1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Động từ ba diễn tố trong tiếng việt

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 774,29 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH TÂM ĐỘNG TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH TÂM ĐỘNG TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thầy giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyên Thị Thanh Tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG TỪ BA DIỄN TỐ 1.1 Động từ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cách xác định động từ 1.1.3 Một số vấn đề cần ý xác định động từ 1.2 Vị trí động từ ba diễn tố hệ thống động từ tiếng Việt 11 1.2.1 Cách phân loại động từ theo quan điểm truyền thống 11 1.2.2 Cách phân loại động từ theo lý thuyết kết trị 13 1.3 Nguyên tắc, thủ pháp quy trình nghiên cứu động từ theo lý thuyết kết trị 29 1.3.1 Nguyên tắc xác định, phân tích kết trị động từ 29 1.3.2 Thủ pháp pháp xác định, phân tích kết trị động từ 37 1.3.3 Quy trình xác định, miêu tả kết trị động từ 38 1.4 Đặc điểm chung động từ ba diễn tố 40 1.4.1 Nhận xét chung 40 1.4.2 Phân loại động từ ba diễn tố (Các diện đối lập động từ ba diễn tố) 42 Tiểu kết 48 Chương ĐỘNG TỪ BA DIỄN TỐ VỚI MƠ HÌNH N1 – V – N2 – N3 49 2.1 Nhận xét chung 49 2.1.1 Đặc điểm chung 49 2.2 Nhóm động từ ban phát 50 2.2.1 Nhận xét chung 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.2 Các diễn tố bên động từ ban phát 51 2.2.3 Các nhóm động từ ban phát, trao tặng 57 2.3.Nhóm động từ thu nhận 63 2.3.1 Đặc điểm chung 63 2.3.2 Các diễn tố bên động từ thu nhận 64 2.3.2 Các nhóm động từ thu nhận: 68 2.4 Nhóm động từ so sánh đối chiếu 70 2.4.1 Đặc điểm chung 70 2.4.2 Các diễn tố bên động từ so sánh đối chiếu 71 2.4.3 Các nhóm động từ so sánh đối chiếu 73 2.5 Nhóm động từ hịa hợp, kết nối 74 2.5.1 Đặc điểm chung 74 2.5.2 Các diễn tố bên động từ kết nối 75 2.5.3 Các nhóm động từ kết nối: 77 Tiểu kết 78 Chƣơng ĐỘNG TỪ BA TIỀN TỐ VỚI CÁC MƠ HÌNH N1 - V1 N2 - V2 N1 – V1 - N2 -  N3 79 3.1 Nhận xét chung 79 3.2 Nhóm động từ cầu khiến 80 3.2.1 Nhận xét chung 80 3.2.2 Các diễn tố bên động từ cầu khiến 82 3.2.3 Các nhóm động từ cầu khiến 94 3.3 Nhóm động từ bình xét 103 3.3.1 Đặc điểm chung 103 3.3.2 Các diễn tố bên động từ bình xét 105 3.3.2 Về phân loại nhóm động từ bình xét - đánh giá 109 Tiểu kết 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu hệ thống từ loại tiếng Việt, nhà nghiên cứu khẳng định vị trí vai trò quan trọng động từ Động từ từ loại có số lượng lớn có đặc tính phức tạp Về vai trị ngữ pháp, động từ trung tâm tổ chức tuyệt đại đa số câu tiếng Việt Do có địa vị quan trọng hệ thống từ loại nên động từ thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Việc nghiên cứu động từ tiến hành nhiều góc độ với cơng trình khác như: Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong, Động từ tiếng Việt Nguyễn Kim Thản, Ngữ nghĩa cấu trúc động từ Vũ Thế Thạch, Vị từ hành động tham tố Nguyễn Thị Quy, Kết trị động từ tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc Qua cơng trình nghiên cứu này, ta thấy động từ từ loại lớn, có đặc điểm phức tạp, nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu rộng Một vấn đề việc nghiên cứu, xác lập, phân tích, miêu tả làm rõ đặc điểm tiểu loại, nhóm động từ Động từ ba diễn tố tiếng Việt nhóm động từ có số lượng lớn, có ý nghĩa ngữ pháp quan trọng Tuy nhiên, đến nay, nhóm động từ tiếng Việt chưa nghiên cứu đầy đủ có hệ thống Việc nghiên cứu động từ ba diễn tố có ý nghĩa không nhỏ lý luận lẫn thực tiễn Về lý luận, việc nghiên cứu nhóm động từ theo lý thuyết kết trị góp phần soi sáng thêm số vấn đề lý thuyết động từ nói chung, lý thuyết kết trị động từ nói riêng liệu động từ ba diễn tố tiếng Việt Về thực tiễn, kết nghiên cứu kết trị động từ ba diễn tố sử dụng để biên soạn tài liệu phục vụ cho việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt nhà trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Động từ ba diễn tố tiếng Việt” II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Về tồn động từ tiếng Việt, từ trước đến có nhiều ý kiến có hai ý kiến trái ngược Ý kiến thứ phủ nhận tồn động từ Còn ý kiến thứ hai thừa nhận tồn động từ Những người có ý kiến thứ M Grammong (M.Grammont) Lê Quang Trinh phủ nhận khả phân định loại từ tiếng Việt Do đó, tác giả phủ nhận tồn động từ.Các tác giả cho tiếng Việt, khơng có mạo từ, danh từ, đại từ, động từ, khơng có giống số mà có từ khơng thơi: từ đơn âm tiết, nói chung khơng biến đổi, ý nghĩa chúng thay đổi hay xác định nhờ từ đặt trước hay theo sau, nghĩa nhờ chức năng, vị trí chúng câu Ý kiến thứ hai thừa nhận tồn động từ, người theo ý kiến lại khác điểm xuất phát kết đạt Có thể kể số ý kiến sau: Nguyễn Kim Thản phân động từ làm bốn loại: loại thứ có lẫn lộn giữ động từ vị ngữ bắt nguồn từ thời cổ Hy Lạp, loại thứ hai xuất phát từ ý nghĩa, loại thứ ba xuất phát từ hình thức ngữ pháp (hiểu theo nghĩa rộng), chủ yếu khả kết hợp từ, loại thứ tư ý tới đặc điểm ý nghĩa đặc điểm hình thức từ Những tác giả chủ trương xuất phát từ ý nghĩa để xác định từ loại Trần Trọng Kim, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Lân, Người chủ trương dựa vào hình thức ngữ pháp (khả kết hợp) để xác định từ loại Lê Văn Lý Ông rằng: Người chức chủ nghĩa tốt làm việc không dựa vào ý nghĩa từ, mà dựa vào chức chúng, ứng phó kết cấu chúng khơng phải nhìn vào thân từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn để tìm quy định đặc tính nó, mà phải nhìn vào hồn cảnh nó, tức khả kết hợp từ với từ khác ngôn ngữ Trong loại ý kiến thứ tư, Nguyễn Kim Thản chủ trương phân định từ loại dựa vào ý nghĩa lẫn hình thức ngữ pháp, tác giả chứng minh tồn danh từ động từ tiếng Việt cách đối lập khả kết hợp hai từ loại khả kết hợp với từ định (này, ) với từ sở thuộc, với đại từ (có khơng có là), với định ngữ tính từ (danh từ kết hợp trực tiếp, động từ có từ cho), với từ phủ định Trong hai loại ý kiến trên, ý kiến thứ hai dần chiếm ưu công nhận Bởi thế, động từ bắt đầu nghiên cứu cách nghiêm túc đầy đủ Quá trình tóm tắt sau: Từ cuối kỉ XIX đến đầu năm sáu mươi kỉ XX, việc nghiên cứu động từ chưa đạt thành tựu đáng kể, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ động từ Chỉ từ năm sáu mươi đến nay, việc nghiên cứu động từ thực ý vào chiều sâu Bên cạnh cơng trình chung ngữ pháp thường có đề cập đến động từ, kể đến số chuyên luận tiêu biểu nước như: Ở nước ngồi có: - Phân loại động từ tiếng Việt I.S Bystov (1966) - Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong (1973) Ở nước có: - Các động từ hướng tiếng Việt Nguyễn Lai (1976) - Động từ tiếng Việt Nguyễn Kim Thản (1977) - Ngữ nghĩa cấu trúc động từ Vũ Thế Thạch (1984) - Vị từ hành động tham tố Nguyễn thị Quy (1995) - Kết trị động từ tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc (1995) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong cơng trình đây, số nghiên cứu tương đối hồn tồn diện động từ nói chung Đó cơng trình Nguyễn Phú Phong Nguyễn Kim Thản Ở cơng trình này, diện mạo chung động từ lên rõ rệt Bên cạnh có cơng trình sâu vào khía cạnh động từ như: I.S Bystov vào phân loại động từ, Nguyễn Lai tìm hiểu nhóm động từ hướng, Vũ Thế Thạch tìm hiểu mặt ngữ nghĩa, Nguyễn Thị Quy tìm hiểu vị từ hành động tham tố nó, Nguyễn Văn Lộc sâu vào mặt kết trị Tuy nhiên, có khía cạnh động từ cịn ý đến, việc tìm hiểu nhóm, tiểu loại động từ có động từ ba diễn tố Vì vậy, đề tài chúng tơi sâu vào việc tìm hiểu động từ ba diễn tố tiếng Việt theo lý thuyết kết trị III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài miêu tả làm rõ đặc điểm ý nghĩa thuộc tính kết trị nhóm động từ ba diễn tố tiếng Việt Qua đó, góp phần soi sáng thêm số vấn đề lý thuyết kết trị kết trị động từ liệu nhóm động từ cụ thể ngơn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung (về động từ, lý thuyết kết trị kết trị động từ, phân loại động từ theo kết trị, khái niệm động từ ba diễn tố) Xác lập nguyên tắc thủ pháp phân tích, miêu tả động từ ba diễn tố theo lý thuyết kết trị Phân loại, miêu tả nhóm động từ diễn tố theo đặc điểm ý nghĩa thuộc tính kết trị IV ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn động từ ba diễn tố tiếng Việt đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 thực dân Pháp) cản trở, đối thể (chúng ta) cố gắng thực Như vậy, hoạt động mà động từ hạt nhân thuộc nhóm biểu thị (ép, buộc, cấm, ngăn cản ) ln khơng có lợi cho đối thể 3.2.3.3 Phân loại dựa vào đặc điểm phong cách chức Theo tiêu chí này, chia động từ cầu khiến thành: a) Nhóm động từ cầu khiến đơn phong cách Đây nhóm động từ cầu khiến thường dùng văn hành hay luận, báo chí Thuộc nhóm động từ như: yêu cầu, đề nghị, kêu gọi, động viên, cổ vũ, lãnh đạo, đạo, thỉnh cầu, triệu tập, điều, phái Thí dụ: Các đại biểu đề nghị ban soạn thảo làm rõ công ty bảo hiểm tương hỗ thuộc thành phần kinh tế nào, loại hình doanh nghiệp (Thời báo tài chính, số ngày 25/9/2000) Người ta đề nghị bạn thử nghiệm loại dược phẩm hãng (Thế giới mới, số 328) Trước ngày tháng ba, lần Việt Minh kêu gọi người Pháp liên minh chống Nhật (Hồ Chí Minh Tuyên ngôn độc lập) Nhà vua triệu tập nhà thần học từ nơi nước đến (Truyện cổ tích nàng cơng chúa) b) Nhóm động từ cầu khiến đa phong cách Đây nhóm động từ cầu khiến dùng rộng rãi nhiều phong cách khác (phong cách ngữ tự nhiên, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách luận, phong cách báo chí ) Thuộc nhóm nhóm động từ như: cấm, mời, khuyên, rủ, bắt, ép buộc, xin, cầu xin, chúc, ngăn cản, cản trở chẳng hạn, sinh hoạt bình thường ngày, từ cấm, mời, khuyên, chúc sử dụng phổ biến, mặt khác từ dùng phổ biến phong cách chức năng, loại hình văn khác Thí dụ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Mẹ cấm chơi Tơi mời đến Chúc em học sinh thi tốt Tôi khuyên anh nghĩ lại Bác chúc cháu đón Tết Trung thu thật vui, thật nồng thắm tình đồn kết u thương (Thư chúc Tết trung thu 2011 chủ tịch nước Trương Tấn Sang) 3.2.3.4 Phân loại động từ cầu khiến dựa vào khả dùng với tư cách động từ ngôn hành (động từ ngữ vi) khả cấu tạo câu ngôn hành a) Về khái niệm động từ ngôn hành câu ngôn hành Như biết, động từ ngôn hành hay động từ ngữ vi hiểu động từ biểu thị hành động, hành vi thực ngơn ngữ Đây nhóm động từ đặc biệt thuộc lớp động từ nói Theo Cao Xuân Hạo, động từ ngôn hành vị từ mà dùng điều kiện định việc sử dụng hành động biểu 13, tr.224 Nguyễn Thiện Giáp coi động từ ngôn hành động từ hành động thực ngôn từ 11, tr.39 Theo Đỗ Hữu Châu, động từ ngôn hành động từ mà phát âm chúng với biểu thức ngữ vi (có khơng cần có biểu thức ngữ vi kèm) người nói thực ln hành vi lời nói chúng biểu thị 7, tr.97 Như vậy, hiểu động từ ngôn hành là động từ mà phát âm chúng, người nói thực ln hành vi mà chúng biểu thị Điều kiện sử dụng động từ có khả thực chức ngơn hành là: - Chủ ngữ phải thứ - Động từ phải thời - Bổ ngữ đối tượng phải thứ hai Câu ngôn hành theo Cao Xuân Hạo câu "biểu thị hành động thực nói cách nói ra" 11, tr.244 Câu ngơn hành sử dụng động từ ngôn hành hay động từ ngữ vi Thí dụ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Tôi hứa với anh đến Tôi xin lỗi anh Khi nói câu đây, chủ thể ngơi (tôi) đồng thời thực hành động hứa xin lỗi b) Kết phân loại Như trình bày đầu chương 3, nhiều động từ cầu khiến thuộc lớp động từ nói Tuy vậy, khơng phải động từ nói dùng dùng với tư cách động từ ngơn hành Kết khảo sát theo tiêu chí cho thấy động từ cầu khiến bao gồm hai nhóm: - Nhóm động từ cầu khiến có khả (với điều kiện định) dùng với tư cách động từ ngơn hành Thuộc nhóm động từ như: mời, khuyên, yêu cầu, đề nghị, nhờ, cấm, xin, chúc Cần lưu ý rằng, động từ thuộc nhóm đây, có khả dùng với tư cách động từ ngôn hành phải đáp ứng ba điều kiện Thiếu điều kiện này, chúng động từ dùng câu tường thuật bình thường So sánh 1a) Cháu mời bác xơi nước 1b) Hồng mời tơi đến chơi nhà người bạn cũ khu phố tản cư 2a) Tôi khuyên anh nghĩ lại 2b) Tôi khuyên Trũi lại hang mà chữa bệnh 3a) Tôi đề nghị người trật tự 3b) Người ta đề nghị bạn thử nghiệm loại dược phẩm hãng 4a) Tôi nhờ anh chuyển hộ cho chồng thư 4b) Tôi nhờ anh mang vào cho chồng thức ăn trái 5a) Tôi cấm anh đến nhà tơi 5b) Rồi cấm niên rừng 6a) Tơi xin đức vua hồng hậu đừng cho nghề kiếm sống tơi 6b) Tóc vàng khóc lóc xin cha nghĩ lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Trong câu câu a) (từ 1a) đến 6a)) câu ngơn hành động từ hạt nhân động từ ngôn hành Những câu thuộc b) câu tường thuật bình thường - Nhóm động từ cầu khiến khơng có khả dùng với tư cách động từ ngơn hành Thuộc nhóm động từ như: bắt, sai, ép, quyến rũ, giục, rủ, động viên, cổ vũ, ngăn cản, cản trở Nhìn chung, động từ thuộc nhóm cách dùng cụ thể không đáp ứng ba điều kiện cho phép động từ dùng với tư cách động từ ngơn hành Trong thực tế, gặp câu như: Tôi bắt anh học, Tôi bắt cậu làm việc theo ý Nhưng câu kiểu đáp ứng hai ba điều kiện (điều kiện động từ phải dùng thời tại, khơng đáp ứng) 3.3 Nhóm động từ bình xét 3.3.1 Đặc điểm chung 3.3.1.1 Về số lượng Có mơ hình cấu trúc N1- V1 - N2-  V2 Đây nhóm động từ chiếm số lượng khơng lớn nhóm động từ ba diễn tố tiếng việt Theo thống kê, có khoảng 12 động từ thuộc nhóm Những động từ thường gặp nhóm là: bầu, tơn, suy tơn, chọn, cử, lấy, xem, gọi, cơng nhận, mệnh danh, lầm,…Ngồi ra, động từ cho với ý nghĩa đánh giá nhận xét cần xếp vào nhóm 3.3.1.2 Về cấu tạo Các động từ thuộc nhóm thường cấu tạo hình vị Thí dụ: bầu, tơn, suy tơn, chọn, cử, lấy, gọi, xem, từ có cấu tạo gồm hai hình vị có Thí dụ: công nhận, mệnh danh, suy tôn… 3.3.1.3 Về ý nghĩa Đúng tên gọi nó, nhóm động từ bình xét hay cịn gọi nhóm vị từ đánh giá nhận xét dùng để biểu thị hoạt động bầu chọn, đánh giá, nhận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 xét đối thể mà kết hoạt động đối thể có tư cách, tên gọi hay chức vụ định Xét kiểu nghĩa, nhóm động từ bình xét khơng đa dạng nhóm động từ cầu khiến Nó bao gồm số kiểu nghĩa đặc trưng sau Dưới số thí dụ cho thấy ý nghĩa cách dùng động từ bình xét Phen bà ta phải bầu anh Keng lên làm đội trưởng (Nguyễn Kiên Anh Keng) Tất người Tóc Vàng cứu sống tơn làm nữ tướng (Truyện cổ tích nàng cơng chúa) Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa (Tố Hữu Chào xuân 67) Hội nghị Bộ trị định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu (Lịch sử 12) Hai Đảng ủy cử Thất Tiệp làm huy công trường (Chu văn Bão biển) 7/ 5/1953, phủ Pháp cử tướng NaVa làm huy quân đội Pháp Đông Dương (Lịch sử 12) Bắt đầu từ hơm sau, anh tự coi thành viên gia đình bất hạnh (Nguyễn Minh Châu Tuyển tập) Từ trước đến nay, anh coi em bạn (Nam Cao Nhìn người ta sung sướng) Cái ngơi ông thằng Chỉnh, ông lập làm trưởng, ông không cần mày (Nguyễn Kiên Anh keng) Lão gọi cậu vàng bà gọi đứa cầu tự (Nam Cao Lão Hạc) Chính vào thời điểm người ta mệnh danh ơng “cá kình” (Thế giới Số 327) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Ơng cịn cho biết Liên minh Châu Âu công nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường (Nhân dân 30/ 5/ 2000) Ngày nay, phủ xem Osama Binladin nhà tài trợ đặc biệt cho tổ chức khủng bố Thế giới Số 229) 3.3.1.4 Về kết trị Với đặc điểm ngữ nghĩa đây, kết trị, nhóm động từ bao gồm ba diễn tố Trong diễn tố thứ thứ hai danh từ, cụm danh từ đại từ diễn tố thứ ba, trên, có tính trung gian diễn tố danh từ diễn tố động từ Mơ hình chủ yếu nhóm động từ là: N1 – V1 - N2 –  – N3 3.3.2 Các diễn tố bên động từ bình xét 3.3.2.1.Diễn tố thứ (N1) a Về ý nghĩa cú pháp Diễn tố chủ thể hành động bầu chọn, bình xét, đánh giá giữ vai trò chủ ngữ câu b.Về ý nghĩa từ vựng cấu tạo Diễn tố thứ biểu thị từ người hay quan tổ chức Thí dụ: Sinh gọi ơng bác (Nam cao Đón khách) Huống chi Bính lại lấy ngày làm đêm, lấy đêm làm ngày (Nguyên Hồng Bỉ vỏ) Hai Đảng uỷ cử Thất Tiệp làm huy công trường (Chu Văn Bão biển) 7/5/1953, phủ pháp cử tướng NaVa làm huy quân đội Pháp Đông Dương (Lịch sử 12) Ngày nay, phủ Mĩ xem Osama Binladin nhà tài trợ đặc biệt cho tổ chức khủng bố (Thế giới Số 229) Hội nghị Bộ trị định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu (Lịch sử 12) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 c.Về cấu tạo Diễn tố thứ là: - Là danh từ, thí dụ: Sinh gọi ơng bác (Nam cao Đón khách) Từ trước đến nay, em coi anh bạn (Nam Cao Nhìn người ta sung sướng) - Là ngữ danh từ, thí dụ: Những gã xốc thường lầm cử ngông cuồng tài ba (Dế mèn phiêu lưu kí) - Là đại từ, thí dụ: Chúng bầu anh làm lớp trưởng d Về cải biến vị trí khả tham gia cải biến bị động Ngồi mơ hình N1 – V1 - N2 –  – N3 diễn tố đảo trật tự vị trí với N2 hay tham gia cải biến bị động Khi chuyển đứng sau bổ ngữ đảo trở thành vị ngữ Thí dụ: Chúng bầu anh làm lớp trưởng  Anh ấy, bầu làm lớp trưởng  Anh bầu làm lớp trưởng 3.3.2.2 Diễn tố thứ hai (N2) a Về ý nghĩa cú pháp: bổ ngữ, biểu thị đối tượng trực tiếp nhận đánh giá nhận xét chủ thể hành động vị từ trung tâm chuyển tới b Về ý nghĩa từ vựng cấu tạo: Diễn tố thứ hai thường biểu thị danh từ, đại từ người vật, vật cụ thể trừu tượng Thí dụ: Chính vào thời điểm ấy, người ta mệnh danh ông “cá kình” (Thế giới Số 327) Hội nghị Bộ trị định chọn Tây nguyên làm hướng tiến công chủ yếu (Lịch sử 12) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Những gã xốc thường lầm cử ngông cuồng tài ba (Tơ Hồi Dế mèn phiêu lưu kí) Liên minh Châu âu công nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường (Nhân dân 30/5/2000) Lão gọi cậu vàng bà gọi đứa cầu tự (Nam cao lão Hạc) d Về cải biển vị trí khả tham gia cải biến bị động Diễn tố thứ hai có vị trí đứng sau động từ trung tâm có khả cải biến vị trí cải biến bị động để chuyển lên đứng đầu câu Khi cải biến vị trí, N2 bổ ngữ gọi bổ ngữ đảo; tham gia cải biến bị động N2 thành chủ ngữ Thí dụ: Hai Đảng uỷ cử Thất Tiệp làm huy công trường  Thất Tiệp, hai đảng ủy cử làm chi huy công trường  Thất Tiệp hai đảng ủy cử làm chi huy công trường 3.3.2.3.Diễn tố thứ a Về ý nghĩa cú pháp ý nghĩa từ vựng Diến tố thứ ba biểu thị nội dung kết hoạt động bầu chọn, đánh giá, nhận xét đối thể N2 biểu thị kết là: - Đối thể có chức vụ Thí dụ: 7/5/1953, phủ pháp cử tướng NaVa làm huy quân đội Pháp Đông Dương (Lịch sử 12) - Đối thể có tên gọi, danh hiệu Thí dụ: Người làng gọi mõ (Nam Cao Tư cách mõ) Lão gọi cậu Vàng (Nam Cao Lão Hạc) Sinh gọi ông bác (Nam Cao Đón khách) Nếu Thỏ giết Sư tử suy tơn bạn làm chúa tể sơn lâm (Hồng Dân Chúa tể thơng minh) - Đối thể có tư cách, đặc điểm Thí dụ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Những gã xốc thường lầm cử ngơng cuồng tài ba (Tơ Hồi Dế mèn phiêu lưu kí) b Về cấu tạo Diễn tố thứ ba có dạng làm/ + danh từ Chính thường bắt đầu phận “là / làm” mà có số tranh luận, bàn bạc cuối chương 3.2.3.4 Về quan hệ N2  N3 Tác giả Nguyễn Kim Thản cơng trình Động từ tiếng Việt có nhận xét xác vấn đề Tác giả cho rằng: Xét quan hệ lôgic – ngữ nghĩa quan hệ ngữ pháp câu, phận “là / làm + N3 vị ngữ câu, khơng có quan hệ tường thuật với thành tố thứ hai (N2) cấu trúc Bằng chứng ta thêm vào phụ từ thời thể vị ngữ thơng thường, chí số dạng thức cải biến đặc biệt, phận cịn có khả đảo lên trước thành tố N2 tồn mà khơng cần thành tố kèm Thí dụ: Nhân dân Việt Nam vui sướng coi thắng lợi to lớn nhân dân Trung Quốc anh em Ngoài ra, cần thấy rằng, cải biến vị trí cải biến bị động, việc chuyển N2 lên trước động từ hạt nhân khơng ảnh hưởng đến quan hệ động từ hạt nhân (V1) với diễn tố thứ ba ( N3) Mặt khác, số trường hợp, lược bỏ diễn tố thứ ba (  N3), diễn tố thứ hai (N2) độc lập quan hệ với động từ So sánh trường hợp sau: Chúng bầu anh làm lớp trưởng  Chúng bầu anh Hai đảng ủy cử Thất Tiệp làm huy cơng trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109  Hai đảng ủy cử Thất Tiệp Như vậy, N2  N3 có quan hệ ngữ nghĩa với cú pháp chúng khơng có quan hệ với Nếu mơ hình kết trị động từ bình xét N1 – V1 - N2 –  N3 mơ hình câu với động từ bình xét làm vị ngữ giống mơ hình câu có vị ngữ động từ cầu khiến, cụ thể là: C – V – B1 – B2 c Về cải biến vị trí khả tham gia cải biến bị động Diễn tố thứ ba có vị trí đừng sau diễn tố thứ hai mơ hình câu N1 – V1 – N2 – N3 3.3.2 Về phân loại nhóm động từ bình xét - đánh giá So với nhóm động từ cầu khiến, nhóm động từ bình xét có nội Tuy vậy, động từ nhóm có đối lập định ý nghĩa thuộc tính kết trị cho phép chia chúng thành hai nhóm nhỏ: 3.3.2.1 Nhóm động từ bình xét - đánh giá với mơ hình: N1 - V1 - N2 - làm N3 Thuộc nhóm động tự như: bầu, chọn, cử, tôn, suy tơn Về ý nghĩa động từ thuộc nhóm hoạt động bình bầu, tuyển chọn đối thể mà kết hoạt động đối thể có chức vụ, cương vị Về kết trị, động từ ln địi hỏi diễn tố thứ ba có dạng cấu tạo động từ ngữ pháp làm + danh từ (đại từ) Thí dụ: Phen bà ta phải bầu anh Keng lên làm đội trưởng (Nguyễn Kiên Anh Keng) Tất người Tóc Vàng cứu sống tơn làm nữ tướng (Truyện cổ tích nàng công chúa) Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa (Tố Hữu Chào xuân 67) 3.3.2.2 Nhóm động từ bình xét - đánh giá với mơ hình: N1 - V1 - N2 N3 Thuộc nhóm động từ như: coi, gọi, xem, công nhận, mệnh danh Về nghĩa, động từ thuộc nhóm hoạt động mang tính chất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 đánh giá, nhận xét đối thể mà kết đối thể có tên gọi hay tư cách Về kết trị, động từ thuộc nhóm ln địi hỏi diễn tố thứ ba có dạng cấu tạo gồm động từ ngữ pháp + danh (đại từ) Thí dụ: Từ trước đến em coi anh bạn Chính vào thời điểm ấy, người ta mệnh danh ơng “cá kình” (Thế giới Số 327) Tiểu kết Trên nghiên cứu tìm hiểu hai nhóm động từ ba diễn tố cầu khiến bình xét, đánh giá với đặc điểm vị trí, khả kết hợp diễn tố đứng trước đứng sau động từ tranh luận xung quang vấn đề mơ hình diễn tố Bên cạnh hai nhóm động từ cịn có nhóm động từ xếp vào nhóm mơ hình N1 – V1 – N2 V2, nhóm động từ biến hóa nhóm động từ biến hóa với động từ biến, chuyển hóa Nhưng khn khổ luận văn có hạn chúng tơi nêu tên khơng tìm hiểu, nghiên cứu nhóm động từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 KẾT LUẬN Trên đây, sau xác lập vấn đề lí luận liên quan đến động từ ba diễn tố, tiến hành miêu tả đặc điểm ý nghĩa thuộc tính kết trị nhóm động từ ba diễn tố tiếng Việt Trên sở kết bước đầu đạt được, rút số kết luận sau: So với từ loại khác, động từ thuộc từ loại có ý nghĩa đặc tính kết trị phức tạp Số lượng đặc tính kết tố (diễn tố, chu tố), số lượng kiểu mô hình kết trị tương ứng với nhóm động từ cụ thể cho thấy điều Tính phức tạp động từ xét mặt kết trị thể chỗ nhiều trường hợp, động từ nhóm động từ khơng phải có mà có vài kiểu kết trị định Trong nhóm động từ tiếng Việt, động từ ba diễn tố nhóm động từ có số lượng lớn tương đối phức tạp nghĩa kết trị Điều khơng thể phong phú kiểu nghĩa ứng với kiểu mơ hình kết trị mà cịn đa dạng ý nghĩa hình thức (cấu tạo, vị trí, phương thức kết hợp) diễn tố mà chúng chi phối Do vậy, việc nghiên cứu, miêu tả tỉ mỉ nhóm động từ ba diễn tố tiếng Việt thực cần thiết đem lại kết thú vị Việc xác lập, miêu tả động từ ba diễn tố không cho phép có nhìn hệ thống, tồn diện sâu nhóm động từ cụ thể có vị trí quan trọng, có đặc điểm ý nghĩa kết trị phức tạp bậc hệ thống động từ tiếng Việt mà cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết, bổ ích phương diện nghiên cứu, dạy học động từ tiếng Việt nói riêng, ngữ pháp tiếng việt nói chung Trong q trình triển khai đề tài này, thân tác giả cố gắng tính chất phức tạp vấn đề mà đề tài đặt khó khăn hạn chế kinh nghiệm, lực nghiên cứu nên bên cạnh kết đạt được, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót khó tránh khỏi Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập II, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986).Các bình diện từ từ tiếng Việt H Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Tốn (2006), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học Tập NXB Giáo dục 2001 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Gia Thị Đậm (2010), Động từ chủ động tiếng Việt - (Luận văn thạc sỹ K16 Đại học sư phạm Thái Nguyên) 10 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia HN 12 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên - 1994), Dẫn luận ngôn ngũ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Cao xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức NXB KHXH 14 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.1998 15 Cao Xuân Hạo, Ngữ pháp chức Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2005 16 Nguyễn Văn Lộc - Một số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Giáo trình cao học dùng cho học viên chuyên ngành ngôn ngữ học 17 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 18 Nguyễn Văn Lộc (1997) Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tích câu tiếng Việt Đề tài NCKH cấp 19 Nguyễn Văn Lộc (2000), “Các mơ hình kết trị động từ tiếng Việt”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 20 Nguyễn Văn Lộc (2003), “Thử nêu định nghĩa chủ ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ.Số 21 Nguyễn Văn Lộc (2004), “Cần ý tượng đồng hình cú pháp tiếng Việt”, Tạp chí giáo dục Số 22 Võ Huỳnh Mai, Về trạng ngữ tiếng Việt (bản tóm tắt luận văn) H 1975 23 Đái Xuân Ninh, Hoạt động từ tiếng Việt H.1978 24 Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học (qua liệu tiếng Việt), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 1997 26 Hoàng Trọng Phiến, Cú pháp tiếng Việt H.1986 27 Nguyễn Thị Quy, Vị từ hành động tham tố TP.HCM.1995 28 Tesnière (1959) Các yếu tố cú pháp cấu trúc Nxb Paris 29 Tesnière (1988) Những sở cú pháp cấu trúc Nxb Tiến M 30 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb.Khoa học, Hà Nội 32 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb.Khoa học, Hà Nội 33 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb.Khoa học xã hội Hà Nội 34 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 35 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), Phân tích phân loại câu theo lý thuyết kết trị Luận văn thạc sĩ 38 Bùi Minh Toán (Chủ biên)- Nguyễn Thị Lương (2009), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Cù Đình Tú (2007), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (Tái thứ ba), Nxb Giáo dục 40 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng - Hà Nội 41 Viện ngôn ngữ học, Lưu Vân Lăng (chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng - Đỗ Việt Hùng - Đặng Ngọc Lệ (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w