1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc sắc thơ nguyễn khoa điềm

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 537,73 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM QUÁCH THỊ THANH THUỶ ĐẶC SẮC THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM QUÁCH THỊ THANH THUỶ ĐẶC SẮC THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM CHUYÊN NGHÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mà SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Sỹ Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo - PGS.TS Vũ Văn Sỹ, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn nhận xét, đánh giá Hội đồng khoa học bảo vệ luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học bảo vệ thành cơng luận văn ! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2012 Ngƣời thực Quách Thị Thanh Thuỷ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Qch Thị Thanh Thuỷ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng MỘT CẢM HỨNG THI CA GIÀU CHẤT SỬ THI CỦA TUỔI TRẺ KHÁT VỌNG VÀ HÀNH ĐỘNG 1.1 Quan niệm nghệ thuật thi ca Nguyễn Khoa Điềm 1.2 Cảm hứng tuổi trẻ Mặt đường khát vọng 14 1.2.1 Cảm hứng chung thơ tuổi trẻ miền Nam chống Mỹ 14 1.2.2 Cảm hứng nhận đường xuống đường tuổi trẻ miền Nam thơ Nguyễn Khoa Điềm 16 1.3 Cảm hứng công dân Đất nước Nhân dân 24 1.3.1.Tư tưởng Đất nước Nhân dân 24 1.3.2 Hình ảnh Con đường Ngọn lửa 31 Chƣơng MỘT HỒN THƠ THẤM ĐƢỢM TRẦM TÍCH HUẾ 38 2.1 Nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc độ văn hố văn hố Huế 38 2.2.Thiên nhiên, sống người xứ Huế thơ Nguyễn Khoa Điềm 48 2.2.1.Thiên nhiên miền sông Hương núi Ngự 49 2.2.2 Cuộc sống, người xứ Huế 55 2.3 Những tâm sự, trải nghiệm nhân tình mang màu sắc truyền thống văn hóa Huế 60 2.4 Sự khai thác chất liệu văn hố ngơn ngữ thơ ca 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.4.1 Những giá trị văn hoá truyền thống thơ Nguyễn Khoa Điềm 67 2.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Khoa Điềm 70 Chƣơng MỘT CHẤT GIỌNG TRỮ TÌNH SUY TƢỞNG, CHÍNH LUẬN VÀ TRIẾT LÝ MANG DẤU ẤN CÁ TÍNH 73 3.1.Chất giọng thời đại phong cách sáng tạo riêng 73 3.1.1.Phong cách phong cách thời đại 73 3.1.2 Phong cách sáng tạo nhà thơ 77 3.2 Giọng trữ tình luận thơ Nguyễn Khoa Điềm 80 3.3 Giọng trữ tình chiêm nghiệm tự bạch 83 3.4 Giọng trữ tình triết lý thơ Nguyễn Khoa Điềm 88 PHẦN KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thế kỷ XX, kỷ đầy biến động xã hội thăng trầm giá trị tinh thần Về lĩnh vực văn học có bốn năm lớp nhà văn kế thừa gắn với tiến trình lịch sử Thế hệ trước Cách mạng, Thế hệ chống Pháp, Thế hệ chống Mỹ Thế hệ “ sau 1975”… Tuy nhiên, phải đến giai đoạn chống Mỹ có lớp thi sĩ trẻ khiết thơ trữ tình Cách mạng Họ sinh cách mạng, lớn lên kháng chiến đào tạo, trưởng thành, khẳng định chiến tranh chống Mỹ Đây lớp nhà thơ làm nên sức sống cho giai đoạn văn học với nhiều tài phong cách sáng tạo: Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Dương Hương Ly, Lê Anh Xuân, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Khoa Điềm… 1.2 Trong số nhà thơ trẻ thơ chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm gương mặt tiêu biểu Ơng khơng nhà thơ chiến sỹ, mà nhà hoạt động xã hội – văn hóa tích cực, đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng Nhà nước Sự nghiệp thơ ca Nguyễn Khoa Điềm đánh giá đánh dấu tập thơ đặc sắc: Đất ngoại ô (1972), Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974) Ngơi nhà có lửa ấm (1986) Giải thưởng Nhà nước Văn học – Nghệ thuật Tập thơ Cõi Lặng (2007) gần lời tự bạch chiêm nghiệm nhân sinh, nhân giầu triết lý trữ tình nghiệp văn chương ông 1.3 Sáng tạo văn học Nguyễn Khoa Điềm không đơn mang mục đích văn chương mà cịn khát vọng hành động mang tính cơng dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nghiên cứu chân dung sáng tạo Nguyễn Khoa Điềm, ta có nhận đặc điểm phong cách thời kỳ sáng tác, ấn tượng thẩm mĩ đặc sắc vừa ổn định, vừa biến đổi quán tư nghệ thuật thơ ông Lịch sử vấn đề Trong phần này, chúng tơi tập hợp viết, cơng trình nghiên cứu, đánh giá thơ Nguyễn Khoa Điềm hai mặt nội dung hình thức Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ mang đậm dấu ấn lịch sử dân tộc nửa sau kỷ XX So với lớp nhà thơ đời chiến tranh chống Mỹ, bút danh Nguyễn Khoa Điềm xuất muộn thơ Nguyễn Khoa Điềm nhanh chóng dư luận ý khẳng định, “đó thứ thơ trữ tình thấm đẫm chất men say khát vọng hành động Một thứ thơ giàu chất sử thi thời” [35] Năm 1972, tập thơ đầu tay chững chạc Đất ngoại ô Nguyễn Khoa Điềm mắt độc giả sau năm 1974, trường ca Mặt đường khát vọng xuất Đây hai tập thơ, đương thời góp phần củng cố niềm tin kỳ vọng hệ thi đàn văn học Nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung khai thác, đánh giá đặc sắc nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nguyễn Trọng Hồn, Ngơ Thị Bích Hường Nhà văn tác phẩm nhà trường khẳng định phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm “ chất suy tư, luận dồn nén cảm xúc am hiểu thực thơ Nguyễn Khoa Điềm nhìn giàu tính phát sâu sắc, bất ngờ” [20] - Đánh giá cảm hứng thơ Nguyễn Khoa Điềm – giai đoạn trước sau 1975, đặc biệt giai đoạn sau đổi 1987 – viết, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn cơng trình nghiên cứu có chung nhận xét: Thơ Nguyễn Khoa Điềm có chuyển đổi từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng đời tư Cụ thể điều này, Hồng Thu Thuỷ viết Ngơi nhà tâm hồn Nguyễn Khoa Điềm ln có lửa ấm đặc biệt ý đến quan niệm thơ Nguyễn Khoa Điềm sau chiến tranh: “ Anh cho rằng, nhược điểm thơ văn chiến tranh suy nghĩ riêng, tâm tư riêng người không phong phú đa dạng Chỉ có âm hưởng chung chiến đấu; ước mơ, dằn vặt lo âu, đau thương mát khơng có… Có lẽ đến lúc phải thay đổi cách nhìn chiến tranh, văn học chiến tranh” - Vũ Tuấn Anh Mặt đường khát vọng đến Ngơi nhà có lửa ấm tiến trình vận động thơ Nguyễn Khoa Điềm từ thời chiến sang thời bình kết luận: Ngơi nhà có lửa ấm vừa nối tiếp vừa chuyển đổi cảm xúc nên giọng thơ “ điềm đạm sâu lắng, tách lớp vỏ vật để tìm cốt lõi bên khơi gợi từ triết lý đạo đức nhân sinh” Và thực sự, Ngơi nhà có lửa ấm đạt tới cảm xúc dồn nén vùng sâu thẳm tâm hồn giàu tính thuyết phục chắt lọc chất thơ từ điều đỗi đời thường đơn sơ bình dị - Võ Văn Trực Gương mặt quê hương, gương mặt nhà thơ (1988) tâm tìm phân tích chất văn hố Huế thơ Nguyễn Khoa Điềm khẳng định chất Huế làm nên phong cách lĩnh thơ Nguyễn Khoa Điềm Theo Võ Văn Trực, “ Hầu hết đề tài thơ anh rút từ mảnh đất Huế, ngoại ô Huế chiến trường Bình Trị Thiên” “ Lịch sử Huế, văn hoá Huế, thở hàng ngày sống cố đô thấm vào máu thịt cảm xúc Huế chan chứa thơ anh” Thơ Nguyễn Khoa Điềm không “ ngổn ngang” tên đất tên người xứ Huế, không “ bề bộn” phong tục tập quán Huế “ tâm hồn Huế dịu dàng phía sau dòng thơ” Đối tượng thẩm mĩ trung tâm thơ Nguyễn Khoa Điềm trước năm 1975 thực sống chiến đấu nhân dân đất nước Sau năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1975, đặc biệt sau năm 1987, Nguyễn khoa Điềm trở Ngơi nhà có lửa ấm với vui buồn sống đời thường - Vũ Quần Phương Ngơi nhà có lửa ấm - Nguyễn Khoa Điềm bộc lộ thái độ trân trọng trước quan niệm Nguyễn Khoa Điềm “ Muốn tìm chất thơ tiềm ẩn thường ngày” “quan tâm đến cảm nhận lòng mình” - Tiếp theo mạch tư hướng nội, tập thơ Cõi lặng đời năm 2007 với nhiều ý kiến đánh giá khẳng định giá trị Nguyễn Sỹ Đại viết Cõi lặng nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cho rằng: “ Một số vươn tới độ lớn mang tính phổ quát Dù hồn cảnh tâm hồn thi sĩ anh hài hoà nồng thắm Đất nước theo cách riêng mình, tức nơi chân tơ, kẽ tóc, tế bào, thở hàng ngày… Tập thơ mang đậm chiêm nghiệm sống triết lý nhân sinh sự” Giới nghiên cứu, phê bình độc giả khơng tập trung khai thác, đánh giá đặc sắc nội dung tư tưởng mà đặc biệt quan tâm đến việc phát nét riêng độc đáo nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm Đó dồn nén hàm xúc tối đa câu chữ để từ đúc kết triết lý đạo đức nhân sinh - Hồng Thu Thuỷ Ngơi nhà tâm hồn Nguyễn Khoa Điềm ln có lửa ấm có phát tinh tế xác nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm: “Nắm vững đặc trưng thơ ca, bảo đảm cho tư thơ đông đặc nhảy vọt, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh hàm xúc, triệt để khai thác âm vang khoảng cách thơ” “Đó có lẽ vận động từ gân guốc, mạnh khoẻ cách điềm tĩnh đến độ sâu sắc đến mức tĩnh tại, chạm vào phần sâu kín tâm hồn người làm bật lên hiệu ứng thẩm mĩ phong phú” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 3.3 Giọng trữ tình chiêm nghiệm tự bạch Thơ hay khơng phải áo ngơn từ bay bổng mà hay tính triết lý đằm sâu Cõi lặng Nguyễn Khoa Điềm Lời thơ chân thật, tuôn trào tự nhiên sát na Nhưng ẩn bên “ động”, “động” nhân tình, suy tư, chiêm nghiệm chủ thể triết luận sắc sảo Đón nhận chuyến ngược dòng trở Cõi lặng, người đọc bị mê trước hồn thơ tinh tế nhạy cảm Một thời gian dài, tính từ tập thơ Ngơi nhà có lửa ấm (1986), Nguyễn Khoa Điềm xuất tập Cõi lặng (2007) Cõi lặng viết nguồn cảm hứng trở về, sau giã từ trường, “chia tay với điện thoại bàn, cạc- vi- dit, nắm đấm mi- cro”, sống tự “ một ba lơ xe đạp” Bây giờ, “ gió gọi anh đi” để anh trở lại “ người người” Vì thế, nỗi niềm, giọng điệu Cõi lặng thật lời tự vấn, tự nhủ, sám hối nhà thơ trước đời Qua nói chuyện hai nhà thơ Thanh Thảo Nguyễn Khoa Điềm (do Trần Đăng ghi lại), thấu hết tâm người trở lại với quê hương, với thơ: “Bây cần phải có dịng “văn học sám hối” ông Tôi ủng hộ ông tiếp tục làm thơ theo xu hướng đó, song ơng mà dấn thêm điều hồnh tráng Đó là, nhớ đến “ nắm đấm mi- cro điện thoại bàn”, nhớ “ giày đen, cà vạt” ơng! Có thể thời điểm ơng khơng nhớ đến ba thứ lằng nhằng ấy, song năm chẳng hạn, ông lại nhớ đến cho coi! Điều bình thường thơi Và ông “ nhớ” thứ mà thành thơ được, ơng ơng Tơi tin thơ kiểu hay đẩy người đến chỗ tận trần trụi Không sợ hãi không che đậy” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Ở Cõi lặng, người đọc nhận hình tượng nghệ thuật có dáng dấp người thực tác giả - cốt cách thi nhân Những trăn trở từ đáy lòng cởi trói Người thơ hồ vào người, vào quê hương để soi chiếu gương mặt mình, đứng mà chiêm nghiệm, ngẫm suy Không cầu kì hình thức, câu chữ tự nhiên, đời thường, thủ thuật phân cắt chữ, ơng hố giải hình thức thơ ca đào sâu chiêm nghiệm Những chiêm nghiệm bắt nguồn từ mạch ngầm kí ức: Nhà thơ cúi xuống tìm hạt mồ bỏ quên mặt đất Bao người mất, Sống âm thầm sau rặng tre khuất lấp Không dấu vết Những mặt ruộng nứt nẻ (Những cánh đồng buổi chiều) Hành động “ cúi xuống” nói hết trân trọng nhà thơ “ mất, còn” thân phận người Câu thơ dài, ngắn đan xen giọt lịng ơng tan chảy vào đời Những chiêm nghiệm Cõi lặng hành động hoá để đến từ chốn thực thực hư hư dịng sơng Hương huyền thoại trôi tâm khảm người: Anh trôi Không bắt đầu, không kết thúc, không bờ bến Anh mang tự nước đến với đời Như sông từ hữu hạn đến vô hạn Để mãi có mặt Để sống Bên người Phải sơng Hương? (Sơng Hương) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 “ trơi” ngỡ hồ nhẹ khơng nhẹ đích khơng Nhà thơ “trơi” với tư riêng: “Anh nằm cong thuyền neo bên sông” Tư trở trăn tâm hồn “ Thơ ta, ta gửi đến bao người” dù “ hăm hở đôi vai tuổi tác” “ Bằng bước chân chậm rãi/ Nhà thơ lặng lẽ nối gót người nơng dân mãi” Để “quẫy đạp hành trình mới” “Cả người nằm đất, người đường/ Chúng ta nhìn đời ánh mắt thẳng/ Bởi người chiến thắng” Một hành động, tư thế, hành trình vô tận thiết thực cho thơ cho người thơ Ngay buồn đau, hư tàn, với Nguyễn Khoa Điềm hy vọng: “Sự tàn nhẫn nhắc ta điều lành/ Nỗi buồn đánh thức hy vọng” (Hy vọng) Nơi tàn nhẫn nhất, buồn lại “ cõi lặng ”để cọ xiết lòng trước âm ba sống Nhà thơ xem trở “định vị” Mà thế! Một người “ hút tâm trí đường bơi bống cát”, “ vào cánh đồng buổi chiều”, lại “ anh với cánh đồng, cánh hẩu với quán cóc, ăn chịu với cỏ” để khống đạt cõi tâm mình: “ Giấc mơ xưa dù bao dâu bể / Bên thềm xuân cịn nhành mai” Cho nên, hình ảnh sông quê hương, long não nhà bạn, cánh đồng làng, cố nhân thơ ông chất chứa tâm Khi bạn lục đục vào nấu ăn, nhà thơ với long não trở thành câu chuyện đời: Cây long não già mà trẻ Như ta đời Năm tháng bên Nhận lấy phần bụi bặm Trả ta hương lành Và chút sâu xa Khơng rõ (Ngồi với long não nhà bạn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Như vậy, kí ức thơ Nguyễn Khoa Điềm kí ức – hành động khơng phải kí ức – dĩ vãng Nguyễn Khoa Điềm viết Cõi lặng đâu phải chốn nhàn hạ, trốn mà chốn sôi động tâm hồn Về với Cõi lặng để giao cảm với đời, để khẳng định lĩnh nhân cách thi sĩ Nên chuyến “ chuyến về” để tiếp nối lộ trình người: Anh gọi chuyến không hạn định Để người người Anh tham dự trận công cuối Vào chết Hãy lộn ngược da anh Và ghi lên mật khẩu: - Khơng lùi bước! (Bây lúc ) Dù “ Mắt mũi ngày / Chữ nghĩa rậm rịt điều cao xa / Bao giờ, nơi nào, anh đọc / Qua nỗi đau nhân loại?” (Những sách), nhà thơ không ngừng bước tiếp Đấy thiết lập tương hỗ nhà thơ với Người đọc chưa hào hứng với tính “ vơ tư” câu chữ Cõi lặng lại bị lôi kéo lớp trầm tích Những hình ảnh, người đời thường, chớp nhoáng nỗi nhớ, luyến tiếc pha chút ân hận lôi kéo đầy ma mị Những cảm hứng nhìn nhận qua lời thơ thầm ẩn “ mùi thơm lúa khoai thân thuộc” mà lại tái tê, se thắt Ông nhận mồ hôi rẻ rúng trước sống đầy cạm bẫy rỗng rênh: Khi mồ hôi trở nên rẻ Kẻ ranh ma trở nên giàu (Cánh đồng buổi chiều- Cõi lặng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Sự sống liệt kê, phơi bày hết thảy: Hung bạo mạng, sàn diễn, lớp học Hung bạo bàn nhậu, cửa sau công sở, bạo đường phố Hung bạo văn chương, tố giác nặc danh Lạng lách thời thượng sành điệu (Nghe tin hai nhà khoa học bị tai nạn xe máy) Và sống hỗn độn ấy, mạnh yếu trở thành hý trường: Những kẻ mạnh đánh thắng Những kẻ yếu đổ máu? Kẻ mạnh chiếm đa số nghị viện Kẻ yếu bị rượt đuổi đường phố? Kẻ mạnh ném bom Afghanistan, Irăk Kẻ yếu gom chút tự gãy nát Thế kỷ 21 Phải kỷ kẻ mạnh? Theo Bakhtin, chất thơ ca bày biện giới nội tâm người nghệ sĩ Tuy nhiên, hình tượng nhân vật trữ tình tác giả đời thực dù có giống khơng hồn tồn trùng khít Hình tượng nhân vật trữ tình ln bị chi phối kiểm sốt ý thức tác giả Bởi vậy, Cõi lặng đâu dành riêng cho ơng mà cịn dành cho người đọc Những sát na Cõi lặng vô quý giá Cõi lặng giúp người chiến đấu với mình: “ Để cịn / Mình sống” (Sự sống) Sự tự thể suy nghẫm Cõi lặng đưa thơ Nguyễn Khoa Điềm đến cách thể trực diện Ông nhìn un thâm đằng sau nhung trường thực đầy quằn quại thân phận nhân sinh Sự trở tâm sáng, người mạnh mẽ “ Chào anh công chức rời tờ giấy nặng” để làm đời mình: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Rồi nhớ lại đời đứt bữa Cũng lấy cơm chấm cơm Mỗi hạt cơm cõng củ sắn, củ khoai rau dại Lúc hạt cơm miệng thật bùi, thơm thảo Con không cần ăn đến sơn hào hải vị Để biết đến vị ngon có đời Chỉ cần sát- na biết lắng vào sống Một hạt cơm đời (Tập thiền) Thiền gương vơ hình sống Điều người ta ngộ chân lý thiền Hướng đến cõi thiền hướng đến thiện tâm Tâm giác ngộ thiền Thiền làm tâm sáng Ngay bữa cơm, Nguyễn khoa Điềm nhận chân lý thiền Đó giác ngộ tâm hồn đau đáu với sống nhân sinh soi vào mơ hồ - Cõi lặng - chốn sâu ngã để tìm gương mặt mình: “ Anh soi thấy mặt / Với nỗi buồn sạch” (Cõi lặng) 3.4 Giọng trữ tình triết lý thơ Nguyễn Khoa Điềm Thơ ca đường vơ hạn Những đổi thay cần thiết cho gương mặt thơ ca Việt Nam Tuy nhiên, dù có cách tân, khốc lên áo hậu đại gì nữa, thơ cần tính triết lý Những địi hỏi khơng thể chối bỏ vĩnh cửu Bàn vấn đề này, Hồ Thế Hà nhận định: “Chất triết lý thi ca, đặc biệt nhà thơ lớn, bên cạnh kiểu tư thuận lý, dường thể nghịch lý nghịch lý nằm tính tồn thể nó, bao gồm hình thức nội dung, để cuối người đọc nhận nét riêng, phong cách đặc biệt từ hài hồ này” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu tính triết lý Một thứ triết lý đầy thể với trách nhiệm ý thức đích thực người làm Ngồi nồng nhiệt tình cảm, thơ Nguyễn Khoa Điềm cịn ln đằm sâu suy nghĩ Nguyễn Khoa Điềm trọng quan sát thực đời sống để nắm bắt chi tiết nhỏ có sức khái quát cao.Ta bắt gặp thơ Nguyễn Khoa Điềm, chi tiết, hình ảnh cụ thể sống Huế, người xứ Huế khái quát lên thành triết lý sâu sắc nhiều ý nghĩa Trong Những đồng tiền ngoại với hình ảnh qn nghèo ngoại ô Huế phao làm chuẩn trôi bập bềnh mức sống người dân lao động nghèo chế độ cũ: Những đồng tiền ngoại ô Đẫm mùi mồ hôi, dầu mỡ Mùi nước mắm, cá khô Cái nhàu bàn tay em nhỏ Cái trịn vo cạp quần cụ già .Ngoại mua nước mắm chai ngày lĩnh lương Ngoại ô mua kẹo nuga ngày lĩnh lương Ngoại ô ăn ruốc đồng ngày cuối tháng Ngoại ô uống rượu chửi ngày cuối tháng Nguyễn Khoa Điềm dùng chi tiết nhỏ đồng tiền để khái quát nên đời người dân nước; từ đơn sơ thân thuộc: lời ru mẹ, chuyện kể bà, luỹ tre xanh, kèo cột Nguyễn Khoa Điềm dựng nên hình tượng Đất Nước; hay từ chuyện văn hố bến sơng, bãi cồn, Nguyễn Khoa Điềm nêu lên trải nghiệm, triết lý thật sâu sắc: Nước mặn lên lúa héo bên cồn Mẹ dặn “ đổi nước ngọt” đừng “bán nước” (Đất ngoại ơ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Lời mẹ dạy xuất phát từ cần thiết nước bãi ngô ven thôn Vĩ Dạ ẩn ngầm học tình yêu quê hương, đất nước, lòng tận trung sạch; từ hình ảnh bị hồn nhiên gặm cỏ chiều Hương giang dựng nên tranh quê hương yên ả bình: Nhưng chiều bị gặm cỏ Bên dịng sơng chưa biết chiều tan Tơi với lặng im bè bạn Mắt nhìn dìu dịu nước Hương giang (Chiều Hương giang) Là người có tư chất thơng minh, lại có vốn sống phong phú, Nguyễn Khoa Điềm có khả nắm bắt thần việc Ơng có phát khái quát sâu sắc dân tộc, thời đại, sống, người Dường triết lý nhân sinh trở thành đặc trưng phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm Từ quan sát, nhà thơ tư để tìm quy luật khách quan sống, quy luật nội tình cảm lý giải hình tượng thơ sinh động Từ việc quan sát mẹ quả, Nguyễn Khoa Điềm có phát xác lí thú: Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống (Mẹ quả) Phải qua suy tư chiêm nghiệm nhà thơ đến nhận thức: Những khơng cịn vơ tri, vơ giác mà trở nên có hồn trĩu nặng tình cảm ơn nghĩa, nên mang dáng giọt mồ mặn/ nhỏ vào lịng thầm lặng mẹ tơi Liên tưởng đến thân, Nguyễn Khoa Điềm xoáy vào niềm âu lo khơng đền đáp lịng mong mỏi mẹ: Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình thứ non xanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Là người thơng minh lại có nhiều trải nghiệm, lăn lộn với đời sống nên giọng thơ trữ tình - triết lí thơ Nguyễn Khoa Điềm ngày chiếm ưu Có thể khẳng định, nhà thơ tìm cho chất giọng riêng, đặc biệt dịng chảy thơ ca chống Mỹ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 PHẦN KẾT LUẬN Là gương mặt thơ tiêu biểu hệ thơ trẻ xuất năm chiến tranh chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm đóng góp vào thơ ca nước nhà thành tựu đáng kể Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Khoa Điềm gồm hai mảng lớn: thơ viết chiến tranh thơ viết hịa bình với mốc đánh dấu tập thơ: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng Ngơi nhà có lửa ấm, Cõi lặng Ông đến với thi ca làm thơ hoạt động xã hội, hành động chiến đấu Làm thơ tức thể khát vọng hành động Theo Nguyễn Khoa Điềm, yếu tố làm nên chất văn chương lời, hành động lòng Hành động ý tưởng văn chương thúc giục người hành động Lời hình thức văn chương Tấm lịng tâm hồn trải trang giấy Quan niệm thi ca lại sáng tạo tâm hồn người xứ Huế nên lưu lại lòng người đọc ấn tượng thẩm mĩ vừa mang tinh thần thời đại, vừa mang dấu ấn phong cách văn chương đặc sắc Nguyễn Khoa Điềm tình nguyện chọn cho địa bàn Thừa Thiên – Huế để sống chiến đấu suốt chiến tranh chống Mỹ Việc lựa chọn cho vùng đất máu lửa để lại ấn tượng thẩm mĩ đặc sắc giầu chất sử thi thơ ơng khó lẫn với nhà thơ khác Nguyễn Khoa Điềm đưa vào thơ mảng thực phong trào đấu tranh học sinh sinh viên thị vùng tạm chiếm Đó tiếng nói trữ tình tuổi trẻ q trình nhận đường với Nhân dân Đất nước; tiếng nói lí tưởng hành động người mang ý nghĩa thức tỉnh Trong số nhà thơ hệ chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm người thành cơng với giọng thơ trữ tình – sử thi Mặt đường khát vọng khát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 vọng hành động tuổi trẻ hòa mạch cảm xúc dân tộc thời đại chiến tranh cách mạng Trong dòng cảm hứng sử thi – trữ tình ấy, Nguyễn Khoa Điềm trải nghiệm tuổi trẻ dấn thân, tạo nên chiều sâu hình ảnh, biểu tượng đường, lửa hình tượng Nhân dân Đất nước Nó trở thành yếu tố hội tụ lan tỏa chất sử thi lãng mạn tuổi trẻ khát vọng hành động Nguyễn Khoa Điềm mang Một hồn thơ thấm đượm trầm tích Huế Miền đất cổ Phú Xuân nôi sinh thành, mái nhà trú ngụ, lớn lên nhiều hệ thi nhân Việt Nam Sương khói Huế, sơng Huế, núi Huế, văn hóa Huế, người xứ Huế, điệu Nam Ai, Nam Bình từ bao đời trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho thi nhân Cảm thức thơ Nguyễn Khoa Điềm có mạch nguồn từ văn hóa Huế Chính không gian cổ điển lâu đời, khiết mơi trường lí tưởng để thi nhân cảm nhận Đất nước, Nhân dân, sự, nhân sinh riêng tư thầm kín khơng dễ nói Hầu hết đề tài thơ Nguyễn Khoa Điềm rút từ mảnh đất Huế, ngoại ô Huế “ ngoại ô mở rộng” chiến trường Trị Thiên Nguyễn Khoa Điềm có ý thức điều đó, ngược lại, điều đến với ơng cách tự nhiên Nguyễn Khoa Điềm sinh đấy, lớn lên đấy, chiến đấu trở sinh sống Lịch sử Huế, văn hoá Huế, thở đời sống hàng ngày cố đô thấm vào máu thịt ông cảm xúc Huế chan chứa thơ ca Chính điều góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho thơ Nguyễn Khoa Điềm Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khoa Điềm chắt lọc nguồn mạch văn hóa dân gian văn hóa Huế nhiều hình thức nghệ thuật đặc sắc, lẩy từ giầu ý nghĩa biểu cảm hàm ẩn, đa nghĩa Nhà thơ nhào nặn ngơn ngữ bình dân khuôn cú pháp, cách kết hợp ngôn từ nhiều bất ngờ mẻ vừa mang vẻ đẹp truyền thống lại vừa đại lưu lại ấn tượng người đọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Nguyễn Khoa Điềm thi sĩ có trí tuệ sắc sảo, hồn thơ cháy bỏng nhiệt huyết lí tưởng Chính vốn sống, vốn tri thức trạng thái tinh thần thời đại thăng hoa để lại ngôn ngữ sáng tạo nhà thơ chất giọng suy tưởng, luận triết lí đặc sắc mang dấu ấn cá tính Thơ Nguyễn Khoa Điềm thời hóa thân tuổi trẻ, đối thoại với tuổi trẻ lời tâm giao chân tình Giọng trữ tình luận Nguyễn Khoa Điềm khơng gượng ép, khơng lên gân mà chan hịa hình ảnh, hình tượng ngơn ngữ Ở Cõi lặng, người đọc lại nhận giọng thơ tự bạch chiêm nghiệm Ẩn cõi lặng « động » nhân tình thái đằm sâu triết lí Thơ Nguyễn Khoa Điềm thơ kí ức – hành động khơng phải kí ức dĩ vãng, trốn trốn đời Thơ Nguyễn Khoa Điềm đầy ắp triết lí Ta bắt gặp thơ ông chi tiết cụ thể đời sống Huế, người Huế khái quát lên thành triết lí sâu sắc Nguyễn Khoa Điềm có khả nắm bắt thần việc, tượng để phát ý nghĩa khách quan sống quy luật nội tình cảm để lí giải hình tượng thơ sinh động Từ sau chiến tranh, văn học sử thi bước bị phân hóa Thơ Nguyễn Khoa Điềm vận động, nhà thơ bước thay đổi theo hướng từ tập trung miêu tả giới khách quan đến bổ sung ý vào trải nghiệm lịch sử trải nghiệm cá nhân Tuy nhiên, tư thơ hệ nhà thơ chống Mỹ nói chung, Nguyễn Khoa Điềm nói riêng nằm mạch qn tơi trữ tình cơng dân Là người đào tạo Ngữ văn để giảng dạy Ngữ văn, cho rằng, tác phẩm thơ Nguyễn Khoa Điềm đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông năm gần Đất Nước, Mẹ cũ, lạc hậu trước thời gian Đó nét đặc sắc thơ Nguyễn Khoa Điềm thơ chống Mỹ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Mai Bá Ấn (2009), Đặc trưng trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Chuyên luận văn học, Nxb Hội Nhà văn [3] Dương Kỳ Anh (2008), Cõi lặng nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tôi, Báo Tiền phong, số 10/8/2008 [4] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945- 1975 Nxb Khoa học xã hội [5] Hoài Anh, Nguyễn Khoa Điềm với chủ đề thơ sóng đơi: Đất khát vọng, Báo Văn nghệ, số tháng 4/2002 [6] Nguyễn Sỹ Đại (2008), Đọc tập thơ Cõi lặng Nguyễn Khoa Điềm, Báo Nhân dân, tháng 3/2008 [7] Trần Đăng (2006), Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: “ Bây gió gọi anh đi”, Báo Bình Định, 23/8/2006 [8] Nguyễn Khoa Điềm (1972), Đất ngoại ơ, Nxb Giải phóng [9] Nguyễn Khoa Điềm (1995), Ngơi nhà có lửa ấm, Nxb Tác phẩm [10] Nguyễn Khoa Điềm (2007), Cõi lặng, Nxb Văn học [11] Nguyễn Khoa Điềm (1999), “ Đôi nét đời tác phẩm”, Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giào dục, Hà Nội [12] Nguyễn Khoa Điềm (2005), “ Đầu xuân với nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm” (Trả lời vấn Nguyễn Trọng Tạo), Vietnam net, 9/2 [13] Nguyễn Khoa Điềm (1977), “Mặt đường khát vọng”, tuyển tập trường ca, Nxb Quân đội, Hà Nội [14] Nguyễn Khoa Điềm – “Đất Nước”(trả lời vấn), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Khoa Điềm (1988), “Đôi nét đời tác phẩm”, Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 [16] Bùi Minh Đức (2007), Dấu ấn văn hoá Huế, Nxb Văn học [17] Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, 1998 [18] Đặng Huy Giang (2009), Một nhân cách thơ qua Cõi lặng, HoinhavanVietNam.vn, 13/7/2009 [19] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [20] Nguyễn Trọng Hồn, Ngơ Thị Bích Hường (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội [22] Tơn Phương Lan, Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng, Tạp chí Văn học, số 5/1976 [23] Lưu Thị Lập (2005), Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm, Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [24] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt nam thời đại mới, Nxb Giáo dục Hà nội [25] Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục [26] M.B.Khrápchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [27] Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, 1984 [28] Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [29] Nhiều tác giả, Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 [30] Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 [31] Diệu Thị Lan Phương (2004), Trường ca đề tài chiến tranh chống Mỹ (nhìn từ góc độ thể loại), Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [32] Viễn Phương – Thanh Hải – Nguyễn Khoa Điềm (1999), Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 [33] Chu Văn Sơn, Trữ tình triết luận vẻ đẹp “ Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, 2002 [34] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục [35] Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỉ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt nam (1945 1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Thanh Thảo (2002), Nguyễn Khoa Điềm “ Miễn dám bước qua giới hạn mình”, Tạp chí Sông Hương, số 156 tháng 2/2002 [38] Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục [39] Nguyễn Quang Thiều chủ biên (2000), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [40] Đỗ Lai Th (1999), Từ nhìn văn hố, Nxb Văn hoá dân tộc [41] Đỗ Lai Thuý (2005), Phong cách học phê bình văn học, Evăn, số 11/3/2005 [42] Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin [43] Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học [44] Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, 1979 [45] Hồ Sỹ Vịnh (1988), Văn hoá văn học hướng tiếp cận, Nxb Văn học Viện Văn hoá [46] Trần Đăng Xuyền, Mấy ghi nhận hệ nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ Nhà văn thực cá tính sáng tạo, Nxb Giáo dục, 2002 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 20:58

w