1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa bản của người tày nùng ở huyện sơn động tỉnh bắc giang (từ 1945 đến 2010)

152 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Lãnh Thị Duyên VĂN HÓA BẢN CỦA NGƢỜI TÀY – NÙNG Ở HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG (TỪ 1945 ĐẾN 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn hoàn toàn thật, kết tìm tịi, tổng hợp, khái qt sở nhiều nguồn tài liệu khác Đặc biệt nguồn tư liệu điền dã địa phương – huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Luận văn thực tháng, từ tháng 12 năm 2010 đến tháng năm 2011 Ngƣời cam đoan Lãnh Thị Duyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu: 3.3 Phạm vi nghiên cứu: 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nguồn tư liệu: Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn: 7 Cấu trúc luận văn: Chƣơng1 Điều kiện địa lý tự nhiên nguồn gốc ngƣời Tày- Nùng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2 Một số đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội huyện Sơn Động 13 1.2.1 Kinh tế: 13 2.2 Văn hoá xã hội truyền thống: 16 Nguồn gốc người Tày - Nùng huyện Sơn Động 17 3.1 Lịch sử nguồn gốc trình phát triển cư dân huyện Sơn Động 17 1.3.2 Nguồn gốc người Tày - Nùng huyện Sơn Động 18 Tiểu kết: 22 Chƣơng Văn hoá ngƣời Tày - Nùng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang từ năm 1945 đến 1986 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.1 Khái niệm “bản” “văn hoá bản” 23 2.1.1 Khái niệm “bản” 23 2.1.2 “Văn hoá bản” 23 2.2 Môi trường sinh thái nguyên tắc đặt tên 25 2.3 Kết cấu xã hội 36 2.3.1 Quan hệ gia đình, dịng họ 36 2.3.2 Bộ máy quản trị 41 2.3.3 Luật tục 43 2.3.4 Kết cấu dân cư 45 2.3 Tổ chức dân dã 54 2.4 Một số yếu tố văn hoá vật chất tinh thần dân 57 2.4.1 Văn hóa vật chất 57 2.4.2 Văn hóa tinh thần 73 Tiểu kết: 111 Chƣơng Những biến đổi văn hoá huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang từ sau 1986 đến 2010 113 3.1 Cơ cấu tổ chức 113 3.2 Quan hệ làng 116 3.3 Những biến đổi văn hoá 120 3.4 Sự giao thoa văn hoá tộc người huyện Sơn Động 129 3.4.1 Giao thoa văn hoá biểu 129 3.4.2 Ý nghĩa giao thoa văn hoá tộc người huyện Sơn Động 136 Tiểu kết: 140 Phần kết luận 141 Tài liệu tham khảo 144 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta có 54 thành phần dân tộc cư trú Mỗi dân tộc có sắc văn hoá riêng Cùng với biến động lịch sử qua dịng chảy thời gian, văn hố dân tộc vận động biến đổi theo quy luật định, vừa liên tục, vừa đứt đoạn, vừa độc lập, vừa kế thừa hoà quyện, đan xen yếu tố cũ mới, hoà nhập mà khơng hồ tan Để làm nên nét độc đáo riêng dân tộc Như hoa rực rỡ sắc hương nhầm lẫn với hoa khác vườn hoa văn hoá đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Với phát triển vũ bão giới mặt, với xu tồn cầu hố tạo điều kiện cho quốc gia, dân tộc giới có hội để phát triển toàn diện: Phát triển kinh tế, nâng cao mức sống thu nhập Từ có điều kiện để giao lưu tạo thêm nhiều giá trị văn hoá mới, làm giàu thêm cho sắc văn hoá dân tộc mình: Vừa đậm đà lại vừa phong phú Tuy nhiên, thời mà thách thức Bên cạnh phát triển nhiều nguy trước mắt nguy tiềm ẩn lâu dài âm ỉ Đó phá hoại lực lượng thù địch tìm cách thực âm mưu diễn biến hịa bình Mà đối tượng chúng nhằm vào dân tộc thiểu số sinh sống vùng núi cao khu vực biên cương tổ quốc, nơi mà điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ dân trí mức hưởng thụ văn hố cịn thấp Bởi vậy, dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số phải hiểu biết, bảo tồn phát huy giá trị văn hố tốt đẹp dân tộc mình, tránh để kẻ xấu lợi dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Như vậy, khẳng định việc bảo vệ giá trị văn hoá dân tộc vấn đề cấp thiết, vừa mang tính thời sự, vừa chiến lược văn hoá lâu dài đất nước ta Đây vấn đề khơng có nhiều văn kiện Đảng, sách Nhà nước đề chủ chương, giải pháp cụ thể việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, đặc bịêt vùng dân tộc thiểu số Tổng kết năm thực Nghị Trung ương V, khoá VIII Đảng chủ chương: Phải tiếp tục cụ thể hệ thống sách mạnh, tạo điều kiện cần thiết để văn hoá dân tộc thiểu số phát triển đại gia đình dân tộc Việt Nam Năm 1991, Trong “cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” Đảng ta xác định: Tơn trọng lợi ích, truyền thống văn hố, ngơn ngữ, tập qn, tín ngưỡng dân tộc, đồng thời kế thừa phát huy giá trị tinh thần, thẩm mĩ, di sản văn hoá, nghệ thuật dân tộc Trong cộng đồng đa dân tộc, người Tày chiếm tỉ lệ đứng thứ hai sau người Kinh Người Nùng có dân số đông đảo Trên địa bàn huyện Sơn Động, tổng hợp nhiều điều kiện như: điều kiện lịch sử, địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội quy định nên người Tày - Nùng chiếm số lượng đông đảo (chiếm 58% theo số liệu thống kê năm 2010) tổng số dân tộc thiểu số huyện Dù đâu, ngưòi Tày - Nùng ln có ý thức giữ gìn văn hoá vốn độc đáo đa dạng Tuy nhiên, thời đại kinh tế thị trường phát triển mạnh nơi, văn hoá người Tày - Nùng huyện Sơn động dần bị mai nhiều nguyên nhân khác Bản thân người dân tộc Nùng Nhưng sinh sống từ lâu đời địa bàn thơn Cẩm Đàn thuộc xã Cẩm Đàn Nơi có đông đảo người Kinh sinh sống nên sắc văn hố dân tộc tơi cịn biết đến qua lời kể ơng bà người cao tuổi Với tình yêu quê hương, mong muồn giữ gìn phát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc mình; mong muốn góp phần nhỏ bé việc tìm hiểu giá trị văn hoá dần phát huy giá trị văn hố cịn bảo tồn dân tộc nói riêng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Tơi định chọn vấn đề “Văn hoá người Tày - Nùng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc giang (từ 1945 đến 2010)” làm đề tài luận văn Hơn nữa, giáo viên giảng dạy môn Lịch Sử huyện vùng cao Sơn Động - Nơi có đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống đặc biệt người Tày - Nùng Tôi chọn đề tài để nghiên cứu cịn với mục đích phục vụ cho trình giảng dạy lịch sử địa phương, giảng dạy ngoại khoá nhằm giáo dục cho hệ học sinh lịng tự hào, tình u q hương đất nước, với dân tộc Đó mục đích mà luận văn hướng tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hoá lĩnh vực tương đối rộng lớn hấp dẫn nhà nghiên cứu Nói đến văn hóa người dân tộc thiểu số, thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu tồn diện, góc độ khác nhiều thời điểm khác Về vấn đề văn hố người Tày, Nùng có nhiều cơng trình nghiên cứư đề cập tới, số cơng trình sau đây: - Cuốn “Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam” tác giả Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn Nxb (Nhà xuất bản) Khoa học xã hội Hà Nội xuất năm 1968 Cuốn sách giới thiệu sơ lược làng nét văn hóa truyền thống người Tày, Nùng - Các tác giả Hà Văn Thư, Lã Văn Lô biên soạn “Văn hóa Tày – Nùng” Nxb Văn hóa xuất năm 1984 có nội dung nghiên cứu văn hóa người Tày – Nùng phong phú như: Những tập tục cưới xin, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ma chay, sinh đẻ, cúng giỗ, ăn mừng sinh nhật, mừng thọ, làm nhà, ăn mừng nhà mới…Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị cao, có ý nghĩa việc nghiên cứu khoa học - Năm 1992, viện dân tộc học xuất “Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam” Đây cơng trình nghiên cứu có tính chất toàn diện điều kiện tự nhiên; dân cư Tày, Nùng; lịch sử hình thành tộc người; hình thái kinh tế, hình thái văn hố, tổ chức xã hội, yếu tố văn hóa như: Nghi lễ đám cưới, đám tang; tục lệ sinh đẻ, làm nhà tơn giáo, tín ngưỡng…Các vấn đề trình bày chỉnh thể văn hóa truyền thống làng - Trong “Văn hóa dân gian Tày” tác giả Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Tồn, Vũ Anh Tuấn sở văn hóa – thơng tin tỉnh Thái Nguyên xuất năm 2002 đề cập đến nguồn gốc, văn hóa vật chất tinh thần người Tày cách cụ thể, chi tiết - Gần đây, năm 2009, Nhà xuất Khoa học xã hội cho mắt “Tín ngưỡng dân gian Tày Nùng” tác giả Nguyễn Thị Yên Cuốn sách góp phần bảo tồn giới thiệu giá trị văn hóa tín ngưỡng dân gian người Tày, Nùng Với nhìn tổng quan, sách tập trung giới thiệu khái quát tín ngưỡng dân gian người Tày, Nùng; tổng hợp, phân loại hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng tiêu biểu người Tày, Nùng giao lưu, tiếp biến yếu tố du nhập yếu tố địa … Trên sở hiểu biết vậy, sách tập trung đánh giá trạng vai trị hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng đời sống tinh thần người Tày - Nùng để từ đưa kiến nghị, đề xuất phát huy giai đoạn Bên cạnh đó, sách cịn giới thiệu nghi lễ phổ biến người Tày, Nùng tang ma, lễ cấp sắc, lễ mừng thọ, lễ đầy tháng… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu, viết nghiên cứu văn hố dân tộc thiểu số như: - Phan Hữu Dật với “Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội xuất năm 1999 - Nguyễn Từ Chi với cuốn: “Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người”, Nxb Văn hoá Dân tộc, tạp chí Văn hố nghệ thuật Hà Nội xuất năm 2003… Nói văn hố người Tày – Nùng tỉnh Bắc Giang có viết tác giả Vi thị Tỉnh: “Nghi lễ vòng đời dân tộc Nùng thơn Đồng Thuỷ” nói nét văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc Nùng Ở thôn Đồng Thuỷ, xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang ( Bắc giang) Đăng Tạp chí Văn hố thể thao du lịch Bắc Giang,số 3-2009… Những cơng trình nghiên cứu nói nhìn chung đề cập tới vấn đề văn hố nhiều khía cạnh khác đặc biệt trọng tới vấn đề văn hố dân tộc thiểu số Riêng cơng trình nghiên cứu văn hoá người Tày - Nùng góp phần nghiên cứu văn hố phương diện rộng (phạm vi quốc gia) hai dân tộc Tày Nùng, bao gồm văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, văn hóa xã hội Đồng thời, có cơng trình nghiên cứu văn hố phương diện hẹp (phạm vi tỉnh, chí xã, thơn) Ta thấy văn hố chung có giao lưu tiếp biến văn hoá để tạo nên văn hoá vừa phong phú lại vừa đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, nói văn hố người dân tộc thiểu số huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang nói chung văn hố người Tày Nùng huyện Sơn Động nói riêng chưa tác giả đề cập đến Tôi coi trọng giá trị nghiên cứu hệ trước tất cơng trình nghiên cứu nói có ý nghĩa tạo sở móng nguồn tài liệu quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục đích, đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu văn hố người Tày – Nùng huyện Sơn Động nhằm mục đích hệ thống lại nét đẹp văn hoá truyền thống người Tày - Nùng từ xa xưa Đồng thời qua có biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hố 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cách có hệ thống văn hoá người Tày - Nùng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Nói đến văn hố nói đến khái niệm rộng lớn Song, nhiều hạn chế nên luận văn sâu tìm hiểu sắc văn hoá coi đặc sắc nhất, điển hình cư dân người Tày - Nùng nơi Nhằm làm rõ đặc trưng văn hoá mang tính địa phương 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên nguồn gốc người TàyNùng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Tìm hiểu văn hố người Tày - Nùng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang từ năm 1945 đến 1986 Qua thấy giá trị tốt đẹp cần bảo tồn văn hóa làng người Tày - Nùng - Tìm hiểu biến đổi văn hoá người Tày – Nùng huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang từ sau 1986 đến Nguồn tƣ liệu: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 134 hố người Kinh Bởi ngồi người Tày - Nùng người Kinh có mặt Sơn Động sớm Trong suốt trình sinh sống giao lưu qua lại nhiều mặt, văn hoá người Kinh dành chỗ đứng định đời sống người Tày – Nùng ngược lại, bị ảnh hưởng nhiều văn hóa Tày - Nùng Một nhiều biểu lễ tảo mộ Trước đây, có người Tày - Nùng có lễ tảo mộ mồng tháng (gọi tết dọn mả) Người Kinh thường chăm sóc phần mộ tổ tiên vào dịp tết nguyên đán Nhưng gần đây, người Kinh số gia đình có thành phần dân tộc khác tiến hành lễ tảo mộ vào ngày Điều chứng tỏ văn hóa người Tày- Nùng có sức ảnh hưởng mạnh Ngồi ra, văn hố giới có tác động lớn đến văn hoá người Tày- Nùng Ví lối sống nay, đồng bào coi trọng tình làng nghĩa xóm, quan hệ hàng xóm láng giềng, quan hệ gia tộc, giữ gìn tơn ti trật tự, nề nếp gia phong theo kiểu Việt nam nước Á đông khác Nhưng mặt khác coi trọng tự cá nhân theo lối sống phương tây Ngay cách ăn, ở, mặc người Tày, Nùng giao thoa văn hố Một ví dụ đơn giản: Trước đây, người Tày Nùng mặc trang phục riêng dân tộc Đó quần áo chàm nhuộm cắt may từ đơi bàn tay khéo léo người phụ nữ Tày - Nùng Nếu đến với phiên chợ người Tày - Nùng, người ta thấy đa số sắc chàm Ngày nay, niên nam nữ khơng qn trang phục truyền thống [Hình 3.2, 3.3] Họ mặc trang phục dân tộc lúc lên rẫy, đồng… Nhưng chơi, giao lưu, gặp gỡ bạn bè họ lại diện quần áo cắt may theo kiểu cho hợp thời trang Quần Jean, áo sơ mi, áo phông, quần áo thể thao, Jupe công sở, áo dài…không trang phục xa lạ mà trở nên vơ phổ biến tiện dụng, mua dễ dàng cửa hàng thời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 trang Nói đến trang phục người Tày - Nùng thật phong phú Đơn giản dễ hiểu thôi, sản phẩm quan điểm mới, cách cảm nhận mới, kinh tế - kinh tế thời kỳ mở cửa hội nhập Nhà người Tày - Nùng biểu cho giao thoa nghệ thuật kiến trúc Đó nghệ thuật kiến trúc mang đặc tính phong phú hết, giao thoa kiến trúc kim, cổ, đông, tây, giao thoa kiến trúc kiểu thành thị nông thôn Đến với làng người Tày - Nùng cảm nhận rõ điều Bên cạnh nhà xây khang trang, thấy thấp thống vài ngơi nhà trình, nhà gỗ, trí cịn gặp hình ảnh nhà sàn xinh sắn (tất nhiên ngày nhà sàn nhằm phục vụ cho nhu cầu dịch vụ mà thơi) Do điều kiện kinh tế gia đình khác nên kiểu nhà xây gạch khác mức độ kiên cố tinh xảo, phong phú nghệ thuật kiến trúc Hiện nay, làng, nhà chủ yếu nhà xây cấp bốn bán kiên cố Một số nhà xây kiên cố hai, ba tầng xuất Kiến trúc phong phú: Có thể mang kiến trúc châu Âu đại, kiến trúc Thái, kiến trúc kim cổ kết hợp, kiến trúc đơng tây kết hợp…[Hình 3.1] Hiện nay, ngồi ngơi nhà phố, kiểu nhà vườn ưa chuộng Đó ngơi nhà thấp thoáng ẩn màu xanh Sơn Động có ngành kinh tế vườn, rừng phát triển điều kiện để tạo nên nhà vườn với phong cảnh không gian sống tuyệt vời, giúp người hoà quyện với thiên nhiên tươi đẹp Đến với lễ hội làng huyện Sơn Động, cảm nhận khơng gian văn hố với giao thoa phong phú nhiều loại hình văn hố có xuất xứ từ nhiều vùng miền khác Trong không gian lễ hội, phong phú biểu mảng sơi động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 136 nghệ thuật biểu diễn Ta thưởng thức điệu Then, khúc hát Soong Hao, Lượn người Tày - Nùng; Hát sình ca người Cao lan…Khơng thế, ta cịn thưởng thức điệu Chèo, Quan họ, hát đối đáp giao duyên người Kinh đồng Bắc bộ… vốn loại hình nghệ thuật mà đồng bào nơi yêu thích từ xưa Lễ hội truyền thống có giá trị đặc biệt cố kết cộng đồng, đồng thời cầu nối khứ với Bởi vậy, trò chơi dân gian lễ hội thật phong phú có trị chơi truyền thống người Tày - Nùng từ xa xưa như: Đánh cừ, chọi gà (gọi chọi gà không dùng gà thật mà trò chơi dân gian), đánh sảng, đập niêu…cũng có trị chơi dân gian người Kinh đồng Bắc như: Đánh đu, cầu thùm, vật, đẩy gậy, thi nấu cơm… Hay trị chơi đại như: Đá bóng, cầu lơng, nhảy bao bố…Trong khơng gian văn hố đó, người Tày - Nùng, người Kinh, người Cao lan, Sán chí, Sán chay, người Dao hay người Hoa…cùng hồ khơng khí chung, niềm vui chung, trị chơi chung mà không phân biệt Tất tạo nên khơng khí tưng bừng nhộn nhịp, đồn kết thân thể phong phú vô văn hố làng Sự phong phú tất nhiên sản phẩm giao thoa văn hoá 3.4.2 Ý nghĩa giao thoa văn hoá tộc ngƣời huyện Sơn Động Hiện nay, lĩnh vực văn hố, trước xu tồn cầu hố, Đảng ta nhận định: “ Cần phải làm cho văn hoá thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người, hoàn thiện hệ giá trị cho người Việt Nam, kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hố lồi người, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 tăng sức đề kháng chống văn hố đồi truỵ, độc hại Nâng cao tính văn hố hoạt động kinh tế, trị, xã hội sinh hoạt nhân dân” [12,tr 213] Qua thấy Đảng ta trọng tới vấn đề xây dựng “con đường cho phát triển văn hoá” Đó định hướng văn hố q trình hội nhập Hội nhập quốc tế xu lớn khách quan lôi nhiều quốc gia, khu vực tham gia Xu này, mặt tạo hội để mở rộng giao lưu, tiếp biến văn hóa dân tộc, quốc gia; mặt khác làm nảy sinh nguy mai giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong bối cảnh quốc tế mà chế độ trị - xã hội khác tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, mặt giao lưu với mặt khác lại ngấm ngầm xích lẫn Xây dựng văn hóa tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc đòi hỏi vừa phải tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa phải kế thừa, phát triển sắc văn hóa tộc người Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam thống đa dạng Sự kết hợp hài hòa giá trị tiên tiến với giá trị mang đậm sắc dân tộc thể tính ưu việt Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng lĩnh vực văn hóa, làm cho văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Trong bối cảnh chung đó, Việc giao thoa văn hố văn hố người Tày - Nùng Sơn Động mang nhiều ý nghĩa lớn Thứ nhất: Sự giao thoa văn hoá làm phong phú cho văn hố người Tày - Nùng Sự phong phú q trình giao lưu văn hố với dân tộc khác, với khu vực khác với văn hoá giới, yếu tố văn hố truyền thống phù hợp ln ln đồng bào gìn giữ; yếu tố văn hố mới, tiến chọn lọc để tiếp thu Kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 138 tạo nên tranh văn hoá rộng lớn, đa màu sắc, phong phú nội dung Thứ hai: Giao thoa vă hoá tác động mạnh mẽ tới hệ đồng bào dân tộc Tày - Nùng nơi Đặc biệt hệ trẻ Giúp cho hệ trẻ động, sáng tạo hơn, tư nhạy bén trước thay đổi mạnh mẽ giới Từ đó, giúp hệ trẻ có bước chuyển cần thiết tầm suy nghĩ, lối sống, học tập lao động… Thứ ba: Sự giao thoa văn hoá thổi vào văn hoá người Tày - Nùng làng Sơn Động sinh khí mới, sức sống thời đại Từ đó, văn hố tác động tới mặt đời sống đồng bào Góp phần tạo mặt làng: Giàu đẹp hơn, văn minh tiến Thứ tư: Giao thoa văn hố thể tinh thần đồn kết thân đồng bào dân tộc Thể sức “dung hóa” cao văn hố Việt Nam nói chung văn hố người Tày - Nùng nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, giao thoa văn hoá thời kỳ hội nhập mang đến tác động xấu, làm cho văn hoá làng người Tày - Nùng có nhiều mặt hạn chế Trong đó, trước hết phải kể đến lối sống hệ trẻ Dưới tác động xu tồn cầu hố thời kỳ hội nhập, sản phẩm giao thoa văn hố khơng thể tránh khỏi bao gồm yếu tố văn hoá độc hại như: Lối sống bng thả, ích kỷ cá nhân hệ trẻ; vấn đề bạo lực học đường; ảnh hưởng văn hoá đồi truỵ qua mạng Internet; tệ nạn xã hội gây giá trị văn hoá như: Nghiện hút, chộm cướp, mại dâm len lỏi tận làng Tất nhiên tượng khơng nhiều gây nhiều xáo chộn giá trị văn hoá thực trạng đáng buồn Mặt khác, bối cảnh giao thoa văn hoá, tất yếu nảy sinh nhiều mâu thuẫn Mâu thuẫn cũ mới, hệ lớn tuổi hệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 139 trẻ vấn đề tiếp thu, hưởng thụ văn hoá Trên thực tế, yếu tố văn hoá cũ luôn diễn đấu tranh, giằng co liệt để tìm chỗ đứng văn hố chung Biểu mâu thuẫn hai hệ già trẻ Thế hệ người lớn tuổi thường có tư tưởng thủ cựu, coi “xưa nay” trí cực đoan bác bỏ thành tựu văn hố nên khơng dễ tiếp thu hết mặt tiến văn hoá Thế hệ trẻ với tư tưởng bứt phá lại coi trọng mới, coi việc đổi mới tiến nên coi thường yếu tố văn hoá truyền thống, cho lạc hậu, chậm tiến, kìm hãm Cả hai xu hướng tồn hai hệ sai lầm thực tế thường xảy làng mà trình độ nhận thức dân cịn nhiều hạn chế Chính gây nên nhiều mối bất hoà, nội gia đình đa hệ Có thể khẳng định rằng: Văn hố khơng phải bất biến giao thoa văn hoá sản phẩm tất yếu q trình giao lưu tiếp biến văn hố Giao thoa văn hoá diễn thời điểm: Quá khứ, tại, tương lai thể văn hoá dân tộc Và đặc điểm quan trọng là: Xã hội phát triển nhanh đại giao thoa văn hoá diễn mạnh, làm cho văn hoá trở nên phong phú Chỉ có điều, dân tộc q trình phát triển văn hóa phải có chọn lọc Việc giao lưu văn hố ngồi cộng đồng tồn tất yếu khách quan Tuy nhiên, tiếp biến văn hoá – giao thoa văn hoá, với tư cách hệ giao lưu, lại trình chọn lọc tiếp nhận phức tạp, khơng phải nội dung văn hóa ngoại nhập góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc, mà đơi lại tiếp nhận “phản văn hóa” cần cảnh báo Một mặt, chủ động tiếp thu yếu tố tích cực văn hóa dân tộc khác, khu vực khác để làm giàu, phát triển văn hố dân tộc Mặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 140 khác, ngăn ngừa yếu tố tiêu cực du nhập từ văn hóa dân tộc khác, khu vực khác Tiểu kết: Từ sau cơng đổi tồn diện Đảng (năm 1986), mặt nơng thơn nói chung mặt làng nói riêng có nhiều đổi thay rõ rệt Trong làng người Tày – Nùng Sơn Động vậy, có nhiều thay đổi cấu tổ chức, quan hệ làng bản, nét văn hóa vật chất tinh thần Trong đó, cơng đổi đẩy mạnh giao thoa văn hóa dân tộc Tày Nùng (vốn có đặc điểm tương đồng nhiều mặt) dân tộc Tày – Nùng với dân tộc khác Điều đáng nói hầu hết biến đổi mang ý nghĩa tích cực, tiến phát triển Điều cho phép làng người Tày – Nùng có mặt người với tư tưởng mới, tri thức mới, đời sống Điều quan trọng đổi phát triển chung tồn dân tộc Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 141 Phần kết luận Là huyện vùng cao đặc biệt khó khăn Sơn Động vốn vùng đất nhiều hoang hóa nên từ lâu điểm dừng chân nhiều đồng bào dân tộc Đã có tới 11 dân tộc anh em sinh sống địa bàn huyện Đặc biệt, người Tày – Nùng tỉnh: Lạng Sơn, Quảng Ninh đến Sơn Động nhiều sớm, khoảng 200 đến 300 năm gần đây, tạo thành phận dân cư đông đảo, chiếm tỉ lệ lớn tổng số đồng bào dân tộc thiểu số sống địa bàn Họ hòa nhịp sống với dân tộc huyện tạo nên văn hóa vơ phong phú, đa dạng đậm đà sắc dân tộc Sự phong phú thành phần dân tộc đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế, xã hội quy định Đồng bào dân tộc Sơn Động có nguồn gốc khác đến với Sơn Động thời điểm khác ln có ý thức cố kết cộng đồng bền chặt Đặc biệt đồng bào Tày – Nùng dường trở thành khối dân cư thống với nhiều đặc điểm kinh tế, văn hóa chung Tạo thành “pháo đài tinh thần” vững lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đồng thời tạo nên sức mạnh lớn lao trình dài đấu tranh với thiên nhiên hoang dã khắc nghiệt để sinh tồn Trải qua trặng đường dài lịch sử, người Tày – Nùng xây dựng nên làng cho riêng dân tộc mình, chung tay với dân tộc anh em khác làm cho làng ngày giàu mạnh mặt, có văn hóa vơ phong phú Nhưng có điều dù sinh sống làng nào, người Tày – Nùng ln có ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc mình: Những tên gọi thân thương, dân dã làng gắn với đặc điểm tự nhiên, môi trường sinh sống giữ nguyên qua bao đời Đồng bào khơng muốn thay đổi tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 142 hóa tự nhiên đổi thay, hay phải cánh rừng, khe, suối, ruộng bậc thang, cành cỏ…tất tạo nên cảnh tượng ăn sâu vào tiềm thức người nơi đây, quan trọng cần thiết phải giữ gìn giữ thở, máu thịt vậy; sắc áo chàm trước dùng hàng ngày, đến có bao đổi thay ta thấy màu áo chàm thấp thoáng cánh đồng, dốc mòn, đám tang…chứng tỏ đồng bào nâng niu yêu quý vô nét văn hóa truyền thống; phong tục tập quán, đời sống tín ngưỡng, quan niệm truyền thống; mối quan hệ gia đình, làng bản…dù phải trải qua biến động xã hội với khoảng thời gian dài lịch sử, tốt đẹp nhất, tinh túy cịn ngun giá trị, trường tồn thời gian hi vọng vĩnh cửu Tuy nhiên, trước xu hội nhập toàn xã hội thời đại định hướng đạo Đảng Nhà nước, làng người Tày – Nùng có nhiều đổi thay mặt, văn hóa lĩnh vực chịu tác động lớn Nhưng xét cách tồn diện tác động gây nên biến đổi tích cực hợp quy luật thời đại Điều làm cho văn hóa người Tày – Nùng có giao thoa mạnh mẽ hệ tất yếu văn hóa vừa phong phú, vừa tiên tiến lại đậm đà sắc dân tộc Phát huy nét truyền thống đồng bào dân tộc với tinh thần bảo tồn nét đẹp truyền thống, tiếp thu hay, văn hóa đương đại cách phù hợp, giúp đồng bào dân tộc có ý thức tự hào văn hóa dân tộc mình, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc trách nhiệm nhà quản lý văn hóa, quyền địa phương nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn tới Đứng trước tình hình thực trạng chung đó, huyện Sơn Động quan tâm đến vấn đề để vừa phát triển kinh tế, tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 143 nên mặt tiến tồn huyện lại vừa phải đơi với phát triển văn hóa, phải tính đến vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống làng Với phần đông dân số, làng người tày – Nùng sắc văn hóa dân tộc Tày – Nùng vấn đề nhà lãnh đạo huyện lưu tâm Cụ thể, lĩnh vực văn hóa, huyện ủy Sơn Động vừa phê duyệt chương trình phát triển văn hóa - thể thao du lịch giai đoạn 2011-2015 Trong đó, quan tâm bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể dân tộc địa bàn huyện Để thực hiệu chủ trương trên, thời gian tới, Sơn Động phát động rộng rãi phong trào người dân tộc mặc trang phục, học nói tiếng dân tộc (tập trung vào lớp trẻ trường phổ thơng có học sinh người dân tộc thiểu số); trì tốt lễ hội hát Soong hao dân tộc Nùng xã khu vực Cẩm Đàn, hội hát Then xã vùng Vân Sơn Như thấy văn hóa dân tộc Tày – Nùng phận quan trọng lưu tâm kế hoạch bảo tồn phát huy văn hóa nói chung huyện Sơn Động Ngồi cịn có nhiều giải pháp đồng thực thi để nông thôn nói chung làng người Tày – Nùng Sơn Động nói riêng có điều kiện phát triển, bao gồm phát triển văn hóa làng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 144 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh(2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Âu(2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Ban mặt trận thôn Cẩm Đàn(2009), Hương ước làng Cẩm Đàn Ban chấp hành Đảng xã Cẩm Đàn(2011), Lịch sử Đảng xã Cẩm Đàn (1945 – 2010) Triệu Thị Quỳnh Châu(2010), Làng người Tày huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Đại học sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Từ Chi(2003), Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Phan Hữu Dật(1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đảng huyện Sơn Động(2001), Lịch sử Đảng huyện Sơn Động (19452000), Nxb Chính trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam(1991),Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam(1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam(1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH khoá VIII, Nxb trị quốc gia Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần X, Nxb trị quốc gia, Hà nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam(1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH khốVIII, Nxb trị quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 145 14 Lã Văn Lô – Đặng Nghiêm Vạn(1986), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hoàng Lương(2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Ngọc(1998), Biến đổi cấu xã hội Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Quang Ngọc(2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Vi Hồng Nhân(2004), Hỏi đáp bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 19 Mộc Niên(2006), Các dân tộc cháu Việt Nam, Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Quý(2008), Nhận thức văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Trần văn Quyền(2010), Làng cổ truyền dân tộc Tày huyện Võ Nhai Thái nguyên, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Đại học sư phạm Thái nguyên 22 Chu Thái Sơn(2009), nét đẹp ngày cưới, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 23 Chu Thái Sơn - Hoàng Hoa Toàn (2006), Người Nùng, Nxb Trẻ, Hà Nội 24 Sở văn hố thơng tin tỉnh Thái Nguyên (2002),Văn hoá dân gian Tày, Thái Ngun 25 Sở văn hố thơng tin tỉnh Bắc Giang(2006), Địa chí Bắc Giang, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 26 Vi thị Tỉnh(2009), “Nghi lễ vòng đời dân tộc Nùng thơn Đồng Thuỷ”, Tạp chí Văn hố thể thao du lịch Bắc Giang, (3), 10-11 27 Ngô Văn Thụ (2002), Lễ hội Bắc Giang, Sở văn hố thơng tin tỉnh Bắc Giang 28 Hà Văn Thư – Lã Văn Lơ(1984), Văn hóa Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 146 29 Vũ Trung(2009), Sổ tay xây dựng làng, văn hoá, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 30 Đàm Thị Uyên (2008), phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Tày Cao Bằng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp mã số B 2006-TN04-06 31 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động, Phòng thống kê, Số liệu thống kê số dân tộc xã năm 2010, Ước tính lao động thu nhập năm 2010, Danh sách thống kê địa bàn nông thôn theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Ban Dân tộc(2009), Tài liệu tập huấn công tác tuyên truyền, vận động thực chương trình 135 33 Uỷ ban trung ương, Mặt trận tổ quốc Việt Nam(2009), tài liệu bồi dưỡng cán mặt trận sở, Ban thường trực Uỷ ban trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hà Nôi 34 Đặng nghiêm Vạn (2007), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 35.Viện dân tộc học(2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Viện dân tộc học(2011), Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Viện dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, Hà Nội 38 Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Như Ý(2010) Đại từ điển tiếng việt , Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Thị Yên(2009), Tín ngưỡng dân gian Tày Nùng, Nxb Khoa học xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 147 41 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ VII – VIII, dịch Nguyễn Quang Ngọc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tài liệu điền dã: 42 Lãnh Thị Chanh, 78 tuổi, dân tộc Tày, nghề nghiệp: Làm ruộng, thôn Phe – Vân Sơn 43 Lãnh Văn Động, 54 tuổi, dân tộc Tày, nghề nghiệp: Làm ruộng, Thôn Cẩm Đàn – xã Cẩm Đàn 44 Hà Văn Chấn, 54 tuổi, dân tộc Tày, Cán bộ, Thị trấn An Châu 45 Gia phả số dòng họ 46 Lâm Văn Hội, 76 tuổi, dân tộc Nùng, già làng - cán hưu trí, Khuân Mười – Cẩm Đàn 47 Lưu Thị Hợi, 75 tuổi, dân tộc Tày, nghề nghiệp: Nông dân, thôn Cẩm Đàn – Xã Cẩm Đàn Nông Văn Kim, 80 tuổi, dân tộc Tày, già làng – cán hưu trí, thơn Phe – Vân Sơn 49 Vi Thị Lệ, 28 tuổi, dân tộc tày, nghề nghiệp: Giáo viên, thôn Phe – Vân Sơn 50 Lâm Văn Nình, 48 tuổi, dân tộc Nùng, nghề nghiệp: Làm ruộng, Khuân mười – Cẩm Đàn 51 Vi Văn Như, 52 tuổi, dân tộc Tày, nghề nghiệp: Thầy Mo, thôn Sỏi – Quế Sơn 52 Nông Thị Ngân, 51 tuổi, dân tộc Tày, nghề nghiệp: Làm ruộng, thơn Phe – Vân Sơn 53 Hồng Văn Nhố, 51 tuổi, dân tộc Nùng, nghề nghiệp: Cán bộ, thôn Đồng Bưa – Cẩm Đàn 54 Nông Văn Phún, 56 tuổi, dân tộc Tày, nghề nghiệp: Làm ruộng, thôn Gốc Gạo – Cẩm Đàn 55 Nông Thị Tới, 50 tuổi, dân tộc Nùng, nghề nghiệp: nông dân, thôn Rõng – An Lạc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 148 56 Lâm Thị Thanh, 41 tuổi, dân tộc Nùng, nghề nghiệp: Làm ruộng, Khuân Mười – Cẩm Đàn 57 Nông Thị Thuật, 52 tuổi, dân tộc Nùng, nghề nghiệp: Giáo viên, thôn Cẩm Đàn – Cẩm Đàn 58 Nông Thị Thế, 28 tuổi, dân tộc Tày, nghề nghiệp: Giáo viên, thôn Sản – Hữu Sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w