1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển Chọn Mọt Số Chủng Xạ Khuẩn Có Hoạt Tính Kháng Sinh Cao Thuộc Chi Streptomyces.pdf

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Số hóa bởi trung tâm học liệu http //www lrc tnu edu vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TUYỂN CHỌN CÓ HOẠT TÍNH CAO STREPTOMYCES , 8 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa don[.]

Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TUYỂN CHỌN CÓ HOẠT TÍNH CAO STREPTOMYCES Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! , - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TUYỂN CHỌN CÓ HOẠT TÍNH CAO STREPTOMYCES : 60 42 01 14 , - 2013 Thái Nguyên, ngày CHỮ KÝ CỦA GIÁO VIÊN tháng năm 2013 XÁC NHẬN CỦA KHOA HƯỚNG DẪN PGS.TS Nguyễn Vũ Thanh Thanh Cơng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất kháng sinh hợp chất hữu có nguồn gốc từ hoạt động sống sinh vật, có khả ức chế tiêu diệt cách chọn lọc vi sinh vật nồng độ thấp Việc nghiên cứu sản xuất sử dụng có hiệu nhiều loại kháng sinh có ý nghĩa lớn y học nói riêng sản xuất nói chung Trong y học, chất kháng sinh sử dụng để cứu hàng triệu người khỏi bệnh nhiễm trùng Trong nông nghiệp, chất kháng sinh sử dụng để chữa bệnh làm tăng trọng cho vật ni phịng trừ dịch bệnh cho trồng Vì vậy, vai trị chất kháng sinh vô to lớn với đời sống người t kháng sinh mô tả, Streptomyces , mặt cải biến chất kháng sinh cũ để tránh tình trạng kháng thuốc, mặt khác thúc đẩy nghiên cứu để tìm chất kháng sinh Việt Nam nước nơng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ : “Tuyển ch Streptomyces” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tuyển chọn số chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh cao, chọn 01 chủng có hoạt tính kháng sinh cao kháng vi khuẩn gây bệnh người Nội dung nghiên cứu đề tài - Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh cao - Phân loại 01 chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng cao kháng vi khuẩn gây bệnh người phương pháp truyền thống sinh học phân tử - Nghiên cứu điều kiện lên men chất kháng sinh chủng xạ khuẩn chọn Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XẠ KHUẨN 1.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại xạ khuẩn * Đặc điểm hình thái xạ khuẩn Theo Nguyễn Lân Dũng đtg (2008), tế bào xạ khuẩn (XK) có dạng sợi phát triển, phân nhánh mạnh khơng có vách ngăn ngang Hệ sợi XK chia thành khuẩn ty chất khuẩn ty khí sinh Khuẩn ty chất (KTCC) cắm sâu vào mơi trường, có chức chủ yếu dinh dưỡng làm giá thể Đường kính KTCC thay đổi từ 0,2μm – 0,3μm, khuẩn ty khơng có vách ngăn khơng bị đứt đoạn Khuẩn ty khí sinh (KTKS) XK phát triển bên ngồi khơng khí, bề mặt mơi trường rắn tạo thành khuẩn lạc XK Khuẩn lạc XK dạng hình trịn khuẩn ty phát triển theo hình phóng xạ tạo thành nhiều vòng tròn đồng tâm Khuẩn lạc XK không trơn ướt khuẩn lạc vi khuẩn, nấm men mà có dạng thơ ráp, dạng phấn, khơng suốt, có nếp tỏa theo hình phóng xạ có tên XK Dùng que cấy khơng di khuẩn lạc XK KTCC bám sâu vào thạch Khuẩn lạc XK mang màu sắc khác nhau: đỏ, da cam, vàng, nâu, xám, trắng…[4] * Đặc điểm phân loại xạ khuẩn Xạ khuẩn (Actinomycetes) nhóm vi khuẩn thật (Eubacteria) phân bố rộng rãi tự nhiên Hầu hết XK thuộc nhóm Gram dương, hiếu khí sống hoại sinh XK có khả sản sinh nhiều sản phẩm trao đổi chất quan trọng chất kháng sinh enzyme, chúng đóng vai trị to lớn nghiên cứu khoa học, y học công nghiệp [4] Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sự tồn XK thừa nhận biết đến trăm năm Ban đầu, xạ khuẩn xem nhóm VSV chúng có nhiều đặc điểm tương đồng với vi khuẩn nấm mốc Tuy nhiên, việc xác định thành phần hóa học cấu trúc XK từ năm 1950 xác nhận XK thuộc nhóm Prokaryote Trong số 1000 chi 5000 lồi sinh vật nhân sơ cơng bố có khoảng 100 chi 1000 lồi XK Mặc dù XK thuộc nhóm sinh vật nhân sơ chúng thường sinh trưởng dạng sợi hình thành nhiều bào tử Ngày nay, XK xếp vào Actinomycetales theo hệ thống phân loại Bergey Actinomycetes theo hệ thống phân loại Kracinhicop, gồm 10 bộ, 35 họ, 110 chi 1000 loài Hiện nay, 478 lồi xạ khuẩn cơng bố thuộc chi Streptomyces, 500 lồi thuộc chi cịn lại xếp vào nhóm XK Hình thái ln đặc điểm chung để nhận dạng định danh XK [50],[53] 1.1.2 Cấu tạo tế bào hình thành bào tử xạ khuẩn * Cấu tạo tế bào xạ khuẩn Xạ khuẩn tế bào bao gồm thành phần chính: thành tế bào, màng sinh chất, nguyên sinh chất, chất nhân thể ẩn nhập Thành tế bào XK có dạng lưới, dày 10 - 20nm có tác dụng trì hình dáng khuẩn ty, bảo vệ tế bào Dưới lớp thành tế bào màng sinh chất dày khoảng 50nm cấu tạo chủ yếu thành phần photpholipid protein Chúng có vai trị đặc biệt quan trọng trình trao đổi chất trình hình thành bào tử xạ khuẩn Nguyên sinh chất nhân tế bào XK có điểm khác biệt so với sinh vật Prokaryote chỗ chúng có tỷ lệ G + C cao DNA, thường lớn 55%, vi khuẩn tỷ lệ 25 - 45% Các vật thể ẩn nhập tế bào chất xạ khuẩn gồm có hạt poliphotphate, hạt polisaccarid [2],[4] Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Sự hình thành bào tử xạ khuẩn Bào tử XK hình thành nhánh phân hóa khuẩn ty khí sinh - gọi cuống sinh bào tử Cuống sinh bào tử XK có dạng thẳng lượn sóng, dạng xoắn lị xo hay xoắn ốc Bào tử hình thành đồng thời tất chiều dài cuống sinh bào tử theo hai cách: kết đoạn hay cắt khúc thường có hình trụ, ovan, cầu, que với mép nhẵn xù xì, có gai gai phát triển dài thành dạng lơng Hình thái, cuống sinh bào tử bào tử đặc điểm quan trọng phân loại xạ khuẩn Bào tử XK bao bọc màng muco polysaccharide giàu protein với độ dày khoảng 300 400 A0 chia lớp Các lớp tránh cho bào tử khỏi tác động bất lợi điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, pH… [2] 1.1.3 Đặc điểm gen tính bất ổn định di truyền xạ khuẩn Do loài xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces chiếm phổ biến nên nghiên cứu XK chủ yếu nghiên cứu loài thuộc chi Streptomyces Kết nghiên cứu kính hiển vi điện tử quang học cho thấy chủng xạ khuẩn chi Streptomyces có DNA dạng đậm đặc, có nhiều tế bào hệ sợi, thường có bào tử Kích thước gen điển hình Streptomyces thường từ - 7Mb, có lên đến 8Mb, có tỷ lệ G+C cao thường chứa nhiều trình tự lặp lại Các trình tự DNA lặp lại tìm thấy với số lượng lớn Streptomyces sp, có kích thước khoảng từ 2,9 - 93Kb, lên đến 500 sao, cho nguyên nhân gây bất ổn định gen XK Điểm thú vị XK tính bất ổn định gen với tỷ lệ đột biến cao 0,001 Đột biến xảy bị xử lý tác nhân gây đột biến mà xảy chủng bảo quản điều kiện lạnh Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tính bất ổn định có ngun nhân từ tái xếp lại nhiễm sắc thể, trình tự lặp lại cấu trúc DNA mạch thẳng XK với diện nhiều trình tự lặp lại ngược chiều (TIR: terminal inverted repeat) vùng cụ thể nhiễm sắc thể gọi vùng khơng ổn định [32] Tính bất ổn định gen XK hệ đặc điểm phát triển hệ sợi với tế bào nhiều nhân XK tạo thành bào tử Mặt khác, tỷ lệ G + C cao gen, với cụm GC nằm vùng mã hóa, hình thành nhiều trình tự lặp lại với tần suất cao nguyên nhân cấu hình DNA đặc biệt hình thành tảng cho việc tái tổ hợp dẫn đến đoạn tăng trình tự lặp lại Sự bất ổn định gen ảnh hưởng đến tất mặt phát triển Streptomycetes bao gồm q trình chuyển hóa sơ cấp, q trình biệt hóa tác động mạnh đến tính trạng trình trao đổi chất thứ cấp Hiện tượng phổ biến chi Streptomyces tạo cho XK nhiều kiểu hình khác Mặc dù có tính bất ổn định gen cao tế bào XK chịu đựng thay đổi to lớn đồng thời lượng lớn thông tin di truyền Ở Streptomyces glaucescens, việc khoảng 800Kb DNA gen làm suy yếu khả sống tế bào chủng phát triển môi trường nghèo dinh dưỡng Điều chứng tỏ chúng không gen thiết yếu nào, vùng gen bị liên quan đến trình trao đổi chất thứ cấp [44] Nhiều lồi XK có chứa plasmid mạch thẳng có kích thước lớn Plasmid Streptomyces có kích thước đa dạng từ 4Kb đến 170Kb, gồm nhiều nhiễm sắc thể, có lẽ liên quan đến việc kiểm sốt đặc điểm kiểu khả sinh sản, khả sinh kháng sinh kháng kháng sinh, biệt hóa… Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.1.4 Sự phân bố xạ khuẩn tự nhiên Xạ khuẩn phân bố rộng rãi tự nhiên: đất, nước, rác thải, phân, cây, thảm mục có nhiều đất, trung bình gam đất có khoảng triệu XK [4] Sự phân bố XK phụ thuộc nhiều vào độ pH mơi trường, chúng có nhiều lớp đất trung tính kiềm yếu axit yếu 6,8 7,5 Số lượng XK đất thay đổi theo độ sâu lớp đất Càng xuống sâu số lượng tế bào XK giảm [50], [53] 1.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI XẠ KHUẨN 1.2.1 Phương pháp phân loại truyền thống Hiện nay, có nhiều khóa phân loại khác đưa nhằm mục đích phân loại XK tới chi lồi ví dụ khóa phân loại Waksman (1916, 1919, 1961), Craxinhicop (1949, 1970), Flaig – Kutzner (1954, 1960), Gause (1957), Bergey (1989) [30] Đồng thời để thống cách mơ tả XK, chương trình XK quốc tế (ISP) đưa phương pháp chung môi trường chuẩn để phân loại nhóm VSV Đánh giá ISP dựa đặc điểm hình thái, đặc điểm ni cấy, đặc điểm sinh lý, sinh hóa XK môi trường ISP1 đến ISP9 [38] Ngày nay, nhờ phát triển mạnh mẽ số ngành như: Sinh học phân tử, hóa sinh học, lý sinh học kiến thức phân loại học XK có nhiều thay đổi Do số lượng lồi xạ khuẩn mơ tả ngày nhiều nên việc phân loại nhanh xác đến mức độ phân tử, phương pháp phân loại truyền thống, người ta sử dụng kết hợp với phương pháp phân loại sinh học phân tử Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.19 Ảnh hưởng pH ban đầu đến khả tổng hợp CKS chủng xạ khuẩn TT1.2 Hoạt tính kháng sinh (D-d,mm) pH ban đầu pH sau lên men M.luteus S.entericatyphy S.flexneri 4,1 - - - 6,16 20 0,21 31 0,5 32 0,33 6,25 21 0,16 34 0,25 32 0,5 7,14 29 0,75 38 0,25 38 0,33 6,75 20 0,2 36 0,14 35 0,25 6,85 23 0,18 34 0,12 29 0,2 10 6,38 18 0,24 21 0,21 20 0,3 Chú thích: D: đường kính vịng vơ khuẩn, d: đường kính lỗ thạch (-) : khơng có hoạt tính Hình 3.25 Kết ảnh hưởng pH đến khả tổng hợp CKS chủng TT1.2 phương pháp đục lỗ thạch 74 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mm pH Hình 3.26 Biểu đồ thể HTKS chủng TT1.2 khoảng pH khác Như vậy, pH mơi trường lên men có ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng phát triển xạ khuẩn thông qua việc ảnh hưởng tới hoạt động trao đổi chất hoạt lực enzyme Chính vậy, pH có ảnh hưởng nhiều đến khả sinh tổng hợp CKS Kết cho thấy, ni chủng XK TT1.2 mơi trường có pH khác khả sinh CKS kháng chủng kiểm định khác Chủng TT1.2 có HTKS mạnh mơi trường có pH = mơi trường axit kiềm HTKS có chênh lệch theo xu hướng giảm dần, nhiên khoảng pH mà chúng tơi khảo sát giảm khơng nhiều điều giải thích khả chịu kiềm axit chủng TT1.2 cao Như pH ban đầu môi trường ni cấy thích hợp cho sinh tổng hợp CKS chủng XK pH = Kết chúng tơi hồn tồn phù hợp với đặc điểm sinh học xạ khuẩn nói chung phù hợp với kết công bố Vi Thị Đoan Chính (2011) [2] Đào Thị Lương (2008) [16], Nguyễn Hoàng Minh Huy (2006) [11], Đào Thị Lương đồng tác giả (2005) [17] Khi nghiên cứu ảnh hưởng pH ban đầu đến sinh tổng hợp CKS XK Vì chúng tơi chọn pH = cho nghiên cứu 75 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.4.6 Động thái lên men chủng xạ khuẩn TT1.2 Để khảo sát đồng thời yếu tố ảnh hưởng tới trình lên men sinh tổng hợp CKS theo thời gian, tiến hành nghiên cứu động thái lên men sinh CKS chủng xạ khuẩn TT1.2, lựa chọn môi trường A4 – H với nguồn cacbon lactose (3%), nguồn nitơ bột đậu tương (1%), pH = 7, ni lắc 220 vịng/phút nhiệt độ 300C Tiến hành nuôi thời điểm khác nhau, điểm thời gian cách 24 Cứ sau 24 lần thu 25ml dịch sinh khối xạ khuẩn bình đem đo pH, xác định khối lượng sinh khối sau sấy khô tuyệt đối xác định HTKS theo phương pháp lỗ thạch Kết trình bày Bảng 3.22, Hình 3.27 Hình 3.28 Như biết, sinh trưởng phát triển chủng xạ khuẩn q trình lên men mang đặc tính chủng có liên quan chặt chẽ đến khả hình thành CKS chúng Kết Bảng 3.20 cho thấy sinh khối chủng TT1.2 bắt đầu tăng nhanh sau thứ 24 trình lên men đạt cực đại thứ 144, sau sinh khối giảm dần sau 196 lên men Bảng 3.20 Động thái lên men chủng xạ khuẩn TT1.2 Hoạt tính kháng sinh (D-d,mm) Thời gian lên men pH sau lên Sinh khối M.luteus S.typhi (giờ) men (mg/ml) 24 7,67 5,20 48 8,44 6,48 20 0,33 22 0,18 72 6,07 7,32 24 0,67 25 0,24 96 7,47 8,28 26 0,1 28 0,67 120 7,85 9,36 34 0,3 35 0,15 144 6,68 10,28 34 0,12 36 0,60 168 7,96 9,88 33 0,27 35 0,21 Chú thích: D: đường kính vịng vơ khuẩn, d: đường kính lỗ thạch (-) : khơng có hoạt tính 76 S.flexneri 25 25 27 36 37 37 0,1 0,24 0,36 0,12 0,15 0,60 Số hóa trung tâm học liệu HTKS http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sinh khối (mg/ml) pH sau lên men 12 35 10 30 25 20 15 10 Sinh khối (mg/ml) pH sau lên men Hoạt tính kháng sinh (D-d,mm) 40 24 48 72 96 120 144 168 Thời gian (giờ) Hình 3.27 Động thái lên men chủng xạ khuẩn TT1.2 ( VSV KĐ: S.typhi) Hình 3.28 HTKS chủng TT1.2 khoảng thời gian khác 77 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sự biến thiên pH cho thấy có thay đổi trị số pH suốt trình lên men, pH dịch nuôi cấy lúc đầu tăng dần 48 đầu giảm dần có xu hướng trung tính đến kiềm nhẹ mơi trường lên men 168 khả sinh tổng hợp CKS lúc đạt cực đại vào thứ 120- 168h, kích thước vịng vơ khuẩn đạt vào khoảng từ 34mm - 37mm Như vậy, qua kết mà khảo sát trình nghiên cứu trình lên men sản xuất chất kháng sinh, việc trì ổn định pH dịch ni cấy dải trung tính kiềm nhẹ cần thiết thuận lợi cho trình sinh tổng hợp chất kháng sinh từ chủng xạ khuẩn HTKS bắt đầu hình thành sau 24 lên men tăng nhanh đạt cực đại lên men thứ 144 sau HTKS giảm nhẹ thứ 168 Điều CKS hợp chất trao đổi thứ cấp hình thành pha log sau XK bắt đầu thích nghi với mơi trường ni cấy suốt pha log XK sử dụng nguồn dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển với tốc độ tối đa Trong thời gian sản phẩm trao đổi chất tích lũy cực đại Khi kết thúc pha log, sinh trưởng chúng chậm lại, dẫn đến sinh khối giảm rõ rệt, nguyên nhân chủ yếu hạn chế dinh dưỡng, ngồi tích lũy sản phẩm trao đổi chất có hại Vì mà HTKS chúng giảm dần sau 144 nuôi cấy Kết nghiên cứu động thái trình lên men sinh tổng hợp CKS chủng XK TT1.2 có điểm đặc trưng phù hợp với kết nghiên cứu Đỗ Thu Hà (2003) [10] Lê Thị Thanh Xuân đtg (2007) [28] Như vậy, nghiên cứu động học trình lên men sinh tổng hợp chất kháng sinh xạ khuẩn, thời gian lên men sinh tổng hợp chất kháng sinh thu sinh khối từ chủng xạ khuẩn TT1.2 đề xuất lựa chọn 144 78 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Đã phân lập khiết 74 chủng XK từ 103 mẫu đất thu tỉnh Thái Nguyên số tỉnh lân cận Tỷ lệ chủng XK thuộc nhóm xám 45,9%, nhóm trắng: 24,3%, nhóm nâu: 18,9%, nhóm hồng: 6,8%, nhóm xanh: 2,7%: nhóm vàng: 1,4% Trong tổng số chủng có HTKS cao: tỷ lệ chủng có khả kháng vi khuẩn G (+) 68%, G (-) 54%, nấm mốc 64%, tỉ lệ chủng kháng G (+) G (-) 32% tỉ lệ chủng kháng nhóm VSV kiểm định 16% Chọn chủng TT1.2 có HTKS cao Trên sở kết nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa phân tích trình tự đoạn gen mã hóa rRNA 16S, chủng TT1.2 nghiên cứu định tên là: Streptomyces olivaceus TT1.2 Đã xác định mơi trường lên men thích hợp cho sinh tổng hợp chất kháng sinh chủng TT1.2 A-4H, nguồn cung cấp cacbon thích hợp lactose nồng độ lactose thích hợp 3.0%, nguồn cung cấp nitơ thích hợp bột đậu tương nồng độ bột đậu tương thích hợp 1%, pH ban đầu mơi trường lên men thích hợp cho sinh CKS pH = 7, nhiệt độ ban đầu thích hợp 300C, thời gian lên men tối ưu cho tích lũy sinh khối CKS đạt cực đại 144 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu tách triết CKS từ chủng TT1.2 Nghiên cứu nâng cao HTKS chủng TT1.2 Tìm hiểu khả ứng dụng CKS từ chủng TT1.2 người 79 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Nguyễn Văn Cách (2004), Công nghệ lên men chất kháng sinh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vi Thị Đoan Chính (2011) "Tuyển chọn nghiên cứu xạ khuẩn có khả đối kháng với số chủng vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện" Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã số B2009 TN07 - 02 Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Nguyễn Đình Quyến (1977), Vi sinh vật học, tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2008), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, tr.39 – 41 Nguyễn Lân Dũng, Xuân Mượu Đào, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, tr.101-109 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty,(2007), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục Bùi Thị Hà (2008), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh chè Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Thái Nguyên Bùi Thị Việt Hà (2006), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội Đỗ Thu Hà (2004), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam - Đà Nẵng, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Hà Nội 10 Đỗ Thu Hà (2003), "Động học trình lên men sinh tổng hợp chất kháng sinh hai chủng xạ khuẩn QN – 29 ĐN – 110 phân lập 80 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ từ đất khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 11 Nguyễn Hoàng Minh Huy (2006), Khảo sát đặc điểm vai trò chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Tp.HCM 12 Lê Gia Hy (1994), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh đạo ôn thối cổ rễ phân lập Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Hà Nội 13 Lê Gia Hy (1991), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh đạo ôn thối cổ rễ phân lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, tr.31 - 46 14 Nguyễn Khang (2005), Kháng sinh học ứng dụng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.7-20 15 Phan Quốc Kinh (2004), Cơng nghiệp hóa chất, Thông tin kinh tế & Công nghệ 16 Đào Thị Lương, Lê Hạ Long Hải, Trần Lệ Quyên (2008), "Nghiên cứu xạ khuẩn sinh kháng sinh kháng vi khuẩn gây bệnh lậu (Neisseria gonorrhoeae)", Di truyền học ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học, số 17 Đào Thị Lương, Phạm Văn Ty, Trịnh Thành Trung, Nguyễn Thị Anh Đào (2005), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học xạ khuẩn kháng Pseudomonas solanacearum gây héo trồng", Tạp chí Di truyền học ứng dụng, Hà Nội 18 Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh đại cương, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr.48 – 49 81 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 19 Biền Văn Minh, Phan Quỳnh Ngọc Huyền, "Nghiên cứu đặc điểm sinh học hai chủng xạ khuẩn A5 A6 phân lập Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học & Giáo dục trường ĐHSP Huế, số 01, tr.41 – 48 20 Nguyễn Phương Nhuệ, Nguyễn Văn Hiếu, Lê Gia Hy (2004), "Đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces Orientalis 4912 sinh vancomycin", Tạp chí Cơng nghệ sinh học 2(4), tr.511 - 516 21 Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn vi sinh vật (2003), Vi sinh vật Y học, Nhà xuất Y học 22 Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr.130 – 131 23 Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.47-49 24 Lương Đức Phẩm (2000), Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr.11 – 72 25 Nguyễn Huỳnh Minh Quyên (2011), Điều tra, nghiên cứu số hoạt chất có khả kháng vi sinh vật kháng dòng tế bào ung thư từ xạ khuẩn, Báo cáo kết thực đề tài KHCN đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Mã số QG 09 48 26 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hiền (2003), Giáo trình vi sinh vật học nơng nghiệp, NXB Đại học Sư phạm 27 Đặng Văn Tiến, Nguyễn Đình Tuấn, Vi Thị Đoan Chính, Ngơ Đình Bính (2009), "Báo cáo khoa học Hội nghị CNSH toàn quốc", Nghiên cứu xạ khuẩn sinh kháng sinh kháng vi khuẩn Xanthomonasoryzae gây bệnh bạc lúa 28 Lê Thị Thanh Xuân, Tăng Thị Chính (2007), "Ảnh hưởng điều kiện lên men lên khả sinh chất kháng sinh kháng nấm Fusarium 82 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ oxysporum hai chủng xạ khuẩn Streptomyces cyaneogriceus HD54 Streptomyces hygroscopicus HD58", Tạp chí Sinh học, số TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 29 Hopwood D A., and Merrick M.J.,(1997), Genetics of antibiotic production, pp.596 - 636 30 Waksman S A.,(1961), The actinomycetes Classification, identification and descriptions of genera and species, USA, The Williams & Wilkins Co., Baltimore 31 Annaliesa S A., Elizabeth M H (2001), "The taxonmy of Streptomyces and related gene", Internationl Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 51, pp.797-814 32 Birch A., Hausler A., and Hutter R (1990), "Genome rearrangement and genetic instability in Streptomyces spp.)" Journal of Bacteriology, pp.4138 – 4142 33 Chen M., Xiao X., Wang P., Xeng X., Wang F (2008), "Arthrobacter ardleynsis sp nov isolated from Antarctic lake sediment and deep-sea sediment", Arch Microbiol, 183, pp.301-305 34 Gottlieb D (1996), "Shiirling E.B.:Methods for characterization of streptomyces species", International Journal of Systematic Bacteriology, 16 (3) 35 Hoe Do Van (2005), "Renewals of pesticide policies in Viet Nam", In forum on Chine pesticide export development strategy, pp.35 – 50 36 Yoo J.C, Kim J.H, Ha J.W, Park N.S, (2007/2), "Production and biological activity of laidlomycin, anti - MRSA/ VRE antibiotic from Streptomyces sp., CS684", Sohng J.K J Microbiol, 45 (1), pp.6-16 83 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 37 Jackus E., Davies M C, and Tresner H D (1961), "Electron icroscopy of Streptomyces spore morphology and its role in species ifferentiation", J Bacteriol , 81, pp.70 – 80 38 Jesus G.M., Ana I A Silvia G.A., Francisco R V.(1999), "Use of the 16S-32S ribosomal genes spaces region in studies of prokaryotic diversity", Unidad de Microbiological, Centro de Biologia Molecular y Celular, 18, Spain 39 Kataoka M., Ueda K., Kudo T., Seki T., Yoshida T (1997), "Application of the variable region in 16S rRNA to create an index for rapid species identìication in the genus Streptomyces", FEMS Microbiol Lett, 151, pp.249-255 40 Keswanit J., Whitman W B.,(2001), "Relationship of 16S rRNA sequence similarity to DNA hybridzation in prokaryotes", International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 51, pp.667-678 41 Ludwig W., Schleifer K H (1994), "Bacterial phylogeny based on 16S and 23S rRNA sequence analysis", FEMS Microbiol Rev, 15, pp.155 – 173 42 Shang S Y., Jan Y W (1999), "Protease and amylase production use of Streptomyces rimosus in submerged and soild state cultivations", Bot Bull Acad Sin, (40), pp.259-265 43 Sharpe M E, Williams S T, Holt J G (1989), "Bergey's mannual of systematic bacteriology", Williams & Wilkins, Baltimore, USA 44 Shen Y Ch (1992), "Development and application of agricultural antibiotic jinggangmycin in china FAO regional expert consultation biological control of plan diseases", Hangzhou, China 45 Strobel G., Daisy B (2003), "Bioprospectinh for microbial endophytes and their natural products microbial", Microbiol Mol Biol Rev, 67, pp.491-502 84 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 46 Yuan - bod,(1992), "Development of biological control of plant diseases in Asia - pacific region FAO regional axpert consultation of plant diseases", Hangzhou, China 47 Zhang J F., Liu J.J., Lu M.Q., Cai C.J., Yang Y., Li H., Xu C., Chen G.H.,(2007), "Rapamycin in hibits cell growth by induction of apoptosis on hepatocellular carcinoma cell in vitro", Transpl Immunol, 17 (3), 17 (3), tr.162 – 170 TÀI LIỆU TRÊN WEB 48 http://vi.wikipedia.org/wiki/, Bệnh_học_thực_vật 49 http://microbewiki.kenyon.edu/index.php/.Micrococc 50 http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/phanloaixakhuan 51 http://en.wikipedia.org/wiki/.Shigella_flexneri 52 http://thuocvasuckhoe.com/thematic/detail/105 /.Sot-thuong-han.htm 53 http://vi.wikipedia.org/wiki /.Streptomyces 85 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU XÁC NHẬN Đề tài: “ Streptomyces” Của học viên: Phạm Thị Ngọc Diệp Đã sửa chữa theo góp ý hội đồng nghiệm thu Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2013 T.M hội đồng nghiệm thu 86 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1-42,48,53,56,57,58,60,61,63,66,70,76,78 87 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w