1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế lâm nghiệm ở huyện sơn động tỉnh bắc giang từ năm 2000 đến 2010

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG VĂN NAM KINH TẾ LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên, 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG VĂN NAM KINH TẾ LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ Thái Nguyên, 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày cô giáo tổ Lịch Sử Việt Nam khoa Lịch Sử trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Đặc biệt thầy giáo hướng dẫn khoa học Giáo Sư - Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Cơ bảo tận tình, động viên khích lệ tác giả suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Trong thời gian thực luận văn, Tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Giang, Huyện Uỷ, UBND huyện Sơn Động, ban ngành, đoàn thể huyện Sơn Động cung cấp tư liệu, để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Ngƣời thực Hoàng Văn Nam Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ngƣời thực Hoàng Văn Nam XÁC NHẬN CỦA TRƢỞNG KHOA CHUN MƠN Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN SƠN ĐỘNG TRƢỚC NĂM 2000 1.1 Khái quát chung huyện Sơn Động 1.1.1 Về vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 12 1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 14 1.2.1 Đặc điểm kinh tế 14 1.2.2 Đặc điểm xã hội di sản văn hóa 16 1.3 Tình hình kinh tế lâm nghiệp huyện Sơn Động trước năm 2000 17 Tiểu kết chương 19 Chƣơng 2: KINH TẾ LÂM NGHIỆP HUYỆN SƠN ĐỘNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2010 21 2.1 Bối cảnh lịch sử 21 2.2 Đường lối đổi Đảng quyền tỉnh Bắc Giang nhằm phát triển kinh tế lâm nghiệp giai đoạn từ năm 2000-2010 23 i Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3 Chuyển biến ngành lâm huyện Sơn Động từ năm 2000-2010 25 2.3.1 Diện tích khoanh ni bảo vệ rừng 25 2.3.2 Phát triển rừng trồng 31 2.3.3 Phát triển rừng phòng hộ 35 2.3.4 Phát triển rừng đặc dụng 38 2.3.5 Khai thác chế biến lâm sản 43 2.3.6 Những thành tựu hạn chế trình phát triển kinh tế lâm nghiệp huyện Sơn Động 49 Chƣơng 3: VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ LÂM NGHIỆP TỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN SƠN ĐỘNG 56 3.1 Kinh tế lâm nghiệp với công xóa đói giảm nghèo 56 3.2 Phát triển lâm nghiệp cải thiện môi sinh, môi trường, cảnh quan 62 3.3 Kinh tế lâm nghiệp góp phần nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên người 67 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC ẢNH ii Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Thứ Tên biểu đồ, bảng biểu Trang tự Biểu đồ 2.3a : Sự chuyển dịch diện tích rừng phịng hộ qua giai đoạn Biểu đồ 2.3b:Đất rừng diện tích rừng gia cho hộ gia đình tổ chức quản lý 29 30 Biểu đồ 3.2a :Diện tích rừng trồng từ năm 2000 - 2005 32 Biểu đồ3.2b: Diện tích rừng trồng từ năm 2006 - 2010 32 Biểu đồ3.3: Sự biến động diện tích rừng phịng hộ theo năm Biểu đồ 3.4: Sự biến động diện tích rừng đặc dụng qua năm 37 40 Bảng 1: Giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2000 - 2010 48 Bảng 2: Giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 65 iii Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Rừng gắn bó mật thiết với lịch sử lồi người, từ thủa xa xưa đời sống người hoàn toàn phụ thuộc vào rừng, người sống săn bắt, săn bắn hái lượm sản phẩm tự nhiên rừng Rừng núi, hang động nhà ở, nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho người nguyên thuỷ Trong nhiều thập kỉ qua, rừng coi nguồn tài nguyên vô quý giá, rừng cung cấp nguồn sản vật phục vụ đời sống người gỗ, củi đốt, nhựa cây, ngun vật liệu làm giấy Rừng giữ khơng khí lành: chức quang hợp xanh, rừng nhà máy sinh học tự nhiên thường xun thu nhận cácbơníc cung cấp ơxy Đặc biệt ngày tượng nóng dần lên trái đất hiệu ứng nhà kính, vai trị rừng việc giảm lượng khí Cácbơníc quan trọng Rừng điều tiết nguồn nước, phòng chống lũ lụt chống xói mịn: rừng có vai trị điều hịa nguồn nước, giảm dòng chảy bề mặt nước làm tăng lượng nước ngấm vào đất, vào tầng nước ngầm Khắc phục xói mịn đất, hạn chế lắng đọng lịng sơng, lịng hồ, điều hịa dịng chảy sông, suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa) Rừng bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm đất: vùng có đủ rừng dịng chảy bị chế ngự, ngăn chặn nạn bào mòn, đồi núi dốc tác dụng có hiệu lớn, nên lớp đất mặt khơng bị mỏng, đặc tính lý hóa vi sinh vật học đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu trì Rừng lại liên tục tạo chất hữu Điều thể qui luật phổ biến: rừng tốt tạo đất tốt, đất tốt ni lại rừng tốt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Rừng góp phần trì chất lượng nguồn nước Hơn ¾ lượng nước giới bắt nguồn từ rừng, rừng có vai trị cỗ máy điều hồ tự nhiên làm cho mơi trường lành, bớt độc hại, rừng có khả hấp thụ, lọc hút bớt khí độc hại, chống nhiễm, làm khơng khí, giảm tiếng ồn, giúp tránh nguy hại cho sức khoẻ người tạo trình sinh thái bình thường cho sinh vật Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước, rừng giữ vai trị to lớn góp phần làm nên thắng lợi vẻ vang dân tộc ta Vì vậy, hình ảnh rừng nhà thơ Tố Hữu ca ngợi qua vần thơ: “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt giày Rừng che đội, rừng vây quân thù” Có thể nói, rừng người bạn thân thiện với người, nhà Từ nhà nhỏ bé đến trang trí nội thất, đồ gia dụng, cơng cụ lao động, Tất thiếu tài nguyên rừng Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nước, có khả tái tạo, quản lý bảo vệ khai thác kĩ thuật nguồn tài ngun khơng vơi cạn Rừng phận quan trọng môi trường sinh thái, có tác dụng điều hịa khí hậu, hạn chế lũ lụt, chống xói mịn, tái tạo nâng cao độ phì nhiêu đất, hạn chế trình biến đổi khí hậu Vì vậy, rừng ví phổi trái đất, có vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia, gắn liền với đời sống nhân dân sức sống toàn dân tộc Hiểu rõ tầm quan trọng rừng, đường đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta có sách ưu tiên phát triển kinh tế lâm nghiệp Để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế lâm nghiệp đường đổi theo định hướng Đảng Nhà nước, Đảng nhân dân dân tộc huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang không ngừng đẩy mạnh phát triển kinh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tế lâm nghiệp nhằm cao chất lượng sống cho nhân dân góp phần đưa kinh tế huyện nhà ngày tiến nhanh thu hẹp dần so với mặt chung tỉnh Sơn Động huyện miền núi cao, nằm phía đơng tỉnh Bắc Giang trục đường quốc lộ 31, cách thành phố Bắc Giang 80 km phía Đơng Bắc Với diện tích 844,32 km2, diện tích rừng tự nhiên khoảng 34.682 Là huyện có nhiều thành phần dân tộc sinh sống, gồm người Kinh, người Tày, người Nùng, Cao Lan, Sán Chí Tồn huyện có 23 đơn vị hành ( có 21 xã 02 thị trấn ) Dân số toàn huyện năm 2000 67.205 người, đến năm 2010 tăng lên 69.112 người [Nguồn: 44-tr.49, 45-tr.75] Các vùng thung lũng đất đai mầu mỡ nằm chủ yếu thượng nguồn sơng Lục Nam thích hợp cho việc canh tác lúa loại hoa màu Ngoài loại lương thực hoa màu trồng chính, nhân dân dân tộc huyện Sơn Động cịn biết dựa vào địa hình đồi núi rộng lớn để phát triển kinh tế lâm nghiệp Trước năm 2000 đời sống đại phận nhân dân huyện cịn gặp nhiều khó khăn, tình trạng chặt phá, khai thác rừng bừa bãi, đốt nương, làm rãy phổ biến Đặc biệt, nạn du canh, du cư phổ biến số đồng bào dân tộc thiểu số huyện Để khắc phục tồn tại, hạn chế địa phương, từ năm 2000 thực chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế rừng, cấp lãnh đạo huyện Sơn Động có bước trình phát triển kinh tế lâm nghiệp, với cần cù chịu khó lao động nhân dân dân tộc huyện nhà Vì vậy, đời sống nhân dân bước cải thiện, mặt nông thôn miền núi Sơn Động thay da đổi thịt ngày Vậy thành cơng chương trình phát triển kinh tế lâm nghiệp huyện nhà đâu ? Trong q trình trồng rừng có thuận lợi khó khăn ? Bài học rút từ trồng rừng thập niên Xuất Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thị trường vấn đề quan trọng mà cấp lãnh đạo huyện cần phải quan thời gian tới Để lâm sản địa phương đứng vững thị trường, cần có chế quản lý thích hợp đồng quán, đồng thời tăng cường xem xét nghiên cứu thị trường chỗ vươn thị trường rộng lớn nước Mặt khác cần trọng đến công tác đào tạo cán làm kinh tế có khả tiếp cận chiếm lĩnh thị trường, mở rộng khả tiếp thị, quảng bá sản phẩm, tạo thương hiệu lâm sản thị trường nước Nguồn nhân lực coi yếu tố thành bại ngành kinh tế nào, kinh tế lâm nghiệp khơng nằm ngoại lệ Với điểm xuất phát huyện miền núi cao tỉnh Bắc Giang, Sơn Động có nhiều lợi để phát triển kinh tế lâm nghiệp, với nguồn nhân lực dồi Tuy nhiên, nhân lực ngành đa phần có trình độ thấp, phận khơng nhỏ chưa tiếp cận với kĩ ngành nghề Do vậy, năm tới cấp lãnh huyện cần mở rộng loại hình đào tạo, đặc biệt ý đến khâu đào tạo đội ngũ cán kế cận địa phương, tăng cường đội ngũ cán chủ chốt có trình độ lực kinh nghiệm điều hành kinh tế - xã hội nói chung kinh tế lâm nghiệp noi riêng, phát triển nhanh theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tăng cường đội ngũ cán thực thi sở, đội ngũ cán khuyến lâm có trình độ khoa học kĩ thuật chun gia có lực chun mơn đảm nhiệm mục tiêu phát triển kinh tế lâm nghiệp giai đoạn tới Đẩy mạnh việc áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất, kết hợp với sách đào tạo thu hút cán khoa học kĩ thuật nhằm thúc đẩy kinh tế lâm nghiệp địa phương phát triển Các sở chế biến gỗ, lâm sản ngồi gỗ, cơng ty lâm nghiệp địa bàn huyện cần xây dựng quy mô phù hợp với vùng nguyên liệu điều kiện địa phương, đầu tư trang thiết bị 78 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đại thực nghiêm túc chế độ xử lý chất thải nhằm bảo môi trường sinh thái Khai thác tối đa, hợp lí diện tích đất đai trồng sản xuất lâm nghiệp, nâng cao chất lượng nhận khốn khoanh ni bảo vệ rừng, tích cực trồng rừng tập trung phân tán, khai thác rừng hợp lí theo thiết kế, kế hoạch đảm bảo giữ vững môi trường sinh thái cộng đồng Áp dụng rộng rãi tiến khoa học kĩ thuật giống, tiếp tục đẩy mạnh sản xuất lâm nghiệp, chuyển dịch rõ ràng sang hướng sản xuất hàng hóa, chất lượng lâm sản ngày cao đảm bảo đáp ứng nhu cầu thị trường Gắn liền phát triển kinh tế lâm nghiệp với an sinh xã hội, kết hợp chặt chẽ sản xuất lâm nghiệp với công nghiệp khai thác chế biến, từ tạo sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường đảm bảo mơi sinh mơi trường Đây điều kiện quan trọng để kinh tế lâm nghiệp huyện Sơn Động phát triển bền vững, lâu dài tương lại 79 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi (1987) Những dẫn liệu bước đầu khu hệ thực vật rừng cấm Nam Cát Tiên Báo cáo khoa học, Trường Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Lý Đức Chính (2005), Chuyến biến kinh tế xã hội Định Hóa, tỉnh Thái Ngun thời kì đổi (1986-2004) Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Thái Nguyên Phan Đại Dỗn (1996): Quản lí nơng thơn nước ta – Một số vấn đề giải pháp, Nxb trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Lương Duyên (1985) Nghiên cứu số tiêu kết cấu rừng Đơng Nam Bộ (vùng Mã Đà) thí nghiệm khai thác đảm bảo tái sinh Báo cáo khoa học 01.1.2, Phân Viện lâm nghiệp phía Nam số 21/1985 Phan Tùng Dương “Chuyến biến kinh tế xã hội huyện Yên Thế (Bắc Giang)”- Luận văn Thạc sĩ – Thái Nguyên 2006 Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến – Những vấn đề lí luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trền Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam – Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Xuân Đề (1989) Hiện trạng tài nguyên rừng Đông Nam Bộ, định hướng bảo vệ, phát triển khai thác sử dụng Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số 3,4/1989 Tiến sĩ Phạm Văn Điển (2009) Phát triển lâm sản gỗ - NXB Nơng nghiệp 10 Bùi Đồn (1987) Một số kết nghiên cứu ứng dụng nhóm sinh thái công tác điều chế rừng Việt Nam Thông tin khoa học kỹ thuật số 2/1987, Viện lâm nghiệp 11 Vi Văn Đông – vấn nông dân làm kinh tế giỏi, vườn rừng thơn Nịn – TT Thanh Sơn 80 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 Vũ Tiến Hinh (1991) Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên – Tạp chí lâm nghiệp số 02/1991 Bộ lâm nhiệp 13 Trần Hợp Tài nguyên gỗ Việt Nam – Nxb Lao động 14 Vũ Đình Huề tác giả khác (1989) Kết khảo nghiệm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn – Nghệ Tĩnh Trong sách “Một số kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật lâm nghiệp 1976-1985” Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Xuân Hùng (2004), Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) thời kì đổi (1986-2003), Luận văn Thạc sĩ lịch sử Thái Nguyên 16 Phan Văn Khải (2000): Đưa đất nước tiến nhanh bền vững bước vào kỉ XXI Tạp chí Cộng sản số 23 17 Trần Kiên Phan Nguyên Hồng (1990) Sinh thái học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 GS.TS Phùng Ngọc Lan (2002) Lâm nghiệp giáo trình sư phạm - NXB Đại học SP 19 Bế Thị Lý – Kinh nghiệm trồng 18 rừng thôn Sản xã Hữu Sản Thực tế địa phương 20 Nguyễn Ngọc Lung (1989) Những sở bước đầu xây dựng quy phạm khai thác gỗ Trong sách: “Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976-1985”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Vũ Văn Mễ Giao đất lâm nghiệp-kinh tế hộ gia đình miền núi – NXB Nông nghiệp 22 Phạm Xuân Nam (2001): Mấy nét tổng quát trình đổi kinh tế xã hội Việt Nam 15 năm qua Tạp chí nghiên cứu lịch sử số trang 10-16 23 Lê Nin toàn tập (Tiếng Việt) tập 36, Nxb Tiến Mát-cơ-va 1977 24 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998) Sinh thái rừng – NXB Nông nghiệp Hà Nội 25 Đỗ Đình Sâm (1983) Độ phì nhiêu đất rừng phương thức khai thác hợp lý Tập san lâm nghiệp số 02/1983 Bộ lâm nghiệp 81 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 26 Phạm Minh Thảo Rừng Việt Nam – NXB Lao động 27 Hoàng Minh Thanh (2005), Chuyển biến kinh tế - xã hội thị xã Móng Cái (Quảng Ninh) từ 1989-2004 Luận văn Thạc sĩ lịc sử Thái Nguyên 28 Th.sĩ Võ Văn Thoan (2002) Lâm nghiệp xã hội đại cương – NXB Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thêm (1996) Sinh thái rừng – ĐH nông lâm TP Hồ Chí Minh 30 Phó GS.TS Phạm Đức Tuấn (2010) Hướng dẫn kĩ thuật trồng rừng số loại lấy gỗ lâm sản gỗ - NXB Nơng nghiệp 31 Đồn Trọng Tuyến (1987), Những vấn đề thời kì q độ, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 32 Lê Xuân Trinh (1990), Kinh tế Việt Nam năm 2000 mục tiêu phương hướng giải pháp chủ yếu, Nxb Quân đội Hà Nội 33 Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vất rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái – NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội 34 Nguyễn Văn Trương (1983) Quy luật cấu trúc rừng hỗn loài – Nxb khoa học kic thuật Hà Nội 35 Tề Kiến Quốc (2001) Công đổi mới, đường tất yếu dân tộc Việt Nam, kỉ yếu hội thảo quốc tế: Việt Nam kỉ XX, tập 1, Nxb Chính trị quóc gia Hà Nội 36 Báo cáo Hạt kiểm lâm Sơn Động “Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm giai đoạn 2005-2010 huyện Sơn Động” 37 Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế lâm nghiệp huyện Sơn Động qua giai đoạn (2000-2010) – Tài liệu địa phương 38 Ban biên tập Phan Ngọc Thuỷ, Võ Đình Tuyên (2008) Sổ tay hướng dẫn vấn đề tài dự án trồng triệu rừng – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 39 Ban chấp hành Trung ương (1989) Nghị Bộ Chính trị số chủ trương sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi 40 Bộ Lâm Nghiệp (1988) Quy phạm tạm thời giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 82 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 41 Bộ Lâm Nghiệp (1991) 30 năm xây dựng phát triển ngành lâm nghiệp (1961-1990), Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Chi cục thống kê Sơn Động: Niên giám thống kê năm 2000 Tài liệu lưu trữ văn phòng thống kê 43 Chi cục thống kê Sơn Động: Niên giám thống kê năm 2001 Tài liệu lưu trữ văn phòng thống kê 44 Chi cục thống kê Sơn Động: Niên giám thống kê năm 2002 Tài liệu lưu trữ văn phòng thống kê 45 Chi cục thống kê Sơn Động: Niên giám thống kê năm 2003 Tài liệu lưu trữ văn phòng thống kê 46 Chi cục thống kê Sơn Động: Niên giám thống kê năm 2005 Tài liệu lưu trữ văn phòng thống kê 47 Chi cục thống kê Sơn Động: Báo cáo thống kê năm 2006 Tài liệu lưu trữ văn phòng Chi cục thống kê huyện Sơn Động 48 Chi cục thống kê Sơn Động: Niên giám thống kê năm 2007 Tài liệu lưu trữ văn phòng thống kê 49 Chi cục thống kê Sơn Động: Niên giám thống kê năm 2008 Tài liệu lưu trữ văn phòng thống kê 50 Chi cục thống kê Sơn Động: Niên giám thống kê năm 2009 Tài liệu lưu trữ văn phòng thống kê 51 Chi cục thống kê Sơn Động: Niên giám thống kê năm 2010 Tài liệu lưu trữ văn phòng thống kê 52 Hạt kiểm lâm huyện Sơn Động – Báo cáo “Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 05 năm giai đoạn 2011-2015 huyện Sơn Động” 53 Hội nông dân thôn Tảu xã Long Sơn: Hội nghị biểu dương cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc việc bảo vệ rừng – lưu văn phịng UBND xã Long Sơn 54 Hội nơng dân xã Dương Hưu: Báo cáo thành tích đạt công tác trồng rừng 2005-2010 Lưu bưu điện văn hóa xã Dương Hưu 83 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 55 Huyện ủy Sơn Động (2000): Báo cáo công tác Huyện uỷ Sơn Động Đại hội Đảng lần thứ XXII Phòng lưu trữ huyện Sơn Động 56 Huyện ủy Sơn Động (2000): Dự án xây dựng mơ hình ứng dụng khoa học kĩ thuật phát triển nơng – lâm nghiệp huyện Sơn Động Phịng lưu trữ huyện Sơn Động 57 Huyện Sơn Động (2001), Các chương trình phát triển kinh tế xã hội huyện Sơn Động giai đoạn 2000-2005 Phòng lưu trữ huyện Sơn Động 58 Huyện ủy Sơn Động (2006): Báo cáo tự phê bình huyện lãnh đạo thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVI Phòng lưu trữ huyện Sơn Động 59 Huyện ủy Sơn Động (2006) Văn kiện Đại hội Đảng huyện Sơn Động lần thứ XXIII Phong lưu trữ huyện Sơn Động 60 Huyện Sơn Động (2007): báo cáo kết năm 2007 Phòng lưu trữ Sơn Động 61 Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Giang (2010) 62 Lịch sử Đảng huyện Sơn Động (2003) 63 Những thông tin chủ yếu tiềm năng, lợi phương pháp phát triển kinh tế - xã hội huyện Sơn Động 64 Thực tế số hộ gia đình trồng rừng huyện đem lại suất cao 65 Ủy ban nhân dân Sơn Động (2001): Báo cáo thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2000, phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2001 Phòng lưu trữ huyện Sơn Động 66 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động (2002): Báo cáo thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2001, phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2002 Phòng lưu trữ huyện Sơn Động 67 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động (2003) Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm 2002, phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2003 Phòng lưu trữ huyện Sơn Động 68 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động (2004): Báo cáo thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2003, phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2004 Phòng lưu trữ huyện Sơn Động 84 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 69 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động (2005): Báo cáo thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2004, phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2005 Phòng lưu trữ huyện Sơn Động 70 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động (2006): Báo cáo thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2005, phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2006 Phòng lưu trữ huyện Sơn Động 71 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động (2007): Báo cáo thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2006, phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2007 Phòng lưu trữ huyện Sơn Động 72 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động (2008): Báo cáo thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2007, phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2008 Phòng lưu trữ huyện Sơn Động 73 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động (2009): Báo cáo thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2008, phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2009 Phòng lưu trữ huyện Sơn Động 74 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động (2010): Báo cáo thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2009, phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2010 Phòng lưu trữ huyện Sơn Động 75 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động (2011): Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2010, nhiệm vụ, mục tiêu giải pháp chủ yếu năm 2011 Phòng lưu trữ huyện Sơn Động 85 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Khu rừng Keo lai gia đinh ông Nguyễn Quang Dư (thôn Bán xã Dương Hưu) [Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2013] Ảnh 2: Cán kiểm lâm khu bảo ồn Tây Yên Tử đoàn viên niên Xã Tuấn Mậu tuần tra rừng [Nguồn: sưu tầm khu bảo tồn Tây Yên Tử] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ảnh 3: Cán kiểm lâm hướng dẫn nông dân xã Yên Định kĩ thuật trồng rừng [Nguồn: sưu tầm từ Hạt kiểm lâm Sơn Động] Ảnh 4: Trồng rừng kinh tế theo dự án 147 thôn Đồng Chu xã Yên Định [Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2013] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ảnh 5: Rừng thiên nhiên Khe Rỗ xã An Lạc [Nguồn: tác giả chụp tháng 04 năm 2013] Ảnh 6: Chị Bế Thị lý xã Hữu Sản giới thiệu với cán kiểm lâm khu rừng gia đình [Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2013] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ảnh 7: Rừng Keo lai kinh tế gia đình ơng Hồng Văn Dèn thơn Đồng Mương - xã Phúc Thắng [Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2013] Ảnh 8: Trồng Keo lai thôn Đồng Mương xã Phúc Thắng [Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2013] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ảnh 9: Rừng kinh tế Keo lai xen Bạch đàn thôn Gốc Sâu xã Giáo Liêm [Nguồn tác giả chụp tháng năm 2013] Ảnh 10: Rừng kinh tế gia đình ơng Hồng Văn Dũng thơn Đồng Mương Xã Phúc - Thắng [Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2013] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ảnh 11: Vường keo lai phát triển tốt gia đinh ông Lương Văn Minh thôn Đồng Mương [Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2013] Ảnh 12: Rừng Keo xen Thông đươc trồng theo dự án Việt - Đức Thôn Thước xã Phúc Thắng [Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2013] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ảnh 13: Rừng Keo xen Bạch đàn gia đình anh Hồng Văn Tâm thơn Khn Cầu xã Quế Sơn [Nguồn tác giả chụp tháng năm 2013]

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w