1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách thu hút công nghệ nước ngoài vào việt nam

159 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG - NCS ĐỖ HỒI NAM CHÍNH SÁCH THU HÚT CƠNG NGHỆ NƢỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Mã số: 62 31 07 01 Hà Nội, 2011 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .8 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án 10 Tình hình nghiên cứu liên quan tới luận án .10 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp Luận án .12 Bố cục Luận án: 12 CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT CƠNG NGHỆ NƢỚC NGỒI 14 1.1 Công nghệ chuyển giao công nghệ .14 1.1.1 Công nghệ (Technology) 14 1.1.2 Quản lý công nghệ 18 1.1.3 Đổi phát triển công nghệ 20 1.1.4 Chuyển giao công nghệ 21 1.2 Chính sách thu hút cơng nghệ nƣớc ngồi Chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ quốc gia 27 1.2.1 Chính sách thu hút cơng nghệ phát triển công nghệ quốc gia 28 1.2.2 Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng sách thu hút cơng nghệ nước ngồi 31 1.2.3 Tính tất yếu khách quan phải có sách thu hút chuyển giao cơng nghệ nước vào Việt Nam 43 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc giới thu hút công nghệ nƣớc 49 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 49 1.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 54 1.3.3 Kinh nghiệm thu hút cơng nghệ nước ngồi Nhật Bản 62 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT CƠNG NGHỆ NƢỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 69 2.1 Thực trạng thị trƣờng công nghệ Việt Nam năm qua 69 2.2 Thực trạng thu hút công nghệ nƣớc vào Việt Nam năm qua 90 2.2.1 Thực trạng thu hút CGCN nước vào Việt Nam qua kênh đầu tư trực tiếp nước 90 2.2.2 Thực trạng thu hút CGCN vào Việt Nam qua dự án đầu tư hoàn toàn vốn nước vốn vay nước ngồi (kênh trực tiếp mua cơng nghệ nước ngoài) 108 2.3 Thực trạng môi trƣờng pháp lý hành cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ nƣớc ngồi vào Việt Nam .112 2.4 Thực trạng sách thu hút cơng nghệ nƣớc vào Việt Nam 117 2.4.1 Chính sách cơng nghệ CGCN chưa phù hợp với yêu cầu xu hội nhập kinh tế quốc tế 117 2.4.2 Thực tiễn quản lý Nhà nước lĩnh vực CGCN nhiều bất cập 123 2.4.3 Thực tiễn CGCN nhiều điểm bất cập: 125 CHƢƠNG III CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI VÀ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT CƠNG NGHỆ NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 128 3.1 Những định hƣớng lớn sách chuyển giao công nghệ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế chiến lƣợc phát triển Khoa học Công nghệ Việt Nam đến 2020 128 3.1.1 Quan điểm Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ Việt Nam đến 2020 128 3.1.2 Các hướng công nghệ trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội làm sở cho sách thu hút cơng nghệ nước vào Việt nam .129 3.2 Khuyến nghị việc hồn thiện nội dung sách phát triển công nghệ quốc gia điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 136 3.3 Khuyến nghị việc đổi sách thu hút cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam thời gian tới (thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, qua mua bán thiết bị, máy móc có chứa đựng công nghệ qua kênh khác, ) .139 3.3.1 Hệ thống pháp luật liên quan đến chuyển giao công nghệ phải tiếp tục hoàn thiện thể rõ : .139 3.3.2 Đổi nguyên tắc ứng xử với đầu tư nước 141 3.3.3 Khuyến khích hợp tác, đầu tư lĩnh vực giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Khuyến khích tạo điều kiện tối đa cho việc thành lập sở nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ nước ngồi Việt Nam .142 3.3.4 Triệt để khai thác tận dụng hiệu công nghệ tiền tiến kinh nghiệm quản lý qua dự án hỗ trợ kỹ thuật dự án đầu tư nguồn vốn phát triển thức - ODA 142 3.3.5 Hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện cho nhà khoa học, chuyên gia kỹ thuật lĩnh vực, không phân biệt thành phần kinh tế, tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế , trao đổi học thuật, giao lưu với cộng đồng khoa học công nghệ quốc tế 143 3.3.6 Xây dựng hệ thống thông tin công nghệ quốc gia để đảm nhận tốt vai trị tình báo cơng nghệ, thu thập, phân tích dự báo thành tựu công nghệ, đảm bảo cung cấp thông tin thiết thực cho đổi mới, mua bán công nghệ sở nghiên cứu sản xuất nước 144 3.4 Các giải pháp đổi hoàn thiện sách thu hút cơng nghệ nƣớc ngồi vào Việt Nam 144 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện văn pháp luật 144 3.4.2 Giải pháp đổi hoàn thiện sách quản lý nhập cơng nghệ mới, công nghệ cao đến năm 2020 .146 3.4.3 Giải pháp đổi hồn thiện sách khuyến khích doanh nghiệp nhập công nghệ mới, công nghệ cao, cụ thể: 146 3.4.4 Giải pháp đổi hồn thiện sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp nhận làm chủ công nghệ mới, công nghệ cao, bao gồm: 147 3.4.5 Xây dựng kế hoạch chi tiết để thực thành công chiến lược phát triển công nghệ quốc gia 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐƢỢC CƠNG BỐ .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt tiếng Việt VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CGCN Chuyển giao công nghệ CNSH Công nghệ sinh học CNTT-TT Công nghệ thông tin-truyền thơng CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố KH&CN Khoa học Công nghệ MITI Bộ Thƣơng mại Công nghiệp quốc tế QLNN Quản lý Nhà nƣớc - Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt tiếng Anh VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT ESCAP Economic and Social Commission for Uỷ ban Kinh tế Xã hội khu vực Asia and the Pacific Châu Á-Thái Bình Dƣơng EU Europe Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội OECD Organization Economic Cooporation Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Development R&D Research and Development Nghiên cứu Phát triển S&T Science and Technology Khoa học Công nghệ WB World Bank Ngân hàng giới UNIDO United Nations Industrial Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc Development Organization UNCTAD United Nations Conference on Trade Hội nghị phát triển thƣơng mại quốc tế and Development Liên hợp quốc DANH MỤC BẢNG, BIỂU Tên bảng, biểu Trang Bảng 1.1 Nhập trang thiết bị công nghệ Trung Quốc năm 50 49 Bảng 1.2 Số lƣợng nhập công nghệ Trung Quốc 50 Bảng 1.3 Chuyển giao công nghệ quốc tế 52 Bảng 1.4 Số vụ nhập công nghệ qua năm 53 Bảng 1.5 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 54 Bảng 1.6 Tình hình ngành nhập cơng nghệ 54 Bảng 1.7 Con đƣờng học tập công nghệ công nghệ nƣớc 55 doanh nghiệp Hàn Quốc Bảng 1.8 Quy mô tƣơng đối du nhập công nghệ 57 Bảng 1.9 Loại hình cơng nghệ tiếp nhận 58 Bảng 1.10 Xu hƣớng chuyển giao công nghệ Hàn Quốc 59 Bảng 2.1 Tình hình chào bán cơng nghệ, thiết bị số Techmart 71 Bảng 2.2 Số lƣợng đơn vị tham gia số Techmart 72 Bảng 2.3 Số liệu thống kê kỳ Techmart khu vực quốc gia 73 Bảng 2.4 Phân loại doanh nghiệp theo trình độ cơng nghệ 74 Bảng 2.5 Những nguyên nhân khiến thị trƣờng công nghệ Việt Nam chƣa 82 phát triển Bảng 2.6 Bằng độc quyền sáng chế đƣợc cấp từ 1981-2009 83 Bảng 2.7 Bằng độc quyền giải pháp hữu ích đƣợc cấp từ 1990 -2009 84 Bảng 2.8 Giấy chứng nhận đăng ký NHHH đƣợc cấp từ 1982-2009 85 Bảng 2.9 Giấy chứng nhận dẫn địa lý dã đƣợc cấp từ 2001-2009 86 Bảng 2.10 Số lƣợng hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng SHCN từ 87 1995-2009 Bảng 2.11 Luỹ kế dự án hiệu lực đến tháng 7/2010 89 Bảng 2.12 Luỹ kế dự án hiệu lực đến tháng 7/2010 theo hình thức đ.tƣ 92 Bảng 2.13 Luỹ kế dự án hiệu lực đến tháng 7/2010 phân theo nƣớc 93 vùng lãnh thổ Bảng 2.14 Số Hợp đồng CGCN đƣợc phê duyệt, đăng ký đến tháng 8/2010 97 Bảng 2.15 Số Hợp đồng đƣợc phê duyệt theo lĩnh vực, ngành kinh tế đến năm 99 2005 Bảng 2.16 Số Hợp đồng đƣợc phê duyệt theo nƣớc chuyển giao đến 2005 100 Bảng 2.17 Số Hợp đồng CGCN đƣợc đăng ký theo lĩnh vực 101 Bảng 2.18 Số Hợp đồng CGCN đăng ký theo nƣớc 102 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, khoa học công nghệ không lực lƣợng sản xuất trực tiếp, mà động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nghị Trung ƣơng lần thứ Khoá VIII nêu rõ quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta phát triển khoa học công nghệ: "Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội Cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc phải dựa vào khoa học công nghệ" Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, để đổi nâng cao trình độ cơng nghệ ngành tồn kinh tế quốc dân, nƣớc trình chuyển đổi kinh tế nhƣ Việt Nam, năm tới chủ yếu phải dựa vào việc nhập công nghệ tiên tiến từ nƣớc phát triển nhằm tranh thủ tận dụng lợi nƣớc sau, tiết kiệm chi phí R & D điều kiện đất nƣớc cịn có nhiều khó khăn nguồn vốn cho phát triển tiếp cận đƣợc công nghệ đại, tiên tiến giới mà nƣớc chƣa có Trong năm qua, đồng thời với việc ban hành thực sách đổi kinh tế, Đảng Nhà nƣớc ta trọng đến việc thu hút cơng nghệ từ nƣớc ngồi đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ đất nƣớc Cùng với Luật Đầu tƣ (2005) (trƣớc Luật đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam ban hành tháng 12 năm 1987 đƣợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần), văn quy phạm pháp luật khoa học công nghệ chuyển giao công nghệ đƣợc ban hành: Luật Khoa học cơng nghệ (2000), Luật Sở hữu trí tuệ ( 2005), Luật Chuyển giao công nghệ (2006), Luật công nghệ cao (2008) v.v… Tuy nhiên, hoạt động chuyển giao cơng nghệ nói chung chuyển giao cơng nghệ từ nƣớc ngồi vào Việt Nam nói riêng thời gian qua chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Trình độ cơng nghệ ngành kinh tế kỹ thuật chuyển biến chậm Hàm lƣợng công nghệ sản phẩm hàng hóa dịch vụ đặc biệt hàng hóa xuất cịn thấp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp chậm đƣợc nâng cao Một nguyên nhân làm cho hoạt động chuyển giao công nghệ chƣa thực đƣợc đẩy mạnh hệ thống sách chuyển giao công nghệ thu hút công nghệ chƣa đồng bộ, nhiều bất cập, mức độ tác động hẹp hiệu thực chƣa cao Chính vậy, vấn đề đặt cần nghiên cứu cách hệ thống, lý luận lẫn thực tiễn, đánh giá thực trạng chuyển giao cơng nghệ nói chung đặc biệt chuyển giao cơng nghệ từ nƣớc ngồi vào Việt Nam nói riêng, phân tích, làm rõ ngun nhân hạn chế từ khía cạnh sách Trên sở đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc thu hút công nghệ từ nƣớc ngồi vào Việt Nam, góp phần thực thành cơng mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, thu hẹp dần khoảng cách công nghệ nƣớc ta với nƣớc khu vực giới Luận án “Chính sách thu hút cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam” đƣợc thực nhằm giải vấn đề đặt Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục tiêu Luận án Trên sở nghiên cứu mặt lý luận, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng sách thu hút cơng nghệ từ nƣớc ngồi vào Việt Nam, phân tích nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu đổi mới, phát triển công nghệ ngành, lĩnh vực, đặc biệt hƣớng công nghệ ƣu tiên, Luận án đề xuất hệ thống đồng giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới, hoàn thiện sách thu hút cơng nghệ từ nƣớc ngồi vào Việt Nam Trên sở đó, hình thành sách đủ mạnh, có tính thực thi cao, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động chuyển giao công nghệ, thu hút đƣợc công nghệ tiên tiến nƣớc vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án - Nghiên cứu phát triển sở lý luận liên quan đến chuyển giao cơng nghệ sách thu hút cơng nghệ từ nƣớc ngồi - Đánh giá thực trạng chuyển giao công nghệ thông qua đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam thời gian qua, đặc biệt từ thực sách đổi mới, phân 10 tích ngun nhân thành cơng chƣa thành cơng mặt sách hoạt động thu hút chuyển giao công nghệ thông qua dự án đầu tƣ nƣớc ngồi - Trên sở phân tích xu phát triển khoa học công nghệ, xu hƣớng phát triển tập đồn, Cơng ty xuyên quốc gia giới, đánh giá nhu cầu phát triển công nghệ Việt Nam, kết hợp với việc tìm hiểu kinh nghiệm sách chuyển giao công nghệ số nƣớc, Luận án kiến nghị hệ thống giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện sách thu hút chuyển giao cơng nghệ đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam thơng qua kênh chuyển giao công nghệ khác đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án - Đối tƣợng nghiên cứu sách thu hút cơng nghệ từ nƣớc vào Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung vào việc phân tích sách thu hút cơng nghệ nƣớc ngồi vào Việt Nam thông qua dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam kênh khác từ thực sách đổi đến Tình hình nghiên cứu liên quan tới luận án Ở nƣớc ngoài, hầu hết nghiên cứu đề cập tới sách phát triển cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ, hầu nhƣ cơng trình chun nghiên cứu sách thu hút cơng nghệ nƣớc ngồi Đáng ý số cơng trình đƣợc cơng bố (có dịch sang Tiếng Việt) “Phát triển công nghệ chuyển giao công nghệ Châu Á” (Nhà xuất Bunshindo, Nhật bản) tác giả Lâm Trác Sử Các tác giả chủ yếu phân tích mơ hình sách phát triển cơng nghệ nói chung số quốc gia Đơng Á, điển hình mơ hình Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Cơng trình nghiên cứu “Technological Independence–The Asian Experence” United Nations University, Nhật Bản chủ yếu nghiên cứu sách cơng nghệ quốc gia Châu Á thời kỳ nƣớc tiếp nhận cơng nghệ Hoa kỳ Châu Âu Nhìn chung, cơng trình cơng bố giới chủ yếu tập trung nghiên cứu sách phát triển công nghệ 145 thực tế triển khai thực bộc lộ số bất cập, cần điều chỉnh cụ thể hóa số quy định sau đây: Thứ nhất, cần điều chỉnh quy định bắt buộc đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ công nghệ chuyển giao theo dự án FDI từ nƣớc vào Việt Nam để đảm bảo việc kiểm tra, quản lý Nhà nƣớc, tránh chuyển giao công nghệ trùng lặp gây lãng phí Hiện nay, luật quy định cho phép doanh nghiệp cá nhân tự nguyện đăng ký để đƣợc hƣởng ƣu đãi theo quy định pháp luật Thứ hai, chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi nhận công nghệ từ công ty mẹ, cần quy định mức phí tốn tối đa, thực chất chuyển dịch cơng nghệ (nhƣ nói chƣơng 1) Vì quy định hành Luật Chuyển giao cơng nghệ cho phép Bên thỏa thuận mức phí tốn cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ, loại hình doanh nghiệp loại bị phía nƣớc ngồi lợi dụng, nâng khống mức phí thực hoạt động chuyển giá thơng qua hoạt động CGCN Nhƣ vậy, mục tiêu sách thu hút nguồn vốn FDI nói chung cơng nghệ nƣớc ngồi vào Việt Nam để tăng trƣởng khơng thực đƣợc Thứ ba, cần sớm cụ thể hóa danh mục cơng nghệ để quản lý thúc đẩy, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ nƣớc vào Việt Nam Thực tế thời gian qua kể từ Việt Nam ban hành Luật chuyển giao cơng nghệ, chƣa có hợp đồng chuyển giao cơng nghệ thuộc danh mục hạn chế chuyển giao đƣợc cấp giấy phép chuyển giao công nghệ vào lãnh thổ Việt Nam Nhƣ vậy, sách thu hút cơng nghệ nƣớc ngồi ta khơng phù hợp khơng vào sống Thứ tư, chuyển giao công nghệ thông qua dự án FDI: Việt Nam qua giai đoạn thu hút vốn đầu tƣ nƣớc vào dự án sử dụng nhiều lao động, khai thác nhiều tài nguyên thiên nhiên Hay nói cách khác qua thời kỳ phải thu hút nguồn vốn FDI cách nên phải lấy tiêu chí thu hút, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến tiêu chí quan trọng để thu hút FDI Nhƣ vậy, phải quy định hồ sơ dự án bao gồm đầy đủ nội dung công nghệ dự án đầu tƣ, nhƣ: phân tích giải pháp cơng nghệ, quy trình cơng nghệ, 146 nguồn cơng nghệ, máy móc thiết bị cơng nghệ xử lý chất thải…vv để tránh bị phía nƣớc ngồi đƣa dự án có cơng nghệ lạc hậu mà họ muốn thay đẩy sang Việt Nam 3.4.2 Giải pháp đổi hồn thiện sách quản lý nhập công nghệ mới, công nghệ cao đến năm 2020 - Đổi chế quản lý nhập công nghệ: tiếp tục thực đổi công tác quản lý tổ chức nhập công nghệ theo hƣớng phân công, phân cấp từ trung ƣơng tới địa phƣơng; quy định quyền hạn trách nhiệm Bên chuyển giao nhƣ Bên tiếp nhận công nghệ, khơng phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế, đề cao tính tự chủ tự chịu trách nhiệm quan chủ quản chủ đầu tƣ việc nhập công nghệ từ việc lựa chọn đến việc ký kết hợp đồng chuyển giao cơng nghệ; thực sách khuyến khích đồng dịng chuyển giao cơng nghệ vào lãnh thổ Việt Nam với mục tiêu tiếp thu đƣợc công nghệ mới, công nghệ nguồn, công nghệ cao; kiên loại bỏ tiếp nhận công nghệ lạc hậu, thải loại nƣớc, bƣớc hạn chế công nghệ xử dụng nhiều lao động tài nguyên thiên nhiên - Đổi quy chế giám định công nghệ nhập khẩu: công tác thẩm định công nghệ phải đảm bảo đƣợc tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm chủ đầu tƣ giám sát quản lý chặt chẽ quan quản lý Nhà nƣớc; nâng cao vai trò trách nhiệm quan quản lý Nhà nƣớc công tác thẩm định cơng nghệ theo hƣớng đơn giản hóa thủ tục, tinh giản số quan tham gia xét duyệt Cụ thể hóa minh bạch hóa tiêu chuẩn danh mục loại công nghệ ban hành, đặc biệt tiêu chuẩn môi trƣờng an toàn lao động Trong 10 bƣớc nhập công nghệ nay, Hội đồng thẩm định tập trung xem xét quy hoạch xây dựng, phƣơng án kiến trúc, phƣơng án công nghệ bảo vệ môi trƣờng 3.4.3 Giải pháp đổi hồn thiện sách khuyến khích doanh nghiệp nhập cơng nghệ mới, cơng nghệ cao, cụ thể: - Chính sách tài chính, tín dụng: tiếp tục tập trung nguồn lực từ ngân sách Nhà nƣớc để phát triển hƣớng ƣu tiên cơng nghệ quốc gia, đồng thời có sách khuyến khích huy động nguồn tài cho hoạt động chuyển 147 giao nhập công nghệ mới, công nghệ tiên tiến công nghệ cao Tiếp tục hoàn thiện cải tiến chế cho vay ngân hàng tổ chức kinh doanh tiền tệ; cần quản lý chặt chẽ hệ thống tài chính, xác lập mối quan hệ chặt chẽ bên cho vay bên vay sở thẩm định, đánh giá dự án mà doanh nghiệp đầu tƣ cho việc nhập đổi công nghệ - Chính sách thuế: nhằm thu hút ngày nhiều cơng nghệ mới, công nghệ tiên tiến, công nghệ cao vào Việt Nam, vấn đề cần đề cập tới sách thuế cơng nghệ đƣợc nhập chuyển giao vào lãnh thổ Việt Nam Cụ thể: có sách đặc biệt ƣu đãi cho tập đoàn TNCs đầu tƣ Việt Nam việc đầu tƣ công nghệ mới, công nghệ tiên tiến công nghệ cao (miễn giảm thuế nhập khẩu, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian năm xử dụng cơng nghệ đó…); doanh nghiệp khác đƣợc hƣởng thuế ƣu đãi nhập sử dụng công nghệ mới, cơng nghệ cao 3.4.4 Giải pháp đổi hồn thiện sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp nhận làm chủ công nghệ mới, công nghệ cao, bao gồm: - Hƣớng dẫn cung cấp thông tin cho doanh nghiệp việc tiếp nhận công nghệ mới, công nghệ cao; kiện toàn nâng cao lực Trung tâm Thông tin công nghệ quốc gia tổ chức tốt hệ thống thông tin quốc gia nhằm phục vụ hiệu cho hoạt động nhập công nghệ nƣớc ngồi - Chính sách đào tạo cán bộ: thực triệt để quy hoạch đội ngũ cán khoa học cơng nghệ có đủ tầm tiếp nhận làm chủ công nghệ mới, công nghệ tiên tiến công nghệ cao; phải có sách đãi ngộ thỏa đáng cho đóng góp ngƣời lao động có kỹ thuật cao, phải ngăn chặn tình trạng chảy máu quốc gia 3.4.5 Xây dựng kế hoạch chi tiết để thực thành công chiến lược phát triển công nghệ quốc gia Phải khắc phục tình trạng “đánh trống bỏ dùi” đầu tƣ dàn trải, lãng phí, không hiệu năm qua xây dựng thực Chiến lƣợc phát triển công nghệ quốc gia Trong thời gian từ tới năm 2015 chậm 148 tới năm 2020 phải tập trung nguồn lực để thực thành cơng chƣơng trình trọng điểm sau: Công nghệ Thông tin; 10 Công nghệ sinh học; 11 Công nghệ vật liệu mới; 12 Cơng nghệ tự động hóa; 13 Cơng nghệ chế biến 149 KẾT LUẬN Đổi phát triển công nghệ, nâng cao lực công nghệ quốc gia lực công nghệ doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu Cạnh tranh Hội nhập vấn đề đặc biệt cấp thiết, có ảnh hƣởng định đến hƣng thịnh, phát triển bền vững đất nƣớc thập kỷ tới Các chiến lƣợc, kế hoạch trung dài hạn phát triển kinh tế - xã hội phải đƣợc hình thành sở công nghệ Một môi trƣờng pháp lý thể chế phải đƣợc tạo lập nhằm huy động tối đa nguồn lực cho đổi phát triển công nghệ Những điều đƣợc khẳng định Nghị quyết, văn Đảng Nhà nƣớc Những điều khẳng định tính cấp thiết đề tài nghiên cứu mục tiêu đóng góp luận án Trong khn khổ luận án, mặt lý luận, tác giả sâu phân tích chất, làm rõ xác định hồn chỉnh khái niệm: Cơng nghệ, chuyển giao công nghệ, đổi công nghệ, quản lý công nghệ vấn đề liên quan đến khái niệm Đây khái niệm làm sở cho cơng tác nghiên cứu, hoạch định sách tổ chức thực tiễn liên quan đến phát triển công nghệ Tác giả nghiên cứu tổng kết hoạt động liên quan đến chuyển giao công nghệ nƣớc thời gian qua Những thành tựu khiếm khuyết hệ thống văn pháp quy, tổ chức quản lý, việc triển khai thực tất khâu đƣợc phân tích, đánh giá rút học cần thiết Các kinh nghiệm chuyển giao công nghệ đổi công nghệ Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản giai đoạn có điều kiện phát triển tƣơng tự nhƣ Việt Nam đƣợc phân tích, nghiên cứu tổng kết thành học tham khảo hữu ích Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất hệ thống biện pháp mang tính chiến lƣợc khả thi nhằm hồn thiện khung khổ pháp lý thể chế để đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ, đổi phát triển công nghệ đất nƣớc năm tới 150 Với cách tiếp cận nêu với số liệu chứng minh, luận thích hợp, luận án có đóng góp mặt khoa học thực hữu ích cho ngƣời làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, cho nhà hoạch định sách cho tổ chức cá nhân, doanh nghiệp quan tâm đến công nghệ phát triển cơng nghệ 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐƢỢC CƠNG BỐ Đỗ Hồi Nam (1996), Đã có trường hợp thua thiệt, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Số tháng 5/1996 Đỗ Hồi Nam (2000), Strengthening Attraction for Technology in FDI Projects, Vietnam Business Magazin, Vol.10, No.4+5/2000 Đỗ Hoài Nam (2000), Technology and Technology Transfer under FDI, Vietnam Business Magazin, Vol.10, No.8/2000 Đỗ Hoài Nam (2000), Foreign Direct Investment and Technology Transfer, Vietnam Business Magazin, Vol.10, No.12/2000 Đỗ Hồi Nam (2009), Cơng tác thẩm định công nghệ - Một số kết quả, Tạp chí hoạt động Khoa học, Số 6/2009 Đỗ Hồi Nam (2002), Chủ trì Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Khoa học Công nghệ, Giám định Công nghệ đầu tư, nghiệm thu năm 2002 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO APCTT-Bộ Khoa học Công nghệ, Cẩm nang chuyển giao công nghệ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2001 Nhĩ Anh, Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm, Thời báo Kinh tế Việt Nam số tháng 11/2009 Bùi Tƣờng Anh, Đổi công nghệ chuyển giao công nghệ, Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý, Hà Nội 2001 Bùi Tƣờng Anh, Cần sớm có quy định pháp luật hoạt động triển khai công nghệ, Báo cáo Hội thảo TechMart Việt Nam 2003 Bùi Tƣờng Anh, Tăng cường công tác xây dựng pháp luật chuyển giao kết nghiên cứu KHCN vào sản xuất, Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý, Hà Nội 2003 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng – Viện Dự báo Chiến lƣợc Khoa học Công nghệ, Việt Nam tầm nhìn đến 2020, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trƣờng - Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN, Báo cáo Đề tài “ Đổi chế nhập công nghệ bối cảnh mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tự thương mại Việt Nam, Hà Nội Bộ Luật Dân Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng - Viện nghiên cứu Chiến lƣợc Chính sách Khoa học Cơng nghệ, Chiến lược Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước Cách mạng công nghệ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 10 Bộ Khoa học Công nghệ, Trung tâm Thông tin Tƣ liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Những thách thức kinh tế học hỏi toàn cầu, Tổng luận KHKT Kinh tế số 12(142)/1999 153 11 Bộ Khoa học Công nghệ, Thông tư số 1254/1999/TT-BKHCN ngày 12/7/1999 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) hướng dẫn thực Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01/7/1998 Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ 12 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng – Viện nghiên cứu Chiến lƣợc Chính sách KH&CN, Xu thế giới thập niên đầu kỷ 21, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2000 13 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng Trung tâm chuyển giao công nghệ Châu Á - Thái Bình Dƣơng (APCTT), Cẩm nang chuyển giao cơng nghệ (tài liệu dịch), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001 14 Bộ Khoa học Công nghệ, Báo cáo tình hình thẩm định cơng nghệ Hợp đồng chuyển giao công nghệ, Tài liệu nội 2003 15 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - Viện Chiến lƣợc phát triển, Lựa chọn thực Chính sách phát triển kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 16 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - Viện Chiến lƣợc phát triển, Cơ sở khoa học số vấn đề Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 17 Bộ Cơng nghiệp Ấn Độ, Chính sách Thủ tục Công nghiệp Ấn Độ (tài liệu dịch), New Dehli 1998 18 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 1998 quy định chi tiết chuyển giao cơng nghệ 19 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2005 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ (sửa đổi) 20 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao công nghệ 154 21 Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (nhóm sản xuất-phân phối), Các quy định pháp luật chuyển giao công nghệ cản trở việc chuyển giao công nghệ từ nước vào VN, Tài liệu nội 2002 22 Tuấn Dũng, 23 Tập đồn, Tổng Cơng ty Nhà nước lỗ 2.797 tỷ đồng, Báo Đất Việt tháng 11/2009 23 Bảo Duy, Tái cấu kinh tế: Áp lực nội tại, Báo Đầu tƣ số tháng 10/2009 24 Phan Xuân Dũng, Chuyển giao công nghệ Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 25 Nguyễn Đỗ, Nhật Bản - Một Nhà nước dựa Khoa học Công nghệ, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 226 tháng 3/1997 26 ESCAP, Dự thảo Luật thúc đẩy Chuyển giao công nghệ, 1986 27 ESCAP, Hướng dẫn nhập công nghệ, 1986 28 Học viện Quan hệ quốc tế, Đầu tư trực tiếp Công ty xuyên quốc gia nước phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 29 Đặng Nguyên, Thu Hà, Quản lý công nghệ kinh tế tri thức, Nhà xuất Hà Nội 2002 30 Võ Đại Lƣợc, Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (47)/1997 31 Võ Đại Lƣợc, Vấn đề định hướng cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta thời gian tới, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng số 4/1997 32 Mỹ Loan, Trung Quốc đứng sau Mỹ số cơng trình khoa học, Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh tháng 11/2009 33 Nguyễn Mạnh, Để ngành khí “cất cánh” cần có đầu tư thích đáng, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 2009 34 Đỗ Hồi Nam, Đã có trường hợp thua thiệt, Thời báo Kinh tế Sài Gòn tháng 5/1996 155 35 Từ Ngun, Mơ hình hiệu tập đồn kinh tế cần nhìn nhận khách quan, tổng qt, Thời báo Kinh tế Việt Nam số tháng 11/2009 36 PGS.PTS Đàm Văn Nhuệ (Chủ biên), PTS Nguyễn Đình Quang, Lựa chọn cơng nghệ thích hợp Doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1998 37 OECD, Kỷ yếu kinh tế thương mại, 1968, 1972 38 OECD, Vai trị cơng nghệ thương mại quốc tế, 1970 39 PRODEC, Hướng dẫn nhập cơng trình cơng nghệ, 1982 40 Nhật Quang, Chống hàng giả, hàng nhái Trách nhiệm cộng đồng, Báo Công Thƣơng tháng 11, Hà Nội 2009 41 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật Chuyển giao công nghệ 2006 42 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật Đầu tƣ nƣớc 2006 43 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật Đầu tƣ nƣớc 2005 44 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật Khoa học Công nghệ 2000 45 Trần Quý, Cảnh báo ô nhiễm môi trường “vỡ” quy hoạch ngành thép, Báo Thanh tra số tháng 4/2009 46 Danh Sơn, Đổi công nghệ Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam - Thực trạng, vấn đề giải pháp, Nghiên cứu kinh tế, số 264, tháng 5/2000 47 Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng (VAPEC), Đầu tư nước Nhật Bản phụ thuộc kinh tế lẫn Châu Á (tài liệu dịch), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 48 Trần Văn Thọ, Biến động kinh tế Đông Nam Á đường cơng nghiệp hố Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 2006 49 TS.Hàn Mạnh Tiến, Quản lý công nghệ chuyển giao công nghệ, CONCETTI xuất số tháng 11/1998 156 50 TS.Hàn Mạnh Tiến & Bùi Tƣờng Anh, mục tiêu chuyển giao cơng nghệ, CLB Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc xuất số tháng 9/2002 51 Xuân Toàn, Lỗ triền miên, không cho phá sản, Báo Thanh Niên số tháng 11/2009 52 PTS Nguyễn Văn Thuỵ, số vấn đề Chính sách phát triển Khoa học Cơng nghệ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994 53 Phi Tuấn, Doanh nghiệp chưa tin cơng nghệ nước, Thời báo Kinh tế Sài Gịn tháng 12/2009 54 Nguyễn Văn Thu, Về cách tiếp cận lựa chọn định hướng phát triển Khoa học Công nghệ hỗ trợ khu vực HTX DNVVN thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ giai đoạn 1999 – 2000, Báo cáo Hội thảo “Thông tin Khoa học Công nghệ với khu vực kinh tế HTX DNVVN nghiệp CNH, HĐH” Hội đồng Trung ƣơng Liên minh HTX Việt Nam 1999 55 Q Thanh – N Triều, Trả lời chất vấn kỳ họp HĐND Địa phương: Dân chờ lời hứa cụ thể - khám tổng quát, chưa “bốc thuốc”, Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh 2009 56 Nguyễn Văn Trọng, Về công nghiệp nhỏ nông thôn môi trường kinh tế tự tác động đến xố đói giảm nghèo Việt Nam, Báo cáo Hội thảo khu vực Trivadrum, India 1999 57 Ngọc Trung – Văn Trung, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XII: Cần xử lý dứt điểm tập đoàn thua lỗ triền miên, Báo Doanh nhân Pháp luật, Hà Nội 2009 58 Phan Văn Trƣờng, Nói chuyện với ông Tây, bà Tàu, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số tháng 10/2009 59 Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 2002 60 Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nƣớc, Thông tin Chuyển giao công nghệ, Số đặc biệt: Thúc đẩy sử dụng công nghệ, Hà Nội, tháng 07, 08/1988 157 61 Thùy Vân, Sản phẩm kỹ thuật “Made in Việt Nam” khởi sắc, Báo Đất Việt, Hà Nội 2009 62 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội 1998 63 Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý (VIM), Chuyển giao công nghệ, Hà Nội, số tháng 12/2006 64 Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý (VIM), Hợp đồng chuyển giao công nghệ, Hà Nội, số tháng 07/2007 65 Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN, Công nghệ Phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2003 66 Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN, Xu thế giới thập niên đầu kỷ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2000 67 Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN, Chiến lược Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cách mạng công nghệ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 68 Viện Ngơn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, 2003 69 Nguyễn Trọng Xn, Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế, số 268, tháng 9/2000 70 Asian Development Bank, Technology Transfer and Development, 1995 71 A Workshop on Technology Transfer Negotiating Successful Contracts Singapore, July 1995 72 Changllenges, Opportunities and Strategies: “ South - South Cooperation in Science and Technology in the 21st Century”, No 1/2000 73 From Imitation to Innovation “Technology Transfer and Adaptation”, North - South & South - South by HOKOON PARK, No 1/2000 74 Innovative Technology Transfer Framework Linked to Trade for UNIDO Action, Vienna, 2002 158 75 Joint Venture - A channel for the Transfer of Technology in Vietnam, New York, 1990 76 Meeting Technology Needs of Enterprises for National Competitiveness, Vienna, 2002 77 Networking for Technology Acquisition and Transefer, Vienna, 2002 78 Science and Technology in China, by Albert G.Z.Hu - National University of Singapore and Gary H.Jefferson – Bandeis University, Prospectus for Thematic Paper Prepared for the conference on China’s Economic Transition, November, 2002 www Economics.utoronto.ca/brandt/technologyPaper.PDF 79 Shujiro Urata, Japanese Foreign Direct Investment and Technology Transfer in Asia Waseda University, March 1996 80 Shujiro Urata, Japanese Foreign Direct Investment in Asia: Its Impact on Export Expansion and Technology Acquisition of The Host Economies, Waseda University and Japan Center for Economic Research, March 1998 81 Techmonitor, No 5-6, 2004 82 UNCTAD-ICTSD Project on IPRs and Sustainable Development Policy, Technology Transfer “Intellectual Property Rights: Implications for Development”, 2003 83 UNDP, South - South Cooperation and Capacity Development, December 2002 84 United Nations Conference on Trade and Sevelopment, Joint Ventures as a Chanel for the Transfer of Technology, 1998 159

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w