Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
bộ giáo dục đào tạo ngân hàng nhà n-ớc việt nam học viện ngân hàng đào quốc tính AN NINH TàI CHíNH CHO THị TRƯờNG tài VIệT NAM TRONG ĐIềU KIệN HộI NHậP KINH Tế QUốC Tế Chuyên ngành : tài chính, ngân hàng MÃ số : 62.34.02.01 LUậN áN TIếN SÜ KINH TÕ Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: tS Lê Văn Luyện TS Nguyễn Ngọc Bảo Hà Nội - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! I BẢN CAM ĐOAN Tên là: Đào Quốc Tính Hiện Nghiên cứu sinh Học viện Ngân hàng Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tự nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác, thơng tin số liệu trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm cơng tình nghiên cứu tính trung thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Nghiên cứu sinh Đào Quốc Tính II MỤC LỤC BẢN CAM ĐOAN I MỤC LỤC II BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ VII MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Các phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Kết cấu đề tài 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH CHO THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 11 1.1 Tổng quan an ninh tài điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 11 1.1.1 Khái niệm an ninh tài 11 1.1.2 Phân loại an ninh tài 14 1.2 Tổng quan thị trƣờng tài 21 1.2.1 Khái niệm thị trường tài 21 1.2.2 Phân loại thị trường tài 23 1.2.3 Mối quan hệ phận cấu thành thị trường tài 26 1.2.4 Cơng cụ thị trường tài 28 1.3 An ninh tài hoạt động thị trƣờng tài 29 1.3.1 An ninh tài cho hoạt động thị trường tiền tệ ngân hàng 29 1.3.2 An ninh tài cho thị trường chứng khốn 53 1.3.3 An ninh tài cho thị trường bảo hiểm 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ AN NINH TÀI CHÍNH CỦA THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM, ĐÁNH GIÁ, NHẬN ĐỊNH, NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC 73 2.1 Tổng quan thị trƣờng tài Việt Nam 73 2.2 Thực trạng an ninh tài thị trƣờng tài Việt Nam, đánh giá, nhận định, nguyên nhân học 90 III 2.2.1 Thực trạng an ninh tài thị trường tiền tệ ngân hàng Việt Nam, đánh giá, nhận định, nguyên nhân học 90 2.2.2 Thực trạng an ninh tài cho hoạt động thị trường chứng khốn Việt Nam, đánh giá, nhận định, nguyên nhân học 106 2.2.3 Thực trạng an ninh tài cho thị trường bảo hiểm Việt Nam 112 KẾT LUẬN CHƢƠNG 117 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH CHO THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 118 3.1 Định hƣớng an ninh tài thị trƣờng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 118 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển thị trường tài 118 3.1.2 Định hướng an ninh tài thị trường tài Việt Nam 120 3.1.3 Quan điểm an ninh tài cho thị trường tài Việt Nam 122 3.2 Giải pháp đảm bảo an ninh tài cho hoạt động thị trƣờng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 124 3.2.1 Đảm bảo an ninh tài cho thị trường tiền tệ ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 124 3.2.2 Một số giải pháp chủ yếu đảm bảo an ninh tài cho hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 141 3.2.3 An ninh tài cho thị trường bảo hiểm Việt Nam 151 3.2.4 Một số giải pháp đảm bảo an ninh tài cho khoản vay nợ quốc gia Việt Nam 153 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống rửa tiền nhằm đảm bảo an ninh tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 157 3.2.6 Các kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành 164 KẾT LUẬN CHƢƠNG 167 KẾT LUẬN 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÔNG TRÌ NH NGHIÊN CƢ́U CỦA TÁC GIẢ IV BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB AML/CFT APG Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) Chống rửa tiền, chống tài trợ cho khủng bố (Anti – Money Laundering and Combating the Financing of Terorism) Tổ chức Châu Á Thái Bình Dương chống rửa tiền (Asia/Pacific Group on Money Laundering) CDD Cập nhật thông tin khách hàng (Customer Due Dilligence) CIC Trung tâm thông tin tín dụng (Credit Information Center) CTCTTT Cơng ty cho th tài CTCK Cơng ty chứng khốn CTTC Cơng ty tài CTQLQ Cơng ty quản lý quỹ Egmont Tổ chức quan tình báo tài tồn cầu (Egmont Group of Group Financial Intelligence Unit) EUR Ký hiệu đồng tiền chung Châu Âu FATF Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền tồn cầu (Financial Action Task Force) FIU Cơ quan tình báo tài (Financial Intelligence Unit) FII Quỹ đầu tư gián tiếp (Fund Indirection Investment) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNI Tổng thu nhập quốc gia (Gross National Income) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) ICRG Tổ chức hợp tác quốc tế lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (International Cooperation Review group MOU Bản thoả thuận ghi nhớ (Memoradum of Understanding) V NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Co – operation and Development) PEP Nhân vật trị có ảnh hưởng (Politically - Exposed Person) KYC Nhận biết khách hàng (Know your Customer) RRG Tổ chức đánh giá khu vực lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền tồn cầu (Regional Review Group) TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng TTLNH Thị trường liên ngân hàng TTLKCK Trung tâm lưu ký chứng khoán TTTT Thị trường tiền tệ ngân hàng SDR Đồng tiền quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) STR Báo cáo giao dịch đáng ngờ (Suspicious Transaction Report) UNODC Cơ quan phòng, chống ma tuý tội phạm Liên Hiệp Quốc (United Nations Office on Drugs and Crime) WB Ngân hàng giới (World Bank) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) VI DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu hệ thống tài Việt Nam từ 2007 đến 2012 75 Bảng 2.2 Tổng tài sản hệ thống TCTD Việt Nam từ năm 2007 đến tháng 4/2013 80 Bảng 2.3 Dư nợ hệ thống tổ chức tín dụng từ năm 2007 đến tháng năm 2013 81 Bảng 2.4 Dư nợ ngoại tệ từ năm 2007 đến tháng năm 2013 82 Bảng 2.5 Vốn huy động từ kinh tế từ năm 2007 đến tháng năm 2013 83 Bảng 2.6 Vốn huy động ngoại tệ từ năm 2007 đến tháng 4/2013 84 Bảng 2.7 Nợ xấu từ năm 2007 đến tháng 4/2013 85 Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ xấu (%) từ năm 2007 đến tháng 4/2013 86 Bảng 2.9 Chênh lệch thu chi tổ chức tín dụng từ 2007 đến tháng 4/2013 87 Bảng 2.10 Dự phịng rủi ro tín dụng cịn lại 88 Bảng 2.11 Vốn tự có tổ chức tín dụng từ năm 2008 đến tháng 4/2012 89 Bảng 2.12 Chỉ số ROA hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam từ năm 2007 đến tháng năm 2013 98 Bảng 2.13 Chỉ số ROE hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam từ năm 2007 đến tháng năm 2013 99 Bảng 2.14 Tăng trưởng tín dụng lạm phát từ năm 2007 - 2012 103 Bảng 2.15 Giá trị vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam từ năm 2007 đến 2012 108 Bảng 2.16 Thống kê số VN-Index từ năm 2000 đến năm 2011 109 Bảng 2.17 Thống kê công ty bảo hiểm giai đoạn 2007 – 2012 113 VII DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Cơ cấu tài sản tổ chức tài (TCTC) 2007 77 Biểu 2.2: Cơ cấu tài sản tổ chức tài (TCTC) 2008 77 Biểu 2.3: Cơ cấu tài sản tổ chức tài (TCTC) 2009 78 Biểu 2.4: Cơ cấu tài sản tổ chức tài (TCTC) 2010 78 Biểu 2.5: Cơ cấu tài sản tổ chức tài (TCTC) 2011 79 Biểu 2.6: Cơ cấu tài sản tổ chức tài (TCTC) 2012 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảm bảo an ninh tài ngày trở thành vấn đề sống quốc gia toàn cầu xu ngày tự thương mại, tự lưu chuyển dòng vốn An ninh thị trường tài phần đặc biệt quan trọng an ninh tài chính, thể qua hoạt động thị trường Tài ổn định, an toàn, phát triển chống tác động khủng hoảng từ bên từ nội kinh tế Những năm gần đây, từ khủng hoảng nợ cho vay bất động sản chuẩn Ngân hàng Mỹ kéo theo khủng hoảng tài chính, kinh tế tồn cầu gây hậu nặng nề cho quốc gia vùng lãnh thổ mà đến chưa giải xong hậu để lại Hiện Châu Âu trải qua thời kỳ khó khăn khủng hoảng nợ cơng phủ, bùng nổ từ Iceland đến Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý số quốc gia khác Ngay đến quốc gia hùng mạnh kinh tế như: Mỹ, Nhật, Trung quốc phải xem xét lại sách nợ cơng phủ để tìm cách khắc phụ kiểm sốt chặt chẽ chi ngân sách, xem xét lại sách đầu tư cơng… Việt Nam, nước q trình phát triển hội nhập, từ quốc gia có thu nhập thấp đến trở thành quốc gia ngưỡng đầu có thu nhập trung bình Thị trường tài phát triển qua năm góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên, Việt Nam có hệ thống tài chính, kinh tế cịn nhỏ bé nên dễ bị tổn thương có tác động khủng hoảng tài chính, kinh tế giới khó khăn từ nội kinh tế Thị trường tài hoạt động chưa thật ổn định, nguy an tồn hệ thống ln hữu, sức chịu đựng thị trường tài trước tác động khủng hoảng yếu Đảm bảo an ninh tài chính, đặc biệt đảm bảo an ninh tài cho thị trường tài vấn đề quan trọng hàng đầu Việt Nam trình phát triển hội nhập kinh tế tồn cầu Chính vậy, Nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu: “An ninh tài cho thị trường tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” cho luận án tiến sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu Trong năm 2007, Nghiên cứu sinh thu thập tài liệu giảng dạy, giáo trình liên quan đến thị trường tài số viện, học viện, trường đại học, như: Học viện Ngân hàng; Đại học Kinh tế quốc dân; Học viện tài chính; Đại học Ngoại thương; Đại học Thương mại; Viện nghiên cứu quản, quản lý kinh tế Trung ương; Viện Kinh tế Trong năm này, Nghiên cứu sinh thu thập số tài liệu liên quan đến thị trường tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước Đồng thời, Nghiên cứu sinh trực tiếp tham gia nhóm đề tài nghiên cứu: “Hệ thống giải pháp đảm bảo an ninh tài ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” với tư cách thư ký đề tài Từ sở nghiên cứu này, Nghiên cứu sinh hình thành định hướng nghiên cứu chọn chủ đề nghiên cứu Sau hoàn thành kỳ thi đầu vào nghiên cứu sinh Học viện Ngân hàng, Nghiên cứu sinh xây dựng chủ đề đề cương nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ trình tiến sĩ Lê Văn Luyện tiến sĩ Nguyễn Ngọc Bảo để hướng dẫn cho hướng để Nghiên cứu sinh tiếp tục hoàn thiện bảo vệ đề cương nghiên cứu đề tài Sau trình chỉnh sửa hoàn thiện đề cương nghiên cứu đề tài, Nghiên cứu sinh trình Học viện Ngân hàng để bảo vệ đề cương nghiên cứu trước hội đồng khoa học Đề cương nghiên cứu bảo vệ, đề tài nghiên cứu phê duyệt với tên đề tài: “An ninh tài cho thị trường tài 163 + Cục Phòng chống rửa tiền, thường xuyên trao đổi thông tin với Interpol, Cục Xuất, nhập cảnh, Bộ đội Biên phòng, Cơ quan điều tra tội phạm ma túy, kinh tế, tham nhũng, hình sự… công tác trao đổi thu thập thông tin liên quan đến tội phạm nói chung, tội phạm rửa tiền nói riêng 3.2.5.4 Tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống rửa tiền + Việt Nam thành viên Tổ chức Châu Á Thái Bình Dương phịng, chống rửa tiền q trình thực cam kết Chính phủ Việt Nam hành động quốc gia phòng, chống rửa tiền, chống tài trợ cho khủng bố để tránh khỏi trình bị rơi vào danh sách xếp loại xấu tổ chức quốc tế, gây tổn hại cho hoạt động kinh tế đối ngoại đối nội, Việt Nam cần nhanh chóng thực thi đủ cam kết Việt Nam như: + Ban hành Đạo Luật Phòng, chống rửa tiền trước năm 2012; + Xây dựng quy định thu hồi tài sản liên quan đến tội phạm rửa tiền tội phạm nguồn tội rửa tiền; + Tăng cường tra, giám sát phòng chống rửa tiền; + Tăng cường hỗ trợ tư pháp quốc tế với quốc gia vùng lãnh thổ + Cục Phòng chống rửa tiền đến quan sát viên tổ chức quan Tình báo Tài tồn cầu (Egmont group), nhanh chóng hồn thiện máy, nhân để sớm thành thành viên Egmont group toàn cầu + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng cường ký kết thỏa thuận trao đổi thơng tin liên quan phịng, chống rửa tiền với nước, đặc biệt với nước mà Việt Nam có quan hệ thương mại lớn, thường xuyên + Viện Kiểm sát nhân dân tối cao tăng cường ký thỏa thuận trao đổi hỗ trợ pháp lý với nước vùng lãnh thổ để xử lý vấn đề liên quan tội phạm nguồn, tội phạm rửa tiền Tóm lại: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống rửa tiền nhằm đảm bảo an ninh tài cho thị trường tài điều kiện hội 164 nhập kinh tế quốc tế” như: giải pháp hoàn thiện sở pháp lý, tổ chức thực tra, giám sát phòng, chống rửa tiền, tăng cường hợp tác nước quốc tế phòng, chống rửa tiền … tạo điều kiện tốt cho thị trường tài hoạt động ngày hiệu minh bạch góp phần quan trọng đảm bảo an ninh tài cho thị trường cấu thành thị trường thị trường tiền tệ ngân hàng, thị trường chứng khốn, thị trường vay nợ cơng phủ [8,52,60,66,67,68] 3.2.6 Các kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành *)Đối với Quốc Hội: Sớm thông qua sửa đổi Bộ luật hình liên quan đến phịng chống rửa tiền, hình hóa pháp nhân, đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế giám sát hệ thống tài toàn cầu nhận biết khách hàng cập nhật thơng tin khách hàng *)Đối với Chính phủ: Chỉ đạo bộ, ngành, có giải pháp liệt để triển khai xử lý nợ xấu; đạo triển khai thống nhất, đồng đạt hiệu cao, an toàn; Chỉ đạo triển khai nghị định điều lệ công ty quản lý tài sản quốc gia để hỗ trợ xử lý nợ xấu; triển khai thực hoạt động cơng ty có hiệu quả, hỗ trợ tốt ngân hàng cho trình xử lý nợ xấu, phát mại tài sản Tăng cường giải pháp đồng sách tiền tệ sách tài khóa để hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng khỏi suy thoái kinh tế Sửa đổi nghị định phát hành trái phiếu doanh nghiệp theo nguyên tắc điều kiện phát hành chặt chẽ (hiện chị quy định năm hoạt động có lãi, cần nâng lên năm liên tục hoạt động có lãi phát hành trái phiếu) Xây dựng phê duyệt, sớm triển khai đề án chống đô la hóa theo hướng chuyển dần quan hệ ngoại tệ tổ chức tín dụng tổ chức cá nhân, doanh nghiệp từ quan hệ vay mượn sang quan hệ mua bán 165 Thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước *)Đối với Thủ tướng Chính phủ: Quyết định thành lập lại Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng theo hướng thống từ Trung ương đến chi nhánh Ban hành định phối hợp Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ủy Ban chứng khoán Nhà nước, Cục Quản lý giám sát bảo hiểm Tăng cường đạo hoạt động Ban Đạo liên ngành phòng, chống rửa tiền, đạo bộ, ngành có kế hoạch hành động để thực đầy đủ kế hoạch hành động quốc gia mà Chính phủ cam kết thực năm 2011, năm 2012 năm Chỉ đạo bộ, ngành hoàn thành xây dựng văn hướng dẫn chi tiết theo thẩm quyền phòng, chống rửa tiền theo chức quản lý nhà nước bộ, ngành, tăng cường tra, giám sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, ngành liên quan tăng cường hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm nói chung, chống rửa tiền nói riêng *) Đối với Ngân hàng Nhà nước: - Sớm hoàn thành xây dựng nghị định hướng dẫn Luật Phòng, chống rửa tiền trình Chính phủ thơng qua - Củng cố tổ chức, máy tăng thêm đầu tư sở tin học Cục Phòng, Chống rửa tiền; - Thực giám sát, tra thường xuyên tổ chức tín dụng hoạt động phòng, chống rửa tiền - Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động phòng chống rửa tiền - Tăng cường chức tra, giám sát hệ thống ngân hàng thương mại, tăng cường tính minh bạch hoạt động tra, giám sát ngân hàng 166 *)Đối với bộ, ngành: Với chức quản lý nhà nước bộ, ngành nhanh chóng có quy định phịng, chống rửa tiền lĩnh vực phụ trách; + Tăng cường trao đổi thông tin, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước công tác tra, kiểm tra, điều tra truy tố tội phạm liên quan đến tội phạm nguồn, tội rửa tiền + Đối với tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn, bảo hiểm, cơng ty kinh doanh bất động sản, định chế phải báo cáo khác cần tăng cường cập nhật thông tin khách hàng, nhận biết khách hàng, tăng cường đầu tư, công nghệ… để kịp thời đáp ứng báo cáo theo quy định Ngân hàng Nhà nước, bộ, ngành Đặc biệt thường xuyên nhận biết báo cáo giao dịch đáng ngờ cho quan chức để phân tích, điều tra, xử lý 167 KẾT LUẬN CHƢƠNG Định hướng tổng thể giải pháp đảm bảo cho hệ thống tài Việt Nam hoạt động an toàn, ổn định, phát triển tránh tác động khủng hoảng nước, là: Xây dựng tài quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mơ, tài tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế, giải tốt vấn đề an sinh xã hội, huy động, quản lý, phân phối quản lý nguồn lực tài xã hội hiệu quả, cơng bằng, cải cách hành đồng bộ, tồn diện, đảm bảo tính hiệu hiệu lực cơng tác quản lý, giám sát tài Trong giai đoạn trước mắt dài hạn, thị trường tài cần phải giải hai vấn đề tảng: có giải pháp xử lý nợ xấu lớn tồn qua nhiều năm (khoảng 17% so với tổng dư nợ hệ thống ngân hàng) giải pháp để đẩy mạnh dịng tài để đầu tư vào kinh tế để hỗ trợ doanh nghiệp ổn định, phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các giải pháp cụ thể đảm bảo an ninh cho thị trường tài Việt Nam đảm bảo an ninh tài cho thị trường tiền tệ ngân hàng, thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm, tăng cường an toàn nợ quốc gia, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống rửa tiền nhằm đảm bảo an ninh tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đây giải pháp thị trường, khu vực giải pháp hỗ trợ cho thị trường tài Để đạt đảm bảo an ninh tài cho tồn thị trường tài Việt Nam, giải pháp phải mang tính đồng cao, tính liên kết thị trường thống thị trường tài Việt Nam có tác động ảnh hưởng trình hội nhập liên thơng với thị trường tài quốc tế 168 KẾT LUẬN Trong q trình tồn cầu hố, Việt Nam hội nhập sâu rộng lĩnh vực, đặc biệt hội nhập lĩnh vực kinh tế Việt Nam nước có kinh tế mở, tổng kim ngạch xuất bình quân từ 2007 đến 1,5 lần so với GDP Tuy nhiên, tình hội nhập luồng vốn tốn quốc gia với Việt Nam tăng cao, toán xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp, gián tiếp…đi kèm với gia tăng thương mại quốc tế ảnh hưởng tiêu cực q trình tồn cầu hố như: khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng khu vực tài chính, ngân hàng tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam Kèm theo gia tăng tội phạm mang tính tồn cầu, đặc biệt loại tội phạm quốc tế thường xuyên lợi dụng hoạt động tổ chức tài chính, ngân hàng nước, q tình phát triển cịn thiếu chế kiểm soát chặt chẽ để thực hoạt động phạm tội, hoạt động rửa tiền Để tránh tổn thương cho kinh tế, tạo cho hệ thống tài chính, ngân hàng, hoạt động ngày hiệu quả, hạn chế rủi ro, thị trường tài hoạt động an toàn, hiệu quả, Việt Nam cần xây dựng giải pháp đảm bảo an ninh tài cho hoạt động thị trường tài chính: + Đó giải pháp đảm bảo an ninh cho thị trường tiền tệ ngân hàng Việt Nam: xây dựng, ban hành sách tiền tệ ổn định; xây dựng thực thi sách an tồn hoạt động tổ chức tín dụng; nâng cao hiệu cơng tác tra, giám sát tổ chức tín dụng; tăng cường quản lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng; xử lý cố bất thường hoạt động tổ chức tín dụng; xử lý nợ xấu đảm bảo đến năm 2015 nợ xấu toàn tổ chức tín dụng Việt Nam mức 5%;phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm tổ chức tín dụng; xây dựng giải pháp liên kết; xây dựng thực thi nâng cao tính ổn định an toàn hoạt 169 động thị trường liên ngân hàng, thị trường tổ chức tín dụng ngân hàng trung ương; quản lý, giám sát danh mục đầu tư tổ chức tín dụng + Tăng cường giải pháp an ninh tài cho thị trường chứng khoán như: xây dựng thực thi sách vĩ mơ ổn định phát triển; xây dựng, ban hành giám sát thực thi quy định pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam; giải pháp ổn định phát triển, chủ thể tham gia thị trường chứng khoán; giải pháp chủ yếu phát triển hệ thống giám sát thị trường chứng khoán; giải pháp minh bạch, kiểm sốt thơng tin liên quan đến thị trường chứng khốn; giải pháp tăng hàng hố có chất lượng cho thị trường chứng khoán… + Tăng cường giải pháp đảm bảo an ninh tài cho thị trường nợ cơng phủ giải pháp: tăng cường hiệu đầu tư cơng; tăng cường kiểm sốt tốc độ tăng nợ công; cải thiện nguồn thu; nâng dự trữ ngoại hối để tăng khả trả nợ kinh tế; xây dựng kế hoạch trả nợ; cơng khai, minh bạch để kiểm sốt nợ cơng + Nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống rửa tiền, phòng chống tội phạm điều kiện hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, là: Hoàn thiện sở pháp lý đáp ứng yêu cầu nước quốc tế; hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động tổ chức chủ yếu thực chức phòng, chống rửa tiền; tăng cường hợp tác nước bộ, ngành, quan liên quan phòng, chống rửa tiền; tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống rửa tiền, phịng, chống tội phạm tồn cầu Các giải pháp đồng an ninh tài cho thị trường tài Việt Nam cần tiến hành để đáp ứng mặt chất lượng số lượng, đảm bảo tính liên kết loại thị trường tạo cho thị trường hoạt động thống thị trường tài 170 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng việt Bộ tài (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-BTC việc ban hành hệ thống tiêu giám sát doanh nghiệp bảo hiểm Bộ tài (2004), Quyết định số 92/2004/QĐ-BTC việc ban hành hệ thống tiêu giám sát tài cơng ty chứng khốn cơng ty quản lý quỹ Bộ Tài chính, Báo cáo giám sát thị trường bảo hiểm từ năm 2007 đến tháng năm 2013 Bộ Tài chính, Báo cáo giám sát thị trường chứng khoán từ năm 2007 đến tháng năm 2013 Bộ tài chính, Báo cáo nợ cơng Việt Nam từ năm 2010 đến tháng năm 2013 Bùi Kim yến, Nguyễn Minh Kiều (2009), Thị trường tài chính, Nhà xuất Thống kê Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), toàn văn hiệp định thương mại Việt – Mỹ Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Nghị định số 74/2005/NĐ-CP phòng, chống, rửa tiền Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Ban hành danh mục mức vốn pháp định Tổ chức Tín dụng, Nghị định số: 141/2006/NĐ-CP, ngày 22/11/2003 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Đề án phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2010 định hướng đến năm 2020 171 11 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Tồn Văn Hiệp định WTO 12 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 13 Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc (2003), Luật mẫu phòng, chống rửa tiền 14 Cơ quan tra, giám sát Ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo giám sát tổ chức tín dụng Việt Nam, từ năm 2007 đến tháng năm 2013 15 Dương Quốc Anh (2012), Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng tổ chức tín dụng trước cú sốc thị trường tài (Stress testing) 16 Edward W.reed – Eward K.Gill (2011), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 17 Ernst & Young (2001), Hồn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam ngành ngân hàng 18 Fredrics MishKin (1995), Tiền tệ Ngân hàng thị trường Tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 19 Học viện Ngân hàng (1999), Marketing dịch vụ Tài chính, Nhà xuất Thống kê 20 Học viện Ngân hàng (2002), Giáo trình đại cương thị trường tài chính, Nhà xuất Thống kê 21 Học viện Ngân hàng (2002), Giáo trình quản trị kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 22 Lê Văn Tề (1998), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê 23 Lê Văn Tề (2003), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Ổn định Tài an ninh tài hệ thống Ngân hàng Châu Âu 172 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Ổn định tài Ngân hàng khu vực Đơng Nam Á 26 Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2012), 40 khuyến nghị Quốc tế phòng, chống rửa tiền, phòng chống tài trợ cho khủng bố, chống phổ biến vũ khí 27 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo điều hành sách tiền tệ từ năm 2007 đến tháng năm 2013 28 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo hoạt động Ngân hàng thương mại từ năm 2007 đến tháng năm 2013 29 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên từ năm 2007 đến 2012 30 Nguyễn Đắc sinh, Nguyễn Văn Hà (2007), Thị trường chứng khoán Việt Nam, Nhà xuất Thống kê 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật số 24/2000/QH10 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật kinh doanh chứng khoán, Luật số 70/2006/QH11 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật số 46/2010/QH12 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, Luật số 47/2010/QH12 35 Tào Hữu Phùng (tháng năm 2004), An ninh tài quốc gia, lý luận cảnh báo, Nhà xuất Tài 36 Tạp chí Ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), Các đăng liên quan từ năm 2007 đến tháng năm 2013 37 Tạp chí thị trường tài tiền tệ (Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam), Các liên quan từ năm 2007 đến tháng năm 2013 173 38 Thủ tướng phủ nước Cộng hòa chủ nghĩa Việt Nam (2012), Phê duyệt chiến lược phát triển tài Việt Nam đến năm 2020, Quyết định 450/QĐ-TTg năm 2012 39 Trần Minh Tuấn (2007), Các giải pháp đảm bảo An ninh Tài Ngân hàng Thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế, Quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 40 Trần Thị Thủy, Bùi Kim Yến (2010), Thị trường chứng khoán, Nhà xuất Thống kê 41 Tô Ngọc Hưng (2011), Hệ thống giám sát tài Việt Nam, Nhà xuất Tài 42 Ủy ban thường vụ quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Pháp lệnh Ngoại hối, Pháp lệnh số 28/2005, Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội 11 43 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2003), Phát triển thị trường vốn thị trường tiền tệ Việt Nam, Đề án trình phủ 44 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư 45 Website Bộ Tài 46 Website Đại học Kinh tế Quốc dân 47 Website Học viện Ngân hàng 48 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 49 Website Ủy ban Chứng khoán Nhà nước 50 Website Văn phịng Chính phủ 51 Website Văn phòng Quốc hội 174 B Tài liệu tham khảo tiếng anh 52 Austrac annual report (2009-2010) 53 Basel Committee on Banking Supervision (1990), Exchange of information between banking and securities supervisors, Bank for international Settlements 54 Basel Committee on Banking supervision (2006), International convergence of capital measurement and capital standards bank for International Settlements 55 Basel Committee on Banking Supervision, Basel I, Basel II, Basel III 56 Basel Committee on Banking supervisory (2004), Assessment of compliance with Basel core principles for effective banking supervision 57 Basel Committee on Banking supervision, september 2012, Core principles for Effective Banking Supervision, Bank for International Settlements 58 Citi Groups (2012), Solutions of NPLS (Non – performing loans) 59 Citi Groups, 05 November 2012, Discussion materials banking system reform 60 Financial Intelligence Unit Hong Kong (2009), Anti money Laundering and counter – terrorist financing 61 KPMG and Standard chartered Bank, Ha Noi, 15november 2012, Resolution of NPLS (Non – performing Loans) 62 Nouriel Roubini (2008), Ten Fundamental issues in reforming financial Regulation and supervision in a world of financial and globalization, financial stability Forum on march 31,2008 63 Quintyn, M Taylor (2002), regulatory and supervisory independence and financial stability, IMF working paper 175 64 R GLenr Hubbard (2005), Money, the Financial System, and Economy, International Edition, Fifth Edition 65 Reuters Financial Glossary (2004) 66 The financial Action task force (FATF), February 2012, International standards on combating money laundering and the financing of terrorism and proliferation 67 Theodore S.Greenberg, Linda M Samuel, Wingate Grant, Larissa gray (2010), stolen asset recovery – a good practices guide for non – conviction based asset forfeiture 68 U.S Department of Justice (2008), Asset forfeiture policy manual 69 Website ADB, http//www.adb.org 70 Website BIS, http//www.bis.org 71 Website FATF, http//www.fatf.org 72 Website WB, http//www.worldbank.org 118 DANH MỤC CÔNG TRÌ NH NGHIÊN CƢ́U CỦA TÁC GIẢ Đào Quốc Tính (1997) “Kiểm tốn báo cáo tài chính, số vấn đề đặt cấp thiết cơng tác kiểm tốn nội ngân hàng”, Tạp chí Thị trường Tài chính, tiền tệ (tháng 12 năm 1997) Đào Quốc Tính (1998) “Bàn nội dung cần thiết báo cáo kiểm toán số tổ chức tín dụng Việt Nam”, Tạp chí Thị trường Tài chính, tiền tệ (tháng năm 1998) Đào Quốc Tính (1999), “Sử dụng kiểm toán độc lập việc nâng cao hiệu hoạt động tra ngân hàng” Tạp chí Ngân hàng (tháng 11 năm 1999) Đào Quốc Tính (1999), “Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng hối phiếu vào kinh tế Việt Nam” Chương trình khoa học cấp Ngành ngân hàng, Chủ nhiệm chương trình Đào Quốc Tính (1999), “Hối phiếu luật hối phiếu nước phát triển”, Đề tài khoa học cấp Ngành ngân hàng, đồng Chủ nhiệm đề tài Đào Quốc Tính (1999) “Biện pháp thúc đẩy để đưa hối phiếu vào kinh tế Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Ngành ngân hàng, đồng Chủ nhiệm đề tài Đào Quốc Tính (2000) “Những giải pháp hồn thiện hệ thống tổ chức, hoạt động kiểm soát, kiểm toán Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Ngành ngân hàng, Phó Chủ nhiệm đề tài, Thư ký đề tài Đào Quốc Tính (2007) “Hệ thống giải pháp đảm bảo an ninh tài Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Thư ký đề tài Đào Quốc Tính (2007) “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước”, Đề tài khoa học cấp Ngành ngân hàng, thành viên nghiên cứu đề tài 119 10 Đào Quốc Tính (2013) “ Đổi cơng tác tra, giám sát quản trị rủi ro thông qua việc áp dụng hệ thống công nghệ thông tin đại”, Tạp chí Ngân hàng (tháng năm 2013) 11 Đào Quốc Tính (2013) “Thực trạng số định hướng, giải pháp phát triển thị trường tài Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (tháng năm 2013 12 Đào Quốc Tính (2013) “Giải pháp phát triển hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bền vững”, Tạp chí thị trường tài chính, tiền tệ (tháng năm 2013)