1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp lúa lai f1 tạo ra từ dòng mẹ bất dục đực tgms 103s, tgms 135s

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NHƢ TRANG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TỔ HỢP LÚA LAI F1 TẠO RA TỪ DÒNG MẸ BẤT DỤC ĐỰC TGMS 103S, TGMS 135S Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 62 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG QUÝ NHÂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Nhƣ Trang ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học , Khoa Nông học , Trung tâm thực hành thực nghiệm, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Đặng Quý Nhân , Giảng viên Trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Nông học thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Các bạn sinh viên lớp 44A Trồng trọt , bạn bè đồng nghiệp người thân quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Nhƣ Trang iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 1.3 Lịch sử phát nghiên cứu ưu lai lúa 10 1.4 Cơ sở khoa học công nghệ sản xuất lúa lai 12 1.4.1 Lúa lai hệ ba dòng 12 1.4.2 Lúa lai hệ hai dòng 14 1.4.3 Ưu điểm lúa lai hệ hai dòng 14 1.5 Hiện trạng sản xuất lúa lai giới Việt Nam 15 1.5.1 Sản xuất lúa lai giới 15 1.5.2 Sản xuất lúa lai Việt Nam 16 iv 1.6 Nghiên cứu, phát triển lúa lai giới Việt Nam 19 1.6.1 Nghiên cứu, phát triển lúa lai giới 19 1.6.2 Nghiên cứu, phát triển lúa lai Việt Nam 23 1.7 Một số tổ hợp lúa lai trồng phổ biến Việt Nam 25 1.8 Những trở ngại sản xuất lúa lai Việt Nam 26 1.9 Triển vọng, định hướng phát triển lúa lai Việt Nam 27 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 30 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.2 Các tiêu theo dõi 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá đặc điểm nông học cho dòng bố mẹ vụ mùa 2011 Trường ĐH Nơng Lâm Thái Ngun 31 2.3.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá đặc điểm nông sinh học cho tổ hợp lúa lai hai dòng hệ F1 lai tạo vụ xuân 2012 34 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 40 3.1 Tình hình sinh trưởng, phát triển dòng, giống tham gia thí nghiệm 41 3.1.1 Thời gian sinh trưởng giống thí nghiệm 41 3.1.2 Khả đẻ nhánh, phát triển chiều cao 43 3.1.3 Kích thước đòng 46 3.1.4 Khả chống chịu sâu bệnh giống lúa thí nghiệm 47 3.1.5 Các yếu tố cấu thành suất suất lúa 49 v 3.2 Lai tạo tổ hợp F1-103s F1-135S 51 3.2.1 Lựa chọn tổ hợp lai tạo hệ F1 51 3.3 Đánh giá sinh trưởng, phát triển tổ hợp lai F1 53 3.3.1 Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai F1 53 3.3.2 Đánh giá sinh trưởng thân tổ hợp lai F1 55 3.3.3 Đặc điểm đòng tổ hợp lai F1mới lai tạo 59 3.3.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai F1 lai tạo 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận 65 1.1 Đánh giá sinh trưởng phát triển nguồn vật liệu khởi đầu sử dụng làm bố mẹ 65 1.2 Lựa chọn tổ hợp lai F1-103S F1-135S 65 1.3 Đánh giá sinh trưởng, phát triển cho tổ hợp lai F1 lai tạo 65 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 I Tài liệu tiếng Việt 67 II Tài liệu tiếng Anh 69 III Tài liệu từ Internet 70 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng lúa 10 nước có sản lượng lúa hàng đầu giới năm 2010 Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010 Bảng 1.3 Diện tích lúa lai thương phẩm Việt Nam giai đoạn 1998 - 2010 18 Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng hạt F1 sản xuất Việt Nam thời kỳ 1998 - 2010 19 Bảng 1.5 Một số tổ hợp lúa lai F1 trồng phổ biến Việt Nam 25 Bảng 2.1 Dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 29 Bảng 2.2 Các tổ hợp lai TGMS 103S, 135S dòng bố 30 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng giống lúa tham gia thí nghiệm 42 Bảng 3.2 Một số đặc điểm nơng học giống lúa tham gia thí nghiệm 44 Bảng 3.3 Đặc điểm đòng giống lúa tham gia thí nghiệm 47 Bảng 3.4 Khả kháng số sâu bệnh giống lúa tham gia thí nghiệm 48 Bảng 3.5 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa tham gia thí nghiệm 50 Bảng 3.6 Các tổ hợp lai tạo hệ F1 số hạt lai F1 thu 52 Bảng 3.7 Thời gian sinh trưởng dòng tổ hợp lai F1 - 103S 53 Bảng 3.8 Thời gian sinh trưởng dòng tổ hợp lai F1 - 135S 54 Bảng 3.9 Một số đặc điểm nơng học dịng tổ hợp lai F1 - 103S 55 Bảng 3.10 Một số đặc điểm nơng học dịng tổ hợp lai F1 - 135S 56 Bảng 3.11 Đặc điểm đòng tổ hợp lai F1 - 103S 60 Bảng 3.12 Đặc điểm đòng tổ hợp lai F1 - 135S 60 Bảng 3.13 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai F1-103S 62 Bảng 3.14 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai F1-135S 63 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Hình Động thái tăng trưởng chiều cao dòng F1-103S bố mẹ 57 Hình Động thái tăng trưởng chiều cao dòng F1-135S bố mẹ 57 Hình Động thái dịng F1-103S bố mẹ 58 Hình Động thái dòng F1-135S bố mẹ 58 Hình Động thái đẻ nhánh dòng F1 - 103S bố mẹ 58 Hình Động thái đẻ nhánh dòng F1 - 135S bố mẹ 59 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa L.) lương thực có vị trí quan trọng hàng đầu giới nguồn thức ăn thường xuyên cho khoảng tỷ người trái đất Lúa có khả thích nghi rộng nên trồng nhiều nơi giới, nhiên tập trung chủ yếu châu Á chiếm 90% (còn lại phân bố châu Phi, châu Mỹ châu Úc) khoảng 75% diện tích lúa trồng điều kiện ruộng ngập nước, 19% diện tích lúa trồng điều kiện ruộng thấp nhờ nước trời, khoảng 4% diện tích lúa trồng điều kiện ruộng cạn không chủ động nước Lúa gạo ba loại lương thực hàng đầu, cung cấp tới 23% lượng, 16% protein dạng dễ tiêu cho người, ngồi cịn cung cấp chất khoáng vitamin hydratcacbon Ở Việt Nam diện tích canh tác lúa khoảng 4,36 triệu ha, có 2,2 triệu đất thâm canh, chủ động tưới tiêu nước, lại 2,1 triệu đất canh tác lúa điều kiện khó khăn Trong 2,1 triệu có khoảng 0,5 triệu lúa cạn, khoảng 0,8 triệu mưa to tập trung hay bị ngập úng lại khoảng 0,8 triệu đất bấp bênh nước (Vũ Tuyên Hoàng, 1995) Theo số liệu thống kê (năm 2002), năm gần diện tích gieo trồng lúa hàng năm có khoảng 7,3 - 7,5 triệu ha, có tới 1,5 - 1,8 triệu thường bị thiếu nước có từ 1,5 - 2,0 triệu cần phải có đầu tư để chống úng gặp mưa to tập trung Trong điều kiện mưa, thiếu nước tưới kéo theo bốc mặn phèn vùng ven biển [T] Lúa vùng cạn đạt suất thấp, từ 10 - 18 tạ/ha Ở vùng đất cạn, khó khăn nước tưới, thường sử dụng giống lúa địa phương, có suất thấp, thời gian sinh trưởng dài, có khả chịu hạn tốt chất lượng gạo ngon Đối với vùng bấp bênh nước, ngồi giống lúa địa phương sử dụng số giống lúa thâm canh, khả chịu hạn kém, hoặc sử dụng số giống chịu hạn cải tiến chất lượng chưa phù hợp với thị hiếu người dân địa phương Theo hướng này, việc nghiên cứu đánh giá nguồn gen giống lúa chịu hạn thuộc vùng cao, vùng khô hạn xem công việc khởi đầu cần tiến hành thường xuyên cho chương trình chọn giống chịu hạn Thành cơng cơng tác chọn tạo giống phụ thuộc nhiều vào số lượng chất lượng vật liệu khởi đầu Vật liệu khởi đầu nhiều chất lượng tốt hội để tạo giống nhanh thu kết mong muốn Từ đầu năm 1990s kỷ trước, Việt Nam nhập nhiều giống lúa lai hai dòng ba dòng Trung Quốc để sản xuất, giống lúa có khả thích ứng rộng điều kiện thâm canh, cho suất cao giống lúa địa phương Tuy nhiên chưa có giống lúa lai có khả chịu hạn hoặc có khả canh tác điều kiện khó khăn nước Những năm gần đây, việc tìm phát triển dịng mẹ có khả bất dục đực tuỳ vào điều kiện mơi trường (EGMS) dịng bất dục đực tế bào chất phụ thuộc vào nhiệt độ nghiên cứu nhiều Nhờ có dịng TGMS mà việc lai tạo giống lúa lai hai dòng dễ dàng hơn, nhiên kết việc có tạo giống lúa có khả chịu hạn hay khơng phụ thuộc nhiều vào dịng bố hay cịn gọi dòng R Xuất phát từ vấn đề thực tiến nêu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển tổ hợp lúa lai F1 tạo từ dòng mẹ bất dục đực TGMS 103s, TGMS 135s” Mục tiêu đề tài Đánh giá nguồn vật liệu khởi đầu, chọn tạo số dòng, giống lúa lai hai dịng có suất cao, có khả chịu hạn thích nghi với vùng đất trồng lúa khơng chủ động nước hoàn toàn phụ thuộc vào canh tác nước trời khu vực Trung du, miền Núi phía Bắc 56 Bảng 3.9 thể số đặc điểm nông học tổ hợp lai F1-135S bố mẹ vụ xuân 2011: dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm có số dao động từ 10,2 -12,2 Trong giống 135S (Mẹ) có số lớn đạt 12,2 lá/khóm giống Shensho số đạt 10,2 lá/khóm Bảng 3.10 Một số đặc điểm nơng học dòng tổ hợp lai F1 - 135S Tổng số nhánh Chiều cao (nhánh) (cm) 10,8 ± 0,2 17,5 ± 2,8 95,7 ± 1,3 135S-2 10,5 ± 0,3 8,5 ± 0,5 104,3 ± 5,7 135S-3 10,5 ± 0,3 6,8 ± 0,4 102,0 ± 1,5 135S-4 11,0 ± 0,0 10,0 ± 0,6 128,7 ± 0,9 135S-5 10,4 ± 0,3 6,5 ± 0.8 102,3 ± 6,7 SEN 10,2 ± 0,2 8,2 ± 2,0 95,0 ± 3,5 135S (Mẹ) 12,2 ± 0,3 11,0 ± 0,6 113,3 ± 0,3 CV (%) 4,1 21,5 7,83 LSD05 0,51 3,74 11,96 TT Ký hiệu Tổng số (lá) 135S-1 Ghi chú: Số liệu ± sai số tiêu chuẩn (SE) Các dịng, giống lúa tham gia thí nghiệm có chiều cao từ 95 128,7 cm Trong giống Shensho có chiều cao nhỏ (95cm) giống 135S (Mẹ) có chiều cao lớn (128,7 cm) Tất dịng, giống lúa thuộc nhóm có chiều cao trung bình Trừ dịng 135S-4 có sai khác rõ ràng tiêu chiều cao cuối so với bố mẹ giống lại mức tin cậy 95%, dòng, giống lại sai khác khơng có ý nghĩa mức tin cậy 95% Các giống lúa tham gia thí nghiệm có số nhánh từ 6,5 - 17,5 nhánh/khóm Trong giống 135-S5 có số nhánh (6,5 nhánh/khóm) giống 135-S1 có số nhánh lớn (17,5 nhánh/khóm) Chỉ có dịng 135S-1 57 có sai khác rõ ràng số nhánh đẻ so với bố mẹ mức 95%, dịng cịn lại sai khác khơng có ý nghĩa Diễn biến tăng trưởng chiều cây, tổng số lá/khóm tổng số nhánh đẻ/khóm tổ hợp F1-103S bố mẹ biểu diễn Hình,1,3,5 tương ứng Các tiêu tương tự cho tổ hợp lai F1-135S bố mẹ biểu diễn Hình 2, 4, tương ứng 58 59 3.3.3 Đặc điểm đòng tổ hợp lai F1mới lai tạo Đặc điểm đòng cho tổ hợp lai F1-103S bố mẹ thể bảng 3.11 Giống có chiều dài địng ngắn 103-S1 (30,2cm) giống có chiều dài địng dài 103S (Mẹ) đạt 39,2 cm Chiều rộng địng giống lúa tham gia thí nghiệm dao động từ 1,8 đến 1, cm Các tiêu so sánh khai khác mức độ tin cậy 95% (Bảng 3.11) Giống có tiêu diện tích trung bình nhỏ giống 103-S1 đạt 40,2 cm2 Trong giống có tiêu diện tích địng lớn giống 103S (Mẹ) đạt 56,3 cm2 Sự sai khác có ý nghĩa giống mức tin cậy 95% Bên cạnh tiêu chiều dài, chiều rộng, diện tích địng, số tiêu quan trọng khác đánh giá đòng màu sắc lá, độ tàn đòng ảnh hưởng định tới khả tích luỹ chất khơ vào hạt thóc ảnh hưởng đến suất lúa 60 Bảng 3.11 Đặc điểm đòng tổ hợp lai F1 - 103S Dài đòng Rộng địng Diện tích (cm) (cm) địng (cm2) 103-S1 30,2 ± 0,7 1,8 ± 0,1 40,2 ± 1,1 103-S2 35 ± 0,8 1,8 ± 0,2 46,5 ± 5,3 103-S3 36,7 ± 0,6 1,8 ± 0,2 48,4 ± 3,8 103-S4 32 ± 0,3 1,8 ± 0,1 44,1 ± 2,3 103-S5 31,7 ± 0,4 1,8 ± 0,2 43,7 ± 3,1 R360 34,5 ± 0,6 1,8 ± 0,1 47 ± 3,5 103S (Mẹ) 39,2 ± 0,4 1,9 ± 56,3 ± 0,2 CV (%) 2,8 11,5 12,2 LSD05 1,7 0,24 10,1 TT Ký hiệu Ghi chú: Số liệu ± sai số tiêu chuẩn (SE) Bảng 3.12 Đặc điểm đòng tổ hợp lai F1 - 135S Dài đòng Rộng đòng Diện tích địng (cm) (cm) (cm2) 135S-1 3211 ± 0,6 1,9 ± 0,1 45,2 ± 2 135S-2 31,5 ± 0,6 1,8 ± 0,1 41,7 ± 0,9 135S-3 33,1 ± 1,6 ± 0,1 39,4 ± 2,4 135S-4 37,6 ± 1,1 1,7 ± 0,2 48,5 ± 4,3 135S-5 38,5 ± ± 0,1 57,3 ± SEN 29,9 ± 1,3 1,4 ± 0,1 30,9 ± 3,7 135S (Mẹ) 35,7 ± 0,2 1,9 ± 50 ± 1,5 CV (%) 32,1 1,9 45,2 LSD05 31,5 1,8 41,7 TT Ký hiệu Ghi chú: Số liệu ± sai số tiêu chuẩn (SE) 61 Bảng 3.12 thể đặc điểm đòng tổ hợp lai F1-135S bố mẹ Giống có chiều dài địng ngắn Shensho (29,9 cm) giống có chiều dài đòng dài 135-S5 đạt 38,5 cm Chiều rộng đòng giống lúa tham gia thí nghiệm dao động từ 1,4 đến 1, cm Giống có tiêu diện tích trung bình nhỏ giống Shensho đạt 30,9 cm2 Trong giống có tiêu diện tích địng lớn giống 135-S5 đạt 57,3 cm2 Sự sai khác có ý nghĩa giống mức tin cậy 95% 3.3.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai F1 lai tạo Năng suất tiêu chí quan trọng mà nhà chọn tạo giống quan tâm Một giống có tồn lâu dài hay khơng ngồi yếu tố khả chống chịu ngoại cảnh, phẩm chất giống suất yếu tố quan trọng Hàng trăm năm qua nhà khoa học, nhà chọn tạo giống chạy đua với suất khơng phụ lịng người suất lúa tăng dần qua giai đoạn Năng suất hạt thành người nông dân cánh đồng mong muốn họ suất ngày cao Muốn tăng suất ruộng lúa phải tìm hiểu tới yếu tố cấu thành suất, để từ có biện pháp kỹ thuật tác động vào yếu tố hạn chế nhằm tăng suất lúa Các yếu tố cấu thành suất suất lúa tổ hợp lai F1-103S bố mẹ trình bày Bảng 3.13 Các cơng thức tham gia thí nghiệm có số bơng/m2 dao động lớn từ 140- 267,3 bơng/m2 Giống có số bơng/m2 lớn 103S-5 (267,3 bơng/m2), Giống có số bông/m2 nhỏ 103S-2 (140 hạt bông/m2) Tất sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% chứng tỏ số bông/m2 công thức giống định 62 Bảng 3.13 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai F1-103S TT Ký hiệu Bông/m2 Tổng số hạt (Bông) chắc/bông (hạt) hạt (gam) lúa (tạ/ha) Khối lƣợng 1000 Năng suất 103-S1 190.0 ± 36.1 177.3 ± 12.4 22.8 ± 0.4 77.8 ± 18.5 103-S2 140.0 ± 20 219.7 ± 26.5 25.3 ± 0.1 80.2 ± 21.5 103-S3 190.0 ± 36.1 192.3 ± 7.4 26.6 ± 0.2 96.7 ± 18.1 103-S4 220.0 ± 26.5 169.0 ± 0.6 25.4 ± 0.7 94.9 ± 12.8 103-S5 267.3 ± 43.7 147.3 ± 1.5 25.3 ± 0.1 99.1 ± 15.1 R360 160.0 ± 40 176.0 ± 8.7 25.1 ± 0.2 72 ± 20.8 157.7 ± 10.3 24.1 ± 0.2 95.2 ± 11.1 103S (Mẹ) 249.2 ± 18.1 CV (%) 27.8 12.2 2.3 33.6 LSD05 100.1 38.4 1.0 52.8 Ghi chú: Số liệu ± sai số tiêu chuẩn (SE) Số hạt chắc/bông mục tiêu cuối suất cần đạt được, số hạt nhiều suất cao Tuy nhiên số hạt chắc/bơng nhiều hay cịn phụ thuộc vào: giống, điều kiện ngoại cảnh lúa trổ, điều kiện đất đai, điều kiện chăm sóc, tình hình sâu bệnh hại… đồng ruộng Số hạt chắc/bông giống tham gia thí nghiệm dao động từ 147,3 - 219,7 hạt chắc/bơng, giống có số hạt chắc/bơng cao 103S-2 (219,7 hạt chắc/bơng) giống 103S-5 có số hạt chắc/bông thấp (147,3 hạt chắc/bông) Sự sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% số hạt/bơng giống định So với tiêu khác khối lượng 1000 hạt chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh Trong q trình làm thí nghiệm cho kết quả: Khối lượng 1000 hạt công thức dao động từ 22,8 - 26,6 g Cơng thức có khối lượng 1000 hạt 63 cao 103-S3 (26,6 g), thấp 103-S1 (22,8 g), chênh công thức cao công thức thấp 6,2 g Sự sai khác cơng thức có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% nên khẳng định khối lượng 1000 hạt giống định Năng suất lý thuyết tính dựa vào yếu tố cấu thành suất lúa, kết thí nghiệm Bảng 3.13 cho thấy giống có suất lý thuyết thấp giống R360 đặt 72 tạ/ha, giống có suất lý thuyết đạt cao giống 103-S5 đạt 99,1 tạ/ha Bảng 3.14 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai F1-135S TT Ký hiệu Bông/m2 Tổng số hạt Khối lƣợng Năng suất (bông) chắc/bông (hạt) 1000 hạt (gam) lúa (tạ/ha) 135S-1 230.0 ± 10 165.0 ± 10.4 25.5 ± 0.3 96.8 ± 7.8 135S-2 210.0 ± 17.3 193.0 ± 15 23.8 ± 0.4 97.3 ± 14.6 135S-3 170.0 ± 10 197.7 ± 11.1 24.6 ± 0.4 82.2 ± 0.9 135S-4 216.7 ± 29.1 169.3 ± 15.1 25.6 ± 0.4 91.8 ± 5.2 135S-5 160.0 ± 40 143.7 ± 22.4 24.5 ± 0.6 58.9 ± 21.4 SEN 170.0 ± 10 209.7 ± 38.7 23.1 ± 0.6 84.6 ± 21.1 135S (Mẹ) 225.3 ± 8.4 173.0 ± 6.5 24.4 ± 0.3 94.9 ± 2.7 CV (%) 17.6 18.9 3.2 25.4 LSD05 61.97 60.18 1,40 39.08 Ghi chú: Số liệu ± sai số tiêu chuẩn (SE) Các tiêu suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai F1-135S bố mẹ trình bày bảng 3.14 Các cơng thức tham gia thí nghiệm có số bơng/m2 dao động lớn từ 160- 230 bơng/m2 Giống có số bơng/m2 lớn 135-S1 (230 bơng/m2), Giống có số bơng/m2 nhỏ 135-S5 (160 hạt bông/m2) Tất sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% chứng tỏ số bông/m2 công thức giống định 64 Số hạt chắc/bông giống tham gia thí nghiệm daoo động từ 143,7 - 209,7 hạt chắc/bơng, giống có số hạt chắc/bơng cao Shensho (209,7 hạt chắc/bơng) giống 103S-5 có số hạt chắc/bông thấp (143,7 hạt chắc/bông) Sự sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% số hạt/bơng giống định Trong q trình làm thí nghiệm cho kết quả: Khối lượng 1000 hạt công thức dao động từ 23,1 - 25,6 g Cơng thức có khối lượng 1000 hạt cao 135-S4 (25,6 g), thấp Shensho (23,1 g), chênh công thức cao công thức thấp 6,3 g Sự sai khác cơng thức có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% nên khẳng định khối lượng 1000 hạt giống định Năng suất lý thuyết tính dựa vào yếu tố cấu thành suất lúa, kết thí nghiệm Bảng 3.14 cho thấy giống có suất lý thuyết thấp giống 135-S5 đặt 58,9 tạ/ha, giống có suất lý thuyết đạt cao giống 135-S2 đạt 97,3 tạ/ha 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Đánh giá sinh trưởng phát triển nguồn vật liệu khởi đầu sử dụng làm bố mẹ Trong nguồn vật liệu khởi đầu đánh giá Thí nghiệm 1, hai dịng giống 135S Sensho có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm chín trung bình tương ứng 119 ngày 115 ngày (Bảng 3.1) Chiều cao Sensho (99,1 cm) cao giống 135S (81,7 cm) phù hợp cho trình lai tạo sử dụng Sensho làm bố trình sản xuất hại lúa lai hai dòng (Bảng 3.2) Giống R360 dịng 103S có thời gian sinh trưởng tương ứng (110 ngày) thuộc nhóm chín sớm Chiều cao trung bình 103S R360 tương ứng 82,2 cm 85,0 cm đưa kết luận tương tự cặp bố mẹ 135s Sensho Năng suất giống dùng làm bố Sensho R360 đạt cao tương ứng với giá trị 50,7 tạ/ha 52,8 tạ/ha (Bảng 3.5) Với mạnh nguồn gen lúa chịu hạn nên hồn tồn lai tạo để tạo giống lúa lai có khả chịu hạn tốt, suất cao 1.2 Lựa chọn tổ hợp lai F1-103S F1-135S Trong trình lai tạo chăm sóc thu hoạch hạt lai có hai tổ hợp F1-103S-1 đến F1-103-5 Tổ hợp lai F1-135S-1 đến F1-135S-5 có đủ số lượng hạt lai lớn 100 hạt đảm bảo cho việc bố trí thí nghiệm đánh giá lai vụ xuân 2012 1.3 Đánh giá sinh trưởng, phát triển cho tổ hợp lai F1 lai tạo Kết thời gian sinh trưởng, tổ hợp lai F1-103S tạo dịng lúa lai hai dịng F1 có thời gian sinh trưởng ngắn (105-107 ngày) ngắn 66 so với bố mẹ (108-110 ngày) (Bảng 3.7) Trong tổ hợp lai F1-135S tạo 01 dịng có thời gian sinh trưởng trung bình (135S-2) tương đương bố mẹ, dịng có thời gian sinh trưởng ngắn (104-110 ngày) (Bảng 3.8) Thế hệ F1-103S có chiều cao trung bình dao động từ 107-115,7 cm thuộc nhóm cao trung bình (Bảng 3.9) Trong tổ hợp lai F1135S tạo dịng 135S-4 có chiều cao lớn 128,7 lớn hẳn bố mẹ (Bảng 3.10) Tiềm năng suất suất lúa tổ hợp lúa lai hai dòng đạt cao, tổ hợp F1-103S suất trung bình dao động từ 77,8 - 99,1 tạ/ha (Bảng 3.13); Trong tổ hợp lai F1-135S có suất trung bình dao động từ 58,9 -97,3 tạ/ha (Bảng 3.14) Đây kết tốt để lựa chọn tạo giống lúa lai F1 hai dịng có suất cao phục vụ nhu cầu sản xuất lúa Đề nghị Trong điều kiện thời gian có hạn, số lượng hạt lai tạo chưa nhiều, chưa thể đánh giá mức độ diện tích rộng chưa đánh giá khả chịu hạn cho tổ hợp lai tạo ra, cần tiếp tục lai tạo đánh giá vụ để có kết chi tiết 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống trồng Trung ương (2000), Quy phạm khảo nghiệm tiêu chuẩn chất lượng giống lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thạc Cán (1996), Cơ sở khoa học môi trường, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội Lưu Thị Cúc (2009), Luận văn thạc sĩ khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ngô Thế Dân (1994), Dự án PCT/VIE/125 hỗ trợ phát triển lúa lai Thông tin chuyên đề nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, trung tâm thông tin, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội Khúc Thuỳ Du (2009), “Giống lúa ngắn ngày PC6”, Báo nông nghiệp ngày 24/8/2009 Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân (2002), Lúa lai Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang lúa, Nxb Lao Động, Hà Nội Nguyễn Trí Hồn (2007), Tóm tắt tiến nguyên cứu và phát triển lúa lai Việt Nam (2001 - 2005) Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp Trường ĐHNN Hà Nội, ngày 22 - 24 tháng 11 năm 2007 Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận văn thạc sĩ, Nagazaki-Nhật Bản 11 Trần Đình Long Likhopkinq (1992), Nghiên cứu sử dụng quỹ đen trồng từ nguồn gen nhập nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Tống Khiêm (2007), Chương trình sản xuất lúa lai Việt Nam Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp Trường ĐHNN Hà Nội, ngày 22 - 24 tháng 11 năm 2007 Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 68 13 Hà Văn Nhàn (2007), Một số kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai hai dòng Viện lương thực Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp Trường ĐHNN Hà Nội, ngày 22 - 24 tháng 11 năm 2007 Nhà xuất Nông Nghiệp 14 M.A Khaleque Mian (2007), Lai tạo giống lúa lai Banglades Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp Trường ĐHNN Hà Nội, ngày 22 - 24 tháng 11 năm 2007 Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Quỳnh (2009), “Lúa lai giới lựa chọn theo đuổi”, Báo Nông nghiệp, ngày 5/1/2009 16 Nguyễn Đức Thạnh (2007), Bài giảng lúa, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 17 Lê Vĩnh Thảo (2003), “Kết chọn tạo giống lúa chất lượng cao BM9855”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, số1/2003 18 Nguyễn Thị Trâm (2007), Kết chọn giống lúa lai Viện sinh học Nông nghiệp Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp Trường ĐHNN Hà Nội, ngày 22 - 24 tháng 11 năm 2007 Nhà xuất Nông Nghiệp 19 Thanh Tri (1987), Giống trồng - tập 2, công ty giống trồng TW, 9Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Đức Viên (2007), Sản xuất lúa lai Đồng Bằng Sông Hồng: Triển vọng nông dân Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp Trường ĐHNN Hà Nội, ngày 22 - 24 tháng 11 năm 2007 Nhà xuất Nông Nghiệp 21 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1998), Kết nghiên cứu khoa học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 69 II Tài liệu tiếng Anh 22 Hoang, C.H (1999), the present Status and trend of rice varietal improvement in Taiwan SG Agri 23 Yuan, L P (2002), Futur outlook on hybrid rice research and development, Abs 14 th Inter Symp On hybrid rice, 14 - 17 May, 2002, HaNoi, Viet Nam 24 Gu M H et al (1992), Genetic analysis on alleles relationship of wide compatibility gens among several WC varieties (Oryza sativa L.) current status of two line Hybrid rice research p 259 - 268 25 Katyal J C (1978), Management of phosphorus in lowland rice Phosphorus Agric 73: pp 21 - 34 26 Maclean, J L., Daw, D., Hardy, B., and Hettel, G P (Eds.) (2002) “Rice Almanac,” p.253 International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines 27 Shen, J.H (2000), Rice breeding program in China in International rice research institute and chinese Academy of agricultural Scien 28 Jones, J.W.1926 Hybrid vigor in rice, J Am Soc Agron 18, p.123 - 128 29 Yuan, L P (1997) Exploiting crop heterosis by two - line system hybrids: current status and future prospects Proc Inter Symp On two - line system heterosis breeding in crop September - 8, 1997 Changsha PR Chinna, p - 30 Beachell, H.M: G.S Khush, and R.C Aquino, 1972 IRRI' S rice breeding program, Losbanos, Philippines 31 Carnahan H.L., Erickson J.R., Tseng S.T., Rutger J.N.(1972), Outlook for Hybrid rice in USA, In: Rice breeding IRRI Manila, Philippines, pp 603-607 32 Cada and P.B Escuro, E.C (1997), Rice varietal improvement in the Philippin IRRI, rice breeding, Losbanos, Philippin 70 33 Lin S.c (2001), Rice breeding in China IRRI, Rice breeding, losbanos, Philippin 34 Gurdev S Khush, University of California, Davis, “Historical Review of Rice Breeding and Future Prospects”, JSPS Internatinonal seminar Hybrid Rice and Transformation of Farming System 22 - 24 November 2008, Kyushu University, Fukuoka, Japan 35 Tuong, T P (2005) Technologies for efficient utilization of water in rice production In “Advances in Rice Science” (K S Lee, K K Jena, and K L Heong Eds.), Proceedings of the International Rice Conference, Korea, September 13-15, 2004 Rural Development Authority (RAD) Seoul, Korea, pp 141-161 III Tài liệu từ Internet 36 http://www.agbiotech.vn/vn 37 http://www.clrri.org/doc/lualai.pdf, Dương Văn Chín, “Lúa ưu lai vùng nhiệt đới ẩm cận xích đạo và vấn đề an ninh lương thực”, Viện Nghiên cứu Lúa Đồng sông Cửu Long, ngày 28 tháng 08 năm 2007 38 www.vaas.org.vn/Images/Download/bcll-ll.pdf, Báo cáo sơ kết tình hình sản xuất giống lúa lai vụ đông xuân 2010 - 2011 và kế hoạch sản xuất giống vụ mùa 2011 tỉnh phía bắc 39 http://vietbao.vn/Khoa-hoc 40 http://www.vietnamnet.vn/thegioi/event, Ban Ki-moon (2008), Bài phát biểu Hội nghị thượng đỉnh lương thực toàn cầu 41 http://www.Faostat.fao Org

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN