1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tiểu thuyết vi hồng

131 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 755,82 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  THIỀU THỊ PHƢƠNG NGA ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT VI HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thái nguyên năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  THIỀU THỊ PHƢƠNG NGA ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT VI HỒNG Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Đào Thuỷ Nguyên Người hướng dẫn khoa học :TS Cao Thị Hảo Thái nguyên năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục đề tài CHƢƠNG TIỂU THUYẾT VI HỒNG TRONG DỊNG CHẢY CỦAVĂN XI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .7 1.1 Khái quát văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại 1.2 Vài nét nhà văn Vi Hồng 14 1.2.1 Quê hương, gia đình, thân 14 1.2.2 Tiểu thuyết nghiệp sáng tác Vi Hồng 19 1.2.3 Quan điểm sáng tác nghệ thuật Vi Hồng 23 CHƢƠNG HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI MIỀN NÚI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VI HỒNG 31 2.1 Hiện thực sống miền núi .31 2.1.1 Những xung đột chủ yếu xã hội miền núi tiểu thuyết Vi Hồng 31 2.1.2 Những phong tục tập quán người miền núi Việt Bắc tiểu thuyết Vi Hồng 48 2.1.3 Thiên nhiên miền núi tiểu thuyết Vi Hồng .58 2.2 Con người miền núi tiểu thuyết Vi Hồng 66 2.2.1 Con người với số phận bi kịch 66 2.2.2 Con người lí tưởng – người tận thiện 69 2.2.3 Con người xấu xa- người tận ác .72 2.2.4 Con người .75 2.2.5 Con người tha hoá 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VI HỒNG .80 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện yếu tố cốt truyện 80 3.1.1 Cốt truyện 80 3.1.2 Yếu tố cốt truyện 92 3.2 Nhân vật .96 3.2.1 Khắc hoạ nhân vật qua yếu tố ngoại hình 97 3.2.2 Khắc hoạ nhân vật qua tính cách, nội tâm 101 3.2.3 Khắc hoạ nhân vật qua hình ảnh thiên nhiên 107 3.3 Nghệ thuật ngôn từ 115 3.3.1 Hệ thống từ ngữ gắn với sống người miền núi 115 3.3.2 Ngơn từ giàu hình ảnh, giàu chất thơ 118 KẾT LUẬN 122 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam đại, mảng văn học dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ khiêm tốn lại có vị trí quan trọng, góp phần khơng nhỏ làm nên diện mạo phong phú văn học Việt Nam đại Vì việc nghiên cứu mảng văn học miền núi việc làm cần thiết dựng lại tranh tồn cảnh văn hố, văn học Việt Nam, thời kì đại 1.2 Trong đội ngũ nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Vi Hồng tên nhiều người biết đến Tác phẩm ông không khẳng định nước mà giá trị cịn vượt ngồi biên giới quốc gia (tác phẩm Vãi Đàng Vi Hồng dịch tiếng Nga in “Tuyển tập chọn lọc nhà văn châu Á” ấn hành Liên Xô cũ) Tính từ tác phẩm đầu tay năm 1959 đến lúc nhà văn qua đời năm 1997, Vi Hồng sáng tác số lượng tác phẩm không nhỏ, nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, tiểu luận, phê bình, nghiên cứu văn học, kịch Trong đó, thể loại để lại dấu ấn sâu đậm thể rõ phong cách Vi Hồng thể loại tiểu thuyết Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống thể loại tiểu thuyết sáng tác Vi Hồng Vì vậy, việc tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Vi Hồng việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn khoa học Cơng trình trở thành tài liệu tham khảo cho cán sinh viên khoa Ngữ văn nói riêng cho người u thích văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung 1.3 Là sinh viên trưởng thành từ trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên – nơi nhà văn Vi Hồng công tác suốt thời gian dài, việc thực đề tài tri ân hệ học trò người thầy, nhà văn tiêu biểu quê hương Lịch sử vấn đề Năm 1980, tiểu thuyết đầu tay - Đất Bằng Vi Hồng ấn hành Đây mốc quan trọng đánh dấu khẳng định nghiệp văn chương Vi Hồng Đọc thảo tiểu thuyết đầu tay này, nhà văn Nguyên Ngọc có nhận xét : “Tôi thấy cách viết anh khác cách viết ta - hay - thường quen thuộc…Cách viết, bao gồm cách hình dung nhân vật, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn xây dựng nhân vật, dẫn dắt cốt truyện, lựa chọn tình tiết, tập trung ý tình tiết tình tiết kia… kết cấu, bố cục tả người, tả cảnh, tả tình, đặt câu chọn từ…” [Báo Nhân dân ngày 19/4/1980] Có thể coi ý kiến đáng ý nhà văn có uy tín đánh giá văn chương Vi Hồng Từ nhận xét bước đầu Nguyên Ngọc đến có số viết tiểu thuyết Vi Hồng đăng tải báo chí, kỉ yếu hội nghị khoa học số luận văn tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học đáng ý như: Hồng Văn Hun (2003), Tính dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng Luận văn thạc sĩ Ma Thị Ngọc Bích (2004), Thế giới nhân vật tác phẩm Vi Hồng, luận văn thạc sĩ Phạm Mạnh Hùng (2006), Bản sắc dân tộc ngôn ngữ tác phẩm Vi Hồng, tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 4 Phạm Mạnh Hùng, Thế giới nhân vật tiểu thuyết Vi Hồng, tạp chí Nghiên cứu Văn học số Ngô Thu Thuỷ (2006), Giọng điệu trần thuật số tiểu thuyết Vi Hồng, kỉ yếu HTKH khoa Ngữ văn trường ĐHSPTN Lâm Tiến (2006), Cách viết tiểu thuyết nhà văn Vi Hồng, tạp chí Non nước Cao Bằng số Phạm Mạnh Hùng (2006), Tìm hiểu nghiệp sáng tác nhà văn Vi Hồng, đề tài nghiên cứu KH cấp Vũ Tú Anh (2006), Tiểu thuyết Gã ngược đời Vi Hồng, kỉ yếu HTKH khoa Ngữ văn trường ĐHSPTN Nguyễn Long (2006), Người ống Vi Hồng, kỉ yếu HTKH khoa Ngữ văn trường ĐHSPTN 10 Dương Thị Xuân (2007), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng, luận văn thạc sĩ 11 Nguyễn Thị Thu Hương (2008), Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Vi Hồng, luận văn tốt nghiệp đại học 12 Phạm Duy Nghĩa (2009), Đặc điểm văn xi Vi Hồng, tạp chí Hội Nhà văn Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Những cơng trình nghiên cứu nhà văn Vi Hồng kể ý phát số phương diện đặc sắc nội dung nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Về nội dung: Phương diện nhiều tác giả ý nghiên cứu hình ảnh người miền núi tiểu thuyết Vi Hồng Tuy nhiên tác giả chủ yếu nghiên cứu phương diện chi phối tính dân tộc đến tính cách nhân vật Tác giả Hồng Văn Hun Tính dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng đặc điểm người miền núi tiểu thuyết Vi Hồng là: người giàu sức sống, người bộc trực thật người giàu khát vọng tình u, chung thuỷ Phạm Mạnh Hùng cơng trình Tìm hiểu nghiệp sáng tác nhà văn Vi Hồng lại sử dụng tiêu chí thành phần xã hội để phân chia hình ảnh người tiểu thuyết Vi Hồng thành loại: người trí thức người lao động PGS Phạm Mạnh Hùng nghiên cứu hình ảnh người trí thức chạm đến vấn đề đạo đức, lối sống người cán vùng cao giai đoạn cách mạng Qua tác giả nhận định: “Sáng tạo nhân vật trí thức với đan xen người thánh thiện kẻ xấu xa bẩn thỉu, Vi Hồng thể trân trọng, ngợi ca người trí thức có tài năng, nhân cách căm phẫn, lên án kẻ bất tài, bất nhân, bất nghĩa.” [32 Tr 52] Tuy nhiên nghiên cứu Phạm Mạnh Hùng chưa thật sâu sắc khái quát vấn đề ông đặt phạm vi hẹp (chủ yếu tác phẩm Người ống khuôn khổ trang cơng trình nghiên cứu mà thơi) Trong cơng trình nghiên cứu mình, chúng tơi nghiên cứu hình ảnh người diện khái quát, toàn diện hơn, đặt hình ảnh người tiểu thuyết Vi Hồng đối sánh với hình ảnh người tác phẩm nhà văn miền núi khác để nét riêng có, độc đáo Vi Hồng mà khơng bó hẹp nhìn người phạm vi tính dân tộc hay thành phần xã hội Phương diện phong tục, tập quán hình ảnh thiên nhiên tiểu thuyết Vi Hồng nghiên cứu rải rác vài công trình viết chưa nghiên cứu cách toàn diện hệ thống Và tác giả đóng góp chưa đề cập đến hạn chế phương diện tiểu thuyết Vi Hồng Đó phần đóng góp chúng tơi cơng trình nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Về nghệ thuật: Hai phương diện tác giả trước ý nghiên cứu ngôn ngữ nghê thuật xây dựng nhân vật Về phương diện ngôn ngữ: Các tác giả (nhất tác giả Nguyễn Thu Hương khóa luận tốt nghiệp đại học Đặc điểm ngơn ngữ tiểu thuyết Vi Hồng) nghiên cứu phương thức tu từ nghiên cứu cấp độ ngôn ngữ tác phẩm từ ngữ lời văn Từ số đặc điểm bật ngôn ngữ tiểu thuyết Vi Hồng Có thể nói phương diện nghệ thuật nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc tiểu thuyết nhà văn Vi Hồng Chính cơng trình nghiên cứu mình, dành dung lượng nhỏ viết phương diện sở kế thừa cố gắng phát thêm vài yếu tố đặt Vi Hồng đối sánh với ngôn ngữ tiểu thuyết Triều Ân Cao Duy Sơn để làm rõ thêm đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Vi Hồng Phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật Phạm Mạnh Hùng ý đến Tuy nhiên tác giả nhấn mạnh tới tới thành công Vi Hồng nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngoại hình ngơn ngữ mà chưa khai thác mặt hạn chế (dù không nhiều) nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Vi Hồng Các phương diện tác giả cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ khái quát sơ sài (nghiên cứu phương diện miêu tả ngoại hình, tác giả dừng lại chưa đầy trang viết) Trong cơng trình mình, không sâu nghiên cứu phương diện ngoại hình, nội tâm mà cịn phát đặc điểm bật cách xây dựng nhân vật Vi Hồng miêu tả, khắc hoạ nhân vật qua hình ảnh thiên nhiên Đồng thời, bên cạnh việc khẳng định nét độc đáo, đóng góp nhà văn tiến trình phát triển văn xi miền núi nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng, rõ hạn chế cách xây dựng nhân vật Vi Hồng Nhà nghiên cứu Lâm Tiến số nét riêng cách viết tiểu thuyết Vi Hồng phương diện: nhân vật, kết cấu [50] Nhưng nhìn chung nhận xét khái quát, chung chung mà chưa phân tích làm rõ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngồi cơng trình trên, hầu hết cơng trình khác nghiên cứu tiểu thuyết Vi Hồng phạm vi phương diện, tác phẩm cụ thể chưa có khai thác cách toàn diện phạm vi thể loại Đặc biệt phương diện như: xung đột chủ yếu xã hội miền núi tiểu thuyết Vi Hồng; cốt truyện yếu tố cốt truyện; khắc hoạ nhân vật qua hình ảnh thiên nhiên chưa nghiên cứu cơng trình Chính chúng tơi tập trung nghiên cứu phương diện đóng góp cơng trình nghiên cứu việc tìm hiểu tiểu thuyết Vi Hồng Điểm lại cơng trình, báo nghiên cứu văn chương Vi Hồng nói chung, tiểu thuyết Vi Hồng nói riêng, chúng tơi nhận thấy: Đã có số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn phương diện nội dung nghệ thuật Nhưng cơng trình thường dừng số phương diện cụ thể vài tác phẩm Chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu tiểu thuyết Vi Hồng cách có hệ thống, diện rộng khái quát Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Vi Hồng đặt đòi hỏi tất yếu Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Vi Hồng phương diện nội dung nghệ thuật, đề tài đóng góp Vi Hồng tiến trình vận động, phát triển văn học dân tộc thiểu số, đồng thời hạn chế nhà văn thể loại tiểu thuyết Từ đó, khẳng định vị trí Vi Hồng đội ngũ nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng, đội ngũ nhà văn đại Việt Nam nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đặc điểm tiểu thuyết Vi Hồng hai phương diện nội dung nghệ thuật - Phạm vi nghiên cứu: Vi Hồng sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, kịch, truyện vừa, truyện ngắn… Tuy nhiên, điều kiện thời gian khuôn khổ đề tài nghiên cứu tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp: Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp khái quát, tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Thư mục tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chƣơng Tiểu thuyết Vi Hồng dòng chảy văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại Chƣơng Hiện thực sống người miền tiểu thuyết Vi Hồng Chƣơng Một số phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 câu chuyện tẻ nhạt vị khách mời thành nói chuyện hấp dẫn thực thu hút tất người Khi buổi nói chuyện kết thúc, Bèn “bị” cơng nhân đứng chặn lại nói chuyện khoảng ánh sáng chói lồ hoi buổi chiều, điều kì lạ khoảng sáng chiếu rọi khoảng không gian mà Bèn đứng Khoảng sáng thay tác giả bộc lộ tư tưởng Đó ánh sáng tri thức, trí tuệ anh kĩ sư Bèn Đó mà nhà văn đề cao, quý trọng: “Mới nửa buổi chiều mặt trời khuất núi đá chọc vào trời lâu, rọi ánh nắng độ hẹp qua nách núi đá, chiếu thẳng vào hội trường mà ông giám đốc vị khách quý vừa Hội trường sáng loà lên khoảng Kĩ sư Bèn bị công nhân chặn lại khoảng sáng Anh muốn nhà chẳng nào”.[16 Tr 88] Hay Người ống, để làm bật nhân cách, đạo đức bác sĩ Huy lần anh bệnh nhân đến tạ ơn - người anh cứu sống bệnh nguy cấp chẩn đốn nhầm ông hiệu trưởng, Vi Hồng để thiên nhiên nói thay điều mà ơng muốn viết: “Cả bầu trời thành phố T xám ngắt màu chì, trước mặt ơng phía mặt trời mọc có khoảng trời xanh ngắt, xanh đến Ông bà nhìn khoảng trời xanh ngắt mà đạp xe nhà, lòng thản” [18 Tr 55]Cái khoảng trời xanh ngắt toả sáng tài năng, nhân cách Huy ngành y, đặt anh bên cạnh bác sĩ bất tài, xấu xa ơng Hồng Ba Đặc biệt, thiên nhiên Tháng năm biết nói cịn trở thành biểu tượng nghệ thuật đặc sắc gắn liền với số phận nhân vật - Hồng Đó hình ảnh dịng thác Chín Thoong q hương nhân vật Hồng Trong tác phẩm, dịng thác Chín Thoong xuất xuất lại với tần số cao: 46 lần Trong lần xuất ấy, dòng thác Chín Thoong có xuất đối tượng khách quan: lúc mang vẻ đẹp thơ mộng trữ tình, lúc lại mang vẻ đẹp dội, hùng vĩ Có dịng thác Chín Thoong lại trở thành đối tượng để so sánh với biểu hiện, trạng thái khác người như: “Hoàng nghĩ bộn bề, căng thẳng ý nghĩ trẻ chồng chéo lên nhau, réo sơi thác Chín thoong…những ý nghĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 đè lên sóng thác Chín Thoong”; như: “những tiếng cười thác Chín Thoong réo”, “cười dài thác Chín Thoong”; hay như: “vầng trán cao rộng ông trở lên phẳng lì vực Chín Thoong vào ngày cuối đơng” Đặc biệt, dịng thác Chín Thoong cịn biểu tượng nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa Cuộc đời nhân vật Hoàng bị ám ảnh dịng thác Chín Thoong q hương Con thác sống với kiếp người Chín Thoong Và người dường quen dần với tiếng ầm réo sơi Thế riêng Hồng, cậu lại khơng thể quen với âm Hình ảnh thác tiếng gầm gào bất tận ám ảnh cậu, theo cậu giấc ngủ: “Hoàng ngủ tiếng gầm thác Sao người quen thác, mà Hồng khơng đánh Khơng Hồng khơng loại trừ lỗ tai mà cịn mang theo suốt nẻo đường Hoàng thật xa lỗ tai Hoàng ầm tiếng thác Chín Thoong”.[ 23 Tr 7] Dịng thác Chín Thoong dội vào số phận Hồng, ám ảnh Hồng khiến anh khơng Ngay người dân cảm thấy bất hạnh báo trước đời Hoàng: “Hoàng phàn nàn với người thác lỗ tai Ai nói với Hồng ý: đời mày khổ thơi…Khổ làm sao? Hồng thường hỏi người Nhiều người nói xa nói bóng rằng: lúc ù tai khổ Nhưng có người nói thẳng ra: thác dội vào số phận đời mày…cịn khơng khổ à?” [ 23 Tr 7-8] Dịng thác Chín Thoong dường biểu tượng cho hủ tục, cho lễ giáo phong kiến ngàn đời quê hương số phận Hoàng, khiến cho Hoàng phải trải qua tháng ngày đau khổ nhân ép buộc mẹ anh định đoạt Bởi lần nhà, lần giáp mặt với mụ Tẹo - vợ Hồng, lịng Hồng lại cảm thấy ngột ngạt bối “như bị ù tai, tắc thở” Khi Hồng lại nghe thấy “ tiếng thác ầm ầm nện lên số phận Hoàng, dội xuống ngực Hồng” Cũng dịng thác Chín Thoong biểu trưng cho hủ tục, cho lễ giáo phong kiến ngàn đời, Băng - cô gái xinh đẹp, trốn nhà để chống lại ép cha mẹ, gặp lại Hồng, anh khơng khơng kìm mà lên: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 “- Ơi dịng thác Chín Thoong dội lên hai số phận - Em vừa nhìn thấy thác quê Mặc dầu em xa gần mười năm Em khát - Khát…Anh khát” [23 Tr 218 ] Cái khát họ khát khao tâm hồn, khát khao đổi thay để xoá bỏ hủ tục, lễ giáo phong kiến gây lên bất hạnh cho đời họ đời biết người trai, gái khác mường Như vậy, thấy thiên nhiên tiểu thuyết Vi Hồng thực trở thành đối tượng nghệ thuật có giá trị cao, góp phần đắc lực giúp nhà văn khắc hoạ nhân vật làm nên sức hấp dẫn cho tác phẩm 3.3 Nghệ thuật ngôn từ Văn chương nghệ thuật ngôn từ “Ngôn từ yếu tố thứ văn học” (Gorki) Bằng ngôn từ nhà văn dẫn dắt người đọc vào giới nghệ thuật tác phẩm Ngôn từ phương diện quan trọng làm nên sức sống tác phẩm yếu tố để khu biệt, nhận diện phong cách nhà văn với nhà văn khác Vi Hồng nhà văn dân tộc thiểu số lại người có ý thức việc phát huy cốt cách tâm hồn dân tộc Tày Bởi lấy tiếng phổ thông làm phương tiện sáng tác, song đọc tiểu thuyết Vi Hồng ta thấy lên mồn trang viết cốt cách, tâm hồn, sắc dân tộc Tày trộn lẫn vào đâu 3.3.1 Hệ thống từ ngữ gắn với sống người miền núi Bước chân vào giới nghệ thuật Vi Hồng người đọc cảm nhận khí vị miền núi quấn quyện, nồng đượm, sống môi trường đạm chất miền núi quanh ta giới sinh động tên đất tên người, vật việc, sinh hoạt đặc trưng người miền núi Hàng loạt tên gọi miền đất lạ xa xôi vùng đất Cao Bằng tác giả goi tên: mường Nặm Tốc Rù (nước Hang Rơi), mường Nặm Đút ( Nước Hút), thị trấn Lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 Khê, cánh Lục Phủ, đèo Kéo Sưa, mường Khoang Đông, mường Hai Nước, mường Soong Nặm, núi Ngai Vua, thác Thuồng Luồng, thác Chín Thoong, thác Ngựa Lồng, thác Ngựa Hí, vùng đất Đin Phiêng, Pắc Nặm, hang Cuống Hoa, thung lũng Đá Rơi…Gắn liền với tên tuổi địa danh khung cảnh thiên nhiên trữ tình thơ mộng, hoang sơ dội Đây nơi giữ nhiều thảo dược quý loài riêng núi rừng Việt Bắc: mác bát, mác cấu, hoa boóc phón, hoa bjoóc loỏng, cỏ nhả nhùng, cỏ ỏi gảng, rướng, án mật khôn, nét tử, san, chiêu pioóng( ngưu vực)… Cùng song hành với thiên hình ảnh người, chủ nhân núi rừng, có người trẻ, người già, có người tốt kẻ xấu, có người khơn ngoan có kẻ dại khờ…Họ lưu lại dấu ấn ta với tên gọi vừa quen vừa lạ: Châu Đồn Pàng, Cặm Cang, Mi Tráng, Thu Lạ, Xinh Xơng, Tu Be, Khăm Tha, Ai Hoa, Xẩu Xảy, Ma Chàn, Eng Háo, Nọi Lai, Tạp Tạng, già Xanh, Già Viền, tảo Mu… Để tác phẩm đến với bạn đọc nước, nhiều trang tiểu thuyết, Vi Hồng sử dụng số tiếng Tày kèm với yếu tố thuyết minh sợi dây liên kết ngôn ngữ miền ngược miền xi: chim bjc ( chim hoa), toong mản (lá mản: to, tròn, nhựa trắng sữa, mọc khe núi rừng sâu, thức ăn cho ngựa), noọngslao( em gái - dùng gọi cô gái trẻ), kin thân ( ăn thuốc phiện), slống phí cáy (tống tiễn ma gà), pây quây (đi xa), chò mjẫu (dụ dỗ)… Trong tác phẩm, Vi Hồng sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, câu nói hình ảnh dân gian nhiều ý nghĩa người dân tộc thiểu số Nếu người Kinh mắng con: “cá không ăn muối cá ươn, cãi cha mẹ trăm đường hư” mẹ Hồng lại mắng câu nói người Tày xưa: “con chó khơng nghe lời chủ làm mồi cho hổ, không nghe lời cha mẹ vứt đi”, người Kinh có câu: nói gần nói xa chẳng qua nói thật Vi Hồng lại sử dụng câu tục ngữ Tày có nghĩa tương đương: “ Nói gần nói xa chẳng nói nói thẳng cho đỡ rườm rà dây dây leo” Hay hàng loạt câu tục ngữ: mười ống không Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 lưng, mật treo lên trán, ruột lộn xoắn dây thừng, không nên vác dậu ăn xin, vác điêng ăn mày, ốc ốc chẳng ăn bùn, hổ hổ ăn chay, trâu nhai lưỡi, co diều tha cặp mơi… Có nhiều cụm từ cố định người Tày từ xa xưa tác giả dịch như: đeo đẫy gánh gồng, thịt đầy chân mập, mẹ đất, mẹ hoa, mười hai sức, đội rế nồi mười hai quai… Một nét đặc sắc cách sử dụng từ ngữ Vi Hồng việc tác giả đan cài đồng dao, câu lượn Đó đồng dao rái cá: “ Con cá cánh cửa Rái cá cục cứt cá Bơi ba ngày chưa kịp Chín ngày nhăn Con cá ngón tay Bắt tao nhai xương lẫn thịt Mười lưng bụng Trăm bụng.” Đó câu lượn ấm áp, thiết tha: “Trăm hoa đua nở mùa xuân Rồm nao nhan sắc muộn màng mùa thu Chúa thu mang võng đào đến đón Đem đàn đến rước” Hay câu lượn buồn khổ: “Trăm hoa nở mùa xuân có người trẩy hết Bỏ mặc cho hoa ngón than khóc núi mình” Có thể nói, việc khai thác nguồn chất liệu ngơn từ tự nhiên, truyền thống dân tộc Tày làm nên nét đặc sắc ngôn từ Vi Hồng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 3.3.2 Ngôn từ giàu hình ảnh, giàu chất thơ Yếu tố làm nên tính nhịp điệu ngôn từ Vi Hồng trước hết từ ngữ đệm, từ ngữ đưa đẩy, định ngữ lời nói Vi Hồng sử dụng với tần số cao Chúng ta quan sát cụm từ in đậm câu sau: - “Thế có đến đặt tiếng, bày lời mời Vãi chưa?” - “ Lâu cất chân mày đi.” - “ Thơi nói nơng nói sâu chẳng câu rơi trước mặt.” - “Tôi xin trả lời mười lời trăm tiếng không.” - “ Ngày nắng, ngày mưa, cỏ gianh khô không bén lửa, áo dúng nước khơng ướt, chị em ta có nhau.” - “Chớ bảo anh nói hạt thóc nửa lép nửa chắc.” - “ Dù câu nói cháu có làm nước chảy ngược lên non, có làm cá nước khơng cắn câu, chim mù mắt, bác không giận cháu cháu nói.” - “ hoa khơng nở ong khơng cịn cánh bay Hồng đừng qn mình.” Phải nói câu nói chiếm phần lớn đối thoại tác phẩm, cách nói góp phần quan trọng tạo nên chất thơ cho ngôn từ tiểu thuyết Vi Hồng Một yếu tố khác tạo nên chất thơ cho ngơn từ hệ thống từ láy dày đặc nhà văn sử dụng Việc sử dụng từ láy cách diễn đạt nhà văn điều quen thuộc, nhà văn dân tộc Tày chịu ảnh hưởng lối nói, lối tư thơ Cho nên, Triểu Ân, Vi Hồng sau Cao Duy Sơn sử dụng nhiều từ láy Thế nhưng, điều đặc biệt Vi Hồng ông không sử dụng từ láy đơn lẻ mà thường sử dụng liên tiếp hai, ba, chí bốn từ láy lúc Nhờ tính chất vật tượng diễn tả cụ thể chi tiết hơn, đồng thời tạo nên nhạc điệu nhẹ nhàng, chầm chậm, mơ màng, làm cho tác phẩm giống thơ trữ tình, sâu lắng Vi Hồng miêu tả màu tro: “bảng lảng, mơ màng”, tả mận già: “cành nhánh rườm rà, chằng chịt, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 vấn vít, tả đàn chim hoa “xơn xao, náo nức”, tả ngưới “cô đơn, ngơ ngác”, tả tiếng lượn “dìu dặt thiết tha”, tả tiếng trùng “râm ran, ri rỉ”, tả màu trắng hoa bjoóc loỏng “ngời ngợi, phau phau, lung linh” Hệ thống từ láy khơng tạo nên tính nhạc, chất thơ cho trang văn Vi Hồng mà gợi nên trường liên tưởng phong phú Có thể nói có nhà văn dân tộc thiểu số lại có trường liên tưởng phong phú Vi Hồng Có khảo sát thủ pháp so sánh kiểu câu lặp cấu trúc nhà văn sử dụng thấy hết phong phú Kiểu lời văn mang cấu trúc lặp phổ biến Vi Hồng miêu tả khắc hoạ người từ vẻ bề đến nội tâm bên trong, đặc biệt lời đối thoại nhân vật Nỗi mặc cảm thân phận chàng Xinh Xơng Mùa hoa bjc loỏng lột tả rõ: “Ta hoa nở căng, bị mụ phù thuỷ phù phép héo úa Ta lê chìn mọng treo rủ đầu cành, trước trán bàn dân thiên hạ dơi hoang dơi mèo dơi cú lại gặm nhấm” Khi miêu tả tâm trạng Tú sau thực xong lễ Xăm ràng, nhà văn sử dụng kiểu câu này: “ Hoa ngàn ngao ngát, ong bướm dập dìu, anh thấy núi rừng quạnh q Những đàn chim đẹp giăng mắc hai sườn núi, chúng bay đường rối mù Tiếng cu cườm gáy ngon thả chuỗi vàng ngọc dài theo thung lũng, anh nghe tiếng khóc than, ốn ” Và tình yêu Ai Hoa Tú tác giả miêu tả: “Anh mười hai hồn em, anh thở em, anh tất đời em”, nàng thề thốt: “ Em hứa em người sẵn sàng dắt ngựa cho anh anh say rượu Em tắm rửa cho anh thấy anh nhặm người”[18 Tr 129] Thủ pháp nghệ thuật so sánh thủ pháp nghệ thuật sử dụng với tần số cao số thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng Chúng thống kê số sáng tác Vi Hồng thu kết sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 Mùa hoa bjoóc loỏng: 676lần/ 346 trang Tháng năm biết nói: 596 lần/ 371 trang Người ống: 403lần/ 327 trang Đi tìm giàu sang: 323 lần/300 trang Vào hang: 276lần/ 314 trang Trong khảo sát nhận thấy đặc điểm sử dụng thủ pháp so sánh Vi Hồng lối so sánh kép, tức với đối tượng nhà văn lại so sánh với nhiều vật khác Khi miêu tả lời mắng Ba, Vi Hồng sử dụng liên tiếp ba vế so sánh: “Ba mắng người học, người hàng tơm, người đanh đá có mỏ có sừng.”, miêu tả tình yêu người trai dành cho người gái: “Cháu yêu em gái nhà bướm yêu hoa, ong yêu mật…nếu không yêu người gái bố mẹ họ hàng ta cháu chết hịn đá ném xuống vực, ngựa mù nhốt tàu hoang” [18 Tr 235], miêu tả tiếng cười thì: “Cơ gái cười nắc nẻ, cười thác réo, cười dài mụ điên” [18.Tr 95] Việc sử dụng thủ pháp lặp cấu trúc so sánh kép nói đặc điểm riêng Vi Hồng Cao Duy Sơn hay sử dụng biện pháp so sánh để tạo nên hiệu quả, tính sinh động miêu tả, diễn đạt Thế nhưng, Cao Duy Sơn lại thường dùng so sánh đơn, với câu văn ngắn gọn, rõ ràng, chủ yếu câu đơn Trong đó, câu văn Vi Hồng thường dài, lại chủ yếu câu ghép, câu phức Với việc sử dụng biện pháp so sánh dày đặc, Vi Hồng tạo nên lối diễn đạt với phong cách riêng, lối nói phơ diễn giàu hình ảnh mang đậm phong vị Tày Lí giải nguyên nhân cho đặc điểm ngôn ngữ Vi Hồng, chúng tơi cho xuất phát từ lối tư nhà văn Vi Hồng chịu ảnh hưởng lớn lối tư thơ dân tộc Tày, nên viết tiểu thuyết, lối tư thấm nhuần đến mức tạo nên tính thơ cho ngơn ngữ tiểu thuyết nhà văn Đây nói vừa ưu điểm lại vừa nhược điểm Vi Hồng hạn chế lối nói thể rõ nhà văn sử dụng với tần số cao làm giảm tính tự tạo nên cảm giác dư thừa, nhàm chán, khơng cần thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 Ngôn từ tiểu thuyết Vi Hồng giàu tính biểu cảm Vi Hồng viết văn theo lối tư duy cảm với tư chất lãng mạn tạo nên lời văn giàu cảm xúc tất yếu Biểu hình thức rõ nét đặc điểm hệ thống câu cảm thán sử dụng tiểu thuyết ông Câu cảm thán xuất dày đặc đối thoại nhân vật Họ xưng hơ với nhau, trao đổi tình, bộc lộ cảm xúc cách tự nhiên, hồn nhiên chất hồn hậu người miền núi Vì Vi Hồng làm cho tác phẩm gần với đồng bào miền núi Như vậy, qua tìm hiểu ngơn từ sáng tác Vi Hồng, chúng tơi nhận thấy rằng, ngơn từ phương diện, yếu tố quan trọng làm nên phong cách Vi Hồng Với phương diện Vi Hồng làm sáng lên sắc dân tộc mình, đưa riêng dân tộc đến với dân tộc khác Và cho tồn vài hạn chế, song ngôn từ nghệ thuật Vi Hồng góp phần đáng kể vào bước phát triển văn học dân tộc thiểu số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 KẾT LUẬN 1.Vi Hồng bút văn xuôi tiêu biểu cho phận văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Dẫu gặp khơng khó khăn bất hạnh sống Vi Hồng tự vươn lên xây dựng cho nghiệp văn chương đồ sộ, đó, tiểu thuyết chiếm vị trí quan trọng Chính thể loại với đặc điểm riêng có làm nên tên tuổi khẳng định vị trí Vi Hồng phận văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Ông nhà văn giàu tâm huyết có quan điểm sáng tác tiến bộ, đáng trân trọng Trong sáng tác mình, Vi Hồng trọng phản ánh hai kiểu xung đột xã hội miền núi, là: xung đột giai cấp dân tộc xung đột đời tư Trong xung đột đời tư kiểu xung đột chủ yếu Với hai kiểu xung đột Vi Hồng phản ánh chân thực sinh động vấn đề xã hội miền núi Đó khơng phải đấu tranh thiện với ác, văn minh với cổ hủ, lạc hậu mà vấn đề phát triển đội ngũ trí thức trẻ tài năng, tâm huyết với mường điều kiện thiết yếu thúc đẩy cho xã hội miền núi phát triển Phong tục tập quán yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sức hấp dẫn văn chương Vi Hồng Qua yếu tố này, nhà văn giúp cho độc giả hiểu biết sâu sắc sống sinh hoạt người miền núi, khiến độc giả thêm yêu mến, trân trọng, tự hào với nét đẹp văn hoá, đồng thời nhận thức rõ xấu, dở hủ tục lạc hậu để có ý thức đấu tranh loại bỏ đời sống cộng đồng Thiên nhiên phương diện quan trọng, yếu tố góp phần làm nên sức hấp dẫn cho tiểu thuyết Vi Hồng Thiên nhiên sáng tác Vi Hồng lên đa dạng, phong phú Có thiên nhiên đối tượng nghệ thuật khách quan mang vẻ đẹp riêng thơ mộng trữ tình dội, hùng vĩ Cũng có thiên nhiên người bạn tri kỉ, tâm giao người, thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết với nhân vật tác phẩm, trở thành giá đỡ tâm trạng, trở thành yếu tố dự báo trước số phận nhân vật, bộc lộ vẻ đẹp nhân cách nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 Hình ảnh người tiểu thuyết Vi Hồng phản ánh chân thực sinh động Đó hình ảnh người dân miền núi quê hương ông, họ mang nét vừa quen vừa lạ so với hình ảnh người xuất sáng tác nhà văn miền xuôi bút dân tộc thiểu số trước thời Những người thường mang số đặc điểm sau: người mang số phận bi kịch, người tận thiện, nguời tận ác, người tha hoá người Trên đường sáng tạo nghệ thuật, Vi Hồng cố gắng tìm tịi cho hướng riêng, đường riêng làm nên dấu ấn cá nhân ông văn đàn Phong cách nghệ thuật thể qua nhiều phương diện nghệ thuật khác nhau, từ cách xây dựng cốt truyện đến cách xây dựng nhân vật, ngôn ngữ Cốt truyện tiểu thuyết Vi Hồng chủ yếu kiểu cốt truyện gấp khúc với thời gian bị đảo lộn để tạo nên tính bất ngờ, hấp dẫn cho tác phẩm.Trong cách tổ chức cốt truyện, Vi Hồng thường sử dụng nhiểu yếu tố dân gian Điều thể rõ qua kiểu nhân vật, mơtíp truyện cổ tích qua kiểu kết thúc có hậu tác phẩm Yếu tố cốt truyện tiểu thuyết Vi Hồng biểu đa dạng Đó đoạn miêu tả thiên nhiên mang vẻ đẹp nên thơ, trữ tình vẻ dội, huyền bí Đó mẩu truyện, tích truyện dân gian mà chủ yếu dân tộc Tày nhà văn gài lồng, đan xen vào thực đời sống nhân vật Đó hát, lượn Những yếu tố ngồi cốt truyện góp phần khơng nhỏ tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Vi Hồng Khi xây dựng nhân vật, Vi Hồng thường khắc hoạ qua ba yếu tố bản: ngoại hình, nội tâm qua thiên nhiên Trong đó, khắc hoạ nhân vật qua thiên nhiên mạnh bật Vi Hồng so với nhà văn trước thời Ngôn ngữ tiểu thuyết Vi Hồng mang đậm phong vị Tày Vi Hồng viết tiểu thuyết ngôn ngữ tiếng Việt nhuần nhụy khơng làm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 cách cảm, cách nghĩ, điệu hồn người miền núi Ngôn ngữ Vi Hồng không “nệ” Tày không bị “Kinh hóa” – khơng sắc riêng người miền núi không xa lạ với người miền xi Đó thành cơng đáng ghi nhận ngòi bút Vi Hồng Cho đến thời điểm này, Vi Hồng bút văn xuôi dân tộc thiểu số có số lượng tiểu thuyết nhiều Tuy nhiên, điều mà trân trọng Vi Hồng số lượng tác phẩm xuất mà giá trị mặt nội dung nghệ thuật mà tác phẩm đem lại Với 15 tiểu thuyết, Vi Hồng làm nên phong cách riêng độc đáo, góp phần làm sinh động tranh văn xuôi thiểu số đại đồng thời thúc đẩy mảng văn học phát triển Chính vậy, nhắc đến nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, không nhắc đến tên tuổi Vi Hồng Có thể khẳng định rằng: Trong chặng khởi đầu đầy khó khăn thể loại tiểu thuyết văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Vi Hồng có vị trí riêng khơng thể thay Diện mạo văn học dân tộc thiểu số nói chung văn xi dân tộc thiểu số nói riêng khác nhiều khơng có góp mặt Vi Hồng – nhà văn dân tộc Tày thiết tha yêu quê hương tâm huyết với nghề văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tú Anh (2006), Tiểu thuyết Gã ngược đời Vi Hồng, kỉ yếu HTKH khoa Ngữ văn trường ĐHSPTN Ma Thị Ngọc Bích (2004), Thế giới nhân vật tác phẩm Vi Hồng, luận văn thạc sĩ Hiền Mặc Chất (2006), Tản mạn đôi điều vời bạn đọc Người ống, kỉ yếu KH khoa Ngữ văn trường ĐHSPTN Trần Thị Đồn- Nguyễn Thị Thu Hà (2006), Hình tượng người phụ nữ số tiểu thuyết Vi Hồng, kỉ yếu HTKH khoa Ngữ văn trường ĐHSPTN Hồ Thuỷ Giang (2004), Tiểu thuyết Thái Nguyên, văn học Thái Nguyên- tác giả tác phẩm NXB Văn Hoá Dân Tộc Hồ Thuỷ Giang (2006), Nhớ Vi Hồng, nhà văn dân tộc Tày, kỉ yếu HTKH khoa Ngữ văn trường ĐHSPTN Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Bản sắc dân tộc qua ngôn ngữ Đất Vi Hồng, kỉ yếu HTKH khoa Ngữ văn trường ĐHSPTN Nguyễn Thu Hằng (2004), Tính dân tộc tiểu thuyết Đất Vi Hồng, luận văn tốt nghiêp đại học 10 Vi Hồng (1980), Bước phát triển văn học dân tộc người Việt Nam: Con đường trữ tình đến văn xi kịch bản, Tạp chí văn học số 11 Vi Hồng (1992), Người dân tộc thiểu sô viết văn, Tạp chí văn học số2 12 Vi Hồng (1994), Ngả văn chương, Tạp chí văn học số 13 Vi Hồng (1980), Đất bằng, Tiểu thuyết, NXB Tác phẩm 14 Vi Hồng (1980), Vãi Đàng, Truyện vừa, NXB Tác phẩm 15 Vi Hồng (1984), Núi cỏ yêu thương, Tiểu thuyết, NXB Thanh niên 16 Vi Hồng (1985), Thung lũng đá rơi, Tiểu thuyết, NXB Văn hoá dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 17 Vi Hồng (1990), Vào hang, Tiểu thuyết, NXB Thanh niên 18 Vi Hồng (1990), Người ống, Tiểu thuyết, NXB Lao động 19 Vi Hồng (1990), Gã ngược đời, Tiểu thuyết, NXB Văn hố dân tộc 20 Vi Hồng (1992), Lịng đàn bà, Tiểu thuyết, NXB Thanh niên 21 Vi Hồng (1993), Dịng sơng nước mắt, Tiểu thuyết, NXB Hội văn học nghệ thuật Bắc Thái 22 Vi Hồng (1993), Ái tình hành khất, Tiểu thuyết, NXB Hội văn học nghệ thuật Bắc Thái 23 Vi Hồng (1993), Tháng năm biết nói, Tiểu thuyết, NXB Văn hố dân tộc 24 Vi Hồng (1994), Phụ tình, Tiểu thuyết, NXB Văn hố dân tộc 25 Vi Hồng (1994), Chồng thật vợ giả, Tiểu thuyết, NXB Thanh niên 26 Vi Hồng (1995), Đi tìm giàu sang, Tiểu thuyết, NXB Văn hoá dân tộc 27 Vi Hồng (1997), Đoạ đày, Tiểu thuyết, NXB Văn hoá dân tộc 28 Vi Hồng (2006), Mùa hoa Biooc loỏng, Tiểu thuyết, NXB Thanh niên 29 Phạm Mạnh Hùng (2006), Bản sắc dân tộc ngôn ngữ tác phẩm Vi Hồng, tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 30 Phạm Mạnh Hùng (2006), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Vi Hồng, tạp chí Nghiên cứu Văn học số 31 Phạm Mạnh Hùng (2006), Vi Hồng đường đến với văn chương, Báo Văn nghệ Thái Nguyên 32 Phạm Mạnh Hùng (2006), Tìm hiểu nghiệp sáng tác nhà văn Vi Hồng, đề tài nghiên cứu KH cấp 33 Hồng Văn Hun (2003), Tính dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng Luận văn thạc sĩ 34 Nguyễn Thị Thu Hương (2008), Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết vi Hồng, luận văn tốt nghiệp đại học 35 Phong Lê (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 36 Nguyễn Long (2006), Người ống Vi Hồng, kỉ yếu HTKH khoa Ngữ văn trường ĐHSPTN 37 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục 39 Phạm Duy Nghĩa (2009), Đặc điểm văn xi Vi Hồng, tạp chí Hội nhà văn Việt Nam 40 Phạm Duy Nghĩa (2010), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, luận án tiến sĩ 41 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc người Việt Nam, NXb Đại học Trung học chuyên nghiệp 42 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn 43 Trần Đình Sử (2008), Tự học, NXB Đại học Sư phạm 44 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá, NXB Giáo dục 45 Dương Thuấn (2002), Nhà văn Vi Hồng biết, TC Văn nghệ Dân tộc miền núi 46 Ngô Thu Thuỷ (2006), Giọng điệu trần thuật số tiểu thuyết Vi Hồng, kỉ yếu HTKH khoa Ngữ văn trường ĐHSPTN 47 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hoá dân tộc 48 Lâm Tiến (1997), Văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn hoá dân tộc 49 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hoá dân tộc 50 Lâm Tiến (2006), Cách viết tiểu thuyết nhà văn Vi Hồng, tạp chí Non nước Cao Bằng số 51 Nơng Thị Quỳnh Trâm (2004), Tính dân tộc tiểu thuyết Tháng năm biết nói Vi Hồng, luận văn tôt nghiệp đại học 52 Dương Thị Xuân (2007), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng, luận văn thạc sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 20:57