1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhằm hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh phú thọ

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN MINH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN ANH THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn cám ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn NGUYỄN MINH TUẤN Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài này, nhận nhiều bảo, động viên, giúp đỡ Thầy, Cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Lan Anh Người Cô nêu ý tưởng tận tâm hướng dẫn thực đề tài Cảm ơn Thầy, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Thầy, Cô, cán khoa sau Đại học giúp đỡ nghiên cứu tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ suốt thời gian qua Lời ảm ơn sâu sắc xin gửi tới Gia đình - Những người thân u ln động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi giúp hết khóa học hồn thành Luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn NGUYỄN MINH TUẤN Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Những vấn đề chung doanh nghiệp nhỏ vừa: 1.1.1 Doanh nghiệp 1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 1.1.4 Ưu hạn chế doanh nghiệp 1.1.5 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1 Hỗ trợ 1.2.2 Nguyên tắc phương thức hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.2.3 Nội dung hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2.3.1 Tạo lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2.3.2 Hỗ trợ đất đai, mặt sản xuất - kinh doanh 12 1.2.3.3 Hỗ trợ tài chính, tín dụng 13 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.2.3.4 Hỗ trợ tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm 13 1.2.3.5 Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực 14 1.2.3.6 Hỗ trợ khoa học công nghệ 15 1.2.3.7 Vườn ươm doanh nghiệp 15 1.2.3.8 Khung pháp lý tỉnh với doanh nghiệp vừa nhỏ 16 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 17 1.4 Kinh nghiệm số địa phương hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa học cho tỉnh Phú Thọ 17 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phương hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Phú Thọ 19 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Các tiêu chí đánh giá tình hình hỗ trợ nhà nước để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 22 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 24 3.1 Điều kiện hỗ trợ phát triển DNVVN tỉnh Phú Thọ 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.1.3 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật sở dịch vụ 25 3.1.4 Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Phú Thọ 28 3.1.4.1 Số lượng doanh nghiệp phân bố theo khu vực, ngành nghề, địa bàn 28 3.1.4.2 Năng lực tài nguồn vốn doanh nghiệp nhỏ vừa 29 3.1.4.3 Lao động doanh nghiệp nhỏ vừa 30 3.1.4.4 Khả đóng góp doanh nghiệp nhỏ vừa 32 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v 3.2 Thực trạng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ 2005 đến 35 3.2.1 Thực trạng tạo lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ vừa 35 3.2.2 Thực trạng hỗ trợ đất đai, mặt sản xuất - kinh doanh 37 3.2.3 Thực trạng hỗ trợ tài chính, tín dụng 38 3.2.4 Thực trạng hỗ trợ tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm 41 3.2.5 Thực trạng hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 42 3.2.6 Thực trạng đổi áp dụng công nghệ 52 3.2.7 Thông tin tư vấn DNNVV 56 3.2.8 Thực trạng khung pháp lý tỉnh với doanh nghiệp 59 3.2.9 Thực trạng vườn ươm doanh nghiệp 63 3.3 Đánh giá chung hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Phú Thọ 64 3.3.1 Những mặt tích cực 64 3.3.2 Những mặt hạn chế 65 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 68 4.1 Định hướng cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Phú Thọ 68 4.1.1 Các mục tiêu DNVVN địa bàn tỉnh Phú Thọ 68 4.1.2 Phương hướng, hoạt động DNNVV tỉnh Phú Thọ 70 4.2 Các giải pháp chủ yếu hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Phú Thọ 75 4.2.1 Nhóm giải pháp tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa 75 4.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm 76 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi 4.2.3 Nhóm giải pháp sách hỗ trợ thơng tin tư vấn doanh nghiệp 78 4.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ đất đai, giải phóng mặt 81 4.2.5 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ 82 4.2.6 Nhóm giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 83 4.2.7 Nhóm giải pháp khung pháp lý tỉnh doanh nghiệp 85 4.2.8 Nhóm giải pháp hỗ trợ tài tín dụng 86 4.2.9 Nhóm giải pháp vườn ươm doanh nghiệp 88 4.3 Kiến nghị 88 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 88 4.3.2 Đối với quyền địa phương cấp tỉnh 90 4.3.3 Ứng xử, vận dụng DNNVV 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DN : Doanh nghiệp DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa GDP : Tổng thu nhập quốc dân HTX : Hợp tác xã KH-ĐT : Khoa học - Đầu tư NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới SXKD : Sản xuất kinh doanh Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Vốn DNNVV tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 -2012 29 Bảng 3.2: Số lao động trung bình doanh nghiệp năm 2012 31 Bảng 3.3: Tỷ trọng đóng góp doanh nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ vào NSNN giai đoạn 2005 -2012 32 Bảng 3.4: Số lượng hội trợ triển lãm bạn hàng DNNVV Phú Thọ qua số năm 42 Bảng 3.5: Các chương trình dự án trợ giúp DNNVV 49 Bảng 3.6: Kinh phí đào tạo DNNVV qua số năm 50 Bảng 4.1: Dự báo cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 69 Bảng 4.2: Chương trình hành động cụ thể để đạt mục tiêu hồn thiện sách phát triển DNNVV giai đoạn 2012 -2015 79 Bảng 4.3: Mối liên kết Chính phủ - Hiệp hội - cộng đồng DNNVV 89 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ % lao động bình quân doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ năm 2012 31 Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng đóng góp doanh nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ vào NSNN giai đoạn 2005 -2010 33 Biểu đồ 3.3: Một số yếu tố khó khăn DNNVV Phú Thọ tiếp cận nguồn tài 40 Biều đồ 3.4: Kinh phí đào tạo DNNVV qua số năm 50 Biểu đồ 3.5: Một số nguồn thông tin DNNVV Phú Thọ 57 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 92 (5) Những cam kết bên tham gia kế hoạch phê duyệt từ trung ương đến địa phương, đến người dân DNNVV cần tổ chức thực Thứ hai, xây dựng chế phối hợp quan chuyên môn địa phương Uỷ ban nhân dân cấp việc giải vấn đề DNNVV theo lộ trình kế hoạch Từ chế phối hợp thực quy trình thủ tục hành “một cửa” tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV tiếp xúc thân thiện với quan công quyền Định kỳ tổ chức đối thoại DNNVV với lãnh đạo địa phương quan chuyên môn Một số vấn đề “nóng” có nhiều kiến nghị, quan chun mơn phối hợp đối thoại công khai,dân chủ, xây dựng Cơ chế cửa hiểu: Uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho quan đầu mối giải vấn đề liên quan đến DNNVV ví dụ đăng ký kinh doanh từ nộp giấy tờ đến nhận Giấy phép đăng ký kinh doanh, dấu, mã số thuế, hoá đơn kinh Muốn phải có chế phối hợp Sở với sở Ban ngành phân chia lệ phí cho bên tham gia Tương tự vấn đề đất đai đầu mối -một cửa Sở Tài nguyên mơi trường; vấn đề bảo lãnh tín dụng cần có quy chế cụ thể rõ ràng, đặc biệt quy trình thẩm định dự án đầu tư, hợp đồng sản xuất kinh doanh để thực nghiệp vụ bảo lãnh Thứ ba, tỉnh nên có Trung tâm hỗ trợ DNNVV với cấu tổ chức, nhân sự, sở vật chất làm địa tin cậy tư vấn, đào tạo, vận động quan công quyền tuyên truyền công chúng hỗ trợ hoạt động DNNVV Bổ sung thêm chức nhiệm vụ Trung tâm hỗ trợ DNNVV đồng thời nâng cao lực cho cán bộ, nhân viên có khả thực hoạt động từ khởi DNNVV, trang bị kiến thức kinh doanh, tuyển dụng đào tạo nhân lực, lập dự án đầu tư, hỗ trợ tiếp thị, vận động tài trợ, tổ chức Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 93 mối liên kết DNNVV hợp tác quốc tế Các Trung tâm áp dụng chế cộng tác viên chuyên gia lĩnh vực, có đãi ngộ thoả đáng Hộp 1: Tư vấn quản lý doanh nghiệp chưa hiệu nghiệm Ông Đào Mạnh Chất, Giám đốc Công ty 3C: "Vấn đề doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt DNNVV khơng có thói quen sử dụng dịch vụ tư vấn Họ thường tự làm thứ mà lẽ thuê tư vấn tốt Mặt khác, phần lớn công ty tư vấn cố làm vui lòng khách hàng lẽ phải tư vấn điều tốt cho khách hàng" Đại diện Công ty Sơn Hà: Nhiều công ty chào dịch vụ chí khơng thể nói rõ họ tư vấn giúp cho chúng tơi kinh nghiệm cụ thể họ Ông Phạm Ngọc Thanh, Giám đốc Công ty Sytec: Cả nhà tư vấn doanh nghiệp thiếu chuyên nghiệp nên dẫn tới việc khơng gặp nhau" Ơng Phạm Quốc Hưng, Giám đốc Cơng ty Kiểm tốn tư vấn quản lý ICA: Hầu hết khách hàng từ chối đánh giá doanh nghiệp tức không muốn “khám bệnh” mà yêu cầu việc cụ thể giải pháp cho quản lý hàng tồn kho chẳng hạn Họ cần "uống thuốc" mà không cần biết có phải thuốc bệnh khơng Như mà tư vấn tốt được? Nguồn: www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh -doanh/2004/10/3B9D7BF5/ Thứ tư, tổ chức trao đổi kinh nghiệm hoạt động hỗ trợ DNNVV huyện, tỉnh Để chất lượng buổi toạ đàm cần chuẩn bị kỹ tài liệu, cởi mở thân thiện Thứ năm, theo hướng dẫn Trung ương, địa phương sớm thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV Các địa phương vào thực tiễn phát triển DNNVV hoạt động Hiệp hội DNNVV thực số hình thức hoạt động hỗ trợ DNNVV sáng tạo, hợp pháp, đồng thuận, hiệu thẩm quyền địa phương, không cứng nhắc theo cấu trúc Trung ương Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 94 Thứ sáu, nghiên cứu thành lập Ngân hàng thương mại cổ phần DNNVV địa phương từ việc chuyển đổi quỹ bảo lãnh tín dụng, quỹ hỗ trợ phát triển DNNVV Ngân hàng thương mại cổ phần DNNVV có quyền kinh doanh thị trường lấy lợi nhuận ngân hàng thương mại khác đồng thời có sách hỗ trợ thành viên DNNVV cổ đông ngân hàng DNNVV khách hàng ổn định lâu dài Từ kết hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần DNNVV địa phương tiến tới thành lập ngân hàng thương mại cổ phần DNNVV Việt Nam Tóm lại, Nhà nước có chủ trương phân cấp quản lý kinh tế cho địa phương, kế hoạch, sách Trung ương mang tính định hướng thủ tục hành bản, phần cịn lại, định lượng mối quan hệ việc thực sách thuộc thẩm quyền địa phương Việc tổng hợp ý kiến, kinh nghiệm phát triển DNNVV cần thiết máy hành địa phương Cách chụp ỷ nại vào hướng dẫn Trung ương ý chí đưa sách khơng có tác động tích cực đến DNNVV Hơn lúc hết, sáng tạo động, đồng hành với DNNVV tư quản lý quyền địa phương định phát triển DNNVV, góp phần phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh dự án lớn, địa phương cần giành nhiều thời gian, cơng sức, chi phí hỗ trợ DNNVV để giải hàng loạt vấn đề kinh tế xã hội tạo hội để DNNVV liên kết trở thành doanh nghiệp lớn 4.3.3 Ứng xử, vận dụng DNNVV Chủ động hội nhập, xây dựng thương hiệu Chủ động xây dựng kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh, nghiên cứu áp dụng công nghệ, đổi trang thiết bị, tăng suất lao động nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường Chấp hành pháp luật, đề cao văn hoá kinh doanh Có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 95 nguồn nhân lực quản lý doanh nghiệp, nâng cao nhận thức xu hội nhập cạnh tranh quốc tế; chủ động liên kết, hợp tác với doanh nghiệp nước để mở rộng sản xuất, kinh doanh, lực cạnh tranh Tác động WTO đến với trình sản xuất kinh doanh từ đầu vào, đến chuyển hoá đầu DNNVV Đầu vào, xét ba yếu tố: Nguyên nhiên liệu, vốn đầu tư, lao động có thay đổi chất lượng chi phí, lao động có dịch chuyển địi hỏi DNNVV phải có chiến lược nhân theo hướng phát triển đãi ngộ Quá trình biến đổi, doanh nghiệp phải đối mặt với công nghệ, phải đổi dứt khốt khơng phải sửa đổi nâng cấp công nghệ canh tranh này, mặt khác DNNVV phải tổ chức lại quy trình sản xuất, cơng đoạn dịch vụ để giảm chi phí đầu vào, rút ngắn chu kỳ sản xuất Về đầu ra, đối mặt với thị trường liệt hơn, sản phẩm dịch vụ giống doanh nghiệp bán có lãi, doanh nghiệp lỗ, doanh nghiệp khác không bán Thị trường giới không hẹp với doanh nghiệp nhiều thị trường khắt khe tiêu chuẩn sản phẩm Trong chiến lược hội nhập, với việc mở thị trường DNNVV cần chủ động xây dựng thương hiệu đặt chỗ đứng thị trường Có thể nhóm DNNVV xây dựng nhóm thương hiệu để tạo sức mạnh thị trường, DNNVV có thương hiệu mạnh chia sẻ với DNNVV chưa có thương hiệu thơng qua hợp đồng phụ công nghiệp, đơn đặt hàng, Phát huy nội lực Các hỗ trợ Nhà nước hành lang pháp lý, nguồn vốn gián tiếp,… mang tính hướng dẫn nhiều “bà đỡ” DNNVV cần tranh thủ tối đa trông đợi Thực tế chứng minh DNNVV phát triển ổn định bền vững lớn mạnh tự phát huy nội lực tranh thủ hội kinh doanh, liên kết với cộng đồng doanh nghiệp, bám sát phát triển thị trường Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 96 Hộp 2: Liên kết đổi cơng nghệ Ơng Nơng Văn Sơn, Giám đốc công ty giấy Nam Sơn: Đương nhiên nhà doanh nghiệp muốn phát triển sản xuất, ngồi hậu thuẫn luật pháp cịn phải dựa vào khoa học, kĩ thuật, tự nhà khoa học phải dựa vào nhà khoa học để mua công nghệ thiết bị đại Đến hơm 80% cơng trình nghiên cứu khoa học bị “ngủ quên ngăn tủ”.Bởi nhiều số chúng sản phẩm khoa học đích thực, sản phẩm đích thực tự biết mở đường mà đi, làm cơm áo gạo tiền, vật chất cải thực Nhìn vào tổng thể DNNVV thập kỷ qua bứt phá, dám nghĩ, dám làm DNNVV sẵn sàng đón nhận tiến để nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm trước thách thức thị trường nước khu vực Nguồn:www.haiphong.gov.vn/ /vn/index.asp?menuid=593&parent_m enuid=578&fuseaction=3&articleid=4832 - 69k Các tổ chức hiệp hội mà DNNVV tham gia cần liên kết hệ thống cộng đồng DNNVV với kinh tế để đạt vị trí đối thoại với Chính phủ thị trường ngồi nước Các đối thoại với Chính phủ việc đưa kiến nghị, sáng kiến chung, cách giải trường hợp vướng mắc phổ biến Tiến tới Hiệp hội Nhà nước giao làm dịch vụ cơng đảm nhận tốt Chấp hành pháp luật cam kết Cùng với hoạt động phát triển, trường hợp DNNVV cần tránh vi phạm pháp luật, vi phạm cam kết để hình ảnh, thương hiệu có uy tín cạnh trạnh hội nhập kinh tế quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 97 Những thiệt hại vi phạm pháp luật, thất tín với khách hàng lớn người tiêu dùng tổn thất kinh tế (do xử phạt) mà cớ để doanh nghiệp cạnh tranh loại khỏi thị trường Tuy nhiên việc chấp hành pháp luật cam kết khơng cản trở tính động sáng tạo DNNVV Trong luật pháp thị trường có khoảng trống mà khơng nghĩ tới địi hỏi doanh nghiệp phải tìm đến tính tốn đơi chút mạo hiểm Ví dụ mặt hàng không cấm, DNNVV kinh doanh, thị trường khó tính DNNVV kiên nhẫn tiếp cận, sản phẩm thị trường chưa có doanh nghiệp đưa ra, dịch vụ chưa làm doanh nghiệp nên làm biên pháp quản lý nội thuộc quyền DNNVV quy định người lao động Xây dựng văn hoá kinh doanh Giá trị văn hoá truyền thống doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan phát huy cao độ Khi doanh nghiệp có hướng vào giá trị văn hố giá trị khác cộng hưởng theo Giá trị văn hố đúc kết vào sáu chữ “hợp tác, cạnh tranh, phát triển” Biểu văn hoá đa dạng, phong phú nên DNNVV vừa có nét chung vừa có nét riêng biệt để tạo hình ảnh uy tín thị trường Hiện chưa có thiết chế văn hố doanh nghiệp DNNVV xây dựng nét văn hoá riêng với nội dung sau: (1) Xây dựng nội quy nơi làm việc, cụ thể phận, vị trí cơng tác phải có mơ tả chức nhiệm vụ mối quan hệ công việc (2) Xây dựng quy trình sản xuất theo chứng chất lượng để bảo đảm sản phẩm, dịch vụ đưa thị trường có chất lượng ổn định (3) Sử dụng triết lý hình thức hiệu ghi tạc vào người lao động tinh thần doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 98 (4) Thể nghiệm phong cách kinh doanh theo tinh thần mới, sáng tạo không bắt chước phù hợp với văn hoá Việt Nam Một số doanh nghiệp áp dụng triết lý Nhật Bản, hay Hàn quốc khía cạnh dị biệt xem khơng tác dụng, ví dụ dùng hình nộm, ảnh người lãnh đạo doanh nghiệp phịng kín để nhân viên vào xả “stress” (5) Văn hoá DNNVV dồn hình mẫu sản phẩm phong cách giao dịch, bán hàng, DNNVV Hàn Quốc đạt đến mức văn hoá dân tộc sản phẩm dịch vụ họ không lời giới thiệu, không nhãn mác người ta nhận thấy sản phẩm xuất xứ từ Hàn quốc, tương tự nhiều quốc gia đạt đến ngưỡng cách khơng làm sản phẩm giống nước khác kiểu dáng, màu sắc, công dụng,… (6) Để hình thành văn hố doanh nghiệp, từ đầu người chủ DNNVV cần ý thức giá trị bền vững văn hố, khơng tự ti, khơng áp đặt mà gương mẫu Các tổ chức đoàn thể DNNVV cần nêu cao tinh thần văn hoá, tham gia giáo dục, vận động người lao động hướng vào giá trị nhân văn từ nội doanh nghiệp đến thị trường mà doanh nghiệp tham gia Một số khuyến nghị (1) Tận dụng ưu đãi khuyến khích phát triển DNNVV mà nhà nước giành cho DNNVV, thông qua thực sách khuyến khích hỗ trợ DNNVV có hội tiếp cận với thị trường, mở rộng quan hệ với doanh nghiệp khác máy công quyền với ý nghĩa thu nạp “mối quan hệ kinh nghiệm” Để hưởng sách khuyến khích trước hết chủ doanh nghiệp máy quản lý phải từ tìm hiểu thấu đáo “gõ cửa” đồng thời mở cửa tiếp nhận thơng tin hữu ích khơng nên thụ động chờ đợi khuyến khích ưu đãi tìm đến! Đó kinh nghiệm DNNVV thành công nhận ưu đãi đất đai, thị trường, vốn,… Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 99 (2) Phân công đãi ngộ cán tiếp cận vận động ưu đãi Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ quản trị doanh nghiệp, hỗ trợ cán nhân viên học đại học, học thêm văn bằng cách tạo thời gian hỗ trợ học phí (3) Phát bất hợp lý sách phát triển DNNVV kịp thời phản ánh phương tiện thông tin đại chúng, diễn đàn với tinh thần xây dựng kiện tụng, phát DNNVV vướng mắc để nhà nước sửa đổi bổ sung sách có lợi cho cộng đồng doanh nghiệp (4) Cán có kinh nghiệm quản lý phát triển DNNVV cần cộng tác với Trường đại học, Viện nghiên cứu, quan truyền thông để trao đổi vấn đề quản trị kinh doanh sách nhà nước, viết, biên soạn tài liệu để phổ cập dần cộng đồng DNNVV công chúng giới trẻ (5) Giải tỏa tâm lý xã hội kết phân phối kết sản xuất kinh doanh xây dựng tinh thần văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân để người lao động yên tâm làm việc, không mặc cảm tự ti, Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Các DNNVV có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia địa phương, có tỉnh Phú Thọ Chúng khơng đóng góp quan trọng vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, làm cho kinh tế phát triển động, hiệu bền vững mà khai thác nguồn lực phân tán sẵn có địa phương, giải nhiều việc làm, tạo nguồn thu nhập đa dạng ổn định cho phận dân cư, góp phần giữ vững ổn định trị, xã hội địa bàn Mặc dù có vai trị quan trọng vậy, song DNNVV tỉnh Phú Thọ gặp nhiều khó khăn, hạn chế trình phát triển, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới Để giúp DNNVV địa bàn vượt qua khó khăn, hạn chế, tiếp tục phát triển bền vững, hỗ trợ từ phía quyền cấp có ý nghĩa đặc biệt to lớn thiết thực Với lý đó, đề tài "Giải pháp hỗ trợ Nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Phú Thọ" thực nội dung chủ yếu sau: (1) Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn hỗ trợ phát triển DNNVV điều kiện kinh tế thị trường (2) Phân tích, đánh giá hỗ trợ phát triển DNNVV địa bàn tỉnh giai đoạn từ 2005 đến (3) Trên sở khung lý thuyết xây dựng phân tích thực tiễn nói trên, luận văn đề xuất quan điểm nhóm giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV địa bàn tỉnh thời gian tới Hỗ trợ phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Phú Thọ phụ thuộc vào nỗ lực tất cấp quyền, trung ương địa phương Do vậy, tác giả luận văn kiến nghị số vần đề sau: Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 101 Một là, hệ thống sách, pháp luật Cần có hệ thống sách, pháp luật đồng bộ, cụ thể, minh bạch phù hợp với thực tế làm sở để cấp, ngành tổ chức hoạt động hỗ trợ phát triển DNNVV cách thống Trong trình thực hiện, bất cập sách, pháp luật phải sớm sửa đổi, bổ sung Cần thực sách tài tín dụng việc áp dụng trần lãi suất nhằm tháo gỡ khó khăn vốn cho doanh nghiệp lãi suất cho vay tăng cao Hai là, hệ thống tổ chức hỗ trợ phát triển DNNVV Củng cố tổ chức hỗ trợ phát triển DNNVV có, tiến tới hồn thiện thành hệ thống tổ chức hỗ trợ, tổ chức đại diện tổ chức tư vấn để tham mưu chế, sách hỗ trợ Về tổ chức quản lý nhà nước, chức hỗ trợ phát triển DNNVV địa phương nhiều quan chức cấp thực nên khơng tránh khỏi chồng chéo hoạt động Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ, tham mưu đề xuất, Chính phủ cần đạo tỉnh, thành phố thống công tác quản lý phát triển DNNVV đầu mối trung ương Ba là, chương trình hỗ trợ Chính phủ cần có chương trình hỗ trợ mang tính quốc gia, tồn diện hỗ trợ vốn - tín dụng, đào tạo nguồn nhân lực, cơng nghệ, thị trường nhằm tháo gỡ khó khăn trước mắt lâu dài cho DNNVV Bốn là, sách kích thích tiêu dùng nước Chính phủ cần có sách khuyến khích người dân quan, tổ chức Chính phủ tiêu dùng hàng sản xuất nước Đối với hàng hoá dịch vụ sản xuất nước đáp ứng tiêu chuẩn tiêu dùng sinh hoạt sản xuất, Chính phủ phải có chế, sách hạn chế nhập khẩu, đồng thời phải tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại Do hỗ trợ phát triển DNNVV vấn đề lớn phức tạp, thời gian nghiên cứu kiến thức học viên hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn học viên Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật số 60/2005/QH 11 Quốc Hội: Luật Doanh nghiệp 2005 Phạm Sỹ An (2010), “Lao động, FDI chế tỷ giá hối đoái - mơ hình đơn giản”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số Tuấn Anh, Hải Sản (Biên soạn) (2010), Cẩm nang doanh nghiệp doanh nhân (Kỹ lãnh đạo quản trị doanh nghiệp) Nguyễn Hoài Bảo (2009), Phát triển nguồn nhân lực DNVVN thành phố Cần Thơ đến năm 2020 Nguyễn Ngọc Bích (2008), Doanh nhân vấn đề quản trị doanh nghiệp Bí thành cơng kinh doanh dành cho giám đốc lãnh đạo doanh nghiệp (2011), NXB Lao động Hà Nội Bộ Thương mại (2004), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Sách Trắng Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2009, NXB Thống kê PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 10 Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai (2005), Quản trị nhân 11 TS Vũ Hùng Cường (2011), Kinh tế tư nhân vai trò động lực tăng trưởng, NXB Khoa học xã hội 12 Cẩm nang doanh nghiệp doanh nhân (2010), Kỹ lãnh đạo quản trị doanh nghiệp, NXB Lao động Hà Nội 13 Chiến lược Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 -2020 14 PGS.TS Nguyễn Duy Dũng (2008), Đào tạo quản lý nhân lực 15 Dự án Hỗ trợ Chính sách thương mại đa biên giai đoạn II (MUTRAT II) (2008), Đánh giá tác động tổng thể Việt Nam trở thành thành viên WTO đến thay đổi xuất nhập thể chế Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 103 16 Giovana Ceglie Maco Dini (1999), Phát triển mạng cụm DNVVN: Kinh nghiệm UNIDO, Cơ quan phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (Tiếng Anh) 17 (2007), (tài liệu dịch) (2011), 18 Hà Nội 19 TS Hà Văn Hội (2007), Quản trị nhân lực doanh nghiệp, tập 1, tập 20 Luật đầu tư (2005), QH: 59/2005/QH11 21 Văn Kiện đại hội Đại Biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thừ XVI XVII Cục thống kê, Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm (2007, 2008, 2009, 2010,2011,2012) 22 Quyết định số 99/2008/QĐ -TTg ngày 14/7/2008 V/v Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển - kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 23 Quyết định số 1231/QĐ - TTg ngày 7/9/2012 việc phê duyệt kế hoạch phát triển DNVVN giai đoạn 2012 -2015 24 Nghị số 01/NQ -CP ngày 07/01/2013 giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực phát triển kinh tế - xã hội dự toán NSNN năm 2013 25 Nghị số 02/NQ -CP ngày 07/01/2013 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu 26 Nghị định Chính Phủ số 56/2009/NĐ -CP ngày 30/6/2009 trợ giúp phát triển DNVVN 27 www.mof.gov.vn 28 www.phutho.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 104 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp………………………………………………………… Tên giao dịch……………………… Mã số thuế doanh nghiệp Năm bắt đầu sản xuất kinh doanh Vốn ĐKKD: (tỷ đồng) Tổng số lao động: Địa doanh nghiệp Tỉnh/Trung Ương: ……………………………………………………………… Thành phố:……………………………………………………………………… Huyện/Quận:…………………………………………………………………… Xã/Phường:…………………………………………………………………… Số điện thoại ……………………Fax:……………….Email………………… Loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Công ty cổ phần Công ty TNHH Công ty hợp danh Trong năm doanh nghiệp tiếp cận sách hỗ trợ nhà nước có khó khăn gì? a Tính dễ tiếp cận b Tính phổ biến c Tính cập nhật d Tính đổi e Tính phù hợp f Khả thực thi DNVVN tiếp cận tài có khó khăn gì? a Trở ngại yêu cầu chấp b Trở ngại thủ tục vốn vay c Tỷ lệ lãi xuất chưa phù hợp Số lượng hội trợ triển lãm bạn hàng? a Năm 2010 b Năm 2011 c Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 105 Chương trình đào tạo dành cho nhà quản trị có doanh nghiệp quan tâm khơng? Có Khơng Các chương trình đào tạo nhà quản trị theo học là? Marketing Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp Nhân Nghiên cứu phát triển Tài Khác Số lần DNVVN tham gia lớp học năm mấy? 10 Kinh phí mà doanh nghiệp chi ch hoạt động đào tạo lấy từ nguồn nào? Doanh nghiệp tự chủ động Hỗ trợ hoàn toàn từ nhà nước Hỗ trợ bán phần sách nhà nước 11 Biểu doanh nghiệp có chiến lược phát triển sách nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12 Doanh nghiệp tổ chức khóa đào tạo? Marketing Lập Kế hoạch kinh doanh Kỹ quản trị phát triển tư Phân tích quản trị tài Tài dành cho giám đốc 13 doanh nghiệp NVV tiếp xúc với văn nhà nước có thường xun khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 106 14 Doanh nghiệp NVV có tham gia dự thảo văn hay đóng góp ý kiến văn sách tỉnh liên quan tới doanh nghiệp không? Tham gia Đã (1 lần) Không biết 15 Các kênh hỗ trợ doanh nghiệp NVV tham gia đóng góp ý kiến vào văn sách tỉnh qua nguồn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN