1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tiểu thuyết của inrasara

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH BÌNH ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA INRASARA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH BÌNH ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA INRASARA Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO THỦY NGUYÊN TS DƢƠNG THU HẰNG Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lí luận tích lũy kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thày cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc PGS.TS Đào Thủy Nguyên – Trưởng khoa Ngữ Văn trường ĐHSP Thái Nguyên TS Dương Thu Hằng – Giảng viên khoa Ngữ Văn trường ĐHSP Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Có kết này, tơi khơng thể khơng nói đến giúp đỡ tác giả Inrasara, người cung cấp cho nhiều tư liệu khách quan, xác, giup tơi có tài liệu tham khảo quý báu để nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi lúc khó khăn, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, năm 2012 Nguyễn Thị Thanh Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu văn chương Inrasara 2.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Inrasara Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng 12 4.2 Phạm vi tài liệu nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: VĂN CHƢƠNG INRASARA TRONG DÒNG CHẢY CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN - ĐƢƠNG ĐẠI 14 1.1 Phác thảo diện mạo văn xuôi (tiểu thuyết) bút dân tộc thiểu số Việt Nam – đương đại 14 1.2 Vài nét chủ nghĩa hậu đại, ảnh hưởng đến văn học Việt Nam tư tưởng nghệ thuật Inrasara 19 1.3 Đôi nét nhà văn Inrasara nghiệp văn học ông 23 1.3.1.Tiểu sử người nhà văn Inrasara 23 1.3.2 Sự nghiệp văn chương Inrasara 26 1.3.3 Tiểu thuyết quan niệm tiểu thuyết Inrasara 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT CỦA INRASARA 35 2.1 Cảm hứng người Chăm 35 2.1.1 Con người mang vẻ đẹp nguyên với số phận bí ẩn 35 2.1.2 Con người nhiều khát vọng, phát kiến đầy ảo tưởng, bế tắc 39 2.1.3 Con người tài năng, giàu suy tư nặng lịng với văn hóa Chăm 47 2.1.4 Con người bình dị, đời thường với bộn bề lo toan thường nhật 55 2.2 Cảm hứng văn hóa Chăm 59 2.2.1 Cảm hứng ngôn ngữ văn học Chăm 60 2.2.2 Cảm hứng giá trị văn hóa truyền thống phong tục tập quán 68 2.3 Cảm hứng thiên nhiên miền duyên hải 73 2.3.1 Thiên nhiên khắc nghiệt, rờn rợn 74 2.3.2 Thiên nhiên gần gũi, gắn bó sẻ chia với sống người 76 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA INRASARA 80 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 80 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 80 3.1.2 Xây dựng nhân vật dựa tâm thức dân tộc cảm quan hậu đại 83 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 89 3.2.1 Cốt truyện phân mảnh, cắt ghép nới rộng không – thời gian 90 3.2.2 Cốt truyện cắt dán, hòa trộn tiến tới xóa nhịa ranh giới thể loại 93 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 95 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường mang sắc thái bình dân, thơng tục 95 3.3.2 Ngơn ngữ mang tính triết lí, chất luận, chất thơ; kết hợp ngơn ngữ Việt – Chăm 100 3.3.3 Giọng điệu giễu nhại, trào lộng, hài hước, phi nghiêm cẩn 104 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Việt Nam đại, văn học dân tộc thiểu số trẻ chiếm tỉ lệ khiêm tốn Tuy vậy, dần trở thành phận khăng khít, độc đáo, góp phần làm nên diện mạo đa dạng phong phú văn học dân tộc Thơ dân tộc thiểu số phong phú chiếm ưu văn xuôi văn xuôi dân tộc thiểu số có biến chuyển tích cực số lượng chất lượng nghệ thuật Văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng số bút dân tộc thiểu số Việt Nam gần có mở rộng đề tài, có nhiều dấu hiệu cách nhìn tư nghệ thuật, trở thành mảng đề tài hấp dẫn, hứa hẹn đóng góp định khoa học thực tiễn Đội ngũ nhà văn dân tộc thiểu số từ thời kì đầu khơng ngừng lớn mạnh số lượng trưởng thành trang viết Có tài xuất sắc, có tác giả chưa định hình phong cách riêng tất văn nghệ sĩ nỗ lực, nghiêm túc sáng tạo nghệ thuật với mong muốn giữ lửa văn chương dân tộc Có thể kể đến tên tuổi tiêu biểu sau: miền Bắc có Triều Ân, Nơng Minh Châu, Cao Duy Sơn, Vi Hồng…; miền Trung có La Quán Miên, Kha Thị Thường…; Tây Nguyên có Y Điêng, Hlinh Niê, Kim Nhất….Đặc biệt vùng duyên hải Nam Trung Bộ có tác giả trở thành tượng giới sáng tác văn học suốt thời gian vừa qua Ông Inrasara – người mệnh danh “Đứa Tháp nắng”, “Kẻ lưu giữ văn hóa Chăm” Inrasara bút dân tộc thiểu số thành danh lĩnh vực thơ ca nghiên cứu, phê bình văn học Với ý thức tìm hiểu tâm hồn dân tộc giới thiệu để giới biết đến dân tộc Chăm, văn học Chăm, Inrasara dành nhiều tâm huyết, khơng ngừng tìm tịi, sưu tầm để bảo tồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kho tàng văn học Chăm; đồng thời có thể nghiệm mẻ, cách tân làm cho trở nên phong phú Ơng vinh dự nhận nhiều giải thưởng văn học nước quốc tế cho lĩnh vực nghiên cứu, phê bình thơ Gần đây, Inrasara cho mắt bạn đọc hai tiểu thuyết với phong cách riêng: Chân dung cát Hàng mã kí ức Từ xuất mắt công chúng, hai tiểu thuyết gây ý với nhà phê bình, nghiên cứu quan tâm bạn đọc yêu mến Inrasara Có nhiều ý kiến bàn luận, chí tranh luận xung quanh hai tiểu thuyết Vậy tiểu thuyết Inrasara có đặc điểm nội dung nghệ thuật? Tiểu thuyết ơng có tìm tịi, khám phá mẻ vấn đề cịn tồn tại? Đó nội dung trọng tâm mà luận văn sâu tìm hiểu 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu văn chƣơng Inrasara Inrasara bộc bạch: “Mỗi đời có định mệnh Định mệnh mở khởi đầu hành trình đời người Với tơi, văn chương định mệnh” Định mệnh với tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc, sức sáng tạo dồi dào, Inrasara xứng đáng người lao động cần mẫn, chăm “cánh đồng chữ nghĩa”, giống “gã nông phu mắc nợ văn chương, chàng thi sĩ mang khối óc học thuật”(Nguyễn Hàng Tình) Nâng niu sống với văn hóa dân tộc Chăm, ơng khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo nghiệp sáng tạo nghệ thuật Được mệnh danh “Đứa Tháp Chàm” vinh dự nhận nhiều giải thưởng văn học nước quốc tế cho lĩnh vực nghiên cứu thơ, Inrasara nhân vật tiêu biểu xuất với tần số cao truyền hình nhiều tờ báo với tranh luận khác Văn nghiệp ông trở thành mảng đề tài thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình đối tượng luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Cụ thể là: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trần Xuân Quỳnh (2008), Thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Lạt - Võ Thị Hạnh Thủy (2008), Thế giới nghệ thuật thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội - Lê Thị Việt Hà (2009), Hành trình cách tân thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh - Trần Hoài Nam (2010), Inrasara ­ Từ quan niệm đến phong cách, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội - Nguyễn Thị Thủy (2010), Đặc điểm nghệ thuật thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Huế - Nguyễn Thùy Dung (2010), Tinh thần hậu đại thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Và 20 khóa luận cử nhân khác hàng trăm viết nhà nghiên cứu, nghệ sĩ vấn Inrasara báo, tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí nhà văn, Tạp chí nghiên cứu văn học,Tạp chí Sơng Hương, Báo Văn nghệ (Hội nhà văn Việt Nam), Báo Văn nghệ Thái Nguyên (Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên), Báo Người lao động, Báo Sài Gòn… tranh web: Phongdiep.net, Inrasara.com, Vanchuongviet.org, Tienve.org… Inrasara nhân vật phim tài liệu đài truyền hình, kênh VTV1, VTV3, VCT1, HTV7, VOV1… Năm 2005, ơng đài truyền hình Việt Nam VTV bầu nhân vật văn hóa năm Qua thống kê ta thấy, đời văn nghiệp Inrasara thu hút dư luận quan tâm giới nghiên cứu phê bình, báo chí, truyền hình đơng đảo độc giả u văn chương Đặc biệt thơ Inrasara có sức lan tỏa mạnh đời sống văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học dân tộc đương đại nói chung Ngay tập thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn xuất (Tháp Nắng – 1996), ông dư luận quan tâm giới nghiên cứu đánh tượng văn học Sau năm tập thơ xuất bản, Inrasara mang đến hương vị lạ cho thơ Việt góp phần khơng nhỏ vào cơng vận động cách tân thơ Việt Nam đương đại Thời kì đầu thơ ơng đậm sắc dân tộc mang phong cách hậu lãng mạn; sau đổi cách tân theo tinh thần hậu đại, đặc biệt phương diện nghệ thuật việc sử dụng giọng điệu, ngơn ngữ, hình thức thơ, kết cấu văn lạ với nhiều thể nghiệm mẻ Các tác giả cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu nhiều phương diện thơ Inrasara Cụ thể là: phương diện sáng tạo nghệ thuật thơ Inrasara vận động phát triển thơ ca Việt Nam đương đại (Lê Thị Việt Hà); quan niệm nghệ thuật Inrasara, phương diện tơi trữ tình, đặc sắc nghệ thuật nhìn hậu đại thơ Inrasara (Võ Thị Hạnh Thủy); hay thơ Inrasara xuất phát từ quan niệm nghệ thuật nhà thơ (Trần Hoài Nam), tinh thần hậu đại thơ Inrasara (Nguyễn Thùy Dung)… Ở lĩnh vực phê bình, Inrasara đánh giá tạo phong cách riêng độc đáo thể giọng điệu, đề tài phương pháp phê bình: “Inrasara thành cơng tạo cho phong cách phê bình riêng Điểm bật nhà phê bình Inrasara tự tin, dũng cảm, dám nói thẳng, nói thật điều biết, nghĩ mà khơng sợ lịng ai” [33] Quan tâm đến nhiều vấn đề đời sống văn chương, đặc biệt văn học thiểu số, Inrasara có phê bình thể tài suy tư, trăn trở văn học nước nhà Tác giả Trần Hoài Nam cho rằng: “Thưởng thức phê bình Inrasara, người đọc bị hấp dẫn đọc thơ ơng Một chất lí luận vừa khúc triết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 - Raung yuw ba thauk di rathung (nát bột bỏ cối giã) - Lah dhan traung dhan cưk (xé nát cành cà cành é) - Pađak tada yuw krat (vểnh lên chàng hiu) - Hađak đwơc thrwai, cabbwai đwơc drah (tiếng lành đồn xa tiếng đồn xa) - Asar bha urang, talang bha drei (thịt phần người, xương thuộc phần mình) …… Điều thể kiến thức Chăm phong phú, đem đến cho độc giả hiểu biết sâu rộng cộng đồng, dân tộc Chăm Tuy nhiên, đôi lúc tác giả lạm dụng dài dịng, trích dẫn q nhiều, đặc biệt đoạn thơ tiếng Chăm Tiếng Chăm chèn vào nhiều đoạn có đoạn mang tính chất liệt kê (klau: thứ cười, kiểu cười); chí có câu, đoạn thơ từ khơng thích: - akhar kak takai kuk pauh danih lang liluk akhar tak takai kik, kak kuk dani kuh tak tik -Blauh ciim ghowh downg cang ngut ngut Ngauk dhankr ưm si kauh mưng nan… - Nhu ngap lingal saung kơm oh yaum khing kalu Các từ jơk, harat, dar sa crauh au, gru… Điều khiến cho người đọc vốn hiểu biết hạn chế tiếng Chăm, văn hóa Chăm nên tiếp nhận thưởng thức không đạt hiệu thẩm mĩ cao Nhiều gây rối, làm giãn mạch tư cảm thụ nên gây ức chế, phản cảm với người tiếp nhận Thậm chí trị chơi ngơn ngữ hậu đại Inrasara dùng tay số đoạn, làm cho trở thành mớ ngơn ngữ dài dịng hỗn độn: “Hắn làm khoa học, ba chân tám cẳng chạy vạy ngược xi cho dấu vết chuyên gia tận giới xa xôi xoa đầu có nhiều cố gắng tốt em mà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 không hiểu phó mặc quần chúng gần gụi bị mù tái mù có khác thả cho đầu sợi dây bị sút hay đứt thằn lằn, hỏi cho tên tuổi Jaklan – dân Chakleng –sinh Đinh Dậu bám lấy mà kí sinh, bề đồng đại hay lịch đại?” [14, 172] 3.3.3 Giọng điệu giễu nhại, trào lộng, hài hƣớc, phi nghiêm cẩn Điều tối kị với tinh thần hậu đại tính chất nghiêm cẩn, nghiêm trọng thể Nó nghiêng phía bỡn cợt Chịu ảnh hưởng hậu đại nên Inrasara tạo khơng khí “Chẳng có trầm trọng” tiểu thuyết Vì vậy, bên cạnh sắc thái mẻ đa dạng ngơn ngữ tiểu thuyết Inrasara, tác giả kết hợp sử dụng giọng điệu giễu nhại, trào lộng, hài hước, phi nghiêm cẩn để thể dụng ý nghệ thuật Tác giả cho khơng nên nghiêm trọng hóa mà nên đơn giản hóa vấn đề: “Ngay câu chuyện tơi kể không đâu vào đâu Kể cho vui Nghe để cười, quên” [14, 11] Bởi lẽ “văn chương khơng ưa trị nghiêm nghị Nhưng loài người lại nghiêm trang nghiêm trọng bị nhiều”, “Mấy trị nghiêm nghị văn chương cười vào mũi Cười nhạo Không mỉa mai sâu cay chả chua chát căng thẳng bật máu mà làm cho nhọc Nó khối hoạt Nghĩa văn chương phải học khơng tự biến thành trầm trọng Nó có khả tự cười Cười to cả” [15, 6] Nhưng cười, bỡn cợt cách chống lại đau khổ, chứa đầy cảm thơng chia sẻ Vì có đơi lúc nhà văn tự cười mình, giễu để che lấp đơn sử tính thân tác phẩm mình: “Phê thiên hạ vậy, thơ tơi có đâu Nghe đồn giới chữ nghĩa tự soi lại mình, dám nói thơ Inrasara có đủ cả, thiếu: cười Mới khổ Cứ cà vạt vét tơng mà nhăn trán, chả anh giáo làng gàn Mà Chăm cần cười, hết Khổ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 rồi, cực nữa, mà có thứ trời cho khơng biếu không tiếng cười, ta lại hè tiết kiệm” [15, 126] Khi kể nạn nhân nạn dịch điên Chakleng, tác giả sử dụng câu văn ngắn gọn kết hợp giọng điệu hài hước, trào lộng khơng nương nhẹ Ơng viết ảo tưởng Lâm Màng: “Cịn mẹ, cha sớm Có vợ, tám Y tá hưu Ln nghĩ nhà văn vĩ đại khu vực” [14, 52]; ngơng cuồng mang tính trầm mặc Phú Văn Hoanh: “ 20 tuổi Còn cha lẫn mẹ Bẩy chị em Cả gia đình làm lụng ni ăn học tận Đà Nẵng chưa hết năm bỏ cịn tuyên bố câu xanh rờn(rợn): thiên tài chả phải để dạy dỗ cả” [14, 53] hay hoang tưởng mức độ cao Đàng Phu: “30 tuổi thiếu tháng Mồ côi Sống với bà chị họ …Ln nghĩ làm việc cho CIA, nhân vật đặc biệt máy gián điệp khổng lồ Mĩ”[14, 53] hay niềm say mê mù quáng với thứ sách triết lí lẩm cẩm Chăm tận kỉ XV Phú Tr, hành động lối sống kì quặc “có phép tàng hình” ơng Kang….Nhưng ta nhận thấy niềm cảm thơng, chia sẻ, chí cứu rỗi, nỗi ngậm ngùi tác giả dành cho nhân vật Họ người mang suy tư thể riêng đến mức không làm chủ suy nghĩ thân gây chứng ảo tưởng trở thành khác thường mắt người khác Đó thể Chăm: đẹp, buồn, bí ẩn – mà tìm để hiểu họ Giọng điệu giễu nhại, trào lộng, hài hước, phi nghiêm cẩn tiểu thuyết Inrasara hướng tới đối tượng xung quanh Bất nhân vật dường góc nhìn ơng chứa đựng chút cười cợt, khôi hài, đầy chua chát Từ chịu chơi Thuman: “ Hơn thày trò Don Quichotte, hai ông nông dân ngồi trước mặt nàng đánh giặc với cối xay gió: hi vọng từ bóng râm ngôn ngữ thi ca cổ điển Chăm kỉ XVI lao băng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 vào trào thơ hậu đại cú nhảy với phương tiện thơ sơ” [14, 131] đến phi thực tế Pathit Từ mê đắm Chế Khan – kẻ kế vị “giống Arhat quái dị” Dhan Than đến khôi hài Anh Đạm:“Thôi chủ nhiệm, khác giữ vẻ quan cách, anh Đạm vác cày đồng sáng hôm sau” [15, 39] Giễu nhại sử dụng nhiều cấp độ Khi nói bất bình thường Trà Chân, tác giả sử dụng giọng giễu nhại hành động nhân vật : “Khơng bình thường chút kẻ trận trường kì ăn độn tìm cho gói Jet phả khói trầm tư cõi hủy phá & sáng tạo, hủy phá để sáng tạo, hủy phá @ sáng tạo, anh chàng Shiva thiên kỉ xưa chịu chơi cùng” [15, 59] Nhại lời giáo sư Trần Hùng tạo khơng khí phi nghiêm cẩn buổi Hội thảo văn học Chăm vốn địi hỏi tính chất nghiêm túc: “Để bày tỏ lòng biết ơn từ sâu thăm tâm hồn tôi, xin gửi tới Hội nghị, tới bà Chăm thương yêu lời chào trân trọng nhất, lời chúc nồng nàn N-ấ-t Ngài nhấn mạnh to, vang kéo dài” [14, 40] Thậm chí chuyện đời thường đời sống sinh hoạt tình dục giáo sư viết giọng điệu hài hước, bỡn cợt, giễu nhại hành động: “Khơng thể làm hơn, ngài đứng dậy, lượm quần lót vào toilet” [14, 44] “Nó thấy chị mênh mông quá, thăm thẳm Cuối chị bảo chị kêu nhột Thế ngài giáo sư chống tay ngồi dậy, nói: ta xin lỗi nàng, thật trang trọng” [14, 46] Thậm chí tác giả trào lộng giễu nhại qua giọng điệu kẻ khác: “Đằng vừa cho đời tập Triết lí văn chương Chăm Khái với chả luận – chả hồn đâu, ngài phán Lại làm thơ chứ” [14, 38] Giọng điệu hài hước, trào lộng, giễu nhại cấp độ lời nói đẩy đến mức căng nhất, kịch buồn cười tụ lại nhân vật Cao Xuân Hoang Nhân vật tỏ người yêu dân tộc, lo lắng cho xã hội Chăm đến mức ghê gớm Anh ta đến “muốn điên đầu lên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 được” mà thấy xã hội Chăm “chả có lấy mống hồn để gửi gắm ý tưởng Trọn ổ bọn chút tài cịm đổ xơ làm chuyện trời Sao ông trời thiên vị không nhỏ vào tâm linh Chăm lấy giọt tế bào thực tế thái hay khôn ngoan tàu nặn thứ giống nịi này?” [14, 120] Anh ta làm có ý tưởng to tát, siêu đẳng để ảo tưởng nhất: “Nhưng dù phải cố lần chót Ba năm khơng rục rịch tao chuồn, trước, Chế Khan bày thế…- Mầy biết tao đâu không? Qua Campuchia mà làm trưởng giáo dục bên đó” [14, 121] Người đọc thấy buồn cười với Inrasara, bên cười lại chứa đựng nỗi buồn cảm thương cho nhân vật Những khát vọng, phát kiến, ước mơ đâu có phải đáng lên án chưa thành thực Con người có quyền hi vọng Cái sa đọa, dị biệt cố tỏ to tát Cao Xuân Hoang trăn trở tác giả, qua nhân vật gửi gắm dụng ý ông hỏng chân (thiếu thực tế) Hay hành vi tình dục giáo sư Trần Hùng vốn đâu phải đồi bại Đời sống có tốt có xấu, người có thiện có ác, có lí trí có Điều thường tình Vì mà Inrasara sử dụng thành công giọng điệu giễu nhại, phi nghiêm cẩn tác phẩm chứa đựng kiến thức văn hóa, lịch sử mà khơng làm tính nghiêm túc Bởi lẽ đằng sau tiếng cười khoái hoạt ấy, sau giọng điệu giễu nhại, phi nghiêm cẩn khơng có trầm trọng nỗi niềm suy tư trắc ẩn, buồn thương cho định mệnh người lốc xã hội đương thời Đó cách để tác giả muốn thơng qua gửi tới độc giả rằng: Chúng ta đọc từ thân phận kia? Chia sẻ gì? Chúng ta nhìn nhận sống nào? Nó“buộc học nhìn từ bên ngồi, châm chọc cho ta biết mở trí xem nhẹ Chức tước hay tên tuổi Ria mép hay mụn nhọt Mái tranh với lâu đài Cốc bia ngoại hay rượu nội…” [15, 7] để tìm thản, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 giá trị đích thực mn nỗi người hơm Nó khơng giới hạn riêng cho Chăm mà vươn toàn đất nước Việt Nam chí giới Tuy nhiên, giọng điệu giễu nhại, trào lộng, hài hước, phi nghiêm cẩn Inrasara đôi chỗ chưa tạo hiệu thẩm mĩ đồng tình độc giả Đó tác giả viết lễ Đih Swa – nghi lễ người Chăm có từ nhiều kỉ Nó vốn nghi lễ thoát tục, tẩy uế vướng bẩn trần tục qua giọng điệu hài hước, phi nghiêm cẩn Inrasara, người ta dường nhận thấy có hiểu sai lệch Ông làm thay đổi ý nghĩa lễ Đih Swa, thay đổi hành vi linh thánh lễ (ông chủ lễ với bà Rija đắp chăn ngủ tối) thành “tai nạn nghề nghiệp” khiến bà Rija “mang bầu” [14, 48] Hay viết sụp đổ vương quốc Champa thời vua Po Rome Theo lịch sử ghi chép thất bại hồn tồn chiến lược Nam Tiến nhà Nguyễn Nhưng tiểu thuyết tác giả viết: “ Po Rome mê vợ Việt (Bi Ut) nên vương triều Champa bị tan rã” [14, 131] Hay trường hợp tác giả nói số tác phẩm cổ văn học Chăm có tính chất càn, phản động… Nhưng cần xác định, sách chép sử mà tiểu thuyết Bản thân thể loại hư cấu Và Inrasara nói: “con người bất toàn, thật qua thấy, biết người bất tồn, hồ thật bị khúc xạ qua ngôn ngữ đầy bất tồn Đó chưa kể đến tính vụ lợi người kể cố ý bóp méo, xuyên tạc nó” [1] Nên câu chuyện ơng Chân dung cát hay kí ức kể lại Hàng mã kí ức dù tác giả cố gắng thành thật thứ hàng mã kiện, nhân vật đặt ông kiện, nhân vật tiểu thuyết Ngôn ngữ giọng điệu giễu nhại, trào lộng, hài hước, phi nghiêm cẩn, vậy, thể nghiệm góp phần chuyển tải nội dung tư tưởng tiểu thuyết Inrasara: tinh thần giải thiêng Những vấn đề nghiêm túc lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 thể văn phong khơng có nghiêm trọng Tiểu thuyết Inrasara, lẽ đó, địi hỏi ta tiếp nhận “sự thật” mắt mở lớn, mắt “tự thức đẫm tình người” (Inrasara) *Tiểu kết: Có thể thấy, dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Inrasara thể hầu hết phương diện nghệ thuật bản: xây dựng nhân vật, tổ chức cốt truyện sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu Nhân vật tiểu thuyết Inrasara vừa khắc họa qua yếu tố ngoại hình vừa xây dựng tâm thức dân tộc cảm quan hậu đại Nên nhân vật mắt tác giả vừa chứa đựng nét đẹp đặc Chăm, mang cốt cách dân tộc lại vừa chứa đựng tâm hậu đại Cốt truyện ngôn ngữ, giọng điệu Inrasara xây dựng theo lối mới, nguyên tắc chủ nghĩa hậu đại xây dựng cốt truyện thể mức tối đa: phá vỡ, dẫn đến triệt tiêu cốt truyện, phân mảnh, cắt dán nhiều thể loại tiểu thuyết, mở rộng khơng – thời gian nhiều chiều kích nhằm tăng biên độ nhận thức người đọc chuyển tải tư tưởng nghệ thuật có chủ đích Ngơn ngữ đa dạng sắc thái; giọng điệu giễu nhại, trào lộng, hài hước, phi nghiêm cẩn chủ đạo Đây bước đầu thể nghiệm nên không tránh khỏi hạn chế định Trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu, có phá cách mẻ kĩ thuật hậu đại chưa thật sử dụng cách nhuần nhuyễn, đơi chỗ cịn chưa hợp lí, bị rối thừa Tuy vậy, ghi nhận nỗ lực, lĩnh Inrasara việc tìm tịi cho tiểu thuyết hình thức kết cấu ngôn ngữ, giọng điệu lạ, xây dựng ý niệm tiểu thuyết theo cách riêng người nghệ sĩ có cá tính, khơng lặp lại mà khơng lặp lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 KẾT LUẬN Inrasara bút dân tộc thiểu số đại tiêu biểu khu vực Nam Trung Bộ Dù không đào tạo với nỗ lực thân lòng dành cho dân tộc Chăm, ông tự vươn lên khẳng định đường lao động, sáng tạo nghệ thuật Công sức, cố gắng tài ông ghi nhận qua giải thưởng cao quý Thành danh nhiều lĩnh vực (nghiên cứu văn hóa, phê bình, thơ ca) với khát vọng sáng tạo, Inrasara chấp nhận thách thức thể loại Tiểu thuyết thể nghiệm Ở ông thấy khát vọng cống hiến cho nghệ thuật, cho dân tộc; thái độ làm việc nghiêm túc, say mê, công tâm người nghệ sĩ tâm huyết; trăn trở, suy tư, tìm tịi, khám phá điều mẻ cho sáng tạo nghệ thuật Chính nhân cách ơng làm khâm phục trân quý Ông nhà văn có quan điểm sáng tác tiến bộ, theo xu hậu đại nỗ lực sáng tác làm cho văn học dân tộc thiểu số hòa nhập vào dòng chảy chung văn học dân tộc tiếp cận với văn chương giới Cảm hứng tiểu thuyết Inrasara bắt nguồn từ mạch ngầm văn hóa dân tộc, qua tiểu thuyết cụ thể qua nhiều phương diện: cảm hứng người Chăm, cảm hứng văn hóa Chăm, cảm hứng thiên nhiên miền duyên hải Nam Trung Bộ Inrasara xứ sở quê lục tìm khứ, tại, di sản văn hóa cha ơng trải thân để ghi nhận, để xác định thể, cốt cách, tâm hồn dân tộc qua nhiều chân dung Chăm Hơn vai trò kẻ “lưu giữ văn hóa Chăm” ơng dựng lại kho tàng văn hóa truyền thống đáng tự hào cha ông lời thức tỉnh hệ trẻ Chăm hơm biết trân trọng giữ gìn Đồng thời xem động lực để phấn đấu, để sáng tạo làm cho giàu sang Thiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ khắc nghiệt, phôi pha, không vẻ hấp dẫn, bí ẩn với phong tục tập quán lâu đời dân tộc Chăm Inrasara khai thác cách triệt để tiểu thuyết Thiên nhiên lên cách chân thực với khắc nghiệt, phơi pha, hanh mù gió cát…như minh chứng dải đất miền Trung nhiều khó khăn, lạc hậu, chuyển đầy khó nhọc lốc tồn cầu hóa Cũng có thiên nhiên mang vẻ đẹp mộc mạc, có quan hệ gắn bó với người nhân tố góp phần hình thành cốt cách, tâm hồn dân tộc Chăm Trên đường sáng tạo nghệ thuật mình, Inrasara cố gắng tìm tịi cho hướng mẻ, khơng lặp lại Ơng tiếp thu chịu ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại Để chuyển tải tư tưởng nghệ thuật vào tác phẩm, Inrasara sử dụng tối đa kĩ thuật hậu làm diện mạo hình thức nghệ thuật cho tiểu thuyết Điều thể phương diện xây dựng nhân vật, cốt truyện sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu tiểu thuyết ông Nhân vật Inrasara chủ yếu xây dựng góc độ tinh thần, xây dựng dựa tâm thức dân tộc cảm quan hậu đại Cốt truyện ông kiểu cắt dán, lắp ghép, hỗn hợp, đan xen nhiều thể loại Xóa bỏ thời gian tuyến tính, nới rộng khơng – thời gian nhiều chiều kích để tối đa hóa điểm nhìn trần thuật mở rộng biên độ nhận thức cho người đọc Ngôn ngữ giọng điệu sử dụng linh hoạt, mang nhiều sắc thái mẻ Ngơn ngữ đời thường vừa bình dân, mộc mạc, sống sít, thơng tục vừa sâu lắng, triết lí, bàng bạc chất thơ; giọng điệu giễu nhại, trào lộng, phi nghiêm cẩn sử dụng triệt để để thể nội dung tư tưởng Nhiều chỗ ngôn ngữ bị đẩy lên đến chỗ cực đoan, sử dụng q tay ngơn ngữ mang tính chất nghiên cứu nhằm phơ diễn kiến thức văn hóa, lịch sử làm tính hình tượng nghệ thuật ngơn ngữ giảm Việc kết hợp ngôn ngữ Việt- Chăm chưa thật tạo hiệu nghệ thuật cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Như vậy, thể nghiệm Inrasara thể loại tiểu thuyết bên cạnh yếu tố khả thủ hạn chế định Nhưng nỗ lực Inrasara việc tạo cho tác phẩm hình thức thể ngơn ngữ mẻ so với tiểu thuyết truyền thống điều phủ nhận Cho đến thời điểm này, sáng tác Inrasara thể loại tiểu thuyết chưa nhiều qua hai tiểu thuyết phần phản ánh diện mạo tiểu thuyết dân tộc thiểu số đương đại vùng Nam Trung Bộ Inrasara so với bút dân tộc thiểu số vùng miền khác tạo dấu ấn riêng, độc đáo Tiểu thuyết Inrasara đóng góp thêm mảng màu mẻ cho tiểu thuyết đương đại nói chung tiểu thuyết dân tộc thiểu số nói riêng Nó xem bước khởi đầu, có tác dụng thúc đẩy cho đời phát triển thể loại tiểu thuyết khu vực Nam Trung Bộ Chắc chắn văn xi nói chung văn học dân tộc thiểu số nói riêng khác nhiều có xuất Inrasara với mong muốn xóa bỏ tường ngoại vi văn học vùng miền văn học nước với văn học giới Khi kết thúc luận văn lúc Inrasara vừa hoàn thành xong tiểu thuyết có nhan đề Tcherfunith (chữ viết tắt kết từ Tchernobyl + Fukushima + Ninh Thuận) Cuốn tiểu thuyết dày dặn, gồm 06 chương, khoảng 40 nghìn chữ, cách bày tỏ thái độ tác giả, phác họa tâm chung người dân trước hiểm họa điện hạt nhân Tcherfunith viết theo lối hợp chất hư cấu, nguồn tư liệu phong phú, pha trộn nhiều thể loại, văn xuôi, thơ nhật kí… Vì đề tài tiếp tục phát triển với tiểu thuyết với ưu tư thể nghiệm nghệ thuật có điều kiện nghiên cứu, tìm hiểu diện mạo tiểu thuyết Inrasara cách sâu rộng, triệt để phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Bẩy (2001), Inrasara, Báo thể thao- văn hóa, tháng 5/2011 Trần Can (2011), Hàng mã kí ức cảm tác, http: www//Inrasara.com Nguyễn Văn Dân (2011), Chủ nghĩa hậu đại – tồn hay không tồn tại, http:www.vanvn.net 4.Trương Đăng Dung (2011), Khoa học văn học đại, hậu đại, http:www/Lyluanvanhoc.com 5.Nguyễn Thùy Dung (2010), Tinh thần hậu đại thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, H Lê Thị Việt Hà (2009), Hành trình cách tân thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Lê Thị Việt Hà (2009), Cảm nhận đọc thảo Thằng Trạm mát, http: www//Inrasara.com Như Hà (2006), Truy tìm Chân dung cát, Báo Người lao động, 20/09/2006 10 Lê Bá Hán (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 11 Dương Thu Hằng (2011), Đôi điều tiếp nhận tiểu thuyết Chăm đương đại, Báo Văn nghệ Thái Nguyên, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên, số 25 12 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, NXB Văn hóa dân tộc, H 13 Vi Hồng (1980), Bước phát triển văn học dân tộc người Việt Nam: đường trữ tình đến văn xi kịch bản, Tạp chí văn học số 14 Inrasara (2006), Chân dung cát, NXB Hội nhà văn, H 15 Inrasara (2011), Hàng mã Kí ức, NXB Văn học, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 16 Inrasara (1999), Các vấn đề văn hóa – xã hội Chăm, NXB Văn hóa dân tộc,H 17 Inrasara ( 1995), Văn học Chăm – trường ca , NXB Văn hóa dân tộc,H 18 Inrasara ( 2006), Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo- tiểu luận- phê bình, NXB Văn nghệ,H 19 Inrasara (2008), Song thoại với mới- tiểu luận, NXB Hội nhà văn & Nhà sách Kiến thức, H 20 Inrasara (chủ biên, 2011), Tagalau 12, NXB Văn học, H 21 Inrasara (2008), Lịch sử tự hay để hiểu Chân dung cát, Hoinhavanvietnam 22 Inrasara ( 2011), Chú giải ngắn hậu đại, Tạp chí Sơng hương, số 7, 2011 23 Inrasara (2008), Phê bình lập biên tinh thần, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 24 Inrasara (1999), Hành hương em, NXB Trẻ, TPHCM 25 Inrasara (2002), Lễ tẩy trần tháng Tư, NXB Hội nhà văn, H 26 Inrasara (1997), Sinh nhật xương rồng, NXB Văn hóa dân tộc, H 27 Inrasara (1996),Tháp nắng, NXB Thanh niên, H 28 Inrasara (2006), Chuyện 40 năm kể 18 thơ tân hình thức, NXB Hội nhà văn, H 29 Inrasara (2010), Minh triết Chăm, http: www//Inrasara.com 30 Ngọc Lan ( 2006), Inrasara, viết công dân giới, Báo Thể thao văn hóa, số 83, 14/07/2006 31 Phong Lê (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Sơng Hương, số 32 Trần Hoài Nam (2007), Tản mạn từ Chân dung cát, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 666, tháng 03/ 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 33 Trần Hoài Nam (2010), Phong cách phê bình văn chuong Inrasara, http:www//Inrasara.com 34 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc người Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 35 Nhiều tác giả (1984), Các dân tộc người Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 36 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỉ XX, NXB Văn hóa dân tộc, H 37 Nhiều tác giả (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, đời văn, NXB Văn hóa dân tộc H 38 Thiều Thị Phương Nga (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Vi Hồng, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 39 Phạm Duy Nghĩa (2010) Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Viện văn học 40 Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng (2011), Văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam hành trình hội nhập, http:www//hcmup.edu.vn 41 Lã Nguyên (2010), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài http:www//khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 42.Khánh Phương (2006), Giới thiệu Chân dung cát, Vnexpress.net, 14/07/2006 43.Khánh Phương ( 2006), Đơi mắt niềm bí mật Chăm, Báo Xã hội gia đình, tháng 08/2006 44 Nguyễn Hưng Quốc (2000), Chủ nghĩa h(ậu h)iện đại văn học Việt Nam, http:www//Tienve.org 45 Đinh Trần Toán (2011), Đọc hàng mã kí ức biết Inrasara, Báo Văn nghệ, Hội nhà văn Việt Nam, số 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 46.Nguyễn Văn Tùng (2008), Bàn thuật ngữ văn học hậu đại, http:www//vanhocvatuoitre.com.vn 47 Vũ Xuân Tửu (2011), Kí ức vụn nhân đọc Hàng mã kí ức, http//Inrasara.com 48.Phùng Gia Thế (2007), Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, Báo Văn Nghệ, 08/12/2007 49 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, H 50 Phương Thủy (2006), Chân dung cát- chân dung Chăm thời đại, Báo văn nghệ, số 37, 12/08/2006 51 Võ Thị Hạnh Thủy (2008), Thế giới nghệ thuật thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 52 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc, H 53 Lâm Tiến (1997), Văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc, H 54 Trần Thị Việt Trung (chủ biên, 2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Đại học Thái Nguyên 55 Lưu Văn (2011), Đa cảm giác với Hàng mã kí ức, http://Inrasara.com 56 La Thúy Vân (2011), Bản sắc dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xác nhận khoa chuyên môn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN