1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiến trình văn hóa Việt Nam- văn hóa bản địa

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VĂN HĨA BẢN ĐỊA Tiến trình văn hóa Việt Nam chia thành giai đoạn : văn hóa thời tiền sử, văn hóa Văn Lang - Âu Lạc, văn hóa thời chống Bắc thuộc, văn hố Đại Việt, văn hóa Đại Nam văn hóa đại Sáu giai đoạn tạo thành ba lớp chồng lên : lớp văn hóa địa, lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa khu vực, lớp văn hóa giao lưu với phương Tây Mỗi lớp văn hóa cịn ứng với thời kì phát triển khác văn tự Việt Nam Lớp văn hóa địa tạo nên chủ yếu hai giai đoạn : giai đoạn văn hóa thời tiền sử, giai đoạn văn hóa Văn Lang - Âu Lạc Đặc trưng chung lớp văn hóa hình thành văn hóa đặc sắc xây dựng sở nghề nông nghiệp lúa nước Thời tiền sử, dân tộc chưa hoàn toàn tách biệt, quốc gia chưa hình thành, thành tựu văn hóa thời thành tựu chung khối cư dân lớn sinh sống khu vực : cư dân Bách Việt (Nam-Á) Thành tựu lớn Giai đoạn văn hóa thời tiền sử cư dân Nam-Á hình thành nghề nơng nghiệp lúa nước Trong năm trung tâm xuất trồng, Đông Nam Á Theo C.O Sauer Đơng Nam Á trung tâm nơng nghiệp cổ xưa Theo tài liệu cổ thực vật học, trung tâm dưỡng lúa vùng đơng nam Himalaya, phía tây bấc khu vực Đông Nam Á Vào thiên niên kỉ Vl -V tr.CN, với việc chuyển sang kinh tế sản xuất cư dân Đông Nam Á cổ đại (người Indonésien) đưa lúa dưỡng từ vùng núi xuống đồng Và vùng sông nước này, người Đông Nam xưa gây tạo lúa nước tiếng tích ũy vốn kĩ thuật trồng lúa nước phong phú.Ảơ di khảo cổ khác Việt Nam Tràng Kênh, Gị Bơng, Đồng Đậu, Gị Mun phát dược dấu tích bào tử phấn lúa vỏ trấu, gạo cháy, mảnh chõ xôi, lưỡi liềm, lưỡi cày đồng, có niên đại xưa tới 3-2 nghìn năm tr.CN Tổ tiên người Trung Hoa định cư lưu vực sơng Hồng Hà trồng kê, mạch Nghề trồng lúa học dân tộc phương Nam Những kết khảo cổ vùng Bắc Trung Hoa cho phép kết luận việc diễn vào cuối thiên niên kỷ thứ 111 tr.CN D.V Deopik, nhà Đông phương học Nga tiếng, Giám đốc Trung tâm Việt Nam học Nga viết (1977) :"Ở Bắc Đơng Á khơng có nơi nơng nghiệp lớn Những văn hóa trồng lúa vùng sơng Dương Tử thời kì Long Sơn (Lunshan) muộn thực chất ngoại vi nôi trồng lúa Đông Dương" Từ khu vực Nam-Á, lúa kỹ thuật trồng lúa lan tới bờ Địa Trung Hải từ nửa đầu thiên niên kỉ tr.CN Còn hịn đảo Nhật Bản, đưa tới từ tr CN không lâu Không chữ "đạo" tiếng Hán vốn bắt nguồn từ chữ gạo mà chữ rice, riz, ris, Reis, puc, ngơn ngữ châu Âu có nguồn gốc từ tiếng Đơng Nam Á cổ đại (dấu vết cịn thấy tên thần lúa Yang Sri dân tộc Tây Nguyên).Không tên lúa, tên gọi nhiều loại cối súc vật thành tựu nông nghiệp khác có nguồn gốc Nam-Á Đơng Nam Á Trung Hoa, Ấn Độ nhiều dân tộc xung quanh vay mượn Nhà Đông phương học người Pháp C Autran nhận xét : "Những ngôn ngữ cổ Ấn Độ mượn nhiều từ ngữ nông nghiệp tên cây, tên súc vật sản phẩm khác, tên cỏ) tộc người vùng Đông Dương" Những thành tựu chủ yếu nghề nông nghiệp Đông Nam Á thời tiền sử : (a) Việc trồng lúa loại bầu bí, trầu cau, dâu, ; (b) Việc dưỡng số gia súc đặc thù trâu, lợn, gà (mà năm 1450 tr.CN đưa đến vùng Ai Cập - Egip); (c) Việc làm nhà ở; (d) Việc dùng thuốc để chữa bệnh Truyền thuyết đánh dấu giai đoạn văn bóa nhân vật thần thoại mà điển hình Thần Nông Lâu nay, nhiều người dựa theo sách chữ Hán cách máy móc mà cho Thần Nông ba ông vua lịch sử Trung Hoa thường gọi chung Tam Hồng (Phục Hi, Thần Nơng, Toại Nhân) Thực Thần Nơng số nhân vật thần thoại khác liên quan đến nông nghiệp vốn cư dân địa phương Nam bị sáp nhập vào Hoa tộc Niên đại truyền thuyết Thần Nông (3320 - 3080 ?? = thiên niên kỷ IV tr.CN) tương ứng với giai đoạn người Đông Nam Á phát triển mạnh nghề Nông (thời đá mới) Như vậy, Thần Nông thực chất tên gọi biểu trưng cho thành tựu tập thể giai đoạn Nếu để ý đến khía cạnh ngịn ngữ học, cịn thấy tên gọi thần nông đặt theo cú pháp phương nam (cú pháp xuôi : danh từ + định tố) theo cú pháp tiếng Hán phải đặt ngược lại nơng thần ảnh hưởng văn hóa phương Nam phương Bắc vào thời mạnh ơng vua Trung Hoa đặt tên theo lối cú pháp xuôi phương Nam : Đế Nghiêu, Đê Thuấn, Đế Cốc, Đế Vũ ! Giai đoạn văn hóa Văn Lang - Âu Lạc kế tục giai đoạn tiền sử khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa thành tựu văn hóa Nó đưa thành tựu văn hóa xây dựng sở nghề nông nghiệp lúa nước lên đến đỉnh cao Nếu dùng thuật ngữ "Giai đoạn văn hóa Văn Lang - Âu Lạc" cách ước lệ, dựa vào thư tịch cổ truyền thuyết, hình dung khởi đầu từ khoảng thiên niên kỷ III tr.CN (mốc thời gian sớm giai đoạn mà cổ thư thường nhấc đến năm 2879 tr.CN) Truyền thuyết phương Nam kể vua họ Hồng Bàng, tên Lộc Tục, cháu bốn đới Viêm Đế (viêm = nóng, Viêm đế = vua xứ nóng phương Nam), họ Thần Nông, nàng tiên núi Ngũ Lĩnh Lộc Tục lên làm vua phương Nam vào khoảng năm 2879 (?) tr.CN, lấy hiệu Kinh Dương, đặt tên nước Xích Quỷ (xích = đỏ, màu đỏ màu phương Nam, quỷ = thần; Xích Quỷ = Thần phương Nam) Bờ cõi nước Xích Quỷ phía bắc giáp hồ Động Đinh phía nam giáp nước Hồ Tơn (Chiêm Thành) , phía tây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên), phía đơng giáp bể Nam Hải Kinh Dương Vương Lộc Tục lấy gái vua hồ Động Đình Long Nữ, sinh Sùng Lãm, nối làm vua xưng Lạc Long quân Lạc Long Quân lấy Âu Cơ, sinh bọc trăm trứng nở thành trăm trai Một nửa theo cha xuống bể, nửa theo mẹ lên rừng Đến đất Phong Châu (vùng Việt Trì ngày nay), tôn người trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng Vua Lạc (Hùng) Về mặt không gian, bờ cõi nước "Xích Quỷ" truyền thuyết địa bàn cư trú người Nam-Á - Bách Việt, khu vực tam giác khơng gian gốc văn hóa Việt Nam Bờ cõi nước Văn Lang vua Lạc (Hùng) sau phận không gian gốc đó, người Lạc Việt phận khối cư dân Nam-Á - Bách Việt Nhà sử học Nga P.V Pozner (1980) khẳng định : "Sự tồn lãnh tụ người Lạc (Việt) với tên hiệu chung "Hùng" kiện sử (ngoại trừ việc họ có 18 người nước Văn Lang chia làm 15 bộ) Cuối cùng, truyền thuyết Kinh Dương Vương Lạc Long Quân phản ánh truyền thống sử học truyền địa bàn cư trú cổ xưa lạc tiền Việt, cho nên, theo nghĩa đó, mang tính lịch sử" Về mặt thời gian, thiên niên kỷ thứ III tr.CN (mà có mốc truyền thuyết năm 2979!) ứng với giai đoạn đầu thời đại đồ đồng, thời điểm hình thành chủng Nam-Á (Bách Việt) Thành tựu văn hóa chủ yếu giai đoạn Văn Lang - Âu Lạc, sau nghề nông nghiệp lúa nước, nghề luyện kim đồng Cả phương diện này, vai trị vùng văn hóa Nam-Á khu vực to lớn : đồ đồng Đơng Sơn ảnh hưởng tìm thấy khắp nơi - từ nam Trung Hoa, Thái Lan đến tồn vùng Đơng Nam Á hải đảo G.G Stratanovich (1977) viết : "Bốn kiểu trống đồng Đông Sơn mà nhà nghiên cứu khác phân ba kiều chuông bắc tây-bắc thực biến thể loại sản phẩm từ vùng sản xuất đồ đồng lớn Vùng hinh dung dạng tam giác lớn : hai điểm tận cạnh đáy Đơng Sơn phía Đơng Mogaung (thuộc bắc Miến Điện) phía Tây Đỉnh tam giác nằm sông Dương Tử, khoảng hồ Động Đình hồ Poian" Ơng viết tiếp : "Trước chí đồ đồng Đơng Sơn bị tưởng bắt nguồn từ phía bắc Bây tình hình thay đổi người ta biết đến không nguồn quặng đồng phong phú Việt Nam mà mỏ đồng, mỏ vàng bạc khác Giả thuyết nguồn gốc phương Nam đồ đồng nhà Ân trở nên có sở Niên đại văn hóa Đơng Sơn đẩy khoảng giáp ranh thiên niên kỷ III tr.CN" Một chun gia có tiếng Đơng Nam Á, giáo sư nhân chủng học Mĩ W.G Solheim II viết : "Các nhà sử học Âu Mỹ thường hay lí luận lối sống mà ta gọi văn minh tiên bắt nguồn từ vịng cung phì nhiêu miền cận Đông, vùng sơn đồi lân cận Ta tin tưởng từ lâu rằng, người cổ sơ phát triền nghề nông học cách làm gốm đồ đồng Môn khảo cổ học yểm trợ cho điều tin tưởng này, phần nhà khảo cồ đào bới nhiều vùng thung lũng phì nhiêu Cận Đơng Tuy nhiên, khám phá vùng Đông Nam Á bắt buộc phải xét lại quan niệm Những vặt dụng đào lên đem phân tích vịng năm qua cho ta thấy người bắt đầu trồng cây, làm đồ gôm đúc đồ dùng đồng sớm nơi trái đất sớm dân tộc Cận Đông, Ấn Độ Trung Hoa tới hàng ngàn năm" Giai đoạn từ thiên niên kỷ III tr.CN cuối thiên niên kỷ I tr.CN rõ ràng tạo nên đỉnh cao rực rỡ lịch sử dân tộc văn hóa có ảnh hưởng lớn đến tồn khu vực Không phải vô cớ mà V Deopik (1977) gọi kỷ V tr.CN "thế kỷ phương Nam" Đúng Ja.V Chesnov nhận xét: "Về hàng loạt phương diện văn hóa - từ sản xuất nơng nghiệp lĩnh vực thần thoại - Đông Nam Á có ảnh hưởng lớn, vượt xa ranh giới láng giềng trực tiếp Tất nhiên việc tạo nên thứ lúa trồng, nghề luyện kim đồng, thành tựu văn hóa khác, có tham gia nhiều dân tộc lớn nhỏ tạo nên suốt chiều dài lịch sử nhiều nghìn năm thê' giới độc đáo gọi Đơng Nam Á" Chính thành tựu giới Đơng Nam Á cổ đại mà có phần đóng góp tổ tiên người Việt Nam làm nên vững cho sư nhát triển văn hóa Việt Nam sau này.Chữ viết văn hóa địa vấn đề trước chưa đặt Đơn giản vì, thời gian dài, áp lực định kiến "lấy Trung Hoa làm trung tâm", người ta hình dung phương Nam có văn hóa riêng đừng nói đến chữ viết Đến nay, ánh sáng : (a) nhận định quy mô tầm cỡ vai trị văn hóa phương Nam lịch sử văn hóa khu vực; (b) với liệu dấu vết chữ viết phát rìu đá Bắc Sơn, phiến đá khắc thung lũng Sa Pa, qua đồng Thanh Hóa, trống đồng Lũng Cú, chữ cổ tìm vùng Mường Thanh Hóa, (c) ghi chép sử sách Trung Hoa thứ chữ "khoa đẩu, (hình nịng nọc bơi) người phương Nam, ta nghĩ đến giả thuyết tồn văn tự phương Nam "trước Hán khác Hán" (chữ Hà Văn Tấn) Câu hỏi 1: Vai trị giao lưu, tiếp biến tiến trình văn hoá ? Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa tượng xảy nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác giao lưu tiếp xúc với tạo nên biến đổi văn hóa hai nhóm Giao lưu văn hóa tạo nên dung hợp, tổng hợp tích hợp văn hóa cộng đồng Ở có kết hợp yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên phát triển văn hóa phong phú, đa dạng tiến Giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp nhận văn hóa nước ngồi dân tộc chủ thể Q trình ln đặt dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố "nội sinh" "ngoại sinh" Trong lĩnh vực văn hóa có khái niệm "giao lưu tiếp biến văn hóa" khơng có khái niệm "hội nhập văn hóa" Thuật ngữ hội nhập sử dụng cho lĩnh vực ngồi văn hóa, chẳng hạn kinh tế Trước xu tồn cầu hóa, Đảng ta u cầu phải "Làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người, hồn thiện hệ giá trị người Việt Nam, kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi người, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc hại Nâng cao tính văn hóa hoạt động kinh tế, trị, xã hội sinh hoạt nhân dân"(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 213) Như GL&TBVH có vai trị quan trọng tiến trình phát triển VH dân tộc Nhưng giao lưu nào, tiếp biến để vừa giữ gìn, bảo tồn, vừa phát triển VH dân tộc ? Đó câu hỏi lớn đặt cho thời đại ngày Câu hỏi 2: Ảnh hưởng nho giáo văn học trung cận đại ? Lược ghi ý kiến Giáo sư Nguyễn Đình Chú: Mặt tích cực : -Ở muốn nói vấn đề thuộc quan niệm văn học trực tiếp liên quan đến việc nhận diện ảnh hưởng Nho giáo văn học Việt Nam thời trung cận đại, quan niệm "Văn dĩ tải đạo" "Thi ngơn chí" vốn quan niệm chủ đạo văn học Việt Nam trung cận đại Với quan niệm này, đạo đức vừa tảng vừa cứu cánh văn học Hai câu thơ cụ đồ Chiểu: "Văn chương muốn nghe/ Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần" khuynh hướng tối ưu sáng tạo nghệ thuật Nói theo ngơn ngữ ngày kết hợp hài hồ nội dung hình thức nghệ thuật sáng tác văn chương Nền văn học Việt Nam thời trung cận đại tồn phát triển sở quan điểm văn dĩ cải tạo hai hướng nhận thức -Xét mối quan hệ Nho giáo, dù Nho giáo gốc Trung Hoa hay Việt Nho, với văn học nói chung, với văn học Việt Nam trung cận đại nói riêng, bình diện tư duy, thấy: tư Nho giáo khơng thuận lợi (cũng nói phần cản trở) hoạt động văn chương Bởi tư Nho giáo nhìn chung nặng tuyến tính, lý tính, tính chừng mực Trong tư văn học tư nghệ thuật nói chung vốn mang tính hỗn hợp tư tưởng tình cảm, lý tính cảm tính, nhận thức cảm thức, ý thức vô thức, tiềm thức, tiền ý thức Tư Nho giáo có thuận lợi chủ yếu với thể loại văn chương luận Do đó, nói ảnh hưởng rõ Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, trước hết tác phẩm thuộc thể loại luận Ví như: Tứ thư thuyết ước Chu Văn An (đã thất truyền), Luận ngữ ngu án Phạm Nguyễn Du, Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt, Bùi gia huấn hài Bựi Dương Lịch v.v… thể loại văn sách thi Đình, thể loại gia huấn nói Riêng với văn chương mỹ thuật (belles lettres), ảnh hưởng Nho giáo bộc lộ trực tiếp, dễ thấy thành tố triết luận mà loại tác phẩm mang tính nghệ thuật trội chưa thóat hẳn khỏi quy luật văn triết bất phân văn học trung cận đại Lời mở đầu Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" (học thuyết nhân nghĩa), hai câu thơ mở đầu Truyện Kiều Nguyễn Du: "Trăm năm cõi người ta/ Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau"(thuyết tài mệnh tương đố), hai câu thơ mở đầu truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu: "Trai trung hiếu làm đầu/ Gái tiết hạnh câu sửa mình" (đạo đức trung hiếu tiết hạnh)… dẫn chứng Tất nhiên, ảnh hưởng tan biến vào nội dung kết cấu, hình tượng nghệ thuật -Nho giáo góp phần hướng văn học vào sống Có lẽ nay, học thuyết xã hội nhiều có tính chất triết học, Nho giáo chủ nghĩa Mác hai học thuyết có tính chất nhập sâu sắc nhất, tự giác Tính chất nhập Nho giáo góp phần hướng văn học vào sống Mặc dù, thấy Nho giáo có hạn chế khơng nhỏ việc hướng văn học vào chủ nghĩa thực Có thể nói Nho giáo chưa đủ khả đưa văn học Việt Nam trung cận đại tới chủ nghĩa thực Nhưng góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nên tính chất thực bên cạnh tính chất khác văn học Việt Nam trung cận đại mà nói tới -Nho giáo góp phần tạo nên giá trị đạo đức vốn nét trội văn học Việt Nam trung cận đại Như nói, học thuyết lồi người, cổ kim Đông Tây, không học thuyết coi trọng vấn đề đạo đức người, vấn đề tu thân Nho giáo Nho giáo chủ trương lý tưởng tôn quân, có tư tưởng thân dân đậm đà Thử hỏi lịch sử Việt Nam ta, nay, mặt đạo đức cá nhân, có mẫu người vượt qua mẫu người chân quân tử vốn mơ hình nhân cách Nho giáo, chân Nho Trong việc nghiên cứu văn học Việt Nam trung cận đại, gần có phân loại tác gia nho sĩ thành loại: nhà nho nhập thế, nhà nho xuất thế, nhà nho tài tử Tôi muốn nói thêm nhà nho - nghĩa khí, dù có liên quan đến nhà nho - nhập thế, so với nhà nho nhập thể nói chung loại nhà nho - nghĩa khí có phẩm chất cao đẹp nhiều Mà nhà nho - nghĩa khí khơng phải khơng có nguồn gốc từ mẫu người quân tử Nho giáo Nhiều chí sĩ cần vương cuối kỷ XIX, nhiều sĩ phu yêu nước đầu kỷ XX thuộc loại nhà nho - nghĩa khí mà phẩm chất cao đẹp họ sống với non sơng, với lịch sử Hồ Chí Minh lãnh tụ cộng sản Người, không thiếu vắng cốt cách nhà nho - nghĩa khí Đạo tu thân Nho giáo mà Hồ Chí Minh hai lần nói tới đề cao, khơng phải yếu tố góp phần định nhân cách vĩ đại Hồ Chí Minh Nói đến văn học Việt Nam trung cận đại, không ghi nhận giá trị đạo đức cao đẹp, sâu đậm bao gồm tư đức cơng đức có tư tưởng thân dân, vốn khơng tồn dạng nguyên lý khô cứng mà trở thành Tâm huyết khơng dễ thấy lại loại văn chương thời đại Đặc biệt thứ tâm huyết gắn chặt với nghĩa khí thành nghĩa khí - tâm huyết đáng coi phạm trự mỹ học Mà từ đó, lại khơng thể khơng nghĩ đến phần cội nguồn Nho giáo, chân Nho Nho giáo có danh ngơn để đời như: "Kiến nghĩa bất vi vụ dũng giả", "Sát thân thủ nghĩa", "Xá thân thành nhân", "Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất", "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh", "Kỷ sở bất dục, vật thi nhân", "Thế thiên hành đạo", "Quân tử thận kỳ độc", "Nhất nhật tam tỉnh ngô thõn", "Tiên thiên hạ ưu, hậu thiên hạ lạc" v.v… Thử tưởng tượng, thời trung cận đại, đất nước ta, thiếu ý tưởng Nho giáo, chân nho, người Việt Nam ta, văn học Việt Nam ta nào? Chắc chắn, khơng có nguồn tư tưởng tình cảm nuôi dưỡng tinh thần nhân dân ta, làm đẹp người Việt Nam ta, văn học Việt Nam ta, thời trung cận đại mà văn học phương tiện chuyển tải hữu hiệu Xét hạn chế Nho giáo văn học có văn học trung cận đại Việt Nam cách tương đối đầy đủ sau: -Trước hết, nói hạn chế kiểu tư Nho giáo khả phù hợp, chí nói phần cản trở hoạt động sáng tác văn chương Nho giáo coi trọng văn chương sứ mệnh xây dựng sống người -Trong Nho giáo, bên cạnh thành phần chân chính, có ý nghĩa nhân văn cao cả, có khơng ngun lý đạo đức cứng nhắc, đen trắng lẫn lộn đạo tam cương, chí phản nhân văn đạo tam tùng… kể số quan điểm nhân sinh, phản tiến hóa tinh thần phục cổ (dù có ý thức tân: "Nhật nhật tân, nhật nhật tân, hựu nhật tân" - Đại học), quan điểm coi rẻ phụ nữ (dù có quan niệm: "đức hiền mẫu" (đạo đức hiền lành cốt mẹ) "tương kính tân" (vợ chồng kính trọng kính trọng khách), "tao khang chi thê bất khả hạ đường" (vợ chồng lấy từ buổi ăn ăn cám, làm quan không bỏ vợ)… dù văn học nho gia không thiếu gương sáng phụ nữ đề cao) ảnh hưởng tiêu cực đến văn học -Nho giáo với tính chất nhập hỗ trợ cho văn học hướng sống nói Nho giáo chưa đủ sức đưa văn học tiến tới chủ nghĩa thực, đủ sức góp phần tạo nên tính chất thực văn học Nho giáo mang tính chất phi ngã Nói cách khác khơng phát Tôi - cá thể (l'individu, le Moi) sống người, dù Nho giáo, học thuyết khác tự giác xây đắp Tôi đạo lý đạo tu thân vốn đặc sản Văn hóa Việt Nam thời sơ sử Cách khoảng 4000 năm, cư dân Việt Nam từ lưu vực sông Hồng đến lưu vực sông Đồng Nai bước vào thời đại kim khí Thời kỳ lãnh thổ Việt Nam tồn trung tâm văn hoá lớn quốc gia cổ Đơng Nam Á : a Văn hố Đơng Sơn (miền Bắc) gắn với đời nhà nước Văn Lang vua Hùng tiếp nước Âu Lạc vua An Dương Vương Với văn hố Đơng Sơn, kỹ thuật chế tác đồ đồng vươn lên trình độ cao so với trình độ giới lúc đương thời Sản phẩm đồng thời biểu tượng văn hố Đơng Sơn trống đồng Đơng Sơn Q trình hình thành phát triển văn hố Đơng Sơn - văn minh sơng Hồng miền Bắc trình hình thành nên cốt lõi người Việt cổ nhà nước họ Đây văn hoá thống mà chủ nhân văn hoá cộng đồng cư dân gồm nhiều thành phần tộc người gần gũi nhân chủng văn hố Văn hố Đơng Sơn điển hình văn hố nơng nghiệp lúa nước Theo truyền thuyết giai đoạn khởi đầu từ khoảng thiên niên kỉ thứ III trCN Thời kỳ Hồng Bàng cho năm 2879 TCN, niên đại vua Kinh Dương Vương, với quốc hiệu Xích Quỷ năm 207 trCN năm Triệu Đà thơn tính Âu Lạc Địa bàn quốc gia thời vua Kinh Dương rộng lớn, phía bắc tới sơng Dương Tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tới nước Hồ Tơn (Chiêm Thành), phía đơng Đơng Hải (một phần Thái Bình Dương), phía tây Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày nay) Về sau người Việt thấy có miền Bắc Việt Nam ngày nay, phần lấn áp tộc người Hoa Hạ từ phương Bắc Đầu thời kỳ đồ đồng, người Việt gồm khoảng 15 nhóm Lạc Việt khác sống vùng núi phía Bắc miền châu thổ sông Hồng Để tiện việc trao đổi buôn bán, phòng chống lụt lội, chống lại kẻ thù tộc Lạc Việt thống lại thành quốc gia lấy tên Văn Lang, định đô Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ) Người đứng đầu tự xưng Hùng Vương Có 18 đời Hùng Vương cai trị thời đại Hồng Bàng Các thông tin đời vua Hùng dựa nhiều vào truyền thuyết Dân số nước ta cuối thời Văn Lang ước khoảng 500 ngàn người Theo Đại Việt sử ký toàn thư: Vua Đế Minh cháu ba đời vua Thần Nông, tuần thú phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh (nay thuộc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc), gặp nàng tiên, lấy đẻ người tên Lộc Tục Sau Đế Minh truyền lại cho trưởng Đế Nghi làm vua phương Bắc (từ núi Ngũ Lĩnh phía Bắc), phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam (từ núi Ngũ Lĩnh phía Nam), xưng Kinh Dương Vương, quốc hiệu Xích Quỉ Kinh Dương Vương làm vua Xích Quỉ vào năm Nhâm Tuất 2897 TCN, lấy gái Động Đình Hồ qn (cịn có tên Thần Long) Long nữ đẻ Sùng Lãm, nối làm vua, xưng Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy gái vua Đế Lai (con Đế Nghi), tên Âu Cơ, đẻ lần trăm người trai Một hôm, Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng: "Ta giống rồng, nàng giống tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó" Bèn từ biệt nhau, chia 50 theo mẹ núi, 50 theo cha miền biển (có chép Nam Hải), phong cho trưởng làm Hùng Vương, nối ngơi vua Năm Q Mão 258 TCN (có tài liệu gần xác định lại năm 208), Thục Phán, thủ lĩnh tộc Âu Việt chiếm Văn Lang, hợp Âu Việt Lạc Việt thành quốc gia lấy tên nước Âu Lạc, xưng An Dương Vương, đóng Phong Khê An Dương Vương cho xây Loa thành (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội) Nhiều chứng khảo cổ học trống đồng Đơng Sơn tìm thấy miền bắc Việt Nam có niên đại với thời kỳ Hồng Bàng, chứng minh cho văn hóa đồ đồng phát triển - văn hố Đơng Sơn mà chủ nhân cộng đồng cư dân Văn Lang Ảnh hưởng rộng lớn từ nam Trung Hoa, Thái Lan đến toàn vùng Đông Nam Á Trống đồng Đông Sơn trở thành biểu tượng VHVN truyền thống b Văn hoá Sa Huỳnh (miền Trung) coi tiền nhân tố người Chăm vương quốc Chăm Pa Văn hoá Sa Huỳnh sản phẩm cư dân nông nghiệp trồng lúa, biết khai thác nguồn lợi rừng biển, phát triển nghề thủ cơng c Văn hố Đồng Nai (miền Nam), cội nguồn hình thành văn hố Ĩc Eo Nam Bộ vào kỷ đầu cơng ngun sau Văn hố Ĩc Eo gắn với vương quốc Phù Nam, nhà nước tồn từ kỷ II đến kỷ VII châu thổ sơng Cửu Long Văn hố Đồng Nai sản phẩm cư dân có hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp thủ công Đặc điểm VHVN thời tiền sử sơ sử - Tiến trình văn hố Việt Nam thời tiền sử sơ sử tiến trình hình thành nên tảng văn hố Việt Nam, hình thành cốt lõi người Việt cổ, phác thảo khởi nguyên văn hoá quốc gia dân tộc đa tộc người sau - Nền tảng văn hố văn hoá địa - nội sinh, nằm tầng văn hố chung khu vực văn hố Đơng Nam Á thời giờ, khác với hai văn hoá - văn minh Trung Quốc Ấn Độ châu Á - Đỉnh cao giai đoạn hình thành tảng văn hoá nội sinh Việt Nam văn hố Đơng Sơn, văn hố Sa Huỳnh văn hoá Đồng Nai, ba đỉnh cao văn hố Đơng Nam Á, miền đơng bán đảo Đơng Dương Ba trung tâm văn hố phát triển theo chân vạc, ln có mối quan hệ qua lại với nhau, đồng thời phát triển, giao lưu với nhiều văn hoá khác khu vực Đồng thời, ba trung tâm văn hoá phát triển thành ba văn minh lớn Đông Nam Á, ứng với ba quốc gia cổ đại Văn Lang - Âu Lạc, Chăm Pa Phù Nam - Như thế, trước chịu thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc, đất nước ta tồn văn minh cổ vậy, nên ý thức quốc gia dân tộc người Việt sớm hình thành làm nên sức mạnh đủ để dân tộc Việt Nam vừa khơng bị Hán hố lại vừa có khả thâu hố nhân tố mơ hình văn hố Trung Quốc q trình xây dựng nhà nước Đại Việt tự chủ sau Thành tựu VHVN thời tiền sử sơ sử - Về mặt kỹ thuật: Văn hóa tiền sử sơ sử hình thành phát triển sở cách mạng luyện kim với nghề đúc đồng dần đạt đến mức hồn thiện (tiêu biểu văn hóa Đơng Sơn) - Về đời sống kinh tế: Hình thành văn minh nông nghiệp trồng lúa nước người Việt cổ sống khu vực nhiệt đới gió mùa, xứ sở có nhiều sơng nước, núi rừng, đồng biển Người Việt cổ biết dưỡng số gia súc (bò trâu, gà vịt, heo), biết dùng trâu, bị để cày bừa, biết trồng dâu ni tằm, dệt vải Ở ven dịng sơng ven biển dân địa thạo nghề biển đánh bắt hải sản Dùng thuốc nam chữa bệnh Uống chè Người Việt cổ làm nhà sàn hình chữ nhật tranh tre, có mái cong mà mơ hình cịn thấy mộ táng thuộc Văn hóa Ðơng Sơn 2000 năm TCN Khi định cư Trung Nguyên, dân Hán theo mô thức nhà người Việt Sách Cổ Kim Ðồ Thư, Thảo Mộc Ðiếm Trung-hoa chép: ‘Mã viện tâu vua Tàu, Giao-chỉ ép mía làm đường phèn: Giao có thứ mía ngọt, đem ép lấy nước làm đường phèn’ … ‘Giao làm giấy mật hương : giấy mật hương làm vỏ mật hương trồng Giao-chỉ, giấy mềm, giai thơm, ngâm nước không bở không nát’ “Dân Lạc Việt trồng lúa mà ăn, dùng trà làm thức uống.” “Họ biết uống nước lỗ mũi” “Nuôi tằm mà dệt vải” “Dùng đất sét đào sâu đất, thái mỏng, phơi khô làm thức ăn quý để hỏi vợ” “Dùng đá màu làm men gốm” “Dùng mu rùa mà bói việc tương lai” “Họ dùng khúc tre dài chừng thước, đầu có trụ cao làm tay cầm, có dây buộc vào trụ nối lại đàng làm đàn gọi độc huyền cầm” “Họ đem tính tình vật mà so sánh với người, họ truyền tụng rằng, ngày thứ trời sinh chuột, ngày thứ hai sinh trâu, ngày thứ ba sinh cọp (truyện thần thoại người Dao, gốc tích 12 giáp) Họ biết tìm hiểu thức ăn nóng mát (thuyết âm dương) để trị bệnh, dùng kim đâm vào da thịt lấy máu để trị bệnh, lấy đá hơ nóng áp vào da thịt để trị bệnh.” Về tổ chức xã hội đời sống tinh thần: + Nền văn hóa tiền sử sơ sử tổ chức xóm làng dựa cấu nông thôn kiểu Á châu xã hội phân hóa chưa sâu sắc, gay gắt nhà nước hình thành Nhà nước vừa có mặt bóc lột cơng xã, lại vừa đại diện cho lợi ích chung công xã yêu cầu tổ chức đấu tranh chinh phục thiên nhiên, chống thiên tai, khai hoang, trị thủy làm thủy lợi, tự vệ chống ngoại xâm Ở vùng núi cư dân trình độ tổ chức lạc; trung du đồng cư dân vươn đến trình độ tổ chức liên minh lạc + Nền văn hóa tiền sử sơ sử thể đậm nét lĩnh, truyền thống, cốt cách, lối sống lẽ sống người Việt cổ: Chung lưng đấu cật, đồn kết, gắn bó với lao động đấu tranh, giàu tình làng nghĩa nước, tơn trọng người già phụ nữ, biết ơn tôn thờ tổ tiên, anh hùng nghĩa sĩ, ; có cội rễ sở sâu xa sống lâu đời lớp cư dân lãnh thổ Văn Lang - Âu Lạc thưở + Nền văn học dân gian hình thành phát triển đặc biệt thể loại thần thoại, truyền thuyết, + Có thể cha ông ta tạo hệ thống văn tự, chữ viết, sau bị xóa bỏ Sử Trung Quốc chép: người phương Nam có thứ chữ “khoa đẩu” Những liệu dấu vết chữ viết phiến đá Sa Pa, qua đồng Thanh Hóa, lưỡi cày Đơng Sơn, trống đồng Lũng Cú… chứng cho nghi vấn - Nền văn hóa sơ sử sớm có quan hệ giao lưu mật thiết với văn minh láng giềng, đặc biệt văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ Từ nhận thức trên, rút kết luận: Ít từ 30.000 năm TCN, sau thời kỳ băng hà, người Bách Việt chủ nhân miền đất ngày có tên Trung Quốc Cùng với việc biến cải nơi thành vùng nông nghiệp lúa nước, người Bách Việt xây dựng văn hóa vật thể phi vật thể độc đáo “Nếu văn hóa Việt Trung Nguyên đạt thành tựu điều chắn văn hóa Việt tộc đất tổ, nơi gốc phát tích rực rỡ Cho dù bị hủy hoại khơng thời kỳ Bắc thuộc, ảnh hưởng suy đồi Hán Nho, Tống Nho sức sống nội tại, văn hóa tận nguồn người dân Việt lưu giữ bảo tồn Vấn đề chọn lọc yếu tố lai tạp để tìm tinh hoa văn hóa cội nguồn dân tộc Trong việc này, tinh thần Việt nho giúp định hướng, để ta cắt nghĩa đất nước ta lại có nhiều địa danh “Tàu”? Chính khai phá lưu vực Hồng Hà, cha ơng đặt cho đất tên Hà Ðông, Hà Tây, Hà Nam, Hà Nội… Khi trở Nam, vị nhớ tới đất cũ mà đặt tên cho nơi vừa khai phá Không phải vay mượn mà cha ông ta lấy lại quyền Khơng thế, cịn tình cảm tâm linh tưởng nhớ cội nguồn! Cũng từ chìa khóa thần ấy, ta dễ dàng giải thích người Việt ln chống Tàu lại học hỏi tơn trọng văn hóa Trung Hoa? Bởi lẽ cha ông ta minh triết: biết phân biệt giặc Tàu xâm lược với “văn hóa Tàu” vốn văn hóa gốc mình!” (Tìm lại cội nguồn tổ tiên, cội nguồn văn hoá, Hà Văn Thùy) Thời đại đồ đá cũ thời đại tiền sử phân biệt phát triển cơng cụ đá Về bản, chiếm gần toàn bộlịch sử loài người Trái Đất, kéo dài từ khoảng 2,5 triệu năm trước, với xuất công cụ đá dạng ngườinguyên thủy người khéo tay (Homo habilis) đưa ra, có xuất nơng nghiệp vào khoảng 10.000 TCN Thuật ngữ "Paleolithic", nghĩa văn chương "Thời đại cổ đá", nhà khảo cổ học John Lubbock tạo vào năm 1865 có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "παλαιός", "paleos" (cổ, cũ) "λίθος", "lithos", (đá) Thời đại đồ đá cũ nói chung kết thúc thời đại đồ đá giữa(Mesolithic) bắt đầu, khu vực với trình đồ đá hóa bắt đầu thời đại đồ đá cũ (Epipaleolithic) Thời đại đồ đá cũ đặc trưng việc sử dụng công cụ đá ghè đẽo, người nguyên thủy vào thời gian sử dụng cơng cụ gỗ xương Các sản phẩm nguồn gốc hữu sử dụng làm công cụ, bao gồm da sợi thực vật; nhiên loại công cụ không bảo quản mức độ đáng kể Theo truyền thống, thời đại đồ đá cũ chia thành ba thời kỳ, thời kỳ đồ đá cũ hạ, thời kỳ đồ đá cũ trung thời kỳ đồ đá thượng Các thời kỳ đánh dấu tiến công nghệ văn hóa xã hội lồi người ngun thủy khác biệt Đá Nối tiếp văn hoá Sơn Vi văn hố Hồ Bình (lấy tên tỉnh Hồ Bình - nơi phát di tích văn hố này) Về niên đại, văn hố Hồ Bình cách ngày 11.000 năm, tức vào đầu thời Tồn Tần Trên đất Thanh Hố, trung tâm dân cư lúc tập trung địa bàn vùng núi phía Tây, thuộc huyện Cẩm Thuỷ, Bá Thước, Thạch Thành, Ngọc Lặc Họ thường sống hang động, núi đá vơi rộng, thống đãng gần sông, suối lớn Các nhà khảo cổ học xác định họ hậu duệ trực tiếp chủ nhân văn hố Sơn Vi Thanh Hố, họ cư dân văn hố Hồ Bình Thanh Hố, tiếp tục phát triển, làm nên văn hoá Bắc Sơn sau Nối tiếp văn hoá Sơn Vi văn hố Hồ Bình (lấy tên tỉnh Hồ Bình - nơi phát di tích văn hố này) Về niên đại, văn hố Hồ Bình cách ngày 11.000 năm, tức vào đầu thời Toàn Tần Trên đất Thanh Hoá, trung tâm dân cư lúc tập trung địa bàn vùng núi phía Tây, thuộc huyện Cẩm Thuỷ, Bá Thước, Thạch Thành, Ngọc Lặc Họ thường sống hang động, núi đá vơi rộng, thống đãng gần sơng, suối lớn Các nhà khảo cổ học xác định họ hậu duệ trực tiếp chủ nhân văn hố Sơn Vi Thanh Hố, họ - cư dân văn hố Hồ Bình Thanh Hố, tiếp tục phát triển, làm nên văn hoá Bắc Sơn sau I Những vết tích văn hố hồ bình Hang Con Moong (xã Thành n - huyện Thạch Thành) Ðây hang rộng, hang cao 40m so với chân núi rộng 300 m2 Người nguyên thuỷ cư trú khoảng diện tích 100 m2 cửa hướng Tây Nam, liên tục từ thời văn hoá Sơn Vi đến văn hố Hồ Bình, Bắc Sơn Các nhà khảo cổ thu nhiều vật nằm lẫn đống vỏ nhuyễn thể mùn thực vật mà người nguyên thuỷ thải trình sinh hoạt Về cơng cụ đá: cư dân văn hố Hồ Bình Con Moong giữ truyền thống văn hoá Sơn Vi: dùng đá cuội để chế tác công cụ, kỹ thuật chế tác công cụ họ phát triển, kể loại hình lẫn phương pháp chế tác Cơng cụ kiểu Xumatơra(3) (Sumatralithe) có hình bầu dục hay hình hạnh nhân, lưỡi tạo xung quanh rìa hịn cuội thủ pháp ghè tỉa, để có độ sắc bén hơn; có chức sử dụng đa dạng: dùng cắt, chặt, nạo từ thịt, xương thú đến tre, nứa, gỗ Rìu ngắn chiếm tỉ lệ lớn sưu tập công cụ họ Thanh Hoá; người ta thường chặt cuội chặt đơi cơng cụ hình bầu dục để tạo rìu ngắn; chức rìu ngắn đa dạng Rìu dài hình hạnh nhân hay hình bầu dục cư dân văn hố Hồ Bình có nhiều khả sử dụng cuốc đá Mảnh tước Con Moong có số lượng khơng nhiều, phần lớn gia công để tạo thành công cụ nạo, dao đá, với rìa đá sắc Chày nghiền, bàn nghiền cơng cụ tìm thấy nhiều Chủ nhân Con Moong chế tác sử dụng công cụ xương thú với kỹ thuật chọn nguyên liệu chế tác phát triển cao: người ta lựa chọn xương ống động vật có vú - loại xương có cấu tạo sợi nhiều cấu tạo xốp để chế tác công cụ mài nhẵn đầu Thức ăn phong phú, đa dạng: tầng văn hoá, nhà khảo cổ học thu 85m3 vỏ nhuyễn thể trùng trục, trai, ốc loại xương thú phong phú Chôn người chết theo tư nằm nghiêng chân co cư dân văn hoá Sơn Vi giai đoạn trước, họ chèn đá hộc, rải đá dăm quanh mộ để bảo vệ chôn theo công cụ Di mái đá Ðiều di khác: Cũng Con Moong, mái đá Ðiều di chứa đựng nhiều lớp văn hoá thuộc thời đại đồ đá khác Niên đại lớp văn hóa Hồ Bình Mái đá Ðiều 8.200 ± 70 năm, cách ngày Các nhà khảo cổ học thu nhiều công cụ đá đặc trưng kiểu Hồ Bình Ðáng ý rìu ngắn chiếm tỉ lệ lớn Chày nghiền, bàn nghiền chiếm tỉ lệ đáng kể Riêng công cụ mảmh tước, số địa điểm xuất kĩ thuật mài đá di mái đá Bát Mọt, hang Mộc Trạch, hang To tìm nhiều mảnh vỏ trai xà cừ lớn mà công dụng chủ nhân văn hố Hồ Bình sử dụng lưỡi dao, nạo để vót tre nứa nạo thịt thú Một đặc điểm chung di văn hoá này, tầng văn hoá dày, chứng tỏ cư trú lâu dài người Con Moong: 3,5m, mái đá Ðiều: gần 4m, mái đá Làng Bon: 3,7m, hang Ðiền Hạ III: 3,8m, mái đá chịm Ðồng Ðơng: 3,5m; chứa đựng khối lượng vỏ nhuyễn thể lớn lẫn lớp đất màu nâu đen chứa mùn thực vật Cư trú hang động, mái đá tương đối cao, có nơi cao (như Con Moong), cư dân Hồ Bình Thanh Hố rằng, ngồi cơng cụ đá, sử dụng số lượng không công cụ đồ dùng chế tác từ loại cối, tre, nứa, song, mây Ðể đựng loại nhuyễn thể lượm nhặt từ sông, suối đem nơi cư trú Các nhà khảo học phát nhiều mộ táng người Hồ Bình Thanh Hố Ðã tìm thấy hang Lộc Thịnh, mái đá Làng Bon, mái đá làng chịm Ðồng Ðơng di cốt, xương, bị vỡ, mủn Ðáng ý di tích Con Moong (2 mộ), mái đá Ðiều (13 mộ), mái đá Mộc Long (5 mộ), hang Chùa (3 mộ) Phần lớn mộ nguyên vẹn cho thấy tư chơn nằm nghiêng co bó gối, bơi thổ hồng, kè đá mộ chơn theo vật làm đồ tuỳ táng, cách thức mai táng phổ biến tập tục người Hồ Bình Chủ nhân văn hố Hồ Bình Thanh Hố tiến tới tổ chức công xã thị tộc mẫu hệ Các công xã thị tộc thường cư trú vùng đất định Trong hang động thị tộc cư trú bao gồm nhiều gia đình nhỏ với vợ chồng, Dấu tích bếp lửa giai đoạn tìm thấy có quy mơ nhỏ giai đoạn trước số lượng tăng Kinh tế hái lượm ngày chiếm vai trò quan trọng đời sống, vậy, vai trị vị trí người phụ nữ ngày nâng cao Với môi trường sinh sống gần sông, suối, khai thác thức ăn đa nguồn, định cư lâu dài, cư dân văn hoá Hồ Bình Thanh Hố chuyển từ sống hái lượm - săn bắt sang thu hoạch định kỳ theo mùa Ðó mầm mống sơ khai kinh tế sản xuất nông nghiệp: người ta bắt đầu chăm sóc trồng trọt số lồi có củ, rau, đậu, bầu bí dưỡng chó Những quan niệm tơn giáo sơ khai, mầm nghệ thuật - tìm kiếm đẹp nảy sỉnh trình lao động kiếm sống vui chơi giải chí Ðó thành sáng tạo đời sống kinh tế, xã hội cư dân văn hố Hồ Bình xứ Thanh với thành ấy, họ thực góp phần vào cách mạng đá Sau 70 năm phát nghiên cứu văn hố Hồ Bình Việt Nam Thanh Hố cho thấy nhìn tổng quan lịch sử Thanh Hoá thời đại đồ đá mới: phát triển liên tục, nội từ cư dân văn hoá núi Ðọ đến Sơn Vi văn hố Hồ Bình II Đồ gốm xuất cư dân văn hoá bắc sơn Thanh hoá: Tại Thanh Hoá, dấu vết văn hoá Bắc Sơn phát lớp văn hoá muộn di mái đá Thạch Sơn, mái đá chòm Ðồng Ðông, hang Lộc Thịnh, mái đá Ðiều, hang Mỹ Tế, mái đá làng Bon, làng Ðiền Hạ III đặc biệt rõ hang Con Moong- thuộc lớp cùng, có niên đại khoảng 7.000 năm cách ngày Chủ nhân văn hoá Bắc Sơn Thanh Hoá nơi khác, đưa kỹ thuật chế tác cơng cụ đá đến trình độ cao: họ biết phổ biến kỹ thuật mài đá Ðã tìm thấy di Bắc Sơn Thanh Hoá bàn mài sa thạch bên cạnh nhiều chày nghiền, bàn nghiền Những rìu mài lưỡi Bắc Sơn đời góp phần thúc đẩy phát triển nghề nơng thai nghén từ văn hố Hồ Bình Nhưng thành tưụ kĩ thuật lớn cư dân văn hoá Bắc Sơn phát minh đồ gốm Mặc dù cịn thơ sơ chất liệu, hình dáng, hoa văn, độ nung cịn thấp, tạo cho kinh tế sản xuất sơ khai chủ nhân văn hoá Bắc Sơn Thanh Hoá phát triển hẳn kinh tế sản xuất nơng nghiệp văn hố Hồ Bình Tuy nhiên kinh tế sản xuất chưa thể chiếm vai trò chủ đạo đời sống người Bắc Sơn Hái lượm săn bắn đóng vai trị đời sống họ: hang động nơi họ cư trú, tầng văn hoá chất đầy vỏ nhuyễn thể xương cốt động vật (lớp văn hoá Bắc Sơn Con Moong - lớp cùng- có độ dày từ mặt đất từ 0,2m - 1,2m, thu tới 60m3 vỏ nhuyễn thể) Xã hội người nguyên thuỷ văn hoá Bắc Sơn Thanh Hoá phát triển chế độ thị tộc mẫu hệ Cùng với phát triển kinh tế sản xuất, người nguyên thuỷ văn hoá Bắc Sơn ngày lệ thuộc vào thành hoạt động hái lượm chăm sóc trồng Ðó cơng việc chủ yếu phụ nữ đảm nhận, ngày nắm vị trí chủ đạo kinh tế; vai trò người phụ nữ gia đình xã hội ngày đề cao III Cư dân văn hoá đa bút chiếm lĩnh đồng phát triển nông nghiệp trồng lúa nước Vào hậu kì thời đại đồ đá mới, cách ngày khoảng 6.000 - 7.000 năm, sau nhiều đợt biển tiến, biển lùi, sang Hơlơxen, đồng sơng Mã hình thành tương đối ổn định với tài nguyên phong phú, đầy hấp dẫn, lơi chủ nhân văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn vùng núi rời khỏi hang động - nơi cư trú hàng ngàn năm, tiến xuống khai phá miền đồng trước chân núi Nền nông nghiệp trồng lúa nước đời Cùng với dân cư văn hố Hạ Long phía Bắc, văn hố Quỳnh Văn phía Nam, người ngun thuỷ Thanh Hoá làm nên văn hoá Ða Bút độc đáo, làm phong phú thêm diện mạo văn hoá lạc nguyên thuỷ sinh sống toàn cõi Bắc Việt Nam Văn hoá Ða Bút: Theo hiểu biết nay, văn hoá Ða Bút gồm hệ thống di Ða Bút (xã Vĩnh Tân), Bản Thuỷ (xã Vĩnh Thịnh), làng Còng (xã Vĩnh Hưng) thuộc huyện Vĩnh Lộc, Cồn Cổ Ngựa (xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung) gò Trũng (xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc) Khai quật nghiên cứu hệ thống di này, nhà khảo cổ học chứng minh chủ nhân văn hố Ða Bút theo q trình lùi dần biển, ngày chiếm lĩnh vùng đồng ven biển Thanh Hoá Kết khai quật nghiên cứu di văn hoá Ða Bút cho thấy cư dân nguyên thuỷ giai đoạn bước vào thời kỳ công xã thị tộc mẫu hệ phát triển Nhờ nông nghiệp lúa nước đẩy mạnh, đời sống ổn định, dân số tăng nhanh, đồng thời nghề thủ công phục vụ sản xuất nông nghiệp đánh cá mở rộng ……………… Vương quốc Phù Nam với văn hóa Ĩc Eo vết tích văn hóa (khoảng từ kỷ I đến kỷ VI sau Công nguyên): Vào đầu Công nguyên, Vương quốc Phù Nam (Fou - Nan) hình thành miền Nam Đông Dương, quản lý vùng rộng lớn gồm nước Kampuchia, miền Nam Thái Lan, phần nước Lào, hết Nam Bộ tới đèo Cả Cư dân Phù Nam gồm nhiều tộc thuộc giống người Anhđônêdiêng, ngữ hệ Nam Á - Nam đảo, theo đạo Hindu - Ấn Độ giáo Kinh đóng Ba Phnom có tên phạn ngữ Vyâdhapura, thuộc tỉnh Preyven (Đơng Nam Kampuchia), mở thương hải cảng Ĩc Eo gần núi Ba Thê thuộc tỉnh An Giang ngày nay(1) Trong kỷ qua vết tích Vương quốc Phù Nam bị quên lãng, đến năm 40 kỷ XX, sau khai quật khảo cổ lớn khu di tích Ĩc Eo (Thoại Sơn - An Giang) giới khoa học quan tâm nghiên cứu Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp (E.F.E.O) coi sản phẩm vật chất di tích Ĩc Eo văn minh Phù Nam gọi văn hóa Ĩc Eo Đến nay, hàng trăm di tích lớn khai quật nghiên cứu miền Tây Nam Trong đó, di tích ven biển quan niệm "Phù Nam biển" (Fou Nan maritime), di tích vùng sâu, vùng cao thuộc hạ lưu sông MêKong coi vùng đất "Phù Nam nội địa" (Fou Nan continental) Bấy giờ, quan niệm vết tích văn hóa Phù Nam phân bố miền Tây sơng Hậu Những di tích khai quật nghiên cứu thường thuộc loại hình di cư trú, di kiến trúc đền đài, di kiến trúc quan niệm mộ hỏa táng có khung niên đại từ kỷ I đến VI sau Cơng ngun Trong di tích cịn thu thập khối lượng lớn cổ vật mang đặc trưng phát triển ngành nghề sản xuất thủ công nghiệp như: nghề làm gốm, luyện đồng, luyện sắt, luyện thiếc nghề kim hoàn với nghệ thuật khắc mịn đá, ngọc tinh tế; nghệ thuật tạc tượng tinh xảo Đặc biệt di tích phân bố gần bờ biển cổ phía Tây - Nam di tích Ĩc Eo (An Giang), Nền Chùa, Cạnh Đền (Kiên Giang) nhiều cổ vật liên hệ đến hoạt động giao lưu thương mại quốc tế đồng tiền vàng La Mã; dấu - vật đeo chạm hoa văn mang truyền thống nghệ thuật Ba Tư, Ấn Độ; gương đồng thời Tam Quốc; tượng Phật đồng thời Bắc Ngụy (Trung Hoa) Ngoài cịn có số lượng lớn loại hạt chuỗi, vật đeo đá quý, thủy tinh, mã não thật, mã não giả, vàng, thiếc Đáng ý tìm thấy bia đá, minh văn, vật nhỏ dấu, đồ trang sức, bùa đeo đồng, thiếc, vàng, mã não khắc nhiều thứ chữ Hán, Mã Lai, La Tinh, Phạn Trong chữ Phạn (Sanskrit) chiếm đa số với văn tự dùng Ấn Độ từ kỷ II - V sau Cơng ngun Dọc theo bờ biển phía Nam, khảo cổ học tìm thấy loại đồ trang sức tương tự di tích Arikamedu (Đơng Nam Ấn Độ), Man Tai (Srilanka), Khuan Lak Pat, Khuan Phun Pin, Phu Khao Thong, Yarang, U Thông, Chan Sen, Pathom (Nam Thái Lan), Kuala Selingsing (Bắc Malaysia) Những di tích có niên đại khoảng kỷ I - VI sau Công nguyên Chúng xem nơi vừa sản xuất, vừa trao đổi sản phẩm với cảng thị Óc Eo hợp thành đường thương cảng biển từ Ấn Độ đến Nam Trung Hoa Đồng thời đầu cầu giao lưu kinh tế, văn hóa với vùng sâu đất liền đồng châu thổ sông Menam Chao Phrya (Thái Lan), Inrawaddy (Myanmar), sông Cửu Long (Nam Việt Nam) Tonle Sáp (Kampuchia) Vùng đất phía Đơng - Bắc đồng Nam thuộc hạ lưu sông Đồng Nai xem thuộc "Phù Nam nội địa" vào năm 80 kỷ XX, Malleret phát địa điểm có tên Bàu Thành Bàu Tượng (Mare aux Eléphants) thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, thu thập hai lăn đá nhiều mảnh gốm gần gũi với gốm Óc Eo Trên đồi phía Tây Bãi Dứa (Vũng Tàu) phát kho đồ trang sức vàng, bạc gồm 58 loại có bơng tai, vàng nhẫn, hạt chuỗi, móc đeo, mảnh vàng dập hình ốc hạt đá quý dùng gắn vào đồ trang sức Đây sản phẩm văn hóa Ĩc Eo Ở Đồng Nai có bốn di tích xem tiền thân văn hóa Ĩc Eo Trên đất phù sa cổ thuộc xã Long Phước, huyện Long Thành phát hai di tích kiến trúc Gị Chiêu Liêu, Gị Ơng Tùng nằm theo hướng đông - tây, cách khoảng 100 m Hai di tích xây dựng gần giống nhau, có bình đồ hình chữ nhật, xung quanh xây vách gạch, trung tâm huyệt thờ hình vng Trên vách gạch tìm thấy nhiều lỗ cột hình trịn đục xun qua gạch sau kiến trúc xây xong Niên đại phóng xạ C14 cho kết 1900  70 năm cách ngày nay, tức vào khoảng kỷ I - II sau Công nguyên Trong khu vực lòng hồ Trị An thuộc xã Cây Gáo, huyện Vĩnh Cửu phát hai di tích kiến trúc Cây Gáo I II nằm cách khoảng 60m theo hướng bắc - nam, bên bờ tả ngạn sông Đồng Nai Hai di tích có bình đồ kiến trúc hình chữ nhật, xung quanh vách tường dầy, trung tâm huyệt thờ hình vng, vách tìm thấy lỗ chân cột hình trịn đục xun qua gạch Niên đại phóng xạ C 14 cho kết 1700  45 năm cách ngày nay, tức vào khoảng kỷ III sau Cơng ngun Di vật tìm thấy di tích kiến trúc khơng nhiều ngồi mảnh gốm thô, mịn nhiều tiêu đồ đựng có chất liệu hình dáng tương đồng với gốm truyền thống văn hóa Ĩc Eo Những di tích kiến trúc Đồng Nai xây dựng gạch mộc (gạch phơi khơ nung qua lửa), có dạng đền thờ đạo Hindu - Ấn Độ giáo Trên kiến trúc gạch kiến trúc khác vật liệu nhẹ (gỗ - tre - lá) làm mái che Những đền đạo Hindu Ấn Độ từ lâu xây dựng đá, đục núi xây gạch mộc không dùng vật liệu nhẹ Đồng Nai Nam Những di tích kiến trúc dạng đền thờ đạo Hindu - Ấn Độ giáo Đồng Nai có niên đại sớm so với di tích thời Nam bộ, kết cấu vật liệu xây dựng gạch - gỗ, có khả vết tích văn hóa Ĩc Eo mở đầu Nam trước hình thành cảng thị Ĩc Eo Theo cổ thư Ấn Độ - Trung Hoa hoạt động giao thương, trao đổi văn hóa cư dân Thiên Trúc - Ấn Độ cư dân vùng Đông Nam Á diễn sớm mà khảo cổ học phát nhiều địa điểm nằm dọc theo duyên hải nội địa Đông Nam Á sản phẩm giao thương có niên đại sớm vào khoảng kỷ IV - III trước Công nguyên Lúc ấy, cảng thị Cần Giờ đầu cầu giao lưu kinh tế - văn hóa quan trọng vùng Đồng Nai Có lẽ kiến trúc dạng đền thờ đạo Hindu - Ấn Độ giáo du nhập vào đây, sau chuyển miền tây Nam cảng thị Ĩc Eo hình thành Vật liệu xây dựng kiến trúc gạch - gỗ sản phẩm sáng tạo chỗ, kết hợp hai truyền thống địa ngoại nhập Truyền thống địa có nguồn gốc từ kiến trúc nhà sàn, loại kiến trúc lưu lại nhiều dấu vết trạng thái nguyên thủy nhiều địa điểm vùng đầm lầy, thấp trũng, ngập nước xưa ven sông, ven bờ biển cổ di thuộc thời đại kim khí trước liên tục kế thừa nhiều kỷ sau Công nguyên Đây phận quan trọng dạng kiến trúc đền thờ cư dân văn hóa Ĩc Eo Sự phổ biến rộng rãi tồn lâu dài kiến trúc nhà sàn vùng duyên hải châu thổ sông Cửu Long cho thấy sức sống mạnh mẽ vị buổi đầu tiếp nhận thực thi kiến trúc ngoại nhập Truyền thống kỹ thuật làm gạch mộc hẳn nhập từ Ấn Độ vào thời với sản phẩm có xuất xứ từ Ấn Độ qua giao thương tìm thấy phổ biến di tích vùng Nhưng đến vương quốc Phù Nam hình thành, đạo Hindu truyền bá nghề làm gạch phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu tôn giáo Những sản phẩm Ấn Độ vận chuyển biển, khởi phát từ Nam Ấn thương cảng Arikamedu trung tâm sản xuất xuất loại hạt chuỗi (ngày có tên Pondichery), thuyền ngang qua vịnh Băng Gan, dừng Perak (nơi có di tích Kuala Selinsing) Từ Perak vượt qua bán đảo Malaysia đường bộ, xuống thuyền ven vịnh Thái Lan (nơi có di tích Ban Don Ta Phet) vào biển Đông Từ dọc theo bờ biển châu thổ sơng Cửu Long (bấy cịn lầy lội) đến Vũng Tàu vào vùng cửa sông Đồng Nai - Sồi Rạp Di tích kiến trúc Gị Chiêu Liêu, Gị Ơng Tùng, Cây Gáo I Cây Gáo II xây dựng theo kiểu đền đài đạo Hindu - Ấn Độ giáo có niên đại vào khoảng kỷ I - II sau Công nguyên Đây chứng tích "Ấn Độ hóa" sớm vùng đồng Nam Việt Nam Những đền thời nơi truyền bá đạo Hindu văn minh Ấn Độ đến cộng đồng cư dân vùng Các di tích kiến trúc khơng phải cơng trình chép ngun Ấn Độ mà xây dựng kết hợp hai truyền thống văn hóa địa văn hóa Hindu Trên thực tế chúng đền Hindu giáo địa hóa thích nghi với mơi trường tự nhiên nhân văn đất Đồng Nai Như vậy, từ Phù Nam lập quốc, xây dựng văn hóa Ĩc Eo từ kỷ I - VI sau Công nguyên mà phát triển cực thịnh vào kỷ III - IV Đông Nam Á Vùng Đồng Nai từ trung tâm văn hóa lớn thời tiền sử, mở đầu cho xâm nhập văn minh Ấn Độ dần vị chiến lược để nhường chỗ cho đời trung tâm kinh tế - văn hóa vùng châu thổ sông Cửu Long - miền tây sông Hậu với di tích Cảng thị Ĩc Eo (An Giang), Cạnh Đền (Kiên Giang) có qui mơ rộng lớn Bởi vậy, di tích văn hóa Ĩc Eo sản phẩm văn hóa đặc trưng vùng Đồng Nai không dày đặc phong phú vùng châu thổ sông Cửu Long

Ngày đăng: 06/10/2022, 16:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w