1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nâng cao vị thế của việt nam đồng (vnd) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

176 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Các giải pháp nâng cao vị Việt Nam Đồng (VND) điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Thế Hùng Chuyên ngành: Kinh tế tài – ngân hàng Mã số: 62.31.12.01 Họ tên cán hướng dẫn khoa học: GS,TS Cao Cự Bội TS Lê Xuân Nghĩa Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với tiến trình hội nhập diễn mạnh mẽ, trình tự hóa tài liên tục, luồng tài dịng vốn giao lưu tự chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác Trong bối cảnh này, kinh tế quốc gia gắn liền với tình hình biến động kinh tế trị diễn tồn cầu, Việt Nam gia nhập WTO chịu tác động to lớn xu Một kinh tế phát triển ổn định bền vững, tự chủ tài giúp kinh tế đất nước có sức đề kháng trước cú sốc kinh tế bên khủng hoảng kinh tế, đồng thời chẩn đoán bệnh kinh tế tìm cách chữa trị cách hữu hiệu để đứng vững đường hội nhập Trong đó, vấn đề đặt hệ thống tài kinh tế tình trạng “đơ la hóa” mà theo chun gia “đơ la hóa Việt Nam mức báo động” ảnh hưởng lớn kinh tế Việt Nam Tại kinh tế mà tình trạng la hóa cao biểu thị vị đồng tiền quốc gia thấp ngược lại Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đồng tiền quốc gia có tính chuyển đổi ban đầu chuyển đổi nước tiến đến bước có tính chuyển đổi quốc tế yếu tố để đánh giá vị đồng tiền quốc gia Một đồng tiền quốc gia có tính chuyển đổi cao biểu vị đối nội vị đối ngoại cao Một đồng tiền có vị cao điều kiện thuận lợi trình phát triển kinh tế quốc gia Nâng cao vị Việt Nam Đồng (VND) phát triển kinh tế nội dung có quan hệ hữu Trong đó, phát triển kinh tế vừa tảng, vừa mục đích chính, cịn nâng cao vị VND góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Việc nâng cao vị Việt Nam Đồng bao hàm việc nâng cao vị đối nội vị đối ngoại đồng tiền, hay nói khác hạn chế tình trạng la hố nâng cao tính chuyển đổi Việt Nam Đồng Nghị Đại Hội VIII đề “Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững”, đồng thời đạo “Tăng khả chuyển đổi Việt Nam Đồng, thu hẹp việc sử dụng ngoại tệ nước” Nghị Trung ương khoá VIII yêu cầu “Đẩy nhanh tiến độ thực nguyên tắc đất nước Việt Nam phải toán đồng Việt Nam” Nghị đại hội IX yêu cầu “Nâng dần tiến tới thực đầy đủ tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam”, cụ thể giai đoạn 2001 -2005 “Từng bước nâng cao khả chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, trước hết tài khoản vãng lai” giai đoạn 2006-2010 “Đổi sách quản lý ngoại hối theo hướng tự hố hồn tồn giao dịch vãng lai, bước mở cửa giao dịch vốn; thu hẹp tiến tới xố bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phương tiện toán lãnh thổ Việt Nam” Việc nâng cao vị Việt Nam Đồng q trình khác phục tình trạng la hố nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Mặc dù đạt số tiến đáng kể, nhiên tính chuyển đổi VND mức độ thấp tượng la hố chưa khắc phục cách bản, cần phải có giải pháp lộ trình hợp lý để khắc phục tình trạng năm Với phân tích nhận định trên, tác giả tập trung nghiên cứu Luận án nghiên cứu sinh với tên đề tài “Giải pháp nâng cao vị Việt Nam Đồng (VND) điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” với mục đích nghiên cứu cách toàn diện vị Việt Nam Đồng, vấn đề mà từ trước tới chưa có cơng trình thực Đồng thời đưa giải pháp lộ trình thực mục tiêu giai đoạn phát triển kinh tế kết hợp giải pháp có tính đến thực trạng kinh tế để cân nhắc tính khả thi giải pháp mà tác giả đưa Nguồn số liệu tác giả sử dụng để phân tích lấy đến hết năm 2009 số liệu cập nhật đến năm 2010 Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, vấn đề nâng cao tính chuyển đổi VND khắc phục tình trạng la hóa số tác giả nghiên cứu dạng báo, luận án, cụ thể: Trong đề tài nghiên cứu khoa học Học viên Ngân hàng năm 2003, đề tài có Mã số VNH 2001-11 mang tên “Giải pháp hạn chế lưu thông ngoại tệ mặt thị trường tự Việt Nam – qua thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội”, chủ nhiệm đề tài Ts Nguyễn Ngọc Thủy Tiên Đề tài nghiên cứu nội dung quản lý ngoại tệ thị trường tự do, thị trường khơng thức Tuy nhiên, đề tài chưa có nhiều nội dung liên quan đến vấn đề vị Việt Nam Đồng mà dừng khía cạnh quản lý thị trường ngoại tệ mặt (hay thị trường ngoại tệ tự do) để góp phần thực thi có hiệu sách quản lý ngoại hối Nhà nước Trong đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Trần Vân Hà - Học viện Ngân hàng, 2006 “Điều kiện lộ trình để đồng Việt Nam tự chuyển đổi” sâu vào nghiên cứu giải pháp để Việt Nam Đồng tự chuyển đổi Qua nghiên cứu tác giả thấy luận văn phần làm rõ mặt lý luận vấn đề tính chuyển đổi đồng tiền, nghiên cứu kinh nghiệm chuyển đổi đồng tiền số nước châu Á rút kinh nghiệm cho Việt Nam, đồng thời đưa lộ trình giải pháp để Việt Nam Đồng đồng tiền chuyển đổi Tuy nhiên, luận văn góp phần thực vấn đề nâng cao vị đối ngoại đồng tiền mà chưa kết hợp với vấn đề nâng cao vị đối nội Việt Nam Đồng Ngay quốc gia mà tình trạng la hóa cịn tiếp diễn việc để đồng tiền đồng tiền chuyển đổi việc làm Khi mà niềm tin người dân chưa đặt hoàn toàn vào sức mạnh đồng nội tệ, họ sử dụng ngoại tệ đồng tiền giao dịch thứ hai việc quản lý ngoại hối vấn đề khó khăn, giải pháp tự hóa giao dịch vãng lai giao dịch vốn rủi ro lớn việc đảm bảo ổn định Việt Nam Đồng Năm 2007, đề án cấp Nhà nước mang tên “Nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, khắc phục tượng la hố kinh tế” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 98/2007/QĐTTg Nội dung đề án sâu vào đánh giá tình trạng la hóa tính chuyển đổi đồng tiền đồng thời đưa lộ trình giải pháp nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Nhìn chung giải pháp đưa có tính chất tình định hướng lâu dài khó khả thi, chưa nêu đầy đủ nguyên nhân dẫn đến tình trạng VND chưa có vị cao điều kiện tiền đề để thực giải pháp – điều kiện quan trọng để giải pháp thực Trong năm 2009 có hai đề tài luận án Tiến sỹ đô la hóa, đề tài Tiến sỹ “Các giải pháp thúc đẩy q tiến trình phi la hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Thanh Bình, Học Viện Tài đề tài luận án Tiến sỹ “Hiện tượng la hóa tác động đến kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Nguyễn Anh Tuấn - Đại học ngoại thương, đề tài sâu vào phân tích lý luận tình trạng la hóa, đánh giá tác động la hóa kinh tế, tìm hiểu nguyên nhân tình trạng la hóa, nghiên cứu kinh nghiệm giải tình trạng la hóa số nước đưa giải pháp thúc đẩy tiến trình phi la hóa Việt Nam Tuy nhiên, đề tài sâu vào nội dung đánh giá vị đối nội đồng tiền quốc gia, chưa đánh giá cách toàn diện đầy đủ vị Việt Nam Đồng đứng phương diện đối nội đối ngoại Ngoài báo điện tử, báo tạp chí ngân hàng, chứng khốn, thời báo kinh tế vv có viết phân tích số khía cạnh có liên quan tỷ giá, lãi suất, tình trạng la hóa , tình trạng đáp ứng ngoại tệ ngân hàng trung ương, dự trữ ngoại hối chưa có đề tài nghiên cứu vị Việt Nam Đồng cách đầy đủ toàn diện Đánh giá chung: Ở mức độ định, viết, luận văn, luận án, đề án nêu thực trạng tính chuyển đổi VND đánh giá thực trạng vấn đề la hóa Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu đề tài có số hạn chế sau: Một số đề tài vào vấn đề nghiên cứu tình trạng la hóa Việt Nam có đưa biện pháp khắc phục lộ trình thực hiện, nhiên với lộ trình kinh tế Việt Nam thực Bên cạnh có đề tài nghiên cứu giải pháp nâng cao tính chuyển đổi Việt Nam Đồng mà giải pháp chưa gắn với thực tiễn Việt Nam kinh có quy mơ cịn hạn chế, lạm phát cao, hiệu đầu tư thấp, dự trữ ngoại hối nhỏ, thâm hụt thương mại cao, bất cập chế, sách điều hành nên đưa giải pháp lộ trình khó khả thi Ngay Đề án nêu Ngân hàng Nhà nước đầu mối thực cịn có nhiều giải pháp khơng khả thi lộ trình thực chưa thực tế Hơn nữa, kinh tế trình khắc phục khủng hoảng kinh tế tồn cầu (2008-2009) hậu nặng nề quốc gia giới có Việt Nam tìm cách khắc phục tác động đến hiệu giải pháp nêu đề án, khía cạnh làm giảm tính thực tiễn Đề án Mục đích nghiên cứu Luận án - Hệ thống hoá làm sáng tỏ thêm lý luận vị đồng tiền điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Làm rõ chất hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến kinh tế - Nêu cần thiết phải nâng cao vị Việt Nam Đồng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá vị Việt Nam Đồng qua giai đoạn phát triển kinh tế, đưa nguyên nhân làm cho vị VND chưa đánh giá cao - Đưa giải pháp lộ trình thực giải pháp để nâng cao vị Việt Nam Đồng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng vị Việt Nam Đồng qua giai đoạn, đánh giá chung vị đối nội vị đối ngoại Việt Nam Đồng, tìm hiểu nguyên nhân để từ đưa giải pháp để nâng cao vị Việt Nam Đồng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận án đánh giá vị Việt Nam Đồng mà cụ thể vị đối nội (thông qua việc đánh giá mức độ la hóa) vị đối ngoại (thơng qua đánh giá tính chuyển đổi Việt Nam Đồng) qua giai đoạn từ trước mở cửa năm 2010 Đồng thời đưa giải pháp lộ trình để nâng cao vị Việt Nam Đồng từ năm 2011 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: tổng hợp phân tích; thống kê; so sánh đối chiếu làm sở để phân tích, đánh giá đưa giải pháp; phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Đóng góp luận án - Về mặt lý thuyết: + Luận án hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết liên quan đến vị đồng tiền Luận giải khía cạnh để đánh giá vị đồng tiền quốc gia điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế + Làm rõ mối quan hệ vị đối nội đồng tiền với việc đánh giá mức độ đô la hóa kinh tế, qua đánh giá vị đối nội đồng tiền thông qua việc đánh giá mức độ la hóa kinh tế + Làm rõ mối quan hệ vị đối ngoại đồng tiền với tính chuyển đổi đồng tiền, qua đánh giá vị đối ngoại đồng tiền thơng qua đánh giá tính chuyển đổi + Tìm hiểu yếu tố tác động đến vị đồng tiền để từ nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến vị đồng nội tệ chưa đánh giá cao quốc gia - Về thực tiễn: + Đánh giá vị đối nội vị đối ngoại Việt Nam Đồng thông qua giai đoạn phát triển kinh tế; Giai đoạn trước mở cửa 1986, giai đoạn sau mở cửa đến giai đoạn chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường (1987-1991), giai đoạn phát triển kinh tế đến khủng hoảng tài – tiền tệ Đông Nam Á năm 1997, giai đoạn kinh tế chịu tác động khủng hoảng tài - tiền tệ Đông Nam Á (1998-2001), giai đoạn năm 2002 đến trước khủng hoảng kinh tế giới (2002-2007), giai đoạn kinh tế chịu tác động khủng hoảng kinh tế giới (2008) đến + Phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng vị Việt Nam Đồng bị đánh giá thấp vị đối nội vị đối ngoại + Phân tích q trình nâng cao vị đồng tiền Trung Quốc, Thái Lan, Chi Lê Mexico đề từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam + Đưa luận giải giải pháp nâng cao vị đồng tiền với lộ trình thực phù hợp với trình phát triển kinh tế Cấu trúc luận án Với mục đích nghiên cứu đây, Luận án tác giả chia thành chương, kết thúc chương có phần kết luận nhằm tóm lược nội dung nhấn mạnh nội dung quan trọng, cụ thể: Chương 1: Vị đồng tiền quốc gia điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương trình bày vấn đề lý thuyết chung vị đồng tiền Một đồng tiền coi có vị cao thể tồn chức vốn có (3 chức là: công cụ trao đổi, thước đo giá trị, phương tiện cất trữ giá trị) mà không bị đồng tiền nước khác thay chức phạm vi quốc gia, đồng thời đồng tiền chấp nhận đồng tiền toán dự trữ quốc tế Nội dung chương làm rõ vấn đề liên quan đến tượng la hóa, vấn đề liên quan đến tính chuyển đổi đồng tiền mối liên hệ vấn đề đến vị đồng tiền Các yếu tố tác động đến vị đồng tiền điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu học xây dựng vị đồng tiền quốc gia nước Thái Lan, Mexico, Chi Lê Trung Quốc sau rút học cho Việt Nam Chương 2: Đánh giá vị Việt Nam Đồng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương tác giả vào vấn đề đánh giá vị Việt Nam Đồng qua giai đoạn phát triển kinh tế, đưa đánh giá chung vị Việt Nam Đồng đồng thời tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng Việt Nam Đồng bị đánh giá có vị thấp Đây nội dung quan trọng, tiền đề để đưa giải pháp chương 10 Chương 3: Các giải pháp lộ trình nâng cao vị Việt Nam Đồng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở phân tích thực trạng vị Việt Nam Đồng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, chương Luận án đưa giải pháp lộ trình thực giải pháp nhằm nâng cao vị vị đối nội vị đối ngoại đồng tiền 162 đến hiệu điều tiết thực thi chức quản lý ngoại hối NHNN đặc biệt phối hợp quan quản lý Nhà nước chưa chặt chẽ dẫn đến chậm trễ nhiều lúc tạo nên thiếu hụt giả tạo toán vãng lai từ gây áp lực đẩy tỷ giá lên cao + Các tổ chức kinh tế - xã hội, doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ mặt phải mở tài khoản ngân hàng thực giao dịch liên quan đến ngoại tệ từ tài khoản + Có sách phù hợp theo giai đoạn để thu hút cách tối đa luồng ngoại tệ (thuế, hải quan, lãi suất, kể biện pháp hành cần) vào hệ thống ngân hàng + Rà soát để thu hẹp dần đối tượng phép bán hàng ngoại tệ, thu đổi ngoại tệ thông qua việc siết chặt quy định, điều kiện chế hoạt động đối tượng song song với việc hệ thống ngân hàng phải có nghĩa vụ đáp ứng đủ, kịp thời yêu cầu ngoại tệ cho kinh tế + Quy định cụ thể điều kiện làm đại lý thu đổi ngoại tệ cho NHTM hệ thống văn quy định vấn đề chưa chặt chẽ, điều khiến đại lý thu đổi tiền chuyển lượng nhỏ tiền cho NHTM phần lớn qua mua bán trao tay khiến thị trường chợ đen phát triển mạnh Đa dạng hóa dự trữ ngoại hối: Mặc dù tương lai gần USD loại ngoại tệ sử dụng chiếm ưu giao dịch thương mại VN với nước Việt Nam áp dụng loại tỷ giá mà cụ thể tỷ giá VND USD có biến động giá đồng USD giới biến động (mà thường biến động bất lợi) ảnh hưởng đến quan hệ tỷ giá USD VND Chính thế, quan hệ toán dự trữ ngoại hối, Việt Nam cần lựa chọn đồng tiền nước mà (i) VN có quan hệ 163 tốn thương mại chiếm tỷ trọng lớn; (ii) loại ngoại tệ mạnh (có khả chuyển đổi cao) đồng đô la Mỹ, EURO, Yên Nhật để làm sở cho việc điều chỉnh tỷ giá Tuy nhiên, việc xác định điều chỉnh hợp lý cấu tỷ trọng đồng tiền rổ tiền tệ Việt Nam thời kỳ tiền đề định cho thành công giải pháp vì: + Đồng tiền Việt Nam gắn với nhóm đồng tiền mà VN thường xuyên có quan hệ thương mại, giao dịch không phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ + Xóa dần tâm lý sùng bái la Mỹ tạo dựng tính bình đẳng xác định tỷ giá VNĐ với loại ngoại tệ khác 3.3.2 Các giải pháp kinh tế Để thực giải pháp nâng cao vị Việt Nam Đồng thơng qua nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền hạn chế tình trạng la hóa, trước hết Việt Nam cần có kinh tế phát triển tăng trưởng ổn định, tình trạng thâm hụt ngân sách kiểm sốt, nâng cao tính cạnh tranh hàng hóa tiến tới tăng kim ngạch xuất khắc phục thâm hụt cán cân thương mại, tăng cường sức mạnh hệ thống tài để có đủ sức chống chọi với công tiền tệ từ bên ngoài, cụ thể: 3.3.2.1 Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, góp phần tạo tăng trưởng ổn định bền vững cho kinh tế Lý luận thực tiễn lực cạnh tranh yếu tố then chốt đảm bảo thành cơng quốc gia q trình chuyển đổi, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa tiền tệ Trong điều kiện nay, khả cạnh tranh nhìn từ ba góc độ có liên quan mật thiết với mặt hàng, ngành quốc gia Như vậy, để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, Việt Nam cần tập trung vào hướng sau: 164 - Đối với mặt hàng, phải nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm đặc biệt ý đến rào cản phi thuế quan chuẩn mực quốc tế an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường - Đối với doanh nghiệp, phải đẩy mạnh hoạt động khai thác tiếp cận thông tin phát minh khoa học mới, thay đổi nhu cầu người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh thị trường nước quốc tế để hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp Song song với việc khai thác thơng tin, doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thị trường thông qua hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương mại, tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng có lợi phù hợp với điều kiện Để hỗ trợ doanh nghiệp thực tốt trình này, Nhà nước cần thơng qua quan chức tổ chức nhiều hội chợ triển lãm, thông tin thị trường nước ngồi, giới thiệu hàng hóa Việt Nam thị trường nước Trong môi trường cạnh tranh doanh nghiệp cần nhận thức mối quan hệ phụ thuộc lẫn không trình sản xuất, cung ứng sản phẩm mà vấn đề phối hợp vươn thị trường quốc tế Bên cạnh đó, vai trị hiệp hội ngành hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phối hợp nỗ lực chung doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh - Đối với môi trường cạnh tranh quốc gia, yếu tố làm nên lực cạnh tranh quốc gia ổn định trị, trật tự an toàn xã hội; hoàn chỉnh, quán, chặt chẽ hệ thống luật pháp; hoàn thiện sở hạ tầng; vận hành thông suốt, hiệu máy hành Nhà nước chất lượng nguồn nhân lực Để nâng cao sức cạnh tranh theo quan điểm này, Việt Nam cần giải vấn đề cấp bách sau: + Tập trung cải cách hành chính, giải triệt để nạn quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu, rườm rà vấn đề liên quan đến giấy tờ, thủ tục 165 hành trình tự phê duyệt cấp phép đầu tư, thẩm định hồ sơ cấp phép kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển khuôn khổ pháp luật + Phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông, điện nước, thông tin liên lạc nhân tố tham gia vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Nhanh chóng hồn thiện mơi trường luật pháp, làm cho văn pháp quy trở nên bao quát, điều tiết khía cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nguyên tắc rõ ràng, dễ hiểu, quán, không chồng chéo, phù hợp với lợi ích quốc gia chuẩn mực quốc tế, tránh can thiệp sâu vào quyền tự chủ doanh nghiệp, + Đẩy nhanh trình phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, phát triển hệ thống trường dạy nghề để nâng cao lực tác nghiệp kỷ luật cho người lao động nước Cùng với biện pháp trên, Nhà nước cần thường xuyên theo dõi biến động tình hình ngồi nước để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp, xác định rõ ngành nghề ưu tiên hạn chế nhằm định hướng rõ ràng, tạo điều kiện cho hoạt động doanh nghiệp.[36], [58] 3.3.2.2 Giảm dần thâm hụt ngân sách tiến tới cân đối ngân sách Nhà nước, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Thống kê tình trạng ngân sách Việt Nam giai đoạn 1990 - 2009 thâm hụt ngân sách ngày có chiều hướng gia tăng Khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng lớn tổng đầu tư xã hội mức đầu tư lớn gây thâm hụt ngân sách cao vào năm 2001, mức thâm hụt 2,8% GDP tới năm 2009 tăng lên 8,9% GDP (IMF) Mặc dù tỷ lệ thu thuế 166 GDP cao14, thu ngân sách khơng khơng đủ bù chi mà cịn phụ thuộc vào nguồn thu không ổn định thiếu bền vững (thu từ hoạt động dầu khí) nguồn thu chắn giảm sút cam kết mở cửa theo WTO AFTA (thuế nhập khẩu) Với mức độ phát triển thấp thị trường chứng khốn, Chính phủ buộc phải bù đắp thâm hụt ngân sách thông qua vốn viện trợ phát triển huy động thị trường vốn quốc tế Nguyên nhân chủ yếu tình trạng tốc độ tăng nguồn thu chậm so với nhu cầu chi Tuy nhiên, tượng phổ biến nước phát triển giai đoạn đầu cải cách, nhu cầu chi lớn (bao gồm khoản chi cho việc cấu lại kinh tế, chi cho đầu tư phát triển, chi xóa đói giảm nghèo, ) khoản thu lại có xu hướng tăng chậm do: - Q trình cổ phần hóa tư nhân hóa doanh nghiệp Nhà nước làm nguồn thu quan trọng từ thặng dư tài sản sản xuất Nhà nước thông qua thuế sử dụng vốn ngân sách - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế buộc nước ta phải cắt giảm thuế nhập nhanh chóng làm giảm thu nhập từ thuế - Thể chế thuế mang tính thị trường lại chưa hình thành đồng giám sát có hiệu làm thất khoản thu vốn bị giảm sút nhiều Rõ ràng, thâm hụt ngân sách tài trợ từ phát hành vay nợ nước Phương pháp tài trợ phát hành tiền đương nhiên dẫn đến lạm phát năm cuối thập kỷ 80 bị cấm Việt Nam Vay nước cách phát hành công cụ nợ nhiều tạo áp lực làm tăng lãi suất nội địa Sự gia tăng mặt hạn chế đầu tư nước, mặt khác lại buộc kinh tế phải hấp thụ nguồn vốn với 14 Việt Nam có tỷ lệ thu ngân sách GDP giai đoạn 2004 – 2009 cao so với nước khu vực, trung bình đạt 26,8% GDP (EIU) 167 quy mơ lớn, khó kiểm sốt chênh lệch lãi suất nước so với thị trường tiền tệ quốc tế Nếu sử dụng biện pháp vay nước ngồi làm tăng gánh nặng nợ cho ngân sách, phụ thuộc vào nước đồng thời làm giảm độ tin cậy tín dụng, dễ xảy nợ quốc tế trường hợp Mexico Argentina Tình trạng làm cho kinh tế trở nên nhạy cảm với biến động bên tăng cường rủi ro tỷ giá Như vậy, tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dài nguyên nhân đe dọa ổn định môi trường kinh tế vĩ mô khả thành công q trình tự hóa kinh tế Nói cách khác, để tiến hành thành công cải cách kinh tế, tiến tới tự hóa tiền tệ ngoại hối vấn đề cân đối lại ngân sách Chính phủ Trung ương vấn đề quan trọng hàng đầu Nguyên tắc để giải tình trạng này, cần nhanh chóng tăng nguồn thu vượt tốc độ tăng nhu cầu chi mà không tạo thêm gánh nặng thuế cho khu vực kinh tế: - Cần hoàn thiện thể chế thuế mang tính thị trường thuế giá trị gia tăng, mở rộng đối tượng đánh thuế mà không tăng mức thuế suất giúp tăng nguồn thu mà khơng đẩy gánh nặng thuế vào số chủ thể kinh tế - Phải nâng cao hiệu cơng tác thu thuế, chống tình trạng trốn, lậu thuế thất thoát nguồn thu Theo số liệu ước tính, tỷ lệ thất thu thuế nước ta vào khoảng 35% - 40%, chí có địa phương, ngành nghề lên đến 85% Đây thách thức song nguồn thu Việt Nam chưa tận dụng hết, khai thác thêm biện pháp hợp lý sở giữ nguyên sắc thuế hành - Cần tăng cường giám sát kỷ luật tài q trình sử dụng vốn ngân sách, tránh tình trạng tham ơ, tham nhũng, bịn rút, lãng phí "của 168 công" diễn lẽ đương nhiên quan kinh tế hành nghiệp nước ta - Có thể giảm áp lực ngân sách Nhà nước cách xã hội hóa khoản chi trực tiếp từ ngân sách theo hướng Nhà nước nhân dân làm - Nhanh chóng đưa vào ngân sách khoản chi gián tiếp ngân sách để xác định cụ thể nguồn tài trợ, tránh tình trạng bị động khó kiểm sốt - Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, nhân lực, cụ thể: + Có quản lý chặt chẽ, định hướng đắn kiểm tra, giám sát trình sử dụng tài nguyên + Đẩy lùi tham nhũng, chống lãng phí nạn tham nhũng, hối lộ gây + Có sách sử dụng lao động chuyên môn, sở trường + Hạn chế tình trạng "con ơng, cháu cha" "nhất thân nhì quen" việc tuyển dụng, sử dụng lao động - Đầu tư có hiệu quả, hợp lý cho ngành nghề: - Mở rộng dự án đầu tư Chính phủ: dầu khí, cầu đường, điện lực, thủy điện, bưu viễn thơng… khuyến khích tham gia đầu tư thành phần kinh tế 3.3.2.3 Khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập để giảm dần thâm hụt thương mại tiến tới cân cán cân thương mại Thâm hụt thương mại nguyên nhân gây giảm lịng tin vào đồng nội tệ, gây bùng phát tượng la hóa cao Những năm gần đây, thâm hụt cán cân thương mại chưa tạo tác động xấu cho kinh tế Việt Nam có lượng kiều hối dịng vốn đầu tư nước lớn để bù đắp Với bất ổn kinh tế toàn cầu, thiếu hụt ngoại tệ cho kinh tế dần trở nên nghiêm trọng Do vậy, sách khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập 169 siêu cần phải thực sớm, tránh tượng la hóa cao nguy khủng hoảng cán cân toán quốc tế Các biện pháp thực gồm: Thứ nhất, nên kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhập tiêu ngạch, nhập lậu qua khu vực tránh tượng nhập siêu khơng kiểm sốt Hoạt động buôn bán bất hợp pháp gây hậu xấu cho xã hội kinh tế Công tác kiểm soát hoạt động nhập phải thực nghiêm, diện rộng, áp dụng chế tài mạnh hoạt động buôn lậu tiếp tay cho buôn lậu Thứ hai, sử dụng công cụ thuế phù hợp với cam kết thuế quan với nước giới đồng thời điều tiết cao mặt hàng thuộc danh mục mặt hàng xa xỉ phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhằm hạn chế tình trạng thâm hụt thương mại Tuy nhiên, biện pháp có tính chất tình giai đoạn đầu, lâu dài biện pháp khơng nên sử dụng vi phạm cam kết thương mại Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng với kinh tế quốc tế Thứ ba, có sách khuyến khích ngành hàng xuất khẩu: thuế, tín dụng, hỗ trợ cơng tác nghiên cứu cơng nghiệp, phát triển thị trường… cho doanh nghiệp xuất Đảm bảo dần tăng kim ngạch xuất khẩu, thu hẹp dần thâm hụt thương mại Nên chuyển hướng đầu tư vào ngành có tiềm phát triển, có giá trị gia tăng cao thay tập trung vào lương thực, thực phẩm trước Ví dụ, nên phát triển ngành khai thác chế biến dầu khí hay nâng mặt hàng thủ công mỹ nghệ lên tầm cao hơn, mang tính nghệ thuật thay đại trà Thứ tư, xây dựng triển khai chiến lược phát triển cho ngành hàng xuất Việt Nam có khả cạnh tranh Chính phủ nên có nghiên cứu quy hoạch tổng thể vùng, lãnh thổ, tránh tượng thừa, thiếu nguồn cung tính tự phát người dân 170 3.3.3 Các giải pháp khác Trên giải pháp cấp thiết quan trọng vấn đề thực mục tiêu nâng cao vị Việt Nam Đồng Tuy nhiên, để thực tốt mục tiêu cần có giải pháp khác góp phần khơng nhỏ, cụ thể : - Tăng cường thuận lợi sử dụng Việt Nam Đồng, muốn thực điều cần: + Tăng cường dịch vụ, tiện ích ngân hàng sử dụng Việt Nam Đồng, đặc biệt hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt + Nghiên cứu việc đổi mệnh giá Việt Nam Đồng theo hướng tạo điều kiện thuận lợi sử dụng ban hành loại tiền Việt Nam có mệnh giá cao - Tăng cường công tác chống buôn lậu, tham nhũng: Đây yếu tố thúc đẩy tình trạng la hóa, tâm lý thích sử dụng đồng la hóa giao dịch Như phân tích phần Chương 2, nguyên nhân tác động đến việc ổn định tỷ giá tượng “vàng hóa” Nếu khống chế tốt nạn bn lậu đặc biệt bn lậu vàng có vai trị giảm la hóa tăng tính chuyển đổi cùa đồng tiền - Xây dựng hệ thống pháp lý đồng hiệu quả: Hệ thống pháp lý nhân tố quan trọng định mức độ thuận lợi, tin cậy môi trường kinh doanh Một hệ thống pháp lý nghiêm minh, đồng hiệu giúp nhân tố tham gia vào thị trường yên tâm hoạt động pháp luật, giảm thiểu luồn lách, trốn tránh Như phân tích nội dung Chương 2, Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường hướng XHCN hội nhập quốc tế, yêu cầu đổi mới, thiết lập hoàn thiện thể chế kinh tế có vai trị quan trọng Việt Nam sửa đổi Hiến pháp, ban hành nhiều đạo luật từ Luật dân sự, đến Luật thương mại, Ngân hàng, 171 đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp Tuy nhiên, hệ thống pháp lý có số hạn chế, thời gian tới Quốc hội quan chịu trách nhiệm soạn thảo có trách nhiệm q trình xây dựng Luật văn luật, quan thi hành luật phải thực đồng có hiệu - Củng cố sức mạnh ngân hàng thương mại, định chế tài Hiện số lượng NHTM Việt Nam nhiều quy mô NHTM yếu Năm 2008, chứng kiến nhiều NHTM cổ phần thành lập lâm vào cảnh khó khăn, nhiều NHTM phải tìm kiếm hỗ trợ NHNN trình độ quản lý kém, quy mơ vốn thấp Chính vậy, nhiều người dân chưa tin tưởng vào sức mạnh hệ thống NHTM, lịng tin vào hệ thống tài Việt Nam Đồng Củng cố sức mạnh NHTM định hướng đắn để nâng cao sức mạnh hệ thống tài vị tiền đồng Các giải pháp gồm: Thứ nhất, đặt lộ trình tăng vốn cho NHTM, cương xử lý NHTM yếu, khơng đủ khả tài để tăng vốn lộ trình Làn sóng bùng nổ thành lập ngân hàng cơng ty chứng khốn hình thành TTCK tăng nóng năm 2006-2007, nhiên nhiều ngân hàng cổ phần thành lập có số vốn hạn chế, cơng tác quản trị rủi ro chưa tốt, chưa dự báo tác động tới hoạt động ngân hàng điều kiện vĩ mơ thay đổi Chính vậy, tháng 6-2008 loạt ngân hàng cổ phần thành lập bị thiếu khoản có nguy khả tốn lãi suất thị trường tăng nóng Do vậy, yêu cầu NHTM tăng vốn điều kiện cần thiết nhằm tăng khả toán cho hệ thống Nếu lượng vốn NHTM không cao, hoạt động chuyển đổi danh mục gửi tiền chủ thể kinh tế ảnh hưởng đến an toàn ngân hàng an toàn hệ thống NHTM 172 Thứ hai, tăng cường kiểm soát việc thực tiêu chuẩn rủi ro tín dụng Mạnh tay xử lý NHTM thường xuyên vi phạm tiêu chuẩn quản lý rủi ro Tại thời điểm tháng 6-2008, nhiều ngân hàng thành lập bị khó khăn toán ngân hàng cho vay mức vào bất động sản chứng khoán, hai thị trường điều chỉnh, gây tượng nợ xấu Tại thời điểm đó, nhiều NHNT cổ phần phải vay tín dụng NHNN để đảm bảo toán, rủi ro cho hệ thống lớn Chính vậy, việc thiết lập tiêu chuẩn tín dụng đặc biệt kiểm sốt rủi ro tín dụng ngoại tệ cần thiết để trì ổn định hệ thống NHTM, hệ thống NHTM thiếu sức mạnh ảnh hưởng đến lòng tin người dân vào hệ thống NHTM sức mạnh tiền đồng Thứ ba, nâng cao tiêu chuẩn thành lập ngân hàng vốn, nhân điều kiện cổ đông, tránh tượng ạt thành lập NHTM, nhiều NHTM quy mô nhỏ, thiếu vốn, kinh nghiệm điều hành gây lòng tin xã hội Năm 2006-2007, sóng thành lập ngân hàng cổ phần xuất nhiều ngân hàng cổ phần bán chứng khoán với giá cao nhiều mệnh giá, nhiều doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khác góp vốn thành lập ngân hàng cơng ty chứng khoán Khi kinh tế gặp bất ổn, nguy đổ vỡ số ngân hàng thành lập làm giảm lòng tin người dân vào hệ thống NHTM hệ thống tài Mặt khác, NHTM định chế tài đặc biệt yếu NHTM ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế Tăng tiêu chuẩn thành lập NHTM biện pháp cần thiết để nâng cấp sức mạnh hệ thống NHTM, giải pháp để tăng cường lòng tin người dân vào hệ thống tài tiền đồng - Cần có phối hợp đồng sách vĩ mơ đặc biệt sách tiền tệ sách tài khóa; cần có phối hợp chặt chẽ Bộ điều hành kinh tế Trong năm qua, việc điều hành 173 sách tiền tệ với mục tiêu kiềm chế lạm phát, giữ ổn định giá trị đồng tiền chưa đạt hiệu cao phần chưa có phối hợp đồng sách tiền tệ sách tài khóa, vấn đề tăng lãi suất, giảm cung tiền NHNN thực Chính phủ lại tăng cường chi tiêu cơng, tăng đầu tư dẫn đến việc kiểm sốt cung tiền kinh tế chưa triệt để Chưa có phối hợp chặt chẽ NHNN, Bộ Tài Bộ thương mại vấn đề kiểm soát hàng xuất – nhập dẫn đến tình trạng nhập siêu kéo dài, gây căng thẳng điều hành tỷ giá Do vậy, để đạt mục tiêu điều hành Nhà nước cần có phối hợp đồng sách, Bộ, Ban, Ngành Chính phủ, cụ thể: + Bộ Tài chính: Áp dụng giải pháp phát triển thị trường vốn VND Tính tốn lượng ngoại tệ cần giữ lại cho Quỹ ngoại tệ tập trung để chi tiêu phù hợp với Luật Ngân sách xác định nguyên tắc cho việc bán ngoại tệ cho NHNN để tăng dự trữ ngoại hối + Bộ Thương mại: Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện cho VND tham gia toán xuất, nhập khẩu, dự kiến đến năm 2012 tham gia khoảng 30% kim ngạch xuất + Bộ Kế hoạch Đầu tư: Cho phép người khơng cư trú tham gia góp vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam VND + Bộ Công an: Kiểm tra, xử lý triệt để vi phạm sách quản lý ngoại hối niêm yết, định giá, tốn hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ; kinh doanh trái phép ngoại tệ Tăng cường công tác chống buôn lậu, tham nhũng Thực tế cho thấy, pháp lệnh ngoại hối nghiêm cấm giao dịch toán ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam ngoại trừ số đơn vị có kinh doanh ngành nghề kinh doanh đặc thù, toán trực tiếp với người không cư trú Tuy nhiên, việc yết giá, toán ngoại tệ tổ chức cá nhân diễn phổ biến, doanh nghiệp kinh doanh 174 mặt hàng nhập ô tơ, máy tính yết giá ngoại tệ, Chính phủ NHNN chưa xử lý trường hợp, xử lý vi phạm tiền tệ quan chức thiếu đồng bộ, thiếu định, tình trạng tiếp tục kéo dài, tính hiệu văn pháp luật tiền tệ khơng có hiệu lực + Bộ Văn hóa – Thơng tin Thể thao: phối hợp với NHNN tổ chức cung cấp thơng tin sách quản lý ngoại hối với quan thông tin đại chúng để tuyên truyền góp phần nâng cao nhận thức người dân ngoại hối, VND để từ góp phần nâng cao vị VND.[13] Tăng cường công tác tuyên truyền hướng vào khu vực dân cư thực chương trình giải thích sách, chủ trương Nhà nước lĩnh vực quản lý ngoại hối, sách tỷ giá, tiền tệ Giúp người dân biết định hướng sách biết lợi ích nắm giữ nội tệ Tóm tắt Chương Để giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với đường lối, sách Đảng Nhà nước nhằm nâng cao vị VND cần thống chủ trương qua văn kiện Đảng, Chính sách Nhà nước Đồng thời, trước đưa giải pháp tác giả trình bày cần thiết khách quan phải nâng cao vị VND Để giải pháp thực điều kiện tiền đề ổn định kinh tế, cân ngân sách, hệ thống định chế tài phát triển cần đảm bảo Sau hàng loạt giải pháp trình bày nhằm đạt mục tiêu lộ trình đặt cho việc nâng cao cị VND, giải pháp tồn diện sách tài khóa, tiền tệ, tỷ giá, kết hợp sách góp sức Bộ q trình triển khai giải pháp cách đồng bộ, hiệu 175 KẾT LUẬN Vấn đề nâng cao vị VND Đảng Nhà nước ta đề cập đến nhiều tài liệu, nhiều chương trình kinh tế, chiến lược, đặc biệt đạo liệt Nghị kỳ họp Trung ương Đảng Tuy nhiên, việc thực kết thực chủ trương nhiều hạn chế chưa thu kết tốt Nếu tính đến ngun nhân tình trạng có nhiều thực trạng kinh tế Việt Nam yếu, lực cạnh tranh thấp, khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu q trình phát triển, sách, quản lý điều hành chưa đạt hiệu quả, yếu tố tác động từ kinh tế giới vv Hiện nay, đề cập nhiều chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vị VND đưa tranh tổng thể VND bối cảnh kinh tế hội nhập với kinh tế quốc tế Trước vấn đề trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao vị Việt Nam Đồng (VND) điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận án NCS Đây đề tài mẻ phức tạp liên quan đến tất vấn đề kinh tế như: lạm phát, GDP, cung tiền, tỷ giá, cán cân tốn, cán cân thương mại, tình hình đầu tư, suất đầu tư vốn, thâm hụt ngân sách, vấn đề vay nợ vv Tuy nhiên, với lỗ lực cố gắng thân hướng dẫn nhiệt tình hiệu thầy giáo hướng dẫn khoa học, Bộ môn nơi NCS sinh hoạt chuyên môn, thầy Khoa sau đại học – HVTC, thầy cô giáo khác đồng nghiệp, luận án hoàn thành Nội dung luận án chia thành vấn đề lớn: (1) Các vấn đề lý luận liên quan đến vị VND Trong phần nội dung này, tác giả làm rõ vấn đề liên quan đến chất vị đồng 176 tiền quốc gia như: đồng tiền đồng tiền mạnh, đồng tiền chuyển đổi, vấn đề đô la hóa phương pháp nghiên cứu vị VND thơng qua nghiên cứu tính chuyển đổi đồng tiền tình trạng la hóa Một quốc gia mà đồng tiền nội tệ bị la hóa tính chuyển đổi thấp đồng tiền quốc gia đánh giá có vị thấp ngược lại (2) Nội dung thứ hai tác giả sâu vào đánh giá vị VND qua giai đoạn phát triển kinh tế thông qua đánh giá tình trạng la hóa tính chuyển đổi VND Đồng thời, tác giả sâu vào nghiên cứu nguyên nhân tình trạng VND chưa đánh giá cao thời gian vừa qua (3) Phần nội dung thứ ba, tác giả đưa cần thiết khách quan phải nâng cao vị VND, đồng thời đề xuất giải pháp đầy đủ tồn diện với lộ trình phù hợp để đạt mục tiêu nâng cao vị VND Tóm lại, thơng qua nội dung luận án này, tác giả tập hợp đầy đủ số liệu để đánh giá thực trạng vị VND qua thời kỳ phát triển kinh tế Việt Nam, vấn đề lý luận nêu minh họa phân tích qua hệ thống Bảng, Biều đồ cách sinh động thuyết phục Các giải pháp đưa toàn diện tập hợp nhiều vấn đề kinh tế Tuy nhiên, để luận án có tính khả thi cao cần thêm phối hợp thực tất quan thuộc Chính phủ, cần thực theo lộ trình phù hợp Một số vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu sâu đề tài nghiên cứu độc lập (như vấn đề tính chuyển đổi, vấn đề la hóa, vấn đề lạm phát, vấn đề tỷ giá, vấn đề nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, vấn đề thâm hụt thương mại, thâm hụt cán cân toán), vấn đề đặt luận án giải thấu đáo

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w