Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
833,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ BÍCH HUỆ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ BÍCH HUỆ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Bích Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS Nguyễn Thị Thanh Huyền tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý - Giáo dục, khoa Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên , Ban Giám hiệu , tập thể giáo viên học sinh trường THPT Luơng Ngọc Quyến , THPT Đồng Hỷ , THPT Phổ Yên , THPT Định Hoá, THPT Võ Nhai tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Bích Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng biểu viii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm công cụ 11 1.2.1 Khái niệm nghề nghiệp 11 1.2.2 Khái niệm ảnh hưởng 12 1.2.3 Lựa chọn nghề 12 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề học sinh THPT 14 1.3.1 Những đặc điểm nhân cách học sinh lớp 12 THPT 14 1.3.2 Vai trò việc chọn nghề học sinh lớp 12 16 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề học sinh lớp 12 THPT 17 Chƣơng THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN 35 2.1 Vài nét địa bàn khách thể điều tra 35 2.2 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề học sinh THPT Tỉnh Thái Nguyên 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.1 Ảnh hưởng nhân tố khách quan đến việc chọn nghề học sinh 38 2.2.2 Ảnh hưởng nhân tố chủ quan đến việc chọn nghề học sinh THPT Tỉnh Thái Nguyên 47 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 72 3.1 Cơ sở pháp lý đề xuất biện pháp 72 3.2 Nguyên tắc để xây dựng biện pháp 74 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích giáo dục hướng nghiệp 74 3.2.2 Nguyên tắc phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT 74 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng hoạt động hướng nghiệp 75 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo phân hoá cá biệt hoá hoạt động hướng nghiệp 75 3.2.5 Giáo dục hướng nghiệp phải dựa sở tiếp cận hoạt động nhân cách 76 3.2.6 Nguyên tắc phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn 77 3.3 Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT 77 3.3.1 Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho GV, HS, gia đình HS nghề lựa chọn nghề, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên chuyên trách GDHN 77 3.3.2 Đổi nội dung, phương pháp hình thức sinh hoạt HN 82 3.3.3 Tăng cường đầu tư trang thiết bị, sách, tài liệu sở vật chất, đảm bảo thực nghiêm túc chương trình GDHN theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo 84 3.3.4 Kết hợp chặt chẽ với lực lượng tham gia GDHN nhà trường 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 89 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 89 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 89 3.4.3 Quá trình tiến hành khảo nghiệm 89 3.4.4 Kết khảo nghiệm 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN : Dạy nghề GV : Giáo viên THCN : Trung học chuyên nghiệp TVHN : Tư vấn hướng nghiệp GDHN : Giáo dục hướng nghiệp GĐ : Gia đình HS : Học sinh TTTVHN : Trung tâm tư vấn hướng nghiệp THCS : Trung học sở TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thơng GD-ĐT : Giáo dục – Đào tạo LNQ : Lương Ngọc Quyến CNH- HĐH : Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố STT : Số thứ tự SL : Số lượng HN : Hướng nghiệp GD : Giáo dục NN : Nghề nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Ảnh hưởng từ phía gia đình đến việc chọn nghề học sinh THPT Tỉnh Thái Nguyên 38 Bảng 2.2 Sự giúp đỡ gia đình học sinh việc chọn nghề em họ 40 Bảng 2.3: Các hình thức hướng nghiệp nhà trường THPT 42 Bảng 2.4: Đánh giá HS nguồn thông tin giúp hiểu biết nghề 45 Bảng 2.5: Nhận thức học sinh khái niệm nghề 48 Bảng 2.6: Nhận thức hệ thống nghề nghiệp xã hội học sinh THPT Tỉnh Thái Nguyên (tính theo tỷ lệ % tổng số 500 học sinh) 49 Bảng 2.7: Nhận thức đặc điểm đào tạo nghề định chọn học sinh THPT Tỉnh Thái Nguyên (tính theo tỷ lệ % tổng số 500 học sinh) 51 Bảng 2.8: Những khó khăn học sinh THPT Tỉnh Thái Nguyên gặp phải lựa chọn nghề 53 Bảng 2.9: Những khó khăn GV gặp phải công tác GDHN cho học sinh THPT 55 Bảng 2.10: Nguyện vọng trang bị kiến thức nghề học sinh THPT 56 Bảng 2.11: Mức độ ưu tiên lựa chọn ngành nghề học sinh THPT 58 Bảng 2.12: Những nghề (hay nhóm nghề) học sinh lớp 12 ưu tiên lựa chọn theo đánh giá GV 61 Bảng 2.13: Nhận thức yêu cầu nghề định chọn học sinh THPT Tỉnh Thái Nguyên (tính theo tỷ lệ % tổng số 500 học sinh) 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Bảng 2.14: Nhận thức đặc điểm cá nhân so với nghề định chọn học sinh THPT Tỉnh Thái Nguyên (tính theo tỷ lệ % tổng số 500 học sinh) 63 Bảng 2.15: Lý chọn nghề học sinh THPT Tỉnh Thái Nguyên 65 Bảng 2.16: Những nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề học sinh THPT theo ý kiến GV 69 Bảng 3.1: Đánh giá giáo viên tính cấp thiết biện pháp giáo dục hướng nghiệp 90 Bảng 3.2: Đánh giá giáo viên phù hợp biện pháp giáo dục hướng nghiệp 91 Bảng 3.3: Đánh giá giáo viên tính khả thi biện pháp GDHN 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 vấn đề như: thu nhập nghề, ổn định nghề; học đại học, cao đẳng; tin học, ngoại ngữ Những hứng thú động thúc học sinh lựa chọn nghề Qua khảo nghiệm sở lấy ý kiến giáo viên, biện pháp giáo viên đánh giá cao tính cấp thiết tính khả thi Nếu áp dụng vào thực tiễn cách linh hoạt đem lại hiệu cao, giúp học sinh THPT lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông Kiến nghị Để giúp học sinh lựa chọn nghề cách phù hợp với thân nhu cầu xã hội, đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với trường THPT - Phải tiến hành hướng nghiệp cho học sinh dạy tất môn nhà trường, với nhiều mức độ tích hợp lồng ghép khác giới thiệu giới nghề nghiệp giới thiệu đặc trưng nghề giới thiệu giá trị nghề - Nhà trường phổ thơng cần có chun gia tư vấn nghề để kịp thời giúp đỡ học sinh việc tìm hiểu nghề lựa chọn nghề - Tạo điều kiện cho em tiếp xúc rộng rãi với nghề nghiệp khác thông qua hoạt động tham quan, ngoại khố - Cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường cơng tác hướng nghiệp cho em * Đối với gia đình - Cha mẹ cần phải có kiến thức, có hiểu biết sâu rộng ngành nghề xã hội - Khi giúp học sinh chọn nghề gia đình cần ý tới đặc điểm tâm lý học sinh Từ định hướng, phân tích, giảng giải cho em thấy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 hay, hạn chế ngành nghề, sở giúp em đối chiếu với lực, trình độ thân để lựa chọn nghề cách tốt Tránh tượng ép buộc em theo ngành nghề mà thân em khơng thích, không phù hợp với em - Tạo điều kiện thuật lợi, đầu tư sở vật chất, sách báo, tài liệu, máy tính, giúp em có thêm nhiều thông tin hệ thống nghề nghiệp xã hội, thị trường lao động * Đối với học sinh - Học sinh cần nhận thức nghề đặc điểm nghề lựa chọn - Tích cực tham gia vào hình thức hoạt động chuẩn bị cho việc lựa chọn nghề nghiệp thông qua học thêm các môn học, phương tiện thông tin đại chúng, công tác hướng nghiệp ở trường phở thơng - Ln có tinh thần học hỏi; trau dồi kiến thức trình học tập, thực hành Đồng thời phải biết tự phấn đấu, tự rèn luyện, phát huy hết lực thân để đạt yêu cầu phẩm chất lực mà nghề đòi hỏi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Côvaliôp A.G, (1973), Tâm lý học cá nhân, tập 3, NXB Giáo dục Cruchetxki V.A, (1980), Những sở Tâm lý học sư phạm, tập 2, NXB Giáo dục Chevlov E.M, (1946), Tâm lý học , NXB Chính trị quốc gia M Phạm Tất Dong, Hướng nghiệp nhà trường phổ thơng ,Tạp chí đại học trung học chun nghiệp Phạm Tất Dong (1968), Giúp bạn chọn nghề, NXB Giáo dục Phạm Tất Dong (chủ biên), Phạm Huy Thục, Nguyễn Minh An, (1987), Giáo trình cơng tác hướng nghiệp trường phổ thông, Hà Nội Phạm Tất Dong,(1990), Việc làm cho niên, giải pháp, sách, Tập II, Hà Nội Êphimốp.V.V, Ghêmiecstêin X.G, (1974), NXB Giáo dục Hà Nội Kôgan V.N, Platôpnốp K.K,(1974), Cơ sở việc dạy lao động cho học sinh, Tập II, NXB Giáo dục Hà Nội Cuốn sách “ Hướng dẫn chọn nghề” xuất năm 1948 Pháp 10 Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền,(2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp giảng dạy kỹ thuật trường, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Văn Hộ (2000), Thích ứng sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thanh Huyền, (2006), Thực trạng thực công tác giáo dục hướng nghiệp trường THPT khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Đề tài KH&CN cấp bộ, Thái Nguyên 13.Klimov E.A (1971), Nay học, mai làm gì?, Đại học sư phạm I Hà Nội 14 Kỉ yếu hội nghị tâm lý học toàn quốc lần thứ V VI 15 E.V Klimốp (1971), Lựa chọn nghề nào, M 16 Lêôchiép A.E (1989), Hoạt động, tâm lý, nhân cách, NXB Giáo dục 17 Phạm Nguyệt Lăng, Tìm hiểu động chọn nghề học sinh trung học phổ thông, NCGD Số 5/1991 18 Lê Vĩnh Phúc, Tuổi trẻ hướng nghiệp, Hà Nội số 288 – 25/9/94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 19 Đức Minh (chủ biên),( 1995), Một số vấn đề tâm lý học sư phạm lứa tuổi học sinh Việt Nam, NXB Hà Nội 20 Hoàng Phê (chủ biên), (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB khoa học xã hội, Hà nội 21 Triệu Thị Phương, (1991), Một số đặc điểm hứng thú ý định nghề nghiệp học sinh PTCS, Nghiên cứu giáo dục số 5/1991 22 Pêtrôpxki A.V (Chủ biên), (1982), Tâm lý học sư phạm lứa tuổi - Tập II, NXB Giáo dục 23 K.K Platônốp (1996), Năng lực nghề nghiệp định hướng nghề, Kiep 24 Mạc Văn Trang (1995),Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, Hà nội 25 Tâm lý học xã hội với nghiệp đổi đất nước, Hà Nội 1989 26 Trần Trọng Thuỷ (1979), Giáo trình tâm lý học lao động, Trường ĐHSP I Hà Nội 27 Nguyễn Ánh Tuyết, Nhu cầu, nguyện vọng lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 10, NCGD/1/1970 28 Tsêbưsêva V.V (1973), Tâm lý học dạy lao động, Tập II, NXB Giáo dục Hà Nội 29 Nguyễn Viết Sự, (2005), Đổi tư phát triển giáo dục nghề nghiệp theo định hướng thị trường lao động, Tạp chí giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Như Ý, (chủ biên), (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB văn hố thơng tin, Hà Nội 31 Những nội dung nghị Hội nghị lần thứ – Ban chấp hành trung ương Đảng – NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – 1996 32 Nghị hội nghị lần thứ II, BCH TW Đảng khoá VIII 33 Tài liệu tập tư vấn nghề cho học sinh phổ thông – lưu hành nội bộ- Hà Nội 1994 34 Vụ công tác lập pháp, (2005), Luật giáo dục 2005, NXB tư pháp, Hà Nội 35 http://www.huongnghiep.vn/?view=detai&pmenu=2&menu=110&id= 1962 http://www.dantri.com.vn/ 36 http://www.tamlyhoc.net/forum/index.php?topic=1921.0 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 PHỤ LỤC (Mẫu phiếu số 1) Phiếu trƣng cầu ý kiến học sinh Hiện vấn đề hướng nghiệp mối quan tâm xã hội Để giúp học sinh THPT lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp trường THPT Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô mà bạn chọn trả lời ngắn gọn câu hỏi Câu 1: Bạn hiểu nghề? □ Nghề việc làm hợp quy định pháp luật □ Nghề việc làm ổn định,lâu dài có thu nhập đảm bảo đời sống cá nhân phát triển xã hội □ Nghề việc làm nhằm thoả mãn nhu cầu,sở thích cá nhân □ Nghề công việc chuyên môn theo sở trường theo phân công xã hội Câu Hãy kể tên nghề mà bạn biết xã hội nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Câu 3: Trong ngành nghề (hay nhóm nghề) đây, lựa chọn bạn ưu tiên lựa chọn ngành nghề nào? (Đánh số từ đến 10 biểu thị mức độ ưu tiên vào ô, ưu tiên xếp số 1) Thứ tự ưu Ngành nghề (hoặc nhóm nghề) STT tiên Dạy học (sư phạm) Y, Dược Nông, lâm, ngư nghiệp Tài chính, ngân hàng, chứng khốn, quản trị kinh doanh Xây dựng, kiến trúc, giao thơng Văn hố, nghệ thuật giải trí Công nghệ thông tin, ngoại ngữ, điện tử viễn thông Công tác xã hội Chuyên gia tư vấn 10 Công an, quân đội Câu 4: Theo bạn nghề mà bạn định chọn có khả phát triển khơng? (Bạn đánh dấu + vào ô sau đây) □ Có khả phát triển □ có khả □ Khơng có khả Câu 5: Bạn cho biết số điểm nghề mà bạn định chọn sau học xong THPT cách trả lời câu hỏi đây! - Nghề mà bạn định chọn đào tạo người làm nghề sau - Nội dung đào tạo nghề - Nghề gồm ngành - Điểm chuẩn năm gần trường có nghề định chọn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Câu 6: Theo bạn nghề mà bạn định chọn cần có phẩm chất mức độ nào? (Bạn đánh dấu + vào ô sau đây) - Về lực: □ Giỏi □ Khá □ Trung bình - Về đạo đức: □ Tốt □ Khá - Về tính cách: □ Say mê □ Năng động □ Kiên nhẫn + Mức độ phẩm chất mà bạn có: - Về lực: □ Giỏi □ Khá □ Trung bình - Về đạo đức: □ Tốt □ Khá - Về tính cách: □ Say mê □ Năng động □ Kiên nhẫn Câu 7: Bạn biết thông tin nghề định chọn từ: □ Sách báo □ Mạng Internet □ Từ đài truyền hình, phát □ Từ tổ chức xã hội □ Từ hoạt động hướng nghiệp nhà trường □ Từ người thân gia đình Câu 8: Trong trình chọn nghề, bạn bị ảnh hưởng yếu tố từ phía gia đình? □ Điều kiện kinh tế □ Lời khuyên bảo gia đình □ Truyền thống gia đình □ Ý kiến khác Câu 9: Gia đình giúp bạn việc chọn nghề nào? □Trao đổi, hướng dẫn HS nghề định chọn □Tìm tài liệu,sách báo, thơng tin nói nghề nghiệp □Để mặc HS tự tìm hiểu nghề, sau đóng góp ý kiến □Khơng quan tâm đến việc chọn nghề HS □Khuyên chọn nghề truyền thống □Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Câu 10: Ở trường bạn hoạt động hướng nghiệp cho học sinh tổ chức theo hình thức đây, hình thức sử dụng nhiều nhất? (Đánh số từ đến7 biểu thị mức độ ưu tiên vào ô, ưu tiên xếp số 1) Mức độ Các hình thức STT ưu tiên Tích hợp lồng ghép thông qua môn học Tổ chức cho HS tham quan sở sản xuất Tổ chức hoạt động ngoại khoá ngành nghề Tổ chức dạy nghề cho HS Tổ chức hội thảo nghề Thông qua tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo chương trình Bộ giáo dục quy định Các hình thức khác Câu 11: Những khó khăn mà bạn gặp phải lựa chọn nghề :(Đánh số từ đến 10 biểu thị mức độ khó khăn, khó khăn đánh số 1) Những khó khăn STT Khơng biết thơng tin đầy đủ nghê Không biết ý nghĩa xã hội nghề Thích lúc nhiều nghề Chọn nghề lực hạn chế Không xác định lực, hứng thú, sở Mức độ khó khăn trường với nghề Chọn nghề gia đình khơng ủng hộ lý kinh tế Lo lắng việc làm sau trường Lo lắng thu nhập ổn định nghề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Câu 12: Khi lựa chọn nghề, bạn quan tâm đến vấn đề gì? (Đánh số từ đến 10 biểu thị mức độ quan tâm vào ô, quan tâm xếp số 1) STT Mức độ quan tâm Vấn đề quan tâm Nhu cầu, hứng thú thân với nghề Cơ hội có việc làm sau trường Thu nhập (hoặc lợi nhuận) nghề Là nghề nhiều hay người lựa chọn Sự đánh giá xã hội nghề Điều kiện để thể lực cá nhân Vị xã hội nghề Điều kiện để tiếp tục học tập, nâng cao trình độ Khả thăng tiến nghề 10 Sự đồng tình, ủng hộ gia đình Câu 13: Để việc chọn nghề cho thuận lợi hơn, bạn mong muốn nhận giúp đỡ từ phía: Gia đình Nhà trường Xã hội - *** Xin bạn cho biết thêm số thông tin thân: - Họ tên:……………………… Nam/nữ: - Học lớp…………………………… Trường THPT:……………………… - Điểm trung bình học kỳ I:………………………………………………… - Khối thi,ngành học bạn lựa chọn:………………………………………… - Tên trường bạn dự định đăng ký dự thi:………………………………… - Nghề nghiệp bố:……………………………………………………… -Nghề nghiệp mẹ:……………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 (Mẫu phiếu A2) Phiếu trƣng cầu ý kiến giáo viên Để giúp học sinhTHPT lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp trường THPT Xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô mà thầy (cô) lựa chọn trả lời ngắn gọn câu hỏi: Câu 1: Theo thầy (cô), học sinh lớp 12 nhận thức nghề mức độ □ Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Yếu □ Kém Câu 2: Theo thầy (cô) học sinh lựa chọn nghề vấn đề họ quan tâm là: (đánh số từ đến 10 biểu thị mức độ quan tâm vào ô, quan tâm xếp số 1) STT Vấn đề quan tâm Mức độ quan tâm Nhu cầu, hứng thú thân với nghề Cơ hội có việc làm sau trường Thu nhập (hoặc lợi nhuận) nghề Là nghề nhiều hay người lựa chọn Sự đánh giá xã hội nghề Điều kiện để thể lực cá nhân Vị xã hội nghề Điều kiện để tiếp tục học tập, nâng cao trình độ Khả thăng tiến nghề 10 Sự đồng tình, ủng hộ gia đình Câu 3: Có ý kiến cho rằng, học sinh lớp 12 chọn nghề thường dựa vào cảm tính? Theo thầy (cơ)điều có không? □ Đúng □ Sai Tại sao? ……………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Câu 4: Ở trường thầy (cô) dạy, công tác hướng nghiệp tiến hành hình thức mức độ nào? TT Hình thức tổ chức Mức độ thực Thường Không Đôi xuyên Giáo dục nghề nghiệp thông qua môn học Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất Tổ chức học tập ngoại khóa Mở lớp dạy nghề cho học sinh Tư vấn nghề nghiệp Giáo dục nghề thông qua sinh hoạt hướng nghiệp Các hình thức khác Câu 5: vấn đề khó khăn thầy (cơ) gặp phải làm công tác hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 là: □ Thời lượng chương trình dành cho sinh hoạt hướng nghiệp □ Cơ sở vật chất, phương tiện giáo dục phục vụ cho hoạt động hướng nghiệp thiếu thốn □ Học sinh chưa nhận thức mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng giáo dục hướng nghiệp việc lựa chọn nghề □ Học sinh khơng có nhu cầu, hứng thú tham gia hoạt động hướng nghiệp □ Phương pháp hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp không phù hợp, không tạo hứng thú cho học sinh □ Không phải giáo viên chuyên trách hướng nghiệp nên tri thức kỹ để tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh hạn chế Câu 6: Theo thầy (cô) yếu tố quan trọng tác động đến việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 là: □ Cha mẹ người thân gia đình □ Bạn bè người quen học sinh □ Hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 □ Các phương tiện thơng tin đại chúng(truyền hình, báo, internet…) □ Nhu cầu, hứng thú, hiểu biết học sinh nghề định chọn Câu 7: Để giúp học sinh lớp 12 chọn nghề phù hợp sau tốt nghiệp THPT thầy(cơ) làm gì? □ Cung cấp cho học sinh số loại sách, báo, tài liệu □ Dạy nghề cho học sinh □ Trò chuyện, tâm sự, khuyên bảo… □ Giải đáp thắc mắc cho học sinh vấn đề liên quan đến chọn nghề □ Chỉ cho học sinh thấy lực, hứng thú phù hợp với nghề □ Ý kiến khác Câu 8: Theo thầy (cô) nghề (hay nhóm nghề) thường học sinh ưu tiên lựa chọn (Đánh số từ đến 10 biểu thị mức độ ưư tiên vào ô, ưu tiên xếp số Thứ tự ưu tiên Ngành nghề (hoặc nhóm nghề) STT Dạy học (sư phạm) Y, Dược Nông, lâm, ngư nghiệp Tài chính, ngân hàng, chứng khốn, quản trị kinh doanh Xây dựng, kiến trúc, giao thơng Văn hố, nghệ thuật giải trí Cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ, điện tử viễn thông Công tác xã hội Chuyên gia tư vấn 10 Công an, quân đội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Câu 9: Thầy (cơ) có kiến nghị với nhà trường, gia đình học sinh công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin thầy (cô) cho biết thêm số thông tin thân: - Số năm công tác:……………………………………………………… - Số năm làm công tác hướng nghiệp:…………………………………… - Mơn học mà thầy,cơ giảng dạy:………………………………… - Trường:………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG GDHN ĐẾN VIỆC CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP 12 Để nâng cao ảnh hưởng hoạt động giáo dục hướng nghiệp đến việc chọn nghề cho HS lớp 12 tỉnh Thái Nguyên, đề xuuất biện pháp giáo dục sau (Phiếu khảo nghiệm có in chi tiết tên, mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành, điều kiện thực biện pháp): Xin Thầy (cơ) đánh giá tính cấp thiết tính khả thi phù hợp biện pháp cách đánh dấu (x) vào ô mà thầy (cô) lựa chọn, trả lời ngắn gọn câu hỏi Câu 1: Theo thầy (cô), việc nghiên cứu xây dựng biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp học sinh THPT chọn nghề phù hợp là: □ Rất quan trọng, cần thiết □ Quan trọng, cần thiết □ Không quan trọng, không cần thiết Câu 2: Theo thầy (cô), mức độ phù hợp biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp học sinh THPT chọn nghề phù hợp : Mức độ phù hợp (%) Số TT Các biện pháp Rất phù Phù Không hợp hợp phù hợp Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho GV, HS, gia đình HS nghề nghiệp lựa chọn nghề, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên chuyên trách GDHN Đổi nội dung, phương pháp hình thức sinh hoạt HN Tăng cường đầu tư trang thiết bị, sách, tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 liệu sở vật chất, đảm bảo thực nghiêm túc chương trình GDHN theo qui định Bộ Giáo dục – Đào tạo Kết hợp chặt chẽ với lực lượng tham gia GDHN nhà trường Câu 3: Theo thầy (cô), mức độ khả thi biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp học sinh THPT lựa chọn ngành nghề phù hợp : Mức độ khả thi (%) Số TT Các biện pháp Dễ thực Khó thực Khơng thực Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho GV, HS, gia đình HS nghề nghiệp lựa chọn nghề, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên chuyên trách GDHN Đổi nội dung, phương pháp hình thức sinh hoạt HN Tăng cường đầu tư trang thiết bị, sách, tài liệu sở vật chất, đảm bảo thực nghiêm túc chương trình GDHN theo qui định Bộ Giáo dục – Đào tạo Kết hợp chặt chẽ với lực lượng tham gia GDHN nhà trường Ngồi biện pháp nêu trên, Thầy, cịn lưu ý biện pháp khác? Xin thầy, cô cho biết thêm ý kiến: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn