Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
716,66 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trình bầy luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Văn Quân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo giảng dạy, thầy giáo hướng dẫn khoa học, giúp đỡ quan tập thể, cá nhân nhân dân địa bàn nơi thực đề tài Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng – Phó trưởng phịng Quản lý khoa học quan hệ quốc tế, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Nông học, Viện Khoa học sống, Thư viện - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Phịng Tài Ngun mơi Trường, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Thống kê huyện Phổ Yên, Thái Nguyên Đảng ủy – HĐND - UBND Thị trấn Bãi Bông – huyện Phổ Yên – Thái Nguyên; Đảng ủy – HĐND – UBND Xã Phúc Thuận – Huyện Phổ Yên – Thái Nguyên Gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian thực tập thực đề tài Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả Phạm Văn Quân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây chè (Camellia sinensis) có nguồn gốc xuất xứ từ châu Á, trải qua 4000 năm phát triển, nhiều đường khác hoạt động trị, dao lưu kinh tế, văn hóa, thương mại, chè trồng nhiều quốc gia châu lục Cây chè trồng nước ta từ lâu đời chủ yếu tỉnh trung du miền núi, loại trồng chiếm vị trí quan trọng mặt kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Sản phẩm chè thứ thức uống thơng dụng có giá trị dinh dưỡng, bồi bổ sức khỏe Trong năm gần ngành chè Việt Nam thu thành tựu to lớn giống, kỹ thuật … Sản phẩm chè vừa tiêu thụ nước vừa có giá trị xuất Tuy nhiên ngành chè nước ta phát triển chậm so với tiềm suất, chất lượng giá trị xuất Năng suất thấp so với nước khu vực nước giới như: Trung Quốc, Indônêsia, Ấn Độ, Srilanca…Nguyên nhân dẫn đến suất thấp giống chưa tốt, kỹ thuật canh tác lạc hậu, sâu bệnh hại … Trong kỹ thuật canh tác (chăm sóc) nguyên nhân làm giảm suất chất lượng chè Theo thống kê hàng năm 15-30% sản lượng kỹ thuật chăm sóc lạc hậu sâu bệnh phá hại Để giải vấn đề trên, loạt vấn đề kỹ thuật quan tâm vấn đề áp dụng kỹ thuật gieo trồng kết hợp với biện pháp canh tác, chăm sóc tiên tiến Trong biện pháp kỹ thuật vấn đề quản lý dinh dưỡng trồng khâu quan trọng việc xây dựng hệ thống nơng nghiệp bền vững Trong bón phân biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng định đến suất, chất lượng sản phẩm trồng, hiệu kinh tế thu nhập người sản xuất Vì vậy, bón phân yếu tố đầu tư quan tâm thường chiếm tỷ lệ đáng kể tổng chí phí sản xuất người trồng trọt Tuy nhiên khơng phải bón nhiều phân hay bón phân đem lại hiệu mà việc bón phân khơng hợp lý ảnh hướng xấu đến suất, chất lượng, khả bị sâu bệnh hại trồng nguyên nhân gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường Nếu bón phân khơng cân đối, ví dụ bón Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn đơn độc nitơ mà thiếu kali, phospho ảnh hưởng xấu đến chất lượng chè ngun liệu Ngồi loại phân bón đa lượng phân bón vi lượng ảnh hưởng đến suất, chất lượng chè [2],[7],[8] Phổ Yên huyện miền núi nằm phía Bắc tỉnh Thái ngun, nơi có điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai phù hợp cho chè sinh trưởng, phát triển Mặt khác người dân huyện có nhiều kinh nghiệm sản xuất chè Trong năm qua tốc độ phát triển chè khơng ngừng tăng lên diện tích, suất sản lượng Giá trị kinh tế thu từ chè lớn, nói chè trồng chủ lực, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo, bước xây dựng nơng thơn nơi Song giá trị to lớn mà chè đem lại nên người dân tìm cách để thâm canh tăng suất sản lượng chè cách nhanh sử dụng nhiều loại phân khống, thuốc hóa học với liều lượng cao Dẫn đến tượng cân đối nguyên tố xảy phổ biến, làm trồng phát triển khơng bền vững, thối hóa nhanh, suất, chất lượng giảm, sâu bệnh phát triển nhiều, đất đai bị thối hóa, trai cứng, hệ vi sinh vật hữu ích giảm, mơi trường bị nhiễm, hiệu sản xuất kinh doanh giảm Căn vào nhu cầu thực tế tỉnh trung du, miền núi phía Bắc nói chung tỉnh Thái Ngun nói riêng, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất, chất lượng chè tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu, mục đích nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nâng cao suất, chất lượng chè LDP1 vùng trồng chè huyện Phổ Yên nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung áp dụng kỹ thuật sử dụng số tổ hợp phân bón phân bón 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất, chất lượng giống chè LDP1 tỉnh Thái Nguyên để từ đánh giá, lựa chọn khuyến cáo cho sản xuất chè Ý nghĩa khoa học đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Trên sở điều tra đánh giá tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội sản xuất chè huyện Phổ Yên - Thái nguyên nghiên cứu ảnh hưởng số tổ hợp phân bón phân bón đến giống chè LDP1 tới suất chất lượng Đề tài bước đầu xác định hạn chế sản xuất chè huyện Phổ Yên - Thái Nguyên số tổ hợp phân bón phân bón có hiệu cao cho giống chè LDP1 điều kiện canh tác chè huyện Phổ Yên – Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Chè trồng có giá trị kinh tế, năm gần chè quan tâm đầu tư phát triển phương diện nhằm khuyến khích người trồng chè, tăng thu nhập cho người sản xuất - Chè thức uống lý tưởng có nhiều giá trị dược liệu: + Trung Quốc nước chế biến chè để uống Sau nhờ đặc tính tốt nó, chè trở thành thức uống phổ biến giới Ngày nay, chè phổ biến rộng rãi cà phê, rượu vang ca-cao Tác dụng chữa bệnh chất dinh dưỡng nước chè nhà khoa học xác định sau: + Cafein số hợp chất ancaloit khác có chè chất có khả kích thích hệ thần kinh trung ương, kích thích vỏ đại não làm cho tinh thần minh mẫn, tăng cường hoạt động thể, nâng cao lực làm việc, giảm bớt mệt mỏi sau lúc làm việc căng thẳng + Hỗn hợp tanin chè có khả giải khát, chữa số bệnh đường ruột tả, lỵ, thương hàn Nhiều thầy thuốc dùng nước chè, đặc biệt chè xanh để chữa bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang chảy máu dày Theo xác nhận Mgaloblisvili cộng tác viên xác định ảnh hưởng tích cực nước chè xanh tới tình trạng chức hệ thống tim mạch, cản mao mạch, trao đổi muối - nước, tình trạng chức hô hấp ngoại vi, trao đổi vitamin C, trạng thái chức hệ thống điều tiết máu.v.v + Chè chứa nhiều loại vitamin vitamin A, B1, B2, B6, vitamin PP nhiều vitamin C [13],[23] - Chè công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm, cho hiệu kinh tế cao Chè trồng lần, thu hoạch 3040 năm lâu Vào thời kỳ kinh doanh sản lượng, chất lượng chè phụ thuộc nhiều vào biện pháp kỹ thuật đặc biệt phương pháp dinh dưỡng (phương pháp bón phân) [13] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Chè trồng mà sản phẩm có giá trị hàng hóa giá trị xuất cao, thị trường tiêu thụ ổn định, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày cao Theo thống kê FAO năm gần Việt Nam xuất hàng trăm nghìn chè với tổng giá trị hàng trăm triệu đô la - Chè xóa đói giảm nghèo, trước gọi “làm giầu” nông dân Theo đánh giá quan chuyên môn, năm 2005, giá trị sản xuất bình quân đơn vị diện tích từ chè đạt 16 triệu đồng/ha; đến năm 2009 đạt bình qn gần 60 triệu đồng/ha Chính trồng chè trở thành nghề truyền thống nhiều địa phương Tuy nhiên, suất chất lượng chè phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, đất đai, phân bố theo vùng, biện pháp kỹ thuật tác động người đặc biệt kỹ thuật bón phân [13],[14],[16] 1.1.1 Nguồn gốc chè Nguồn gốc chè vấn đề phức tạp chè vốn biết đến cách 4000 - 5000 năm gắn bó với hệ nhiều dân tộc Là đề tài nhiều nhà khoa học nghiên cứu, chè khơng đem lại lợi ích to lớn lĩnh vực kinh tế nông, lâm nghiệp mà cịn có ý nghĩa lịch sử văn minh, văn hố tồn dân tộc [16] Cũng đem lại nhiều ý nghĩa to lớn nên chè từ lâu coi khoa học, để xác định trung tâm nguồn gốc trồng, để phản ánh văn minh loài người Nguồn gốc chè nhiều nhà khoa học giới quan tâm từ sớm Tuy nhiên, có nhiều quan điểm khác dựa sở lịch sử, khảo cổ học thực vật học Một số quan điểm nhiều người cơng nhận là: - Cây chè có nguồn gốc Vân Nam – Trung Quốc (Carl von linacus – 1973; Đào Thừa Trân – 1951) - Cây chè có nguồn gốc vùng Atxam (Ấn Độ) (Bruce-1923) - Cây chè có nguồn gốc Việt Nam (Djemkhatde-1961, 1971) - Các quan điểm khác địa điểm thống chè có nguồn gốc Châu Á, nơi có điều kiện nóng ẩm, mưa nhiều [13],[16],[23] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.2 Phân loại chè Cây chè nằm hệ thống phân loại thực vật sau: - Ngành hạt kín: Angiosepermae - Lớp mầm: Dicotyleonae - Bộ chè: Theales - Họ chè: Thea ceae - Chi chè: Camellia (Thea) - Loài Camellia: Sinensis Cây chè chia thành thứ chè (Varietas) vào đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh lý, sinh hố tính chống chịu, có nhiều cách phân loại bảng phân loại nhà Bác học Hà Lan Cohen Stuar - 1916 nhiều người công nhận Cohen Stuar chia chè làm thứ sau đây: Hiện nay, thứ chè trồng Việt Nam phổ biến thứ chè Trung Quốc to (chè Trung Du xanh) chè Shan [16] - Chè Trung Quốc to (Camellia Sinensis Var Macrophylla): Có đặc điểm thân gỗ nhỡ cao tới - 5m, to trung bình màu xanh nhạt, búp to hoa nhiều, khả chịu rét - Chè Trung Quốc nhỏ (Camellia Var Bohea): có đặc điểm thân bụi thấp, phân cành nhiều, búp nhỏ mù x nhanh suất khơng cao, phẩm chất bình thường, nhiều hoa quả, khả chống chịu tốt, chịu rét từ -120c đến - 150c - Chè Ấn Độ (Camellia Sinensis Var Atxamica): Có đặc điểm thân gỗ cao to điều kiện tự nhiên cao 16 - 17 m phân cành thưa, búp to cho xuất cao thích hợp cho chế biến chè xanh chè đen Không chịu rét, hạn, hoa - Chè Shan ( Camellia sinensis Var shan): có đặc điểm thân gỗ to, cao 10-15m, thuôn dài, phân cành thưa, phiến to xanh, cho suất cao, chất lượng tốt, làm chè đen, chè xanh chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn xuất Chịu rét khá, ưa đất tốt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.3 Sự phân bố chè Sự phân bố chè chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên, khí hậu Kết nghiên cứu đến kết luận chung: vùng khí hậu thích hợp chè vùng khí hậu nhiệt đới nhiệt đới Cây chè phân bố chủ yếu Châu Á, cụ thể Ấn Độ, Srilanca, Inđônêxia Việt Nam Nơi có điều kiện khí hậu nóng ẩm Tuy nhiên trình trồng trọt, nhờ tiến khoa học kỹ thuật chọn giống, trình canh tác Cây chè trồng khắp châu lục từ 42 vĩ độ Bắc (Pochi Liên Xô cũ) đến 27 vĩ độ Nam Cây chè phân bố chủ yếu theo độ cao thấp so với mực nước biển tạo nên vùng chè, giống chè chất lượng chè khác Các nhà khoa học giới Việt Nam khẳng định rằng: Những giống chè sinh trưởng tốt nơi cao so với mực nước biển lớn, có chất lượng chè nguyên liệu chè thành phẩm tốt giống chè trồng vùng thấp [13],[24] 1.1.4 Yêu cầu sinh thái Cây chè chịu ảnh hưởng lớn tác động điều kiện sinh thái q trình sống Ngun sản chè vùng khí hậu rừng nhiệt đới Cây chè phân bố rộng rãi từ 30 vĩ tuyến nam đến 45 vĩ tuyến bắc, nơi có điều kiện tự nhiên khác xa với nơi nguyên sản Trong điều kiện vậy, muốn cho chè sinh trưởng bình thường có suất phẩm chất tốt phải có trình độ khoa học cao canh tác Tổng hợp điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến suất, phẩm chất chè [16],[26] Vì vậy, xét đến điều kiện sinh thái chè đề cập đến điều kiện sống thích hợp mặt Nắm vững yêu cầu cụ thể sinh thái khả thích ứng chè với điều kiện tự nhiên, sở khoa học để xác định biện pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp 1.1.4.1 Điều kiện đất đai, dinh dưỡng địa hình So với số trồng khác, chè yêu cầu đất không nghiêm khắc Song để chè sinh trưởng tốt, suất cao ổn định đất trồng chè phải đạt yêu cầu sau: tốt, nhiều mùn, sâu, chua thoát nước Độ PH thích hợp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn cho chè phát triển 4,5 - 6,0 Đất trồng phải có độ sâu 80 cm, mực nước ngầm phải mét hệ rễ phát triển bình thường - Quan hệ đất phẩm chất chè phức tạp Phẩm chất nhiều yếu tố định tác dụng cách tổng hợp Song điều kiện định điều kiện dinh dưỡng đất có ảnh hưởng lớn đến phẩm chất Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy: chè sinh trưởng loại đất pha cát, nhiều mùn, thích hợp cho việc chế biến chè xanh: mùi vị hương chè thành phẩm tốt Chè trồng đất nặng màu vàng có vị đắng nước có màu vàng Chè trồng đất xấu hương khơng thơm, vị nhạt chất hịa tan [13],[29] Chè cần nhiều chất dinh dưỡng, chất có vai trị quan trọng định với sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng chè - Đạm (N): Là thành phần chất hữu cơ, diệp lục tố, nguyên sinh chất, axit nucleic, protein Đạm giúp tăng chiều cao cây, nhiều búp mới, tăng suất chè Thiếu đạm sinh trưởng phát triển kém, nảy đọt, búp non có màu xanh nhạt, xanh vàng đến ửng đỏ, suất thấp - Lân (P): Là thành phần phosphatides, axit nucleic, protein… quan trọng trình trao đổi lượng protein Lân cần thiết cho phát triển rễ, kích thích chồi mới, tăng khả chịu hạn, tăng tuổi thọ cây, tăng suất lượng đường hòa tan tanin, tăng chất lượng chè Thiếu lân có màu xanh đục mờ khơng sáng bóng, thân mảnh, rễ phát triển, khả hấp thu đạm Chè thiếu lân trầm trọng bị trụi cành, suất chất lượng thấp - Kali (K): Hoạt hóa enzim liên quan đến quang hợp, tổng hợp hydratcarbon, protein, điều chỉnh PH nước khí khổng Giúp cứng chắc, tăng khả chống chịu sâu bệnh, rét hạn, giảm khô rụng già, tăng suất tăng độ ngọt, độ đậm chè búp Thiếu Kali sinh trưởng chậm, mép chóp có màu xám hay nâu nhạt sau khô dần, già rụng sớm, non ngày nhỏ, dễ bị sâu bệnh Búp thưa, vỏ có màng trắng bạc, chậm búp, suất thấp, chè ngọt, chất lượng giảm - Lưu huỳnh (S): Là thành phần axit amin chứa S vitamin, biotin, thiamin coenzim A Giúp cho cấu trúc protein vững chắc, tăng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Lứa 03, suất thực thu cơng thức thí nghiệm dao động khoảng 19,56 – 23,95 tạ búp tươi/ Trong CT3, CT5 có suất thực thu cao công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Các cơng thức cịn lại có suất thực thu không khác với công thức đối chứng 3.3.7 Đánh giá hiệu đồng vốn Đánh giá hiệu sử dụng phân bón chúng tơi có kết thể bảng sau: Bảng 3.22 Hiệu kinh tế sơ sử dụng phân bón Năng suất CT Thu tăng Chi phí cho Hiệu phân bón đồng vốn (đồng/ ha) (đồng/ ha) - - Tạ/ Đồng/ với Đ/c (Đ/c) 47,34 23.670.000 - 51,56 25.780.000 2.110.000 243.000 8,68 55,06 27.530.000 3.860.000 243.000 15,89 52,61 26.305.000 2.635.000 202.500 13,01 56,79 28.395.000 4.725.000 202.500 23,33 Qua bảng ta thấy hiệu đồng vốn công thức bón phân bón dao động khoảng 8,86 – 23,33 đồng/ Trong CT5 có hiệu đồng vốn cao 23,33 đồng/ ha, thấp CT2 8,86 đồng/ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất, chất lượng chè tỉnh Thái Ngun” Chúng tơi có số kết luận đề nghị sau: Kết luận Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Phổ Yên – Thái Nguyên thuận lợi cho việc phát triển chè Diện tích, suất, sản lượng tồn huyện liên tục tăng 1.1 Đánh giá ảnh hưởng tổ hợp phân bón tới sinh trưởng, suất, chất lượng giống chè LDP1 - Khả sinh trưởng, phát triển chè LDP1: Các tổ hợp phân bón khác ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển giống chè LDP1 huyện Phổ Yên Đặc biệt ảnh hưởng đến chiều cao - Nhìn chung cơng thức thí nghiệm bị loại sâu hại khác gây hại chủ yếu bị loại sâu hại như: Bọ cánh tơ, nhện đỏ, bọ xít muỗi, rầy xanh - Phẩm chất chè ngun liệu cơng thức thí nghiệm đạt loại A B cao công thức đối chứng - Ảnh hưởng đến NSTT: Tổng NSTT công thức thí nghiệm biến động khoảng 109,12 – 128,44 tạ búp tươi/ ha/ năm Trong CT4 đạt suất cao 128,44 tạ búp tươi/ ha/ năm cho hiệu kinh tế sơ cao đạt mức lãi 50.535.700 đồng/ 1.2 Đánh giá ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng, suất chất lượng giống chè LDP1 - Các loại phân bón có ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển, suất chất lượng giống chè LDP1 huyện Phổ Yên Trong Công thức với liều lượng phân chuồng + phân Sao Xanh + 45 N + 25 P2O5 + 30 K2O kết hợp với việc bón phân bón MĐ101 có ưu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Đề nghị Đối với giống chè LDP1 huyện Phổ Yên nên bón phân chuồng + phân Sao Xanh + 45 N + 25 P2O5 + 30 K2O kết hợp với việc bón phân bón MĐ101 cho suất cao, phẩm chất tốt hiệu kinh tế cao Cần tiếp tục nghiên cứu tổ hợp phân bón hữu vi sinh loại phân bón vùng chè khác huyện phổ Yên nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung để có kết xác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức (1998) Kết mười năm nghiên cứu phân bón chè Hoàng Minh Châu (1998), Cẩm nang sử dụng phân bón, Trung tâm thơng tin khoa học, kỹ thuật hóa chất Việt Nam Đường Hồng Dật (2004) Cây chè biện pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm Nxb Lao động – Xã hội Bùi Đình Dinh (1995), Yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất chất lượng sản phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Đình Dinh (1996), Phân phức hợp, hỗn hợp sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 1996 Hồng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng thực vật, Nxb Hà Nội Nguyễn Như Hà(2006), Giáo trình bón phân cho trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Hiền (2003), Phân hữu cơ, phân vi sinh, phân ủ, Viện Nghiên cứu phổ biến kiến thức Bách khoa Nxb Nghệ An Nguyên Hương (2011), Xuất chè hai quý đầu năm 2011 tăng trưởng, http://WWW.Vinanet.com.vn, ngày 26/7/2011 10 Hiệp hội chè Việt Nam (2011), Khó khăn vướng mắc ngành chè nay, kế hoạch sản xuất định hướng năm tới, http://WWW.Vitas.0rg.vn, tháng 8/2011 11 Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo (2006), Quản lý chè tổng hợp, Nxb Nơng Nghiệp 12 Nguyễn Văn Hùng, Đồn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến (1998), Sâu bệnh, cỏ dại hại chè, biện pháp phịng trừ, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam, lực cạnh tranh xuất phát triển, Nxb Lao Động xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Chu Khôi (2009), Chè Việt Nam, xuất nhiều giá, http://Vneconomy.vn ngày 14/10/2009 16 Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh (1999), Giáo trình chè, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Vi Thu Lan (2011), Tiềm chè Thái Nguyên, http://congthuongthainguyen.gov.vn ngày 7/3/2011 18 Tùng Lâm (2011), Xây dựng vùng nguyên liệu giúp ngành chè phát triển bền vững, http:// WWW.baothainguyen.org.vn, ngày 22/8/2011 19 Mỹ Loan (2011), Nâng cao chất lượng giá trị xuất chè, http://tamnhin.net, ngày 12/6/2011 20 Đỗ Văn Ngọc, Trịnh Văn Loan (2008), Các biến đổi hóa sinh trình chế biến bảo quản chè, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Nông (2009), Bài giảng dinh dưỡng cho trồng 22 Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Thị Thanh Hà, Thái Phiên (1997) Kết bón phân cho chè kinh doanh Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1991), Cây chè Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 24 Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000), Giáo trình chè dùng cho sau đại học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008), Khoa học văn hóa trà giới Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008), Kỹ thuật trồng chế biến chè, suất cao chất lượng tốt, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 27 Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (2006), Giáo trình sinh lý thực vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Tạo (1998), Cơ sở khoa học số biện pháp thâm canh tăng năm suất chè, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Vũ Thị Thư, Đoàn Tiến Hùng, Đỗ Thị Gấm (2001), Các hợp chất có chè số phương pháp thông dụng sản xuất chè Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 31 Lưu Vân (2010), Xuất chè tăng mạnh, http:// WWW.dddn.com.vn, ngày 16/4/2010 32 Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Thị Thanh Hà, Thái Phiên (1997) Kết bón phân cho chè kinh doanh Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 33 Web: Hiệp hội chè việt Nam WWW.vitas.org.vn 34 Web: Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Agroviet.gov.vn 35 Web: WWW Cuctrongtrot.gov.vn 36 Web: Tổng cục thống kê, WWW gso.gov.vn 37 Nguồn thống kê FAOSTAT DATABASE (2010), http://faostat.fao.org II TÀI LIỆU DỊCH SANG TIẾNG VIỆT 38 Djemukhate K.M (1982) Cây chè Miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 39 Aono H, Saba T, Tanaca S, Sugimoto H (1985), Propagation of tea by cuttings and grafting in the nursery, Study of tea, No.68 40 Barua D.N (1989), Science and practice in tea culture, Tea research association culcutta – Jorhat 41 Chen Rong Bin (1995), stydy on selection of new long tea strains with rich aromma and high quality, Processdings 0f 95 International quality human heath symposyum Shanghai China 11.1995 42 Liang Chen, Zhi Xin Zhon, Ya Jun Yang (2007), Genetic impovement and breeding of tea plant (Camelli sinensis) in China, Report March 2007 43 W W D Modder (2003), Twentieth century tea research in srilanka, The Tea Research Institute of Srilanka, First published at Ceylon Printers Ltd Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined 1.1 Tính cấp thiết đề tài Error! Bookmark not defined 1.2 Mục tiêu, mục đích nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài Error! Bookmark not defined PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Error! Bookmark not defined 2.1.1 Ngguồn gốc chè Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phân loại chè Error! Bookmark not defined 2.1.3 Sự phân bố chè Error! Bookmark not defined 2.1.4 Yêu cầu sinh thái Error! Bookmark not defined 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu chè giớiError! Bookmark not de 2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè giớiError! Bookmark not defined 2.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu chè Việt NamError! Bookmark not d 2.3.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ, thời thách thức định hường phát triển ngành chè Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.2 Tình hình nghiên cứu chè Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.4 Xu hướng nghiên cứu, sản xuất sử dụng phân bón giới Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.5 Tình hình sử dụng phân bón Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.5.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình bón phânError! Bookmark not defined 2.5.2 Cơ sở bón phân q tình hình sử dụng phân bón Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.5.3 Vai trò phân bón sinh trưởng phát triển trồng Error! Bookmark not defined PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defin 3.1 Vật liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.3 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.4 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấpError! Bookmark not defined 3.4.2 Điều tra theo dõi trực tiếp đồng ruộngError! Bookmark not defined 3.5 Phương pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phổ Yên – Thái NguyênError! Bookmark 4.1.1 Vị trí địa lý Error! Bookmark not defined 4.1.2 Địa hình, đất đai trạng sử dụng đất đai huyện Phổ YênError! Bookmar Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.1.3 Khí hậu thủy văn Error! Bookmark not defined 4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Error! Bookmark not defined 4.1.5 Tình hình sản xuất chè sử dụng loại phân bón huyện Phổ Yên Error! Bookmark not defined 4.2 Ảnh hưởng số tổ hợp phân bón hữu vi sinh tới dinh trưởng, suất, chất lượng tính chất đất trồng chèError! Bookmark not defined 4.2.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón hữu vi sinh tới khả sinh trưởng giống chè LDP1 Error! Bookmark not defined 4.2.2 Ảnh hưởng số tổ hợp phân bón hữu vi sinh tới yếu tổ cấu thành suất giống chè LDP1 huyện Phổ Yên – Thái NguyênError! Bookma 4.2.4 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón vi sinh đến phẩm chất chè nguyên liệu Error! Bookmark not defined 4.2.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón hữu vi sinh đến tình hình sâu hại chè Error! Bookmark not defined 4.2.6 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón hữu vi sinh đến thành phần giới đất Error! Bookmark not defined 4.2.7 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón vi sinh đến suất thực thuError! Bookmark n 4.3 Ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng, suất, chất lượng giống chè LDP1 Phổ Yên – Thái NguyênError! Bookmark not defined 4.3.1 Ảnh hưởng loại phân bón tới đặc điểm hình thái giống chè LDP1 Error! Bookmark not defined 4.3.2 Ảnh hưởng loại phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống chè lai LDP1 Error! Bookmark not defined 4.3.3 Ảnh hưởng loại phân bón đến khả tích lũy vật chất khơ giống chè LDP1 Error! Bookmark not defined 4.3.4 Ảnh hưởng loại phân bón đến phẩm chất chè nguyên liệuError! Bookma 4.3.5 Ảnh hưởng loại phân bón đến tình hình sâu hại chè giống chè LDP1 Error! Bookmark not defined PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Error! Bookmark not defined 5.1 Kết luận Error! Bookmark not defined 5.1.1 Đánh giá ảnh hưởng tổ hợp phân bón hữu vi sinh tới sinh trưởng, suất, chất lượng giồng chè LDP1 tính chất đấtError! Bookmark not 5.1.2 Đánh giá ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng, suất chất lượng giống chè LDP1 Error! Bookmark not defined 5.2 Đề nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng chè giới số nước trồng chè năm 2009 12 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng chè số châu lục năm 2009 13 Bảng 2.3 Sản lượng nhập chè số quốc gia giới 14 Biểu 2.4 Kim ngạch xuất chè số nước xuất giới 15 Bảng 2.5 Hàm lượng số nguyên tố khoáng chè số nơi 18 Bảng 2.6 Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam năm gần 22 Bảng 2.7 Kim ngạch xuất chè Việt Nam năm gần 24 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất Nông, lâm nghiệp huyện Phổ Yên – Thái Nguyên năm 2010 46 Bảng 4.2 Tình hình sản xuất chè huyện Phổ Yên qua năm 2005 2010 49 Bảng 4.3 Kết điều tra sử dụng loại phân hộ trồng chè huyện Phổ Yên 51 Bảng 4.4 Ảnh hưởng số tổ hợp phân bón vi sinh tới đặc điểm hình thái giống chè LDP1 52 Bảng 4.5 Ảnh hưởng số tổ hợp phân bón hữu vi sinh tới mật độ búp chè 54 Bảng 4.6 Ảnh hưởng số tổ hợp phân bón hữu vi sinh tới khối lượng búp tôm 56 Bảng 4.7 Ảnh hưởng số tổ hợp phân bón hữu vi sinh tới tỷ lệ búp mù 57 Bảng 4.8 Ảnh hưởng số tổ hợp phân bón hữu vi sinh đến khả tích lũy vật chất khơ giống chè LDP1 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4.9 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón vi sinh đến phẩm chất chè nguyên liệu giống chè LDP1 60 Bảng 4.11 Ảnh hưởng số tổ hợp phân bón hữu vi sinh đến số tính chất đất chè 63 Bảng 4.12 Ảnh hưởng loại phân bón tổ hợp phân bón đến suất giống chè LDP1 64 Bảng 4.13 Sơ hoạch toán kinh tế 66 Bảng 4.14 Ảnh hưởng loại phân bón tới đặc điểm hình thái giống chè LDP1 67 Bảng 4.15 Ảnh hưởng loại phân bón đến mật độ búp chè 69 Bảng 4.16 Ảnh hưởng loại phân bón đến khối lượng búp tơm 70 Bảng 4.17 Ảnh hưởng loại phân bón đến tỷ lệ búp mù 71 Bảng 4.18 Ảnh hưởng loại phân bón đến khả tích lũy vật chất khơ giống chè LDP171 Bảng 4.19 Ảnh hưởng loại phân bón đến phẩm chất chè nguyên liệu 72 Bảng 4.20 Ảnh hưởng loại phân bón đến tình hình sâu hại giống chè LDP1 73 Bảng 4.21 Ảnh hưởng loại phân bón suất thực thu giống chè LDP1 74 Bảng 4.22 Hiệu kinh tế sơ sử dụng phân bón 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 4.1: Đồ thị ảnh hưởng tổ hợp phân bón hữu vi sinh đến suất thực thu giống chè LDP1 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CT : Công thức CV : Độ xác thí nghiệm đ : Đồng Đ/c : Đối chứng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn KNTLVCK : Khả tích lũy vật chất khơ LSD : Sai khác nhỏ có ý nghĩa SXTM : Sản xuất thương mại NSTT : Năng suất thực thu ns : Sai khác khơng có ý nghĩa VCK : Vật chất khô * : Sai khác mức độ tin cậy 95% Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Hiệu kinh tế (lãi) = Tổng thu - Tổng chi Tổng thu Tiền thu từ cơng thức thí nghiệm Giá chè tươi 5.000 đồng/kg + CT1: 10.921 kg x 5.000 = 54.560.000 đồng + CT2: 11.722 kg x 5.000 = 58.610.000 đồng + CT3: 11.771 kg x 5.000 = 58.855.000 đồng + CT4: 12.844 kg x 5.000 = 64.220.000 đồng + CT5: 12.423 kg x 5.000 = 62.110.000 đồng Tổng chi CT1: phân chuồng + 180 N + 100 P2O5 + 120 K2O/ha (Đối chứng) + Đạm urê: 391,3 kg x 7.000 đ/kg = 2.739.100 đồng + Lân super: 556 kg x 2.300 đ/kg = 1.278.800 đồng + Kali clorua: 240 kg x 11.000 đ/kg = 2.640.000 đồng + Phân chuồng: 7.000 kg x 1.000 đ/kg = 7.000.000 đồng Tổng: 13.657.900 đồng CT2: phân chuồng + 1000kg phân hữu vi sinh Sao Xanh + 90 N + 50 P2O5 + 60 K2O/ha + Đạm urê: 195,7 kg x 7.000 đ/kg = 1.369.900 đồng + Lân super: 278 kg x 2.300 đ/kg = 639.400 đồng + Kali clorua: 120 kg x 11.000 đ/kg = 1.320.000 đồng + Phân Sao xanh: 1000 kg x 3.600 đ/kg = 3.600.000 đồng + Phân chuồng: 7.000 kg x 1.000 đ/kg = 7.000.000 đồng Tổng: 13.929.300 đồng CT3: phân chuồng + 1000kg phân hữu sinh học Quế Lâm + 90 N + 50 P2O5 + 60 K2O/ha + Đạm urê: 195,7 kg x 7.000 đ/kg = 1.369.900 đồng + Lân super: 278 kg x 2.300 đ/kg = 639.400 đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn + Kali clorua: 120 kg x 11.000 đ/kg = 1.320.000 đồng + Phân Quế lâm: 1000 kg x 2.900 đ/kg = 2.900.000 đồng + Phân chuồng: 7.000 kg x 1.000 đ/kg = 7.000.000 đồng Tổng: 13.229.300 đồng CT4: phân chuồng + 2000kg phân hữu vi sinh Sao Xanh + 45 N + 25 P2O5 + 30 K2O/ha + Đạm urê: 97,8 kg x 7.000 đ/kg = 684.600 đồng + Lân super: 139 kg x 2.300 đ/kg = 319.700 đồng + Kali clorua: 60 kg x 11.000 đ/kg = 660.000 đồng + Phân Sao xanh: 2.000kg x 3.600 đ/kg = 7.200.000 đồng + Phân chuồng: 5.000 kg x 1.000 đ/kg = 5.000.000 đồng Tổng: 13.864.300 đồng CT5: phân chuồng + 2000kg phân hữu sinh học Quế Lâm + 45 N + 25 P2O5 + 30 K2O/ha + Đạm urê: 97,8 kg x 7.000 đ/kg =684.600 đồng + Lân super: 139 kg x 2.300 đ/kg = 319.700 đồng + Kali clorua: 60 kg x 11.000 đ/kg = 660.000 đồng + Phân Quế lâm: 2.000 kg x 2.900 đ/kg = 5.800.000 đồng + Phân chuồng: 6.000 kg x 1.000 đ/kg = 6.000.000 đồng Tổng: 13.464.300 đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Hiệu đồng vốn phấn bón Tổng thu Tiền thu từ cơng thức thí nghiệm Giá chè tươi 5.000 đồng/kg + CT1: 4.734 kg x 5.000 = 23.670.000 đồng + CT2: 5.156 kg x 5.000 = 25.780.000 đồng + CT3: 5.506 kg x 5.000 = 27.530.000 đồng + CT4: 5.261 kg x 5.000 = 26.305.000 đồng + CT5: 5.679 kg x 5.000 = 28.395.000 đồng Tổng chi Nền: phân chuồng + 2000kg phân hữu vi sinh Sao Xanh + 45 N + 25 P2O5 + 30 K2O/ha + Đạm urê: 97,8 kg x 7.000 đ/kg = 684.600 đồng + Lân super: 139 kg x 2.300 đ/kg = 319.700 đồng + Kali clorua: 60 kg x 11.000 đ/kg = 660.000 đồng + Phân Sao xanh: 2.000kg x 3.600 đ/kg = 7.200.000 đồng + Phân chuồng: 5.000 kg x 1.000 đ/kg = 5.000.000 đồng Tổng: 13.864.300 đồng CT1: Nền + nước lã Tổng: 13.864.300 đồng CT2: Nền + Amino USA + Phân Amino USA: 27 gói x 03 lứa x 3.000 đ/ gói = 243.000 đồng Tổng: 14.107.300 đồng CT3: Nền + Atope-T Phân Atope-T: 27 gói x 03 lứa x 3.000 đ/gói = 243.000 đồng Tổng: 14.107.300 đồng CT4: Nền + TRS 108 Phân TRS 108: 27 gói x 03 lứa x 2.500 đ/gói = 202.500 đồng Tổng: 14.066.800 đồng CT5: Nền + MĐ 101 Phân MĐ101: 27 gói x 03 lứa x 2.500 đ/gói = 202.500 đồng Tổng: 14.066.800 đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn