc phát siêu âm nhƣ sau: Hình 5.91 Kết siêu âm khuyết tật nứt mẫu CR.S2 - CR.C2 123 Mẫu CR.S3-CR.C3 - Hình ảnh vị trí khuyết tật nứt sau chụp X quang nhƣ sau: Hình 5.92 Khuyết tật nứt mẫu CR.S3 - CR.C3 phim X quang - Hình ảnh khuyết tật nứt đƣợc phát siêu âm nhƣ sau: Hình 5.93 Khuyết tật nứt mẫu CR.S3-CR.C3 siêu âm phased array 5.5.3.7 Nhận xét Kết kiểm tra mẫu khuyết tật chế tạo so với khuyết tật tự nhiên phƣơng pháp siêu âm chụp X quang cho phản ứng tƣơng đối giống Kích thƣớc khuyết tật kiểm tra thực tế kích thƣớc khuyết tật thiết kế có sai lệch, nguyên nhân tay nghề ngƣời thợ hàn khơng phải ảnh hƣởng qui trình 124 Kết kiểm tra chi tiết mẫu bị khuyết tật nứt chứng minh việc chế tạo khuyết tật nứt đáng tin cậy khuyết tật nứt đƣợc chế tạo theo qui trình đề xuất Để đảm bảo tính thống kích thƣớc hình dạng khuyết tật, thơng số hàn trình tự trình hàn q trình chế tạo mẫu hàn có khuyết tật nứt đƣợc liệt kê bảng Quy trình hàn chế tạo khuyết tật nứt (phụ lục 1) 125 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu luận văn hồn thành đƣợc mục tiêu: Nghiên cứu công nghệ hàn hai vật liệu thép cacbon A516 Gr65 thép không rỉ austenit A240 316L phƣơng pháp hàn TIG Từ nhƣng nghiên cứu ứng xử thép cacbon thép khơng rỉ hàn TIG tính hàn hai vật liệu tác giả đề xuất số biện pháp quan trọng để thực trình hàn Đƣa thông số hàn để thực thành cơng q trình hàn hai vật liệu thép cacbon – thép không rỉ Cụ thể tác giả tìm đƣợc thơng số chế độ hàn nhƣ: cƣờng độ dòng điện hàn, điện áp hàn, vận tốc hàn hợp lý để khống chế nhiệt độ đƣờng hàn lƣợng đƣờng không vƣợt giới hạn cho phép Chọn đƣợc vật liệu đắp (dây hàn phụ) phù hợp cho hàn hai vật liệu thép cacbon thấp A516 Gr65 thép không rỉ austenit A240 316L Từ thực tế trình chế tạo mẫu hàn hai vật liệu, tác giả khuyến cáo hai khuyết tật thƣờng xuất mối hàn hai vật liệu thép cacbon – thép không rỉ, dạng vát cạnh chữ V, hàn hai mặt thiếu thấu nứt Đã nêu ý tƣởng chế tạo mẫu hàn mẫu hàn có chứa khuyết tật, từ đề xuất qui trình chế tạo chi tiết mẫu Chế tạo thử nghiệm mẫu hàn mẫu hàn có khuyết tật theo qui trình đề xuất Kiểm tra đánh giá mẫu hàn phƣơng pháp chụp ảnh phóng xạ siêu âm tổ hợp pha Các kết thực tế Từ qui trình cơng nghệ đề xuất chế tạo thành cơng mẫu hàn có khơng có khuyết tật với mức thành công 100% Đề tài chế tạo thành công mẫu hàn mẫu hàn có khuyết tật thiếu thấu chân nứt hai vật liệu Các khuyết tật đƣợc chế tạo từ quy trình cơng nghệ đề xuất tƣơng tự nhƣ khuyết tật thực tế 126 Chi phí chế tạo mẫu thấp, công nghệ chế tạo mẫu phù hợp với điều kiện công nghệ Việt Nam 6.2 KIẾN NGHỊ Đề tài bỏ ngỏ số vấn đề chƣa triển khai nghiên cứu: Các mẫu hàn sau chế tạo xong dừng lại đánh giá kỹ thuật kiểm tra không phá hủy Do số lƣợng mẫu, số lần thực nghiệm hạn chế mẫu hàn kiểm tra không phá hủy chƣa đƣa đƣợc thông số chế độ hàn tối ƣu Kích thƣớc khuyết tật dừng lại kích thƣớc theo chiều dài, chƣa đề cập đến kích thƣớc chiều cao, chiều rộng dung sai khuyết tật (hạn chế công nghệ thiết bị đo kiểm) Kiến nghị nghiên cứu tiếp theo: Cần đa dạng kiểm ra, đánh giá mẫu hàn (uốn, kéo, va đập, độ cứng) từ tìm thơng số chế độ hàn tối ƣu cho liên kết hai vật liệu Nghiên cứu khác tổ chức tế vi thép cacbon thấp thép khơng gỉ, từ đề xuất biện pháp công nghệ phù hợp để kiểm tra liên kết hàn phƣơng pháp kiểm siêu âm tổ hợp pha (phƣơng pháp chụp ảnh phóng xạ khơng có khác biệt nhiều kiểm tra hai vật liệu này) Ứng dụng tự động hóa vào q trình chế tạo mẫu hàn mẫu hàn có khuyết tật nhằm hạn chế phụ thuộc vào tay nghề ngƣời thợ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] TS Ngô Lê Thông.Công nghệ hàn điện nóng chảy NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2005 [2] PGS.TS Hồng Tùng, PGS.TS Nguyễn Thúc Hà, TS Ngơ Lê Thông, KS Chu Văn Khang.Sổ tay hàn NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 [3] Trần Văn Niên, Trần Thế San.Thực hành kỹ thuật Hàn – Gò NXB Đà Nẵng, 2001 [4] GS.TS Trần Văn Địch, PGS, TS Ngơ Trí Phúc.Sổ tay thép giới NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 [5] Nguyễn Văn Dán, Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Vũ Ngoạn, Trƣơng Văn Trƣờng Vật liệu kỹ thuật NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2002 [6] Nguyễn Đức Thắng (chủ biên) Đảm bảo chất lượng hàn NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội, 2009 [7] Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lƣờng – Chất lƣợng Tuyển tập tiêu chuẩn quốc gia hàn, hàn đồng hàn vảy, 2010 [8] PGS.TS Nguyễn Thúc Hà, TS Bùi Văn Hạnh, Ths Võ Văn Phong Giáo trình cơng nghệ hàn NXB Giáo Dục Việt Nam, 2009 [9] Phan Văn Toản Nghiên cứu qui trình cơng nghệ chế tạo chi tiết mẫu có khuyết tật hàn Luận văn thạc sĩ, 2013 [10] Trần Đình Toại Nghiên cứu cơng nghệ hàn liên kết nhơm – thép q trình hàn TIG Luận án tiến sĩ kỹ thuật khí, 2013 TIẾNG NƢỚC NGOÀI [11] Kobeco Welding Handbook, Kobe Steel, Ltd Welding Company [12] Vikas Chauhan, Dr R S Jadoun Parametric Optimization of Migwelding for Stainless Steel (ss-304) Designmethod,1stInternational Andlow Carbon Conference Engineering & Management (IOCRSEM 2014) 128 on Steel Using Research in Taguchi Science, [13] Pawan Kumar, Dr.B.K.Roy, Nishant Parameters Optimization for Gas Metal Arc Welding of AusteniticStainless Steel (AISI 304) & Low Carbon Steel using Taguchi’s Technique,International Journal of Engineering and Management Research, Vol.-3, Issue-4, August 2013 [14] K Krishnaprasad, Raghu V.Prakash Fatigue Crack Growth Behavior in Dissimilar Metal Weldment of Stainless Steel and Carbon Steel,World Academy of Science, Engineering and Technology, Vol:3 2009-08-22 [15] Wichan Chuaiphan, Somrerk Chandra – ambhom, Satian Nitawach, Banleng Sonil Dissimilar WeldingBetween AISI 304 Stainless Steel and AISI 1020 Carbon Steel Plate,Aplied Mechanics and Materials Vols 268-270 (2013) pp 283-290 [16] Standard codes AWS D1.1 2010, AWS D1.6 2016, AWS A3.0, AWS A5.1, AWS A5.15, AWS A5.18, AWS D 9.1 [17] Standard codes ASME IX 2010, ASME B31.8-2010 [18] International Atomic Energy Agency Guidebook for the Fabrication of Non- Destructive Testing (NDT) Test Specimens - Training Course Series No 13 IAEA, 2001 [19] The Avesta Welding Manual Practice and Products for Stainless Steel Welding [20] John E Bringas, Handbook of Comparative World Steel Standards, 3rd Edition ASTM International, 2004 WEBSITE [21] http://ijater.com/Files/f2f70254-bbb7-48e5-a19e- 32738b18_IOCRSEMME_43.pdf (truy xuất tháng 10 năm 2014) [22] http://www.kskct.cz/images/materialy/en/avesta.pdf (truy xuất tháng 10 năm 2014) [23] http://www.ssina.com/download_a_file/weldingbook.pdf (truy xuất tháng 11 năm 2014) [24] http://www.steel-plate-sheets.com/steelgrade/.(truy xuất tháng năm 2015) [25] http://maymoccongnghiep.com.vn/nguyen-ly-hoat-dong-cua-may-han-tig.html (truy xuất tháng năm 2015) 129 [26] http://weldingdesign.com/processes/mechanical-weld-backing-methods (truy xuất tháng năm 2015) [27] http://www.millerwelds.com/resources/articles/alloy-pipe-welding-TIG- GTAW-alloyed-/ (truy xuất tháng năm 2015) [28] http://www.bocworldofwelding.com.au/media/pdf/welding%20consum ables-stainless%20steel.pdf 130 S K L 0 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH CHẾ TẠO VÀ KIỂM TRA MỐI HÀN CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU BẰNG KỸ THUẬT... thép không gỉ Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu đề xuất cơng nghệ hàn hai vật liệu khác đƣợc triển khai nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo kiểm tra mối hàn vật liệu. .. hóa chất,… 1.6 Nội dung đề tài Kết cấu luận văn ? ?Nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo kiểm tra mối hàn vật liệu khác kỹ thuật kiểm tra không phá hủy? ?? đƣợc thực bao gồm chƣơng sau: - Chƣơng 1:

Ngày đăng: 06/12/2021, 21:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TS. Ngô Lê Thông.Công nghệ hàn điện nóng chảy. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ hàn điện nóng chảy
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
[2] PGS.TS Hoàng Tùng, PGS.TS Nguyễn Thúc Hà, TS. Ngô Lê Thông, KS. Chu Văn Khang.Sổ tay hàn. NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hàn
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
[3] Trần Văn Niên, Trần Thế San.Thực hành kỹ thuật Hàn – Gò. NXB Đà Nẵng, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành kỹ thuật Hàn – Gò
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
[4] GS.TS Trần Văn Địch, PGS, TS. Ngô Trí Phúc.Sổ tay thép thế giới. NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thép thế giới
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
[5] Nguyễn Văn Dán, Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Vũ Ngoạn, Trương Văn Trường. Vật liệu kỹ thuật. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu kỹ thuật
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
[6] Nguyễn Đức Thắng (chủ biên). Đảm bảo chất lượng hàn. NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo chất lượng hàn
Nhà XB: NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội
[7] Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng. Tuyển tập các tiêu chuẩn quốc gia về hàn, hàn đồng và hàn vảy, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các tiêu chuẩn quốc gia về hàn, hàn đồng và hàn vảy
[8] PGS.TS Nguyễn Thúc Hà, TS. Bùi Văn Hạnh, Ths. Võ Văn Phong. Giáo trình công nghệ hàn. NXB Giáo Dục Việt Nam, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ hàn
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
[9] Phan Văn Toản . Nghiên cứu qui trình công nghệ chế tạo các chi tiết mẫu có khuyết tật hàn. Luận văn thạc sĩ, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu qui trình công nghệ chế tạo các chi tiết mẫu có khuyết tật hàn
[10] Trần Đình Toại. Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm – thép bằng quá trình hàn TIG. Luận án tiến sĩ kỹ thuật cơ khí, 2013.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ hàn liên kết nhôm – thép bằng quá trình hàn TIG
[11] Kobeco Welding Handbook, Kobe Steel, Ltd. Welding Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kobeco Welding Handbook
[12] Vikas Chauhan, Dr. R. S. Jadoun. Parametric Optimization of Migwelding for Stainless Steel (ss-304) Andlow Carbon Steel Using Taguchi Designmethod,1 st International Conference on Research in Science, Engineering & Management (IOCRSEM 2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parametric Optimization of Migwelding for Stainless Steel (ss-304) Andlow Carbon Steel Using Taguchi Designmethod
[14] K. Krishnaprasad, Raghu V.Prakash. Fatigue Crack Growth Behavior in Dissimilar Metal Weldment of Stainless Steel and Carbon Steel,World Academy of Science, Engineering and Technology, Vol:3 2009-08-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fatigue Crack Growth Behavior in Dissimilar Metal Weldment of Stainless Steel and Carbon Steel
[15] Wichan Chuaiphan, Somrerk Chandra – ambhom, Satian Nitawach, Banleng Sonil. Dissimilar WeldingBetween AISI 304 Stainless Steel and AISI 1020 Carbon Steel Plate,Aplied Mechanics and Materials Vols. 268-270 (2013) pp 283-290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dissimilar WeldingBetween AISI 304 Stainless Steel and AISI 1020 Carbon Steel Plate
[18] International Atomic Energy Agency. Guidebook for the Fabrication of Non- Destructive Testing (NDT) Test Specimens - Training Course Series No. 13.IAEA, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidebook for the Fabrication of Non-Destructive Testing (NDT) Test Specimens - Training Course Series No. 13
[19] The Avesta Welding Manual Practice and Products for Stainless Steel Welding [20] John E. Bringas, Handbook of Comparative World Steel Standards, 3rdEdition. ASTM International, 2004.WEBSITE Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Avesta Welding Manual Practice and Products for Stainless Steel Welding "[20] John E. Bringas", Handbook of Comparative World Steel Standards, 3rd "Edition. ASTM International, 2004
[16] Standard codes AWS D1.1 2010, AWS D1.6 2016, AWS A3.0, AWS A5.1, AWS A5.15, AWS A5.18, AWS D 9.1 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.6. Thiết bị hàn TIG [25] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 2.6. Thiết bị hàn TIG [25] (Trang 29)
Bảng 2.7: Lựa chọn đƣờng kinh điện cực và dòng điện hàn [3] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Bảng 2.7 Lựa chọn đƣờng kinh điện cực và dòng điện hàn [3] (Trang 33)
Hình 3.3. Hàn liên kết thép cacbo n- thép không gỉ bằng phƣơng pháphàn ma sát quay - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 3.3. Hàn liên kết thép cacbo n- thép không gỉ bằng phƣơng pháphàn ma sát quay (Trang 41)
Hình 3.9. Các vị trí thƣờng xuất hiện khuyết tật ngậm xỉ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 3.9. Các vị trí thƣờng xuất hiện khuyết tật ngậm xỉ (Trang 46)
Hình 3.27. Nứt Cắt lớp ở chân mối hàn [21] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 3.27. Nứt Cắt lớp ở chân mối hàn [21] (Trang 57)
Trên sơ đồ hình 3-36 lúc đầu điểm phát chùm tia đặt cách đƣờng tâm mối hàn một khoảng Lmin =1/2  bƣớc quét (dịch vào Z = 5mm) rồi lùi ra đến khoảng Lmax =  một bƣớc quét cộng thêm ½ chiều rộng mối hàn (lùi ra Z=5mm) - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
r ên sơ đồ hình 3-36 lúc đầu điểm phát chùm tia đặt cách đƣờng tâm mối hàn một khoảng Lmin =1/2 bƣớc quét (dịch vào Z = 5mm) rồi lùi ra đến khoảng Lmax = một bƣớc quét cộng thêm ½ chiều rộng mối hàn (lùi ra Z=5mm) (Trang 64)
Hình 4.2. Mặt sau mối hàn thép không gỉ [28]. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 4.2. Mặt sau mối hàn thép không gỉ [28] (Trang 69)
Hình 4.5. Sử dụng lá kim loại chèn tạo khuyết tật thiếu thấu chân [29] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 4.5. Sử dụng lá kim loại chèn tạo khuyết tật thiếu thấu chân [29] (Trang 71)
Hình 4.7. Khuyết tật thiếu thấu [29] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 4.7. Khuyết tật thiếu thấu [29] (Trang 72)
Vật liệu cơ bản đƣợc lựa chọn theo bảng 2.1 và 2.3 cặp vật liệu là thép cacbon thấp A516 Grade 65 và thép không gỉ austenit A240M 316L. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
t liệu cơ bản đƣợc lựa chọn theo bảng 2.1 và 2.3 cặp vật liệu là thép cacbon thấp A516 Grade 65 và thép không gỉ austenit A240M 316L (Trang 77)
Hình 5.9. Tạo biến dạng ngƣợc khi hàn [19] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 5.9. Tạo biến dạng ngƣợc khi hàn [19] (Trang 82)
Hình 5.13. Kích thƣớcvà phôi mẫu sau khi cắt - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 5.13. Kích thƣớcvà phôi mẫu sau khi cắt (Trang 87)
- Góc độ mỏ hàn và dây hàn phụ theo hình 5-16. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
c độ mỏ hàn và dây hàn phụ theo hình 5-16 (Trang 89)
- Góc độ mỏ hàn và dây hàn phụ (hình 5.27). - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
c độ mỏ hàn và dây hàn phụ (hình 5.27) (Trang 95)
Hình 5.30. Góc độ mỏ hàn khi hàn đƣờnghàn 7 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 5.30. Góc độ mỏ hàn khi hàn đƣờnghàn 7 (Trang 96)
- Góc độ mỏ hàn và dây hàn phụ: hình 5-16. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
c độ mỏ hàn và dây hàn phụ: hình 5-16 (Trang 98)
Hình 5.36. Báo cáo khuyết tật thiếu thấu chân khi siêu âm. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 5.36. Báo cáo khuyết tật thiếu thấu chân khi siêu âm (Trang 99)
Bảng 5.8: Bảng tổng hợp các thông số trung bình của chế độ hàn mẫu TC2-TS2 và TC3 - TS3  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Bảng 5.8 Bảng tổng hợp các thông số trung bình của chế độ hàn mẫu TC2-TS2 và TC3 - TS3 (Trang 103)
Hình ảnh các mẫu hàn đƣợc chụp trên phim X quang nhƣ sau; Mẫu hàn S1-C1  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
nh ảnh các mẫu hàn đƣợc chụp trên phim X quang nhƣ sau; Mẫu hàn S1-C1 (Trang 106)
Hình 5.47. Hình ảnh mẫu hàn S4-C4 trên phim X-quang  Mẫu hàn S5-C5  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 5.47. Hình ảnh mẫu hàn S4-C4 trên phim X-quang  Mẫu hàn S5-C5 (Trang 107)
Hình 5.48. Hình ảnh mẫu hàn S5-C5 trên phim X-quang -Kiểm tra siêu âm: Không phát hiện khuyết tật  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 5.48. Hình ảnh mẫu hàn S5-C5 trên phim X-quang -Kiểm tra siêu âm: Không phát hiện khuyết tật (Trang 107)
Vật liệu cơ bản: vật liệu cơ bản đƣợc lựa chọn theo bảng 2.1 và bảng 2.3. Dây hàn phụ: dây hàn phụ đƣợc lựa chọn theo bảng 4.1 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
t liệu cơ bản: vật liệu cơ bản đƣợc lựa chọn theo bảng 2.1 và bảng 2.3. Dây hàn phụ: dây hàn phụ đƣợc lựa chọn theo bảng 4.1 (Trang 108)
Vật liệu cơ bản: vật liệu cơ bản đƣợc lựa chọn theo bảng 2.1 và bảng 2.3. Dây hàn phụ: dây hàn phụ đƣợc lựa chọn theo bảng 5.1  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
t liệu cơ bản: vật liệu cơ bản đƣợc lựa chọn theo bảng 2.1 và bảng 2.3. Dây hàn phụ: dây hàn phụ đƣợc lựa chọn theo bảng 5.1 (Trang 110)
Hình 5.59. Hàn vị trí còn lại của lớp thứ nhất mẫu LP.S-LP.C. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 5.59. Hàn vị trí còn lại của lớp thứ nhất mẫu LP.S-LP.C (Trang 115)
Hình 5.60. Góc độ mỏ hàn khi hàn đƣờnghàn 2 và 4 mẫu LP.S-LP.C. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 5.60. Góc độ mỏ hàn khi hàn đƣờnghàn 2 và 4 mẫu LP.S-LP.C (Trang 116)
Hình 5.62. Góc độ mỏ hàn khi hàn đƣờnghàn 3 và 5 mẫu LP.S-LP.C. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 5.62. Góc độ mỏ hàn khi hàn đƣờnghàn 3 và 5 mẫu LP.S-LP.C (Trang 117)
Hình 5.64. Góc độ mỏ hàn khi hàn đƣờnghàn 7 lớp phủ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 5.64. Góc độ mỏ hàn khi hàn đƣờnghàn 7 lớp phủ (Trang 118)
Hình 5.73. Khuyết tật hàn mẫu LP.S2-LP.C2 khi siêu âm phased array. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 5.73. Khuyết tật hàn mẫu LP.S2-LP.C2 khi siêu âm phased array (Trang 122)
Hình 5.80. Hàn phủ vết nứt và vị trí còn lại của lớp hàn thứ nhất mẫu CR.S-CR.C. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 5.80. Hàn phủ vết nứt và vị trí còn lại của lớp hàn thứ nhất mẫu CR.S-CR.C (Trang 126)
Hình 5.92. Khuyết tật nứt mẫu CR.S3-CR.C3 trên phim X quang. - Hình ảnh khuyết tật nứt đƣợc phát hiện bằng siêu âm nhƣ sau:  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo và kiểm tra mối hàn các vật liệu khác nhau bằng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
Hình 5.92. Khuyết tật nứt mẫu CR.S3-CR.C3 trên phim X quang. - Hình ảnh khuyết tật nứt đƣợc phát hiện bằng siêu âm nhƣ sau: (Trang 134)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w