Tên đề tài: NHÀ HỒ TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM (1400 – 1407) NHÀ HỒ TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM (1400 – 1407) Lý do lựa chọn và tổng quan các công trình nghiên cứu về Hồ Quý Ly Hồ Quý Ly là nhân vật gây tranh cãi nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Trong lịch sử, ở mỗi một giai đoạn chuyển tiếp triều đại. Vương triều kế thừa luôn thực hiện những chính sách cải cách nhằm sửa đổi những thiếu sót của cựu triều, mong muốn đưa đất nước tiến vào thời kì lịch sử mới. Nhà Hồ với vị hoàng đế đầu tiên là Hồ Quý Ly cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên vì cải cách quá dồn dập, nhiều ý tưởng lại vượt thời đại quá xa. Các chính sách ông đưa ra nhằm bảo vệ lợi ích Vương triều, phục vụ quân sự và chiến tranh là chính
BÀI TẬP TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM (2+0) Tên đề tài: NHÀ HỒ TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM (1400 – 1407) NHÀ HỒ TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM (1400 – 1407) Lý lựa chọn tổng quan cơng trình nghiên cứu Hồ Quý Ly Hồ Quý Ly nhân vật gây tranh cãi lịch sử phong kiến Việt Nam Trong lịch sử, giai đoạn chuyển tiếp triều đại Vương triều kế thừa ln thực sách cải cách nhằm sửa đổi thiếu sót cựu triều, mong muốn đưa đất nước tiến vào thời kì lịch sử Nhà Hồ với vị hồng đế Hồ Quý Ly không ngoại lệ Tuy nhiên cải cách dồn dập, nhiều ý tưởng lại vượt thời đại xa Các sách ông đưa nhằm bảo vệ lợi ích Vương triều, phục vụ qn chiến tranh Khơng chăm lo sống vật chất tinh thần người dân, làm nhân dân bất an sợ hãi, kết khơng lịng dân Vơ tình Hồ Qúy Ly đẩy Đại Việt vào hỗn loạn, để nhà Minh chớp thời xâm lược khiến nước ta chìm vào 20 năm Minh thuộc đầy bi kịch Có lẽ Hồ Quý Ly sinh thời, ông trở thành vĩ nhân nhờ đầu óc cải cách vượt thời đại Nay người viết chọn tổng quan cơng trình nghiên cứu Hồ Quý Ly để người đọc hiểu thêm Vương triều có nhìn đa diện Hồ Quý Ly Sơ lược trình đời nhà Hồ Cuối thời nhà Trần, đấu tranh khuynh hướng bảo thủ quân chủ quý tộc tầng lớp quý tộc tôn thất nhà Trần khuynh hướng quân chủ tập trung quan liêu lực lượng quan liêu, tầng lớp nho sỹ, mà người đại diện tiêu biểu Hồ Quý Ly (HQL), diễn liệt Cuối HQL thắng thế, năm Canh Thìn 1400, HQL định phế truất vua Trần Thiếu Đế, tự lên làm vua, lập vương triều mới, đặt quốc hiệu Đại Ngu, vương triều nhà Hồ thức thành lập Tháng 12 năm 1406, quân Minh sang xâm lược nước ta, vua nhà Hồ kiên chống lại quân xâm lược, lực lượng yếu, đến tháng năm Đinh Hợi 1407, kháng chiến chống quân Minh xâm lược vương triều nhà Hồ lãnh đạo thất bại hoàn toàn Cha HQL nhiều tướng lĩnh bị bắt giải Kim Lăng (Trung Quốc) Như vương triều nhà Hồ thành lập năm bị sụp đổ hoàn toàn, thời gian năm tồn đó, nhà Hồ truyền nối hai đời đế vương, thứ cụ thể sau: Hồ Quý Ly (HQL) (1336-1407) HQL sinh năm Bính Tý 1336, năm Đinh Hợi 1407, tự Ly Nguyên, vốn thuộc dòng dõi Trạng nguyên Hồ Hưng Dật, ngụ làng Bào Bột, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Tổ tiên từ bốn đời trước Hồ Liêm rời hương Đại Lại, huyện Tống Sơn (nay thuộc xã Hà Đông, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa), làm ni quan Tuyên úy hương Đại Lại Lê Huấn, nên đổi sang họ Lê, sử sách quên gọi Lê Q Ly HQL người thơng minh có tham vọng lớn, biết nhìn xa trơng rộng, ơng vốn có hai người cung nhân triều nhà Trần Vì có hai người cung nhân triều nhà Trần, lớn lên HQL vào triều làm quan cho nhà Trần HQL vua Trần Nghệ Tông gả công chúa Nhất Chi Mai trở thành phò mã vương triều nhà Trần HQL nhìn thấy triều đại nhà Trần ngày suy yếu, ông liền mưu toan gây dựng vây cánh, lực để tích cực giành lấy quyền tay Dần dần chức vụ quan trọng chủ chốt triều nằm tay HQL Từ năm 1391, HQL thâu tóm hết binh quyền vào tay mình, số quan lại khơng phe cánh bị HQL tìm cách giết chết Năm Mậu Dần 1398, HQL ép vua Trần Thuận Tông (1377-1399) phải nhường cho Thái tử Án tuổi lên nối ngôi, hiệu Trần Thiếu Đế HQL tự xưng Khâm Đức Hưng Liệt Đại Vương, sau sai người giết chết vua Trần Thuận Tơng Dịng dõi tơng thất nhà Trần có người Thái Bảo Trần Nguyên Hãn (?-1429), Thượng tướng Trần Khát Chân (1370-1399) lập hội kín để mưu diệt trừ HQL, việc bại lộ, bị HQL bắt giết chết 370 người, Trần Nguyên Hãn trốn thoát, sau trở thành danh tướng hàng đầu nghĩa quân Lam Sơn, trở thành công thần khai quốc nhà Hậu Lê Sau diệt trừ tông thất nhà Trần, HQL xưng Quốc Tổ Chương Hoàng, cung Nhân Thọ, vào dùng nghi vệ Thiên tử, ông chưa dám cướp nhà Trần, chưa dám trắng trợn xưng “trẫm” mà xưng “dư” Đến tháng năm Canh Thìn 1400, HQL phế truất vua Trần Thiếu Đế, thức lên ngơi Hồng đế, đổi lại họ Hồ trước Sau lên làm vua, HQL lấy niên hiệu Thánh Nguyên, cho tuyển chọn đề bạt tổ chức thi cử nhanh chóng để đào tạo đội ngũ quan liêu cho nhà nước, chế độ quân chủ quan liêu hình thành Hồ Hán Thương (1400-1407) Là thứ HQL, em Hồ Nguyên Trừng Năm 1399, xưng Nhiếp Thái Phó Tháng năm Canh Thìn (1400) lập làm thái tử (dẫu lúc vua Trần Thiếu Đế họ Hồ ngoại thích) Tháng 12 năm 1400, cha HQL nhường Hồ Hán Thương làm vua năm (từ tháng 121400 đến 6-1407) Tháng năm 1407, bị thua trận, bị quân Minh bắt giải Trung Quốc với cha, anh nhiều triều thần khác, sau không rõ năm Trong thời gian ngôi, Hồ Hán Thương đặt hai niên hiệu: Thiệu Thành (1401-1402) Khai Đại (1403-1407) Một số sách cải cách thể chế, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, Thể chế: Từ năm 1400 với cương vị đứng đầu máy nhà nước quân chủ, Hồ Quý Ly có tồn quyền hành động để thực thi chủ trương sách mà ơng đã, ban hành - Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay dần võ quan cao cấp quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ người họ Trần có tài thân cận với - Đặt lệ cử quan triều đình lộ thăm hỏi đời sống nhân dân tìm hiểu tình hình làm việc quan lại để thăng hay giáng chức - HQL cho đổi tên số đơn vị hành cấp trấn quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc máy quyền cấp.Việc sửa đổi quy chế hành HQL đặt vào tháng Tư năm Đinh Sửu (1397), ba tháng sau định xây thành An Tôn Nội dung sửa đổi gồm: - Đổi tên số lộ: Thanh Hố - Thanh đơ; Quốc Oai - Quảng Oai; Đà Giang - Thiên Xương; Nghệ An - Lâm An; Trường Yên - Thiên Quan; Lạng Giang - Lạng Sơn; Diễn Châu - Vọng Giang; Tân Bình - Tây Bình - Quy định chức quan trấn nhậm bên ngoài: Lộ đặt chức an phủ sứ an phủ phó sứ; Phủ đặt chức trấn phủ sứ trấn phó phủ sứ; châu đặt chức Thơng phán thiêm phán; huyện đặt chức lệnh uý chủ bạ để cai trị Lộ thống nhiếp phủ, phủ thống nhiếp châu; châu thống nhiếp huyện, lại đặt phủ đô đốc, đô hộ, đô thống, tổng quản ty thái thú để trông coi Đặt chức giáo thụ giám thư khố châu, trấn - Bãi chức đại tiêu tư xã, đại tốt, cịn quản giáp theo quy chế cũ Việc bãi bỏ xã quan nhằm giảm bớt đội ngũ quan chức xã (đại tư xã hàn từ ngũ phẩm trở lên, tiên tư xã hàm từ lục phẩm trở xuống) chắn gánh nặng cho dân phải cung phụng vào lúc khó khăn buổi cuối thời Trần Rõ ràng qua sách lớn ban hành thực thi sau Nghệ Tông năm 1400 cho thấy rõ HQL khơng dừng bước: Đó loại trừ vương hầu quý tộc hèn kém, bất lực, củng cố xây dựng nhà nước quân chủ mạnh tích cực chuẩn bị đối phó với nguy xâm lược tới gần Kinh tế: - Phát hành tiền giấy thay tiền đồng Sử chép "mùa hạ tháng Tư năm Bính Tý (1396), bắt đầu phát tiền giấy Thông bảo hội In xong, lệnh cho người đến đổi, quan tiền đồng đổi quan tiền giấy Thể thức: Tờ quan vẽ rồng, tờ tiền vẽ phượng, tờ tiền vẽ lân, tờ tiền vẽ rùa, tờ tiền vẽ mây, tờ 30 đồng vẽ sóng, tờ 10 đồng vẽ rồng Kẻ làm tiền giả bị tội chết, ruộng đất, tài sản tịch thu Cấm tiệt tiền đồng, không dùng lút, tất thu hết kho Ngao Trì kinh thành trị sở xứ, kẻ vi phạm bị tội trên" Sự xuất tiền giấy lần nước ta thay đổi lớn, đáp ứng yêu cầu trao đổi thuận tiện thị trường, thuận tiện cho thương nhân buôn bán xa, vừa dễ vận chuyển, giảm nhẹ việc gửi tiền trấn lộ Mặt khác đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước nhu cầu dùng đồng để chế tạo vũ khí chuẩn bị chống giặc ngoại xâm - Ban hành sách hạn điền Chính sách ban hành vào năm Đinh sửu (1397), nhắc lại, bổ sung vào năm sau: "Lại lệnh cho dân phải nêu rõ họ tên cắm ruộng Quan lộ, phủ, châu, huyện khám xét, đo đạc, lập thành sổ sách, năm xong Ruộng khơng có giấy khai báo cam kết lấy làm quan điền" Chính sách hạn điền HQL nhằm nhiều mục tiêu: Trước hết đánh vào tiềm lực kinh tế theo nhân lực tầng lớp quý tộc đối thủ ông Tiếp đến hạn chế sở hữu lớn ruộng đất tầng lớp địa chủ quan tước Số đất dôi chuyển vào quan điền nhà nước sử dụng quản lý - Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng: Mức thuế ruộng đất công làng xã khoảng 1/3 sản lượng Đó mức thuế nhẹ mà nơng dân làng xã chịu Đối với ruộng đất tư hữu, nhà Hồ tăng mức thuế từ thăng/1 mẫu (thời Trần) lên thăng/1 mẫu Trong tầm nhìn HQL, cải cách kinh tế trọng tâm cải cách điểm nút khủng hoảng Cải cách quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, chủ yếu quan hệ ruộng đất sách “hạn điền” nhằm hạn chế chiếm hữu lớn đất đai quý tộc phong kiến Chính sách đánh tảng kinh tế quyền uy trị tầng lớp quý tộc Tuy vậy, sách mức nửa vời số đất lấy lại tiếp tục bị sung công, biến thành công điền, có tác dụng củng cố quyền nhà nước không phát triển kinh tế, cải thiện dân sinh HQL đánh giá nhà cải cách kinh tế lớn Những cải cách ông có tính chất tồn diện, có sách trước thời đại Nhưng tiếc rằng, tội giết vua 300 quan lại nhà Trần nên ông bị lịng dân ốn hận, khơng ủng hộ Khi giặc Minh sang xâm lược, khơng tập hợp tồn dân đánh giặc, cha ông bị bắt đem Trung Quốc (Theo Dương Tuấn) Quân sự: thực số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân quốc phòng Lực lượng vũ trang nhà Hồ - Quân đội nhà Hồ thực chất Quân đội nhà Trần chuyển sang, HQL - người nắm hầu hết quyền hành nhà Trần 30 năm cuối triều đại - cải cách cách mạnh mẽ - Quân đội nhà Hồ tổ chức thành hai lực lượng: quân triều đình hương quân HQL bãi bỏ quân vương hầu (lực lượng vũ trang địa phương) tổ chức thời nhà Tiền Lê, nhà Lý nhà Trần - Qn triều đình đóng kinh đô lộ nước Được biên chế tổ chức thành đơn vị quân, vệ, đội Tùy theo tính chất nhiệm vụ cụ thể, vệ biên chế gồm 16 đội; đội biên chế có 18 người Nhưng đơn vị trung qn biên chế đến 20 đội, cịn đại quân tới 30 đội - Quân triều đình tổ chức thành hai lực lượng binh thủy binh thời nhà Trần song chuyên hóa sâu hơn, đặt chức huy chuyên hóa hai loại quân này, thủy quân tướng quân tướng Nhưng chuyển hóa chưa đạt tới mức độ phân chia thành hai binh chủng rõ rệt Nhìn chung Quân đội nhà Hồ quân đội hỗn hợp thủy - bộ, quân thủy ngồi chức tác chiến thủy - cịn làm nhiệm vụ động cho quân triều đình đội thuyền binh - Hương quân, gọi Hương binh (bán vũ trang), đóng quân làng xã, lực lượng không tổ chức chặt chẽ, triều đình định người có chức sắc địa phương để trông coi - Nhà Hồ thực chế độ đăng ký nhân từ tuổi trở lên đăng ký dân đinh từ 15 - 60 tuổi nước Lực lượng quân triều đình lúc cao điểm lên tới 200.000 người (1402) - Trang bị Quân đội nhà Hồ thời Trần; riêng quân thủy trang bị số thuyền chiến lớn, có số thuyền gắn súng thần - loại vũ khí đúc đồng sắt, có nhiều cỡ, cỡ lớn để giá đỡ đặt hai bánh xe thuận tiện cho động gọi súng thần công, loại nhỏ mang vác vai hay giá gỗ gọi súng hỏa mai; đạn loại súng hình cầu làm đá, gang đúc đồng, nạp phía miệng súng, uy lực cơng phá lớn có khả xuyên phá sát thương cao Nhìn chung, qn Đại Việt thời Hồ nói đội qn đơng đảo, trang bị tốt, có thành trì vững Thế nhưng, đội qn lại có điểm yếu cốt tử Những tướng lĩnh huy chủ chốt quân đội nhà Hồ có lực trung bình yếu kém, thường hay có định sai lầm Vì trọng chiều rộng nên khơng có đủ thời gian huấn luyện bản, quân đội thời xa quân Đại Việt nhà Trần lúc cực thịnh độ tinh nhuệ, tinh thần chiến đấu Đường hướng chiến thuật thiên nhiều phịng ngự, thủ thành vốn khơng phải sở trường đạo quân người Việt truyền thống Các chiến thắng oanh liệt Đại Việt đời trước dựa nhiều vào dã chiến, giao tranh ngồi thành trì, chủ động đánh rút, động nhanh thuyền nhẹ Triết lý xây dựng quân đội HQL hoàn toàn trái với lời dạy Hưng Đạo vương xưa “giặc cậy trường trận, ta có đoản binh” Do nhà Hồ thành lập khơng danh, lại thêm vội vàng tiến hành cải cách trái với ý nguyện nhiều tầng lớp nhân dân, quân đội mà thiếu ủng hộ dân chúng giới tinh hoa Đúng Nguyễn Trãi nói Bình Ngơ Đại Cáo “chính phiền hà”, qn đội nhà Hồ khả tiến hành chiến tranh nhân dân Đó điểm yếu lớn quân đội nhà Hồ (Theo Quốc Huy) Văn hóa: Về văn hóa, HQL phản đối học sáo rỗng, nhắm mắt học vẹt lời nói cổ nhân để xét việc trước mắt Năm Nhâm Thân (1392), HQL soạn sách “Minh Ðạo” gồm 14 thiên đưa kiến giải xác đáng Khổng Tử nghi vấn có sách “Luận ngữ”, tác phẩm kinh điển nho gia HQL có hồi bão xây dựng văn hố dân tộc Ông trọng dụng chữ Nôm, dịch Kinh Thi nôm để dạy hậu phi cung nữ Ơng cịn quan tâm đến việc mở thêm trường học lộ phủ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Ðông định lại phép thi cho có quy củ Nhà Hồ khơng tơn sùng đạo Phật trước mà tôn trọng Nho giáo Năm 1396, theo lời HQL, vua Trần Thuận Tông xuống chiếu sa thải tăng đạo chưa đến 50 tuổi trở xuống, bắt phải hoàn tục Lại thi người thơng hiểu kinh giáo, đỗ cho làm Đường đầu thủ (Tăng đường đầu mục), tri cung, tri qn, tri tự, cịn cho làm kẻ hầu người tu hành Xã hội Về mặt xã hội, HQL mở “Quảng Tế Thư” loại bệnh viện công, chữa bệnh châm cứu lập kho bán thóc rẻ cho người nghèo Việc ơng cho ban hành cân, thước, đấu, để thống đo lường làm tăng thêm giá trị văn minh đời sống xã hội HQL thực cải cách với tâm cao, tài xuất chúng lĩnh phi thường Và dù cải cách có ý nghĩa tích cực, nhìn chung toàn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội đòi hỏi cấp thiết dân tộc Giáo dục: - HQL bắt tay vào cải cách giáo dục từ sách “Thi nghĩa” (dùng dạy hậu phi cung nhân), dịch thiên Vô Dật quốc âm để dạy vua Hoàng tử - Từ năm 1393 HQL có lập thư viện núi Lạn Kha dùng Trần Tôn làm viện trưởng để dạy học trị Năm 1396 ơng định lại phép thi, bãi bỏ thiếu sáng tạo Đến năm 1402 lại thay đổi lần Trước đó, lệ thi đến kỳ, thêm kỳ thứ phải viết tập làm toán Sự mở đường cho toán học Việc tổ chức kỳ thi toàn diện, có thi Thái học sinh (chữ nghĩa), có thi lại viên (sự vụ hành chính) khơng thiên lý thuyết xưa -Chú ý yêu cầu mở rộng giáo dục sở Năm 1397 xuống chiếu: “Các lộ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đông phủ đặt học quan, ban cho ruộng công cho phủ, châu lớn 15 mẫu, vừa 12 mẫu nhỏ 10 mẫu để dụng dạy học lộ, phải đốc thúc học quan dạy dỗ học trò thành tài nghề Mỗi cuối năm phải chọn kẻ học giỏi tiến vào triều Trẫm thân thi cất vào dùng làm quan” Các mặt hoạt động giáo dục khác, dạy võ, dạy nghề thuốc cổ truyền triệt để chống mê tín hành động chứng minh kiện giết phù thuỷ Trần Đức Huy năm 1403 - Mặc dù triều Hồ không dài, lớp nhân tài đất nước xuất hiện: Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử Tấn, Hồ Nguyên Trừng… Giáo dục thời HQL, riêng thành đáng ghi công lịch sử Những cải cách giáo dục HQL nằm chương trình cải cách lớn ông khẳng định mang nhiều nội dung tích cực, tiến Tiếc thay, triều Hồ ngắn ngủi không đủ cải cách ông thực thi kiểm nghiệm qua thực tế Nếu phép nhìn nhận tổng quát HQL, nhiều nhà sử gia cho ông không tuý nhà trị cầm quyền Ơng nghiêng phía học giả, lý thuyết gia có tầm xây dựng đề án chiến lược mang tính cách mạng Ở kỷ XIV – XV, Việt Nam có người đáng xếp vào hàng ngũ nhân vật tiếng NHẬN ĐỊNH: Công cải cách nhà Hồ thực thời gian ngắn ngủi Cũng nhiều cải cách khác lịch sử, cải cách HQL vấp phải phản đối nước, khơng phải mà nhìn nhận cải cách hồn tồn tiêu cực Như trường hợp "Biến pháp Thương Ưởng" đời Chiến quốc nước Tần lịch sử Trung Quốc, thời kỳ đầu gây sốc mạnh xã hội nước Tần, sau trì nhờ mà nước Tần trở thành nước hùng mạnh, tạo tiền đề cho thống toàn quốc Sự phản ứng dân chúng nước Tần lắng dần theo thời gian Vấn đề cải cách nhà Hồ chưa đủ thời gian để phát huy tác dụng Mặt khác, nhà nghiên cứu đại cho sách cải cách chủ yếu phục vụ cho lợi ích chiến tranh; cải cách thực dồn dập thời gian ngắn khơng thích hợp với bối cảnh xã hội: dùng chữ Nôm để đề cao ý thức dân tộc giới sỹ phu quen dùng chữ Hán, dùng tiền giấy tiết kiệm dễ bị làm giả, dễ hư hỏng nên bị dân chúng phản đối, hạn điền hạn nơ làm giảm lợi ích địa chủ, quý tộc cũ Cuộc cải cách gây xáo trộn lớn tâm lý người bất bình, chia rẽ sâu sắc xã hội Sự bất bình cịn chưa kịp lắng xuống lực ngoại quốc xen vào tiếng hô hào "lật đổ" khiến số đơng người nước Đại Ngu đồng tình Vào giai đoạn cuối nhà Trần, nước suy, nhân dân đói khổ, nhà Hồ lại khơng “khoan thư sức dân” mà tiến hành chiến tranh với Chiêm Thành dời Thanh Hóa, bắt dân chúng lao dịch để xây xây thành trì kiên cố, khiến cho dân chúng thêm lầm than, oán ghét nhà Hồ Mặc dù có quân đội mạnh, thành cao, hào sâu kháng chiến chống Minh HQL kéo dài tháng Tả tướng quốc Hồ Nguyên Trừng (con trai HQL) nhận điều nói rằng: “Thần khơng sợ đánh, sợ lịng dân khơng theo mà thơi” Việc dời đô từ Thăng Long, nơi trung tâm đô hội, quy tụ nhân tâm nước, vào Thanh Hóa cho thấy phần biểu việc nhà Hồ lòng dân vùng Bắc Bộ Khi khơng có ủng hộ rộng rãi quần chúng nước, nhà Hồ gặp vơ vàn khó khăn phải chống ngoại xâm thất bại nhanh chóng, khơng thể trì kháng chiến trường kỳ mà nhà Lý, nhà Trần làm chống phương Bắc Trước nguy can thiệp dùng chiêu "phù Trần diệt Hồ" nhà Minh, nhà Hồ không kịp thời có điều chỉnh cần thiết để quy tụ lịng người có biện pháp ngoại giao mềm dẻo để trì hịa bình cần thiết Trái lại nhà Hồ chủ trương dùng biện pháp cứng rắn để đối phó với kẻ địch mạnh nhiều chưa đủ thực lực "chân đứng" nước, khả quân nhà cầm quyền triều Hồ lại khơng có bật Còn nguyên nhân khác dẫn đến thất bại nhà Hồ Đối với vấn đề Chiêm Thành, nhà Hồ mắc sai lầm Trước gặp giặc Nguyên-Mông, nhà Trần chủ trương liên minh với Chiêm Thành, bên gác lại mâu thuẫn để chống giặc mạnh; vua Đại Hành nhà Tiền Lê giỏi quân phát binh đánh Chiêm sau làm nhà Tống thua tơi tả phải chùn tay phía bắc Nhà Hồ ngược lại, vừa lập nước liên tiếp đánh Chiêm, đất đai có mở sức lực hao mòn, chỗ đất chưa đứng vững chân để làm nơi dung thân bị phương bắc ép xuống, nước Chiêm thành kẻ thù xin nhờ cậy Như nhà Hồ tự lập sách đối nội mà sách đối ngoại tự lập nốt Trong khơng lịng dân, ngồi khơng có liên minh, kẻ địch mạnh gấp bội, nhà Hồ thất bại tất yếu Thất bại nhà Hồ học sâu sắc việc giữ nước mà nhà Hậu Lê (tạm lập Trần Cảo) nhà Mạc (đầu hàng nhà Minh danh nghĩa) sau rút kinh nghiệm để không mắc phải sai lầm tương tự, gây cảnh "nước nhà tan" Sau 500 năm giành quyền tự chủ, Việt Nam lại tay Trung Quốc Sau Khúc Thừa Mỹ, tới đầu kỷ 15, người cai trị Việt Nam lại bị bắt làm tù binh Cha HQL có phong thái ơng vua văn trị, ông quan mũ cao áo dài mà chiến tướng có chiến sự, chịu trói Bắc mà khơng dám chọn lấy chết oanh liệt đại cứu vãn Việc nước nhà Hồ để lại hậu tổn thất không nhỏ cho nước Đại Việt, văn hoá (Theo Wikipedia) Các quan điểm đánh giá khác sử gia (thể qua viết, hội thảo, cơng trình ) Tác giả Lê Kinh Nam viết “Đóng góp HQL cải cách giáo dục khoa cử” cho rằng: HQL nhà cải cách giáo dục tiến bộ, cải cách HQL táo bạo sắc sảo: Thứ xây dựng giáo dục có tính thực tiễn, gắn bó với sống, thúc đẩy sáng tạo, đặc biệt chủ trương làm sách Minh Đạo Thứ hai thi cử, bỏ hẳn cách thi ám tả cổ văn sang cách thi tứ trường văn thể, điều làm cho người học phải suy nghĩ, phát triển tư khoa học tốt hơn, giảm hình thức học vẹt, chép sách cổ xưa cách máy móc Tác giả cịn cho nhờ sách mà phần đơng tri thức đào tạo người có tài có chí “ cứu khốn phị nguy”, giúp dân cứu nước Tác giả Nguyễn Đình Ước viết “ (HQL) triều Hồ, nhìn từ phía Lịch sử - Quân sự” cho biết: vũ khí, chiến cụ trang bị cho quân đội nhà Hồ đạt đến trình độ cao Đây cố gắng nhà Hồ công xây dựng lực lượng quân chống giặc ngoại xâm, bước tiến đáng kể kĩ thuật quân nước ta so với kĩ thuật quân giới đương thời Bên cạnh tác giả cịn nhận định rằng: Do quyền nhà Hồ cịn thiếu sở xã hội vững nên HQL cịn trơng đợi vào lực lượng quân đội triều đình Khi bị xâm lược, HQL đưa toàn lực lượng quân chủ lực để chặn địch Nhưng khác với quân đội thời Lý – Trần, quân đội nhà Hồ quân đội tầng lớp hết vai trò lịch sử, công cụ tầng lớp quý tộc suy tàn, hoàn cảnh lúc quân đội dễ dàng rã rời, bạc nhược Tác giả Nguyễn Phan Quang viết “Thêm vài ý kiến đánh giá cải cách thất bại Hồ Quý Ly” nhận định: Một nhân vật lịch sử dù có tài trí, mưu cơ, táo bạo đến đâu mà không ủng hộ nhân dân, đáp ứng nguyện vọng nhân dân yêu cầu phát triển xã hội cuối thất bại thảm hại Trường hợp Hồ Quý Ly cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV trường hợp Những cải cách HQL không phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, không giải vấn đề lịch sử cuối kỉ XIV,… nên không ủng hộ nhân dân, xã hội bất ổn, mâu thuẫn giai cấp khơng hịa hỗn Tác giả Trần Thuận báo Nghiên cứu - Khoa học xã hội – “Vài nét sách cải cách kinh tế - xã hội HQL” cho rằng: Cuộc cải cách HQL từ cuối kỷ 14 đến đầu kỷ 15 cải cách tồn diện mang tính đột phá Trong suốt 40 năm, với cương vị trị mình, HQL thực số sách nhằm thay đổi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội cuối kỷ 14, đặc biệt kinh tế Bài viết phân tích bối cảnh xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ 14 để làm rõ nguyên nhân dẫn đến thay đổi HQL Từ kết đó, tác giả nhận định cách khách quan tư tưởng cải cách HQL đứng trước yêu cầu thời kỳ sống ông, giúp cho việc nghiên cứu vai trò HQL lịch sử trở nên tích cực so với giai đoạn trước Tác giả Nguyễn Đổng Chi, sách “VN cổ văn học sử” khẳng định: Họ Hồ chịu mạnh tinh thần Vương An Thạch (1021-1086), tể tướng nhà Tống Vương An Thạch “có độ xích lối học huấn hỗ chủ sở tiên nho vấn đề cải lương Trung Quốc Hồ Vương chỗ chiếm lấy ngai vàng cho tiện bề hành động” (“VN Cổ văn học sử” trang 373 – Hàn Thuyên xuất bản, 1943) Tác giả Ngọc Toàn viết “Nhà Hồ canh tân đất nước” cho rằng: Nhìn chung, nói Thượng hoàng HQL nhà cải cách với nhiều tư tưởng tiến so với thời đại Tuy nhiên, tình thay đổi triều đại, bỏ cũ lập cần có thời gian lịng người quy thuận Hồ Q Ly lại có nhiều bước nóng vội, chí sai lầm Những cải cách khoa cử, hành cần hàng chục năm ổn định làm Về kinh tế cần làm triệt để xóa bỏ lũng đoạn, cát quý tộc nhà Trần hàng trăm năm gấp tất vấp phải chống đối tầng lớp lực kinh tế, trị xã hội Ban hành tiền giấy chưa phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta lúc vốn cịn lạc hậu… Những điều xốy sâu khoảng cách triều đình nhân dân, tai hại gây nên khủng hoảng lòng tin lớn xã hội Thiếu lòng tin, sức mạnh đất nước suy giảm trước bão táp phía trước Tác giả Trần Văn Khang có ý kiến trao đổi “Vấn đề đánh giá vai trò lịch sử HQL: Từ trước đến nay, dùng danh từ “Các cải cách HQL”, quan niệm tất cải cách óc sáng tạo HQL mà có điểm dịp thắc mắc nhiều người, e gán ghép cho cá nhân HQL phê phán HQL thế nọ…chúng ta làm công việc “đi tìm ngọ vào lúc 14 giờ” tục ngữ Tây Âu thường nói Tác giả Trương Hữu Quýnh có ý kiến trao đổi đánh giá sách cải cách nhà Hồ, có nhắc đến sách Hạn điền sau: Chính sách Hạn điền, hạn nơ đánh mạnh vào tồn tạo bọn quý tộc Trần có giá trị khách quan tiến bộ, phải tạo điều kiện giải vấn đề xã hội đương thời lập trường q tộc, mục đích có tính chất cá nhân, HQL giáng ln vào tầng lớp tiến xã hội, nông dân, vấn đề “dân gốc đất nước” nêu từ lâu, HQL không thấy không cải thiện đời sống họ KẾT LUẬN: Đánh giá triều đại nhà Hồ, có nhiều ý kiến khác Các sử gia thời trung đại nước ta theo quan điểm hệ tư tưởng phong kiến đa số ý kiến phủ nhận đóng góp HQL triều Trần Ngày nay, học giả nhìn nhận đóng góp vương triều Hồ lịch sử dân tộc Việt Nam cách công hơn, vấn đề cải cách HQL tiến hành, khởi đầu năm tháng cuối triều Trần Tuy nhiên, đánh giá thất bại nhà Hồ, tất phái thống nguyên nhân thất bại nhà Hồ là: khơng lịng dân Vì vậy, nên nhà Hồ không phát động chiến tranh nhân dân (nhân tố định thắng lợi chiến tranh giữ nước Việt Nam) đất nước bị ngoại bang xâm lược Mặc dù có quân đội mạnh, thành cao, hào sâu kháng chiến kéo dài tháng Tả tướng quốc Hồ Nguyên Trừng (con trai HQL) nhận điều quyết: “Thần không sợ đánh, sợ lịng dân khơng theo mà thơi” (Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Nxb KHXH, H 1998, tr 211) Đặc biệt, nhà trị, quân lỗi lạc, người có cơng lớn việc phị tá Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh, xây dựng nên triều đại nhà Lê Nguyễn Trãi (đỗ đạt triều Hồ với cha Nguyễn Phi Khanh giữ chức trọng, quyền cao tới nhà Hồ sụp đổ) đánh giá sâu sắc Bình Ngơ đại cáo: “Vì họ Hồ phiền hà, Để lịng người ốn hận” (Sđd, tr 283) Nhận xét bậc đại trí, đại hiền đỗ đạt hưởng bổng lộc triều nhà Hồ hẳn khơng sai Với tham vọng, hồi bão lớn tư tưởng cải cách mẻ, toàn diện, HQL xây dựng Đại Ngu trở thành quốc gia mạnh quốc phòng kết cục nước ngoại bang xâm lược Sở dĩ nhiều ngun nhân, chủ yếu “lịng dân khơng theo” chế độ lao dịch nặng nề làm cho nhân dân bất an, sợ hãi Nhà Hồ tiến hành đồng thời cải cách trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục quân với mục đích bảo vệ vương triều, phục vụ chiến tranh chính, khơng phải đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Cùng với đó, khơng làm tốt khâu tuyên truyền nên nhân dân thấy mặt tiêu cực cải cách, vô chán ghét sống thường nhật bị thay đổi Nguy hại hơn, vào giai đoạn cuối nhà Trần, nước suy, nguồn lực nước cạn kiệt, nhân dân đói khổ, HQL không “khoan thư sức dân” mà tiến hành chiến tranh với Chiêm Thành tổ chức dời Đơ Thanh Hóa xây thành trì kiên cố khiến cho dân chúng thêm lầm than, dẫn tới “nhân tâm ly tán” Hơn 600 năm trơi qua, học “lịng dân” triều đại nhà Hồ nguyên giá trị, cần tiếp tục nghiên cứu thấu vận dụng vào xây dựng “thế trận lịng dân” tình hình mới, góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bài báo Nghiên cứu - Khoa học xã hội Vài nét sách cải cách kinh tế - xã hội Hồ Quý Ly - Trần Thuận, truy xuất từ http://stdjssh.scienceandtechnology.com.vn/index.php/stdjssh/article/view/ 614, 22/11/2021 “Bài học lòng dân triều đại nhà Hồ suy nghĩ xây dựng “thế trận lòng dân” nay” - Đại tá Hồ Quốc Toản, đăng Tạp chí Quốc phịng tồn dân (21/11/2021), truy xuất từ http://tapchiqptd.vn/vi/tim-hieutruyen-thong-quan-su/bai-hoc-ve-long-dan-o-trieu-dai-nha-ho-va-may-suynghi-ve-xay-dung-the-tran-long-dan-hien-nay/10321.html, 22/11/2021 Cổ vật Việt Nam – Sự thành lập vương triều nhà Hồ cải cách Hồ Qúy Ly, truy xuất từ http://www.covatvietnam.info/ho/su-thanh-lapvuong-trieu-nha-ho-va-nhung-cai-cach-cua-ho-quy-ly/, 22/11/2021 Đánh giá lại vấn đề cải cách Hồ Quý Ly - Trương, H Q (1960) Đánh giá lại vấn đề cải cách Hồ Quý Ly Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 20 (Tháng 11/1960), 44-58, truy xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/69042, 22/11/2021 Đóng góp cùa hồ quý ly cải cách giáo dục khoa cử - Lê Kinh Nam - Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu, truy xuất từ http://thuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/19736/1/Dong-gopcua-Ho-Quy-Ly.pdf, 22/11/2021 Hồ Quý Ly cải cách lớn kinh tế - Theo Dương Tuấn (07/12/2012), truy xuất từ https://cafebiz.vn/nhan-vat/ho-quy-ly-va-nhungcai-cach-lon-ve-kinh-te-20121207013317381.chn, 22/11/2021 Hồ Quý Ly - nhà cải cách giáo dục tiến - Phạm Cúc (1992) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 264 (Tháng 5/1992), tr 36-37 , truy xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/71660, 22/11/2021 Hồ Quý Ly – Nhân vật gây tranh cãi bậc lịch sử phong kiến Việt Nam – Kênh người tiếng, truy xuất từ https://youtu.be/uvtEnP9HMWk, 22/11/2021 Hồ Quý Ly vấn đề cải cách giáo dục - Hồng Khơi - BaoThanhHoa.vn (20/11/2019), truy xuất từ https://baothanhhoa.vn/giao-duc/ho-quy-ly-vavan-de-cai-cach-giao-duc/110615.htm, 22/11/2021 10 Hồ Quý Ly mục tiêu triệu quân chống lại phương Bắc – Tác giả Quốc Huy, đăng Tạp chí Một Thế Giới (10/02/2017), truy xuất từ https://1thegioi.vn/ho-quy-ly-va-muc-tieu-1-trieu-quan-chong-lai-phuongbac-17017.html, 22/11/2021 11 Lực lượng vũ trang nhà Hồ (1400 - 1407) - Bách khoa tri thức Quốc phịng tồn dân, truy xuất từ http://mod.gov.vn/wps/portal/! ut/p/b1/vZTbkqIwFEW_pT-A4oAIhgRuQeBgMCLhUrjFRBobl8_9nTXVE1Ptb70mPOUqn1qZe_khI7ogI6yu DmkcX3Is_j8vo_49QJ, 22/11/2021 12 Một số ý kiến tư tưởng Hồ Quý Ly - Lưu Đức Hạnh (1990) Một số ý kiến tư tưởng Hồ Quý Ly Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 253 (Tháng 6/1990)(4), 20-24, truy xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/70846, 22/11/2021 13 Nhà Hồ - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, truy xuất từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_H%E1%BB%93, 22/11/2021 14 “Nhà Hồ canh tân đất nước” – Ngọc Toàn, Tư liệu lịch sử đăng trang web Cựu chiến binh TP HCM (29/11/2018), truy xuất từ http://www.cuuchienbinhtphcm.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=5117:nha-h-canh-tan-tnc&catid=86:theo-dong-lich-su&Itemid=196, 22/11/2021 15 Nhìn lại, Cải cách, Kinh tế, Hồ Quý Ly - Vũ Minh Giang (1990) Thử nhìn lại cải cách kinh tế Hồ Quý Ly Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 253 (Tháng 6/1990)(2), tr 3-11, truy xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/70840, 22/11/2021 16 Nguyễn, Đ Ư (1990) Hồ Q Ly triều Hồ, nhìn từ phía lịch sử quân Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 253 (Tháng 6/1990)(5), 25-30, truy xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/70850, 22/11/2021 17 Thêm vài ý kiến đánh giá cải cách thất bại Hồ Quý Ly, Nguyễn Phan Quang (1961) - Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 28 (Tháng 7/1961), 18-24, truy xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php? subfolder=15/39/58/&doc=15395885859321197285224370059259064116 2&bitsid=88a934ad-e77c-42f8-9b1c-669217c4ad4f&uid=, 22/11/2021 18 Tư tưởng Nho giáo Hồ Quý Ly: Đạo đức cơng phu hay trị thực hành – Nguyễn Kim Sơn – Tạp chí triết học , truy xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18979, 22/11/2021 19 Về vấn đề đánh giá vai trò lịch sử Hồ Qúy Ly - Trần Văn Khang (1961) Về vấn đề đánh giá vai trò lịch sử Hồ Quý Ly Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 27 (Tháng 6/1961), 57-62, truy xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/71071, 22/11/2021 PHỤ LỤC Hình 1: Cải tiến vũ khí thời Nhà Hồ (Nguồn: Cafebiz, truy xuất từ https://cafebiz.vn/nhan-vat/ho-quy-ly-va-nhungcai-cach-lon-ve-kinh-te-20121207013317381.chn, 22/11/2021) Hình 2: Tiền giấy thời nhà Hồ (Nguồn: Spiderum, hình ảnh truy xuất từ : https://spiderum.com/bai-dang/Caicach-tien-giay-thoi-nha-Ho-tam-nhin-the-ky-8n5, 22/11/2021) Hình 3: Thành nhà Hồ (Nguồn: Hoàng Cao Đại, truy xuất từ https://baothanhhoa.vn/giao-duc/ho-quy-lyva-van-de-cai-cach-giao-duc/110615.htm, 22/11/2021 ) Hình 5: Hình tượng Hồ Nguyên Trừng (Nguồn: Một giới, truy xuất từ https://1thegioi.vn/ho-quy-ly-va-muc-tieu-1trieu-quan-chong-lai-phuong-bac-17017.html, 22/11/2021) Hình 5: Hình tượng Hoàng đế Hồ Qúy Ly (Nguồn: Bảo tàng lịch sử Quốc gia, truy xuất từ http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3098/14720/nhung-cai-cach-cua-ho-quy-lycuoi-the-ky-xiv-djau-the-ky-xv.html, 22/11/2021) ... 22/11/2021 19 Về vấn đề đánh giá vai trò lịch sử Hồ Qúy Ly - Trần Văn Khang (1961) Về vấn đề đánh giá vai trò lịch sử Hồ Quý Ly Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 27 (Tháng 6/1961), 57-62, truy xuất... https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/71660, 22/11/2021 Hồ Quý Ly – Nhân vật gây tranh cãi bậc lịch sử phong kiến Việt Nam – Kênh người tiếng, truy xuất từ https://youtu.be/uvtEnP9HMWk, 22/11/2021 Hồ Quý Ly vấn... Các sử gia thời trung đại nước ta theo quan điểm hệ tư tưởng phong kiến đa số ý kiến phủ nhận đóng góp HQL triều Trần Ngày nay, học giả nhìn nhận đóng góp vương triều Hồ lịch sử dân tộc Việt Nam